Đăng ký Đăng nhập

Tài liệu ĐỀ THI HỌC KÌ 1 MÔN SINH 7

.DOC
2
549
134

Mô tả:

NS: 27/11/2013 Tiết 36 KIỂM TRA HỌC KÌ I I/ Mục tiêu bài học: 1/Kiến thức: Qua tiết kt giúp hs cũng cố kiến thức và gv đánh giá kq học tập của hs và việc dạy của gv từ đó thay đổi phương pháp kịp thời. 2/Kỹ năng:Rèn luyện kỹ năng vận dụng kiến thức vào bài kiểm tra. 3/Thái độ:Nghiêm túc trong kiểm tra. II/ Chuẩn bị: 1/GV: Đề kiểm tra 2/HS:bút thước, kiến thức kiểm tra. I MA TRẬN ĐỀ THI Các chủ đề chính Các mức độ nhận thức Nhận biết 40% TN TL Chương I: ĐVNS % điểm Câu Chương II: Ngành Ruột Khoang % điểm câu Chương III:Các ngành giun % điểm câu Chương IV:Ngành thân mền % điểm câu Chương IV:Ngành chân khớp % điểm câu 100% Tổng số điểm Câu Thông hiểu 40% TN TL Dinh dưỡng của ĐVNS Vdụng thấp 20% TN TL 5% 0.5đ 1 câu Tổng cộng 25% 2,5đ 2câu Môi trường sống của sứa. 10% 1 2 câu Môi trường sống của giun tròn, giun đốt 10% 1 2 câu Dinh dưỡng của trai sông 5% 0.5đ 1 câu - Cấu tạo của châu chấu 10% 1đ 2 câu 35% 3,5 6 10% 1đ 2 câu Đặc điểm hô hấp của giun đất. 20% 2đ 1 câu Nêu đặc điểm chung và vai trò thực tiễn thân mềm . 20% 2đ 1 câu 5% 0.5đ 1 câu 40% 4 2 Nêu tác hại của giun đũa 20% 2đ 1 câu 30% 3đ 3 câu 25% 2,5 2 câu 20% 2 1 10% 1đ 2câu 100% 10 11 II/ ĐỀ I. Trắc nghiệm: (4 điểm) chọn câu trả lời đúng nhất: 1. Hình thức sống của trùng kiết lị: A. Dị dưỡng B. Tự dưỡng C. Ký sinh D. Cộng sinh 2. Môi trường sống của sứa: A. Nước ngọt B. Nước mặn C. Nước lợ D.Ở đất 3. Hình thức sinh sản san hô : A. Tái sinh B. Thụ tinh C. Mọc chồi D. Tái sinh và mọc chồi 4.Môi trường kí sinh của giun kim ở người là: A. Gan B. Thận C. Ruột non D. Ruột già 5.Nơi sống phù hợp với giun dất là: A. Trong nước B. Đất khô C. Lá cây D.Đất ẩm 6 Tôm hô hấp bằng A. Phổi B. Mang C. Các ống khí D. Da 7. Hệ thần kinh của giun đốt A. Chuổi hạch B. Mạng lưới. C. Hình ống D. Cả 3 dạng 8. Cơ thể châu chấu chia làm mấy phần? A. Một phần B. Hai phần C. Ba phần D. Bốn phần II. Tự luận (6 điểm) 1/ Nêu đặc điểm chung và vai trò thực tiễn của nghành thân mềm? (2đ) 2/ Vì sao khi trời mưa giun đất thường chui lên mặt đất? Tại sao cần bảo vệ giun đất?( 2đ) 3/ Nêu tác hại của giun đũa đối với sức khỏe con người? Từ đó hãy đề ra các biện pháp để hạn chế những tác hại này.(2đ) III. ĐÁP ÁN VÀ BIỂU ĐIỂM I. Trắc nghiệm: (4 điểm) Học sinh chọn câu trả lời đúng nhất mỗi câu 0,5đ . 1C, 2A, 3C,4C, 4D, 5D, 6B, 7A, 8C II. Tự luận (6 điểm) 1/Nêu đặc điểm chung (1đ): thân mềm không phân đốt, có vỏ đá vôi, có khoang áo, hệ tiêu hoá phân hoá, cơ quan di chuyển thường đơn giản riêng mực và bạch tuột thích nghi lối sông săn mồi và di chuyển tích cực nên vỏ tiêu giảm cơ quan du chuyển phát triển. Vai trò thân mềm:(1đ) Làm thức ăn cho người(mực, ngao, sò), làm thức ăn cho động vật(sò hến, ốc),làn đồ trang sức, trang trí(ngọc trai, vỏ sò..),làm sạch môi trươngf nước(trai, sò), có giá trị xuất khẩu(mực, bào ngư),có giá trị về địa chất(hoá thạch số vỏ ốc, sò), có hại cho cây trồng(ốc sên, ốc bưu vàng), là vật chủ trung gian truyền bệnh(ốc ao, ốc mút) 2/ Vì giun đất hô hấp bằng da,nên nước ngập không hô hấp được.1đ Giun đất có ích lợi cho nghành trồng trọt:1đ - Làm cho đất trồng tơi xốp, thoáng khí. - Tăng độ phì nhiêu cho đất 3/ Tác hại của giun đũa:1đ - Lấy chất dinh dưỡng của cơ thể. - Gây tắc ruột, tắc ống mật. - Tiết độc tố gây hại cho cơ thể. - Là nơi phát tán bệnh cho cộng đồng. Biện pháp:1đ - Ăn chín, uống sôi, không ăn rau sống,không uống nước lã. - Rửa tay trước khi ăn, dùng lồng bàn … - Sử dụng hố xí hợp vệ sinh …Tẩy giun theo định kỳ GV Nguyễn Thị Tưởng
- Xem thêm -

Tài liệu liên quan