Đăng ký Đăng nhập
Trang chủ Giáo án - Bài giảng Trung học phổ thông đề thi giáo án bai tap trac nghiem vec to co loi giai hay...

Tài liệu đề thi giáo án bai tap trac nghiem vec to co loi giai hay

.DOCX
49
36
69

Mô tả:

www.thuvienhoclieu.com CHƯƠNG I. VECTƠ BÀI 1. ĐỊNH NGHĨA VECTƠ 1. Khái niệm vectơ Cho đoạn thẳng AB. Nếu ta chọn điểm A làm điểu đầu, điểm B là điểm cuối thì đoạn thẳng AB có hướng từ A đến B. Khi đó ta nói AB là một đoạn thẳng có hướng. Định nghĩa. Vectơ là một đoạn thẳng có hướng. Vectơ có điểm đầu A, điểm cuối B được kí hiệu  là  AB và đọc là “ vectơ AB “. Để vẽ được vectơ AB ta vẽ đoạn thẳng AB và đánh dấu mũi tên ở đầu nút B.     a Vectơ còn được kí hiệu là , b , x , y, ... khi không cần chỉ rõ điểm đầu và điểm cuối của nó. 2. Vectơ cùng phương, vectơ cùng hướng Đường thẳng đi qua điểm đầu và điểm cuối của một vectơ được gọi là giá của vectơ đó. Định nghĩa. Hai vectơ được gọi là cùng phương nếu giá của chúng song song hoặc trùng nhau.  A , B , C Nhận xét. Ba điểm phân biệt thẳng hàng khi và chỉ khi hai vectơ AB  và AC cùng phương. 3. Hai vectơ bằng nhau Mỗi vectơ có một độ dài, đó là khoảng cách giữa điểm đầu và điểm cuối của    AB , AB  AB. vectơ đó. Độ dài của AB được kí hiệu là như vậy Vectơ có độ dài bằng 1 gọi là vectơ đơn vị.   b a Hai vectơ và được gọi là bằng nhau nếu chúng cùng hướng và có cùng độ   dài, kí hiệu a b  a và điểm O, thì ta luôn tìm được một điểm A Chú ý. Khi cho trước vectơ   duy nhất sao cho OA a. 4. Vectơ – không Ta biết rằng mỗi vectơ có một điểm đầu và một điểm cuối và hoàn toàn được xác định khi biết điểm đầu và điểm cuối của nó. Bây giờ với một điểm A bất kì ta quy ước có một  vectơ đặc biệt mà điểm đầu và điểm cuối đều là A. Vectơ này được kí hiệu là AA và được gọi là vectơ – không. www.thuvienhoclieu.com 1 www.thuvienhoclieu.com CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM Vấn đề 1. XÁC ĐỊNH VECTƠ Câu 1. Vectơ có điểm đầu là D , điểm cuối là E được kí hiệu là    DE . DE . ED . A. B. C. D. DE. Câu 2. Cho tam giác ABC. Có bao nhiêu vectơ khác vectơ - không có điểm đầu và điểm cuối là các đỉnh A, B, C ? A. 3. B. 6. C. 4. D. 9. Câu 3. Cho tứ giác ABCD . Có bao nhiêu vectơ khác vectơ - không có điểm đầu và cuối là các đỉnh của tứ giác? A. 4. B. 6. C. 8. D. 12. Vấn đề 2. HAI VECTƠ CÙNG PHƯƠNG Câu 4. Mệnh đề nào sau đây đúng? A. Có duy nhất một vectơ cùng phương với mọi vectơ. B. Có ít nhất hai vectơ có cùng phương với mọi vectơ. C. Có vô số vectơ cùng phương với mọi vectơ. D. Không có vectơ nào cùng phương với mọi vectơ. Câu 5. Cho ba điểm A, B, C phân biệt. Khi đó:   A , B , C AB A. Điều kiện cần và đủ để thẳng hàng là cùng phương với AC.  A, B, C thẳng hàng là với mọi M , MA cùng phương với B. Điều kiện đủ để  AB.  A , B , C M , MA cùng phương với thẳng hàng là với mọi  C. Điều kiện cần để AB.   