Đăng ký Đăng nhập
Trang chủ Giáo án - Bài giảng Trung học phổ thông đề thi giáo án trac nghiem tong hieu hai vecto co dap an...

Tài liệu đề thi giáo án trac nghiem tong hieu hai vecto co dap an

.DOCX
11
36
122

Mô tả:

www.thuvienhoclieu.com BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM TỔNG HIỆU HAI VECTƠ Dạng 1. TÍNH TỔNG CÁC VECTƠ CHỨNG MINH ĐẲNG THỨC VECTƠ Câu 1: Cho ba điểm A, B, C phân   biệt.  Khẳng định nào sau đây đúng?        A. AB  AC BC. B. MP  NM  NP. C. CA  BA CB. D. AA  BB  AB.      Câu 2: Cho a và b là các vectơ khác 0 với a là vectơ đối của b . Khẳng định nào sau đây sai?  A. Hai vectơ a, b cùng phương. B. Hai vectơ a, b ngược hướng. C. Hai vectơ a, b cùng độ dài. D. Hai vectơ a, b chung điểm đầu.   Câu 3: Cho ba điểm phân biệt A, B, C . Đẳng thức nào sau  đây  đúng?           AB  AC  BC . AB  CA  CB . CA  BA  BC . A. B. C. D. AB  BC CA.    CD . Khẳng định nào sau đây đúng? Câu 4: Cho AB     CD CD AB AB A. và cùng hướng. B.  cùng độ dài.  và  C. ABCD là hình bình hành. D. AB  DC 0.      Câu 5: Tính tổng MN  PQ  RN  NP  QR .     A. MR. B. MN . C. PR. D. MP. I AB là:   Câu 6: Cho hai điểm A và B phân   biệt. Điều kiện để  là trung  điểm A. IA IB. B. IA IB. C. IA  IB. D. AI BI . Câu 7: Điều kiện nào là điều kiện cần và đủ để I là trung  đoạn thẳng AB  điểm  của  ?    A. IA IB. B. IA  IB 0. C. IA  IB 0. D. IA IB. Câu 8: Cho tam giác ABC cân ở A , đường cao AH . Khẳng định nào sau đây sai?    AB  AC . A. AB  AC. B. HC  HB. C. Câu 9: Cho hình vuông ABCD . Khẳng định nào sau đây đúng?       A. AB BC. B. AB CD. C. AC BD.      D. BC 2 HC.   AD  CB . D. Câu 10: Mệnh đề nào sau đây sai?    MA  MB 0. A. Nếu M là trung điểm đoạn thẳng AB thì     B. Nếu G là trọng tâm tam giác ABC thì GA  GB  GC 0. C. Nếu ABCD là hình bình hành thì CB  CD CA.  D. Nếu ba điểm phân biệt A, B, C nằm tùy ý trên một đường thẳng thì   AB  BC  AC . Câu 11: Gọi O là tâm hình bình hành ABCD . Đẳng thức nào sau đây sai?     OB CD. A. OA    C. AB  AD DB.      OC OD  OA. B. OB     D. BC  BA DC  DA. Câu 12: bình hành ABCD thức nào sau đây đúng?   . Đẳng   Cho  hình   AB  BC  DB . AB  BC  BD . AB  BC CA. A. B. C.   Câu 13: Gọi O là tâm hình vuông ABCD . Tính OB  OC . www.thuvienhoclieu.com    AB  BC  AC . D. Trang 1 www.thuvienhoclieu.com       OB  OC BC. A.     C. OB  OC OD  OA.  OC DA. B. OB    D. OB  OC  AB. ABC đều cạnh a. Mệnh đề nào sau đây đúng? Câu 14:    Cho  tam  giác BC CA. A. AB    B. CA  AB.   C. D. CA  BC . Câu 15: Cho tam giác ABC với M là trung điểm BC. Mệnh đề nào sau đây đúng?        AM  MB  BA  0.  MB  AB. A.   B. MA     C. MA  MB MC . D. AB  AC  AM . Câu 16: Cho tam giác ABC với M , N , P lần lượt là trung điểm của BC , CA, AB . Khẳng định nào sau đây sai?          CA 0. A. AB  BC B. AP  BM  CN 0.      MN  NP  PM  0. C. D. PB  MC MP. Câu 17: Cho ba điểm phân biệt A, B, C . Mệnh đề nào sau  đây  đúng?   BC  AC. A. AB  B. AB  BC  CA 0.       AB BC  CA  BC . C. D. AB  CA BC. AB  BC  CA a. ABC có AB  AC và đường cao AH . Đẳng thức Câu 18:  Cho  tam  giác     nào sau đây đúng? A. AB  AC   AH . C. HB  HC 0.  HB  HC 0. B. HA   D. AB  AC. Câu 19: Cho tam giác ABC vuông cân đỉnh A , đường cao AH . Khẳng định nào sau đây sai?  A.    AH  HB  AH  HC .      AB  AH  AC. B. AH        AH  AB  AH . C. BC  BA HC  HA. D. M , N , P lần lượt là trung điểm các cạnh AB, BC , CA của tam giác ABC . Hỏi vectơ Câu   20: Gọi MP  NP bằng vectơ nào trong các vectơ sau?      A. AP. B. BP. C. MN . D. MB  NB.  O  tại hai điểm A và B. Câu 21: Cho đường tròn O và hai tiếp tuyến song song với nhau tiếp xúc với Mệnh đề nào sau đây đúng?   A. OA  OB.   B. AB  OB. C. OA  OB. D. AB  BA.  Câu 22: Cho đường tròn O và hai tiếp tuyến MT , MT ( T và T  là hai tiếp điểm). Khẳng định nào sau đây đúng?        MT  MT . MT  MT  TT . OT  OT . B. C. D. Câu 23: Cho bốn điểm phân biệt A, B, C , D. Mệnh đề nào  sau  đây đúng?      AD  CB. A. AB  CD B. AB  BC  CD DA.       AB  BC  CD  DA . C. D. AB  AD CD  CB.  O ABCD CA ? Câu 24: Gọi là tâm của hình vuông . Vectơ nào  trong  các vectơ dưới đây  bằng      A. BC  AB. B.  OA  OC . C. BA  DA. D. DC  CB. A. MT MT . Câu 25: Cho lục giác đều ABCDEF có tâm O. Đẳng thức nào sau đây sai? www.thuvienhoclieu.com Trang 2 www.thuvienhoclieu.com     OA  OC  OB EB. B.    D. BC  EF  AD.     OA  OC OE 0. A.    AB  CD  EF 0. C.   AO  DO  ABCD có O là giao điểm của hai đường chéo. Hỏi vectơ  Câu 26: Cho hình bình hành bằng vectơ nào trong các vectơ sau?     BC . DC . B. C. D. AC. Câu 27: Cho hình bình hành ABCD có O là giao điểmcủahaiđường chéo. Đẳng thức nào sau đây sai?      OA  OB  OC  OD  0. A. B. AC  AB  AD.         BA  BC  DA  DC . C. D. AB  CD  AB  CB. Câu 28: Cho hình bình hành ABCD có O là giao điểm của hai đường chéo. Gọi E , F lần lượt là trung điểm của AB, BC . Đẳng thức nào sau đây sai?       DO  EB  EO . OC EB  EO. A.      B.      OA  OC  OD  OE  OF  0. BE  BF  DO  0. C. D. A. BA. Câu 29: Cho hình bình hành ABCD. Gọi G là trọng tâm của tam giác ABC. Mệnh đề nào sau đây đúng?         