A , B , C D. Điều kiện cần để thẳng hàng là AB  AC. Câu 6. Gọi M , N lần lượt là trung điểm của các cạnh AB, AC của tam giác đều ABC . Hỏi cặp vectơ nào sau đây cùng hướng?         MN CB . MB . MB . AN CA . AB MA A. và B. và C. và D. và Câu 7. Cho lục giác đều ABCDEF tâm O. Số các vectơ khác vectơ - không, cùng phương với OC có điểm đầu và điểm cuối là các đỉnh của lục giác là A. 4. B. 6. C. 7. D. 9. 2 www.thuvienhoclieu.com www.thuvienhoclieu.com Vấn đề 3. HAI VECTƠ BẰNG NHAU  Câu 8. Với DE (khác vectơ - không) thì độ dài đoạn ED được gọi là   A. Phương của ED. B. Hướng của ED.   ED . C. Giá của D. Độ dài của ED. Câu 9. Mệnh đề nào sau đây sai?    A. AA 0. B. 0 cùng hướng với mọi vectơ.   AB  0. 0 C. D. cùng phương với mọi vectơ. Câu 10. Hai vectơ được gọi là bằng nhau khi và chỉ khi A. Giá của chúng trùng nhau và độ dài của chúng bằng nhau. B. Chúng trùng với một trong các cặp cạnh đối của một hình bình hành. C. Chúng trùng với một trong các cặp cạnh đối của một tam giác đều. D. Chúng cùng hướng và độ dài của chúng bằng nhau. Câu 12. Cho bốn điểm phân biệt A, B, C , D. Điều kiện nào trong các đáp án A,   B, C, D sau đây là điều kiện cần và đủ để AB CD ? A. ABCD là hình bình hành. B. ABDC là hình bình hành. C. AC BD. D. AB CD.   A , B , C , D AB CD . Khẳng định Câu 13. Cho bốn điểm phân biệt thỏa mãn nào sau đây sai?     CD . CD . AB AB A. cùng hướng B. cùng phương   AB  CD . C. D. ABCD là hình bình hành. Câu 14. Gọi O là giao điểm của hai đường chéo của hình bình hành ABCD . Đẳng thức nào sau đây sai?         AB  DC . OB  DO . OA  OC . CB DA. A. B. C. D. Câu 15. Cho tứ giác ABCD. Gọi M , N , P, Q lần lượt là trung điểm của AB, BC , CD, DA. Khẳng định nào sau đây sai?         QP  MN . MN  AC . A. MN QP. B. C. MQ  NP. D. Câu 16. Cho hình vuông ABCD . Khẳng định nào sau đây đúng?     AC  BD . A. B. AB CD. www.thuvienhoclieu.com 3   AB  BC . www.thuvienhoclieu.com   AB , AC cùng hướng. C. D. Hai vectơ Câu 17. Gọi O là giao điểm của hai đường chéo hình chữ nhật ABCD . Mệnh đề nào sau đây đúng?     A. OA OC. B. OB và OD cùng hướng.     AC  BD . C. AC và BD cùng hướng. D. Câu 18. Gọi M , N lần lượt là trung điểm của các cạnh AB, AC của tam giác đều ABC . Đẳng thức nào sau đây đúng?         BC  2 MN . A. MA MB. B. AB  AC. C. MN BC. D. Câu 19. Cho tam giác ABC đều cạnh a . Gọi M là trung điểm BC . Khẳng định nào sau đây đúng?   a 3 a 3    AM  . AM  . 2 2 A. MB MC. B. C. AM a. D.  Câu 20. Cho hình thoi ABCD cạnh a và BAD 60 . Đẳng thức nào sau đây đúng?        BD a. A. AB  AD. B. C. BD  AC. D. BC DA. Câu 21. Cho lục giác đều ABCDEF có tâm O. Đẳng thức nào sau đây sai?         AB  AF . AB  ED . OD  BC . OB OE. A. B. C. D.  Câu 22. Cho lục giác đều ABCDEF tâm O. Số các vectơ bằng OC có điểm đầu và điểm cuối là các đỉnh của lục giác là A. 2. B. 3. C. 4. D. 6. Câu 23. Cho tam giác ABC có trực tâm H . Gọi D là điểm đối xứng với B qua tâm O của đường tròn ngoại tiếp tam giác ABC . Khẳng định nào sau đây đúng?         