GA  GC  GD  BD . GA  GC  GD CD. A.     B.     C. GA  GC  GD O. D. GA  GD  GC CD. ABCD. Khẳng định nào sau đây đúng? Câu 30:  Cho  hình chữ nhật    A. AC  BD.    AC  AD 0. B. AB        AB  AD  AB  AD . BC  BD  AC  AB . D. C. Dạng 2. TÍNH ĐỘ DÀI VECTƠ  Câu 31: Cho tam giác ABC đều cạnh a . Tính A.   AB  AC a 3.   AB  AC 2a. C.  AB  AC .   a 3 AB  AC  . 2 B.   AB  AC 2a 3. D.  Câu 32: Cho tam giác ABC vuông cân tại A có AB a . Tính  A.  AB  AC a 2.  AB  AC .     a 2 AB  AC  . AB  AC 2a. 2 B. C.  D.   AB  AC a.  AB  2. ABC C AB  AC. Câu 33: Cho tam giác vuông cân tại và  Tính độ dài của       AB  AC  5. AB  AC 2 5. AB  AC  3. AB  AC 2 3. A. B. C. D. A. B. C. D.   CA  AB ABC vuông tại A và có AB 3, AC 4 . Tính Câu 34: Cho tam giác .         CA  AB 2. CA  AB 2 13. CA  AB 5. CA  AB  13. www.thuvienhoclieu.com Trang 3 www.thuvienhoclieu.com   AB  AC .  Câu 35: Tam giác ABC có AB  AC a và BAC 120 . Tính         a AB  AC  . AB  AC a 3. AB  AC a. AB  AC 2a. 2 A. B. C. D.   CA  HC . Câu 36: Cho tam giác ABC đều cạnh a, H là trung điểm của BC . Tính     a 3a CA  HC  . CA  HC  . 2 2 A. B.     2 3a a 7 CA  HC  . CA  HC  . 3 2 C. D. Câu 37: Gọi G là trọng tâm tam giác vuông ABC với cạnh huyền BC 12. Tính độ dài của vectơ    v GB  GC .  v 2. A. B.  v 2 3.  v 8. C.  AC 2a và BD a. Tính Câu 38: Cho hình thoi ABCD có      AC  BD . AC  BD a 3. AC  BD a 5. C.   AB  DA . a. Tính Câu 39: Cho hình vuông ABCD cạnh       AB  DA 0. AB  DA a. AB  DA a 2. A. AC  BD 3a. D.  A. B. B. C.   OB  OC Câu 40: Cho hình vuông ABCD cạnh a , tâm O. Tính A.   OB  OC a. B.   AC  BD 5a. D.  D. .  AB  DA 2a.   a 2 OB  OC  . 2 D.   a OB  OC  . 2 C.   OB  OC a 2.  v 4. Dạng 3. XÁC ĐỊNH ĐIỂM THỎA MÃN ĐẲNG THỨC VECTƠ     Câu 41: Cho tam giác ABC có M thỏa mãn điều kiện MA  MB  MC 0 . Xác định vị trí điểm M . A. M là điểm thứ tư của hình bình hành ACBM . B. M là trung điểm của đoạn thẳng AB. C. M trùng với C. D. M là trọng tâm tam giác ABC.     MB  MC  BM  BA Câu 42: Cho tam giác ABC . Tập hợp tất cả các điểm M thỏa mãn đẳng thức là A. đường thẳng AB. B. trung trực đoạn BC. C. đường tròn tâm A, bán kính BC . D. đường thẳng qua A và song song với BC . Câu 43: Cho hình bình hành ABCD . Tập hợp tất cả các điểm M     MA  MB  MC MD là A. một đường tròn. B. một đường thẳng.  C. tập rỗng. thỏa mãn đẳng thức D. một đoạn thẳng.   ABC MB  MC  AB . Tìm vị trí điểm M . M Câu 44: Cho tam giác và điểm thỏa mãn A. M là trung điểm của AC. B. M là trung điểm của AB. C. M là trung điểm của BC. D. M là điểm thứ tư củahình bình hành ABCM .    ABC M Câu 45: Cho tam giác và điểm thỏa mãn điều kiện MA  MB  MC 0 . Mệnh đề nào sau đây sai? www.thuvienhoclieu.com Trang 4 www.thuvienhoclieu.com    AM  AB  AC . B.   D. MA BC. A. MABC là hình bình hành.    C. BA  BC BM . -----------------------------------------------ĐÁP ÁN Câu ĐA Câu ĐA Câu ĐA Câu ĐA Câu ĐA 1 B 11 B 21 A 31 A 41 D 2 D 12 A 22 C 32 A 42 C 3 C 13 B 23 A 33 A 43 C 4 B 14 C 24 C 34 C 44 A 5 B 15 A 25 D 35 B 45 D 6 C 16 D 26 B 36 D 46 7 B 17 B 27 D 37 D 47 8 A 18 C 28 D 38 C 48 9 D 19 B 29 A 39 C 49 10 D 20 B 30 C 40 A 50 LỜI GIẢI Câu 1. Xét các đáp án:      Đáp án A. Ta có AB  AC  AD BC (với D là điểm thỏa mãn ABDC là hình bình hành). Vậy A sai.       Đáp án B. Ta có MP  NM  NM  MP  NP . Vậy B đúng. Chọn B.       CA  BA  AC  AB  AD CB   Đáp án C. Ta có bình hành). Vậy C sai.  (với D là điểm thỏa mãn ABDC là hình       AA  BB  0  0  0  AB . Vậy D sai.  Đáp án D. Ta có Câu 2. Chọn D.     a  b a b Ta có . Do đó, và cùng phương, cùng độ dài và ngược hướng nhau. Câu 3. Xét các đáp án:       CA  BA CA  AB CB  BC . Vậy A sai.  Đáp án A. Ta có     AB  AC  AD BC (với D là điểm thỏa mãn ABDC là hình bình hành). Vậy B  Đáp án B. Ta có sai.      AB  Đáp án C.Ta có   CA CA  AB CB . Vậy C đúng. Chọn C. Câu 4. Ta có AB  CD DC . Do đó:    AB và CD  ngược hướng.   AB và CD cùng độ dài.    ABCD là hình bình hành nếu AB và CD không cùng giá.     AB  CD 0. Chọn B.            MN  PQ  RN  NP  QR  MN  NP  PQ  QR  RN MN . Câu 5. Ta có Chọn B. Câu 6. Chọn C.      Câu 7. Điều kiện cần và đủ để I là trung điểm của đoạn thẳng AB là IA  IB  IA  IB 0 . Chọn B. www.thuvienhoclieu.com Trang 5 www.thuvienhoclieu.com Câu 8. Tam giác ABC cân ở A , đường cao AH . Do đó, H là trung điểm BC . Ta có:  A   AB  AC    AB  AC    HC  HB BC       BC 2 HC .  H là trung điểm Chọn A. Câu 9. A B D C ABCD là hình vuông B H C       AD BC  CB    AD  CB . Chọn D. A , B , C Câu 10. Chọn D. Với ba điểm phân biệt nằm trên một đường thẳng, đẳng thức    AB  BC  AC  AB  BC  AC xảy ra khi B nằm giữa A và C . Câu 11. Xét các đáp án:     OA  OB BA CD . Vậy A đúng.  Đáp án A. Ta có     OB  OC CB  AD    OD  OA  AD  Đáp án B. Ta có  . Vậy B sai.    A B  Đáp án C. Ta có AB  AD DB. Vậy C đúng.     AC  BC  BA O   C  DC  DA  AC . Vậy D đúng. D  Đáp án D. Ta có  Chọn B.   ABCD BC  AD. Câu 12. Chọn  A. Do   là hình bình hành nên Suy ra AB  BC  AB  AD  DB.     