HA  CD AD  CH HA  CD A. và . B. và AD HC .           HA  CD AC  CH HA  CD AD  HC OB OD C. và . D. và và .   AB  0 Câu 24. Cho và một điểm C. Có bao nhiêu điểm D thỏa mãn   AB  CD ? A. 0. 4 B. 1. www.thuvienhoclieu.com C. 2. D. Vô số. www.thuvienhoclieu.com  AB 0 và một điểm C. Có bao nhiêu điểm D thỏa mãn Câu 25.  Cho AB CD ? A. 1. B. 2. C. 0. D. Vô số.  BÀI 2. TỔNG VÀ HIỆU CỦA HAI VECTƠ 1. Tổng của hai vectơ     AB a và b . a A Định nghĩa. Cho hai vectơ và Lấy một điểm tùy ý, vẽ      BC b . Vectơ AC được gọi là tổng của hai vectơ a và b . Ta kí hiệu tổng của        b a  b . AC  a  b. a hai vectơ và là Vậy Phép toán tìm tổng của hai vectơ còn được gọi là phép cộng vectơ. B r b r a r a C r r a +b A r b 2. Quy tắc hình bình hành    ABCD Nếu là hình bình hành thì AB  AD  AC. B C A D 3. Tính chất của phép cộng các vectơ    Với ba vectơ a , b , c tùy ý ta có     a   b b  a (tính chất giao hoán);       a  b  c a  b  c  (tính chất kết hợp);       a  0 0  a a (tính chất của vectơ – không). 4. Hiệu của hai vectơ     www.thuvienhoclieu.com 5 www.thuvienhoclieu.com a) Vectơ đối   a được gọi là vectơ Cho vectơ a. Vectơ có cùng độ dài và ngược hướng với  a ,  a . đối của vectơ kí hiệu là   AB là BA, nghĩa là  Mỗi vectơ đều có vectơ đối, chẳng hạn vectơ đối của  AB BA.   0 0. Đặc biệt, vectơ đối của vectơ là vectơ b) Định nghĩa hiệu của hai vectơ     b . b a a Định nghĩa. Cho hai vectơ và Ta gọi hiệu của hai vectơ và là vectơ        a  b  a   b .  a  b , kí hiệu a  b . Như vậy      Từ nghĩa hiệu của hai vectơ, suy ra với ba điểm O, A, B tùy ý ta có  định  AB OB  OA. A O B Chú ý 1) Phép toán tìm hiệu của hai vectơ còn được gọi là phép trừ vectơ. A, B, C ta luôn có 2) Với  ba điểm  tùy ý AB  BC  AC (quy tắc ba điểm);    AB  AC CB (quy tắc trừ). Thực chất hai quy tắc trên được suy ra từ phép cộng vectơ. 5. Áp dụng    a) Điểm I là trung điểm của đoạn thẳng AB khi và chỉ khi IA  IB 0.     G ABC b) Điểm là trọng tâm của tam giác khi và chỉ khi GA  GB  GC 0. CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM Vấn đề 1. TÍNH TỔNG CÁC VECTƠ CHỨNG MINH ĐẲNG THỨC VECTƠ 6 www.thuvienhoclieu.com www.thuvienhoclieu.com A , B , C Câu 1.Cho phân biệt. Khẳng định nào sau đây đúng?  ba điểm       AB  AC  BC . MP  NM  NP . CA  BA CB. A.    B. C. D. AA  BB  AB.      Câu 2. Cho a và b là các vectơ khác 0 với a là vectơ đối của b . Khẳng định nào sau đây sai?     a , b a A. Hai vectơ cùng phương. B. Hai vectơ , b ngược hướng.     a , b a C. Hai vectơ cùng độ dài. D. Hai vectơ , b chung điểm đầu. Câu 3. Cho ba điểm phân biệt A, B, C . Đẳng thức nào sau đây đúng?        BA BC. AB  AC BC. A. CA B.       CB. C. AB  CA D. AB  BC CA.   Câu 4. Cho AB  CD . Khẳng định nào sau đây đúng?     AB và CD cùng độ dài. A. AB và CD cùng hướng. B.   C. ABCD là hình D. AB  DC 0.  bình   hành.   Câu 5.Tính tổng MN  PQ  RN  NP  QR.   