OB  OC CB DA . Chọn B. Câu 13. Ta có Câu 14. Độ dài các cạnh của tam giác là a thì độ dài các vectơ Chọn C. Câu 15. Xét các đáp án:        AB  BC  CA a .  Đáp án A. Ta có AM  MB  BA 0 (theo quy tắc ba điểm). Chọn A.  Đáp  án  B, C.  Ta có MA  MB 2MN  AC AB ). (với điểm N là trung  điểm  của   Đáp án D. Ta có AB  AC 2 AM . Câu 16. Xét các đáp án:       Đáp án A. Ta có AB  BC  CA  AA 0. www.thuvienhoclieu.com Trang 6  www.thuvienhoclieu.com    1  1 1 AP  BM  CN  AB  BC  CA 2 2 2  Đáp án B. Ta có  1 1     AB  BC  CA  AA 0. 2 2       Đáp án C. Ta có MN  NP  PM MM 0.    1   1   1 PB  MC  AB  BC  AC  AN PM  MP. 2 2 2  Đáp án D. Ta có   Chọn D. Câu 17. Đáp án A chỉ đúng khi ba điểm A, B, C thẳng hàng và B nằm giữa A, C . Đáp án B đúng theo quy tắc ba điểm. Chọn B. Câu 18. Do ABC cân tại A , AH là đường cao nên H là trung điểm BC . Xét các đáp án:    2 AH .  Đáp án A. Ta có AB  AC      HA  HB  HC HA  0 HA 0.  Đáp án B. Ta có     Đáp án C. Ta có HB  HC 0 (do H là trung điểm BC ).      Đáp án D. Do AB và AC không cùng phương nên AB  AC. Chọn C. Câu 19. Do ABC cân tại A , AH là đường cao nên H là trung điểm BC . Xét các đáp án:     AH  HB  AB a      AH  HC  AC a  Đáp án A. Ta có       AH  HB  AH  HC .     AH  AB BH  .    AH  AC  CH  BH   Đáp án B. Ta có  Do đó B sai. Chọn B.         BC  BA  AC       BC  BA  HC  HA.  HC  HA  AC   Đáp án C. Ta có      AB  AH  HB  AH  Đáp án D. Ta có (do ABC vuông cân tại A ). Câu 20.        NP  BM    MP  NP MP  BM BP. Ta có Chọn B. Câu 21. Do hai tiếp tuyến song song và A, B là hai tiếp điểm nên AB là đường kính. Do đó O là trung điểm của AB .   Suy ra OA  OB . Chọn A. www.thuvienhoclieu.com Trang 7 www.thuvienhoclieu.com Câu 22.  Do MT , MT là hai tiếp tuyến ( T và T  là hai tiếp điểm) nên MT MT  . Chọn C.             AB  CD  AD  DB  CB  BD  AD  CB  DB  BD  AD  CB.  Câu 23. Ta có Chọn A. Câu 24. Xét các đáp án:               Đáp án A. Ta có BC  AB  AB  BC  AC  CA.        OA  OC  OC  OA  AC  CA.  Đáp án B. Ta có       BA  DA  AD  AB  AC CA.  Đáp án C. Ta có        DC  CB DC  BC  CD  CB  CA.     Đáp án D. Ta có Chọn C. Câu 25. Ta có           OA  OC  OE  OA  OC  OE OB  OE 0.  Do đo A đúng.       OA  OC  OB  OA  OC  OB      OB  OB 2OB EB. Do đo B đúng.          AB  CD  EF  AB  CD  EF  AB  BO  EF         AO  EF  AO  OA  AA 0. Do đó C đúng.         Dùng phương  pháp  loại  trừ,  suy  ra D sai. Chọn D. Câu 26. Ta có AO  DO  OA  OD OD  OA  AD BC . Chọn B. Câu 27. Xét các đáp án:          OA  OB  OC  OD  OA  OC  OB  OD 0.  Đáp án A. Ta có     Đáp án B. Ta có AB  AD  AC (quy tắc hình bình hành).     BA  BC  BD BD      DA  DC  DB BD  Đáp án C. Ta có  .       CD CB  AB  CD  AB  CB .  Đáp án D. Do Chọn D. Câu 28.        www.thuvienhoclieu.com  Trang 8 www.thuvienhoclieu.com OF , OE Ta có lần lượt là đường trung bình của tam giác BCD và ABC .  BEOF là hình bình hành.            BE  BF BO  BE  BF  DO BO  DO OD  OB BD. Chọn D. Câu 29. Vì G là trọng tâm của tam giác ABC nên     GA  GB  GC O      GA  GC    GB.    Do đó GA  GC  GD  GB  GD GD  GB BD. Chọn A. Câu 30.     AB  AD  DB BD  .     AB  AD  AC  AC Ta có      BD  AC    AB  AD  AB  AD . Mà Chọn C. Câu 31. Gọi H là trung điểm của BC  AH  BC. BC 3 a 3  . 2 2 Suy ra    a 3 AB  AC  2 AH 2. a 3. 2 Ta lại có Chọn A. AH  Câu 32. 1 BC    AM  BC. 2 Gọi M là trung điểm    AB  AC  2 AM 2 AM BC a 2. Ta có Câu 33. Chọn A.  AC CB 1. Ta có AB  2   Gọi I là trung điểm Khi đó  BC    AI  AC 2  CI 2  A 5 . 2      5 AC  AB 2 AI    AC  AB 2 AI 2.  5. 2 Chọn A. Câu 34. Ta có C    CA  AB  CB CB  AC 2  AB 2  32  42 5 I B . Chọn C.  AM  BC. Câu 35. Gọi M là trung điểm BC   a AM  AB.sin ABM a.sin 300  . 2 Trong tam giác vuông AMB , ta có www.thuvienhoclieu.com Trang 9 www.thuvienhoclieu.com  Ta có   AB  AC  2 AM 2 AM a. Chọn B. Câu 36. Gọi D là điểm thỏa mãn tứ giác ACHD là hình bình hành  AHBD là hình chữ nhật.      CA  HC  CA  CH  CD CD. 3a 2 a 7 CD  BD  BC  AH  BC   a2  . 4 2 Ta có 2 2 2 2 Chọn D. Câu 37. Gọi M là trung điểm của BC .    GB  GC  2GM 2GM Ta có 1 2 2 1  BC 2. AM  AM   BC   4. 3 3 3 2 3  Chọn D. Câu 38. Gọi O  AC  BD và M là trung điểm của CD .      AC  BD 2 OC  OD 2 2OM 4OM Ta có 1 a2 2 2 4. CD 2 OD  OC 2  a 2 a 5. 2 4 Chọn C. Câu 39. Ta có      AB  DA  AB  AD  AC  AC a 2. Chọn C. Câu 40. Gọi M là trung điểm của BC .    OB  OC 2 OM 2OM  AB a. Ta có Chọn A. Câu 41. Gọi G là trọng tâm tam giác ABC .     GA  GB  GC  0  M G . Chọn D. Ta có       MB  MC  BM  BA  CB  AM  AM BC Câu 42. Ta có Mà A, B, C cố định  Tập hợp điểm M là đường tròn tâm A , bán kính BC . Chọn C.         MA  MB  MC MD  MB  MC MD  MA Câu 43.    CB  AD : vô lí  Không có điểm M thỏa mãn. Chọn C. Câu 44.     MB  MC 2 MI Gọi I là trung điểm của BC   www.thuvienhoclieu.com Trang 10 www.thuvienhoclieu.com    AB 2MI  M là trung điểm AC.  Chọn A. Câu 45.          Ta có MA  MB  MC 0  BA  MC 0  MC  AB   MABC là hình bình hành     MA CB. Do đó D sai. Chọn D. www.thuvienhoclieu.com Trang 11
- Xem thêm -

Tài liệu liên quan