MR . MN . PR . A. B. C. D. MP. AB là: Câu 6. Cho hai điểm A và B phân biệt. Điều kiện để I là trung điểm      A. IA IB. B. IA IB. C. IA  IB. D. AI BI . Câu 7. Điều kiện nào là điều kiện cần và đủ để I là trung điểm của đoạn thẳng AB ?         IA  IB . IA  IB  0. IA  IB  0. A. B. C. D. IA IB. Câu 8. Cho tam giác ABC cân ở A , đường cao AH . Khẳng định nào sau đây sai?         AB  AC . AB  AC . HC  HB . A. B. C. D. BC 2 HC. Câu 9. Cho hình vuông ABCD . Khẳng định nào sau đây đúng?         AD  CB . A. AB BC. B. AB CD. C. AC BD. D. Câu 10. Mệnh đề nào sau đây sai?    MA  MB 0. A. Nếu M là trung điểm đoạn thẳng AB thì      GB  GC 0. B. Nếu G là trọng tâm tam giác ABC thì GA  C. Nếu ABCD là hình bình hành thì CB  CD CA. www.thuvienhoclieu.com 7 www.thuvienhoclieu.com D. Nếu ba điểm phân biệt A, B, C nằm tùy ý trên một đường thẳng thì    AB  BC  AC . Câu 11. Gọi O là tâm hình bình hành ABCD . Đẳng thức nào sau đây sai?    OA  OB CD. A. B.     OB  OC OD  OA.        AB  AD  DB . C. D. BC  BA DC  DA. Câu 12. Cho hình bình hành ABCD . Đẳng thức nào sau đây đúng?       DB. A. AB  BC B. AB  BC BD.     C. AB  BC CA. D. AB  BC  AC.   Câu 13. Gọi O là tâm hình vuông ABCD . Tính OB  OC .       OB  OC  BC . OB  OC DA. A.     B.    C. OB  OC OD  OA. D. OB  OC  AB. ABC đều cạnh a. Mệnh đề nào sau đây đúng? Câu 14.  Cho  tam  giác   AB  BC  CA . CA  AB. A. B.      AB  BC  CA a. CA  BC. C. D. Câu 15. Cho tam giác ABC với M là trung điểm BC. Mệnh đề nào sau đây đúng?         BA 0. A. AM MB  C. MA  MB MC.  MB  AB. B. MA    D. AB  AC  AM . Câu 16. Cho tam giác ABC với M , N , P lần lượt là trung điểm của BC , CA, AB . Khẳng  sau đây sai?   định  nào      CA 0. AP  BM  CN 0. A. AB  BC B.      MN  NP  PM  0. PB  MC MP. C. D. Câu 17. Cho ba điểm phân biệt A, B, C. Mệnh  đây đúng?  đề  nào  sau A. AB  BC  AC. B. AB  BC  CA 0.        AB BC  CA  BC . C. D. AB  CA BC. Câu 18. Cho tam giác ABC có AB  AC và đường cao AH . Đẳng thức nào sau đây đúng?        A. AB  AC  AH . B. HA  HB  HC 0. 8 www.thuvienhoclieu.com www.thuvienhoclieu.com    C. HB  HC 0.   D. AB  AC. Câu 19. Cho tam giác ABC vuông cân đỉnh A , đường cao AH . Khẳng định nào sau đây sai?         AH  HB  AH  HC . A. B. AH  AB  AH  AC.        AH  AB  AH . C. BC  BA HC  HA. D. AB, BC , CA của tam giác Câu 20. Gọi M , N , P lần  lượt là trung điểm các cạnh ABC. Hỏi vectơ MP  NP bằng vectơ nào trong các vectơ sau?    AP. BP. MN . A. B. C. D.   MB  NB. Câu 21. Cho đường tròn O và hai tiếp tuyến song song với nhau tiếp xúc với  O B. Mệnh đề nào sau đây đúng? tại hai điểm A và     A. OA  OB. B. AB  OB. C. OA  OB. D. AB  BA. Câu 22. Cho đường tròn O và hai tiếp tuyến MT , MT  ( T và T  là hai tiếp điểm). Khẳng định nào sau đây đúng?         MT  MT  TT . MT  MT . MT  MT . OT  OT . A. B. C. D. A, B, C , D. Mệnh đề nào sau đây đúng? Câu 23.  Cho  bốnđiểm phân biệt      AD  CB. AB  BC  CD DA. A. AB  CD B.       AB  BC  CD  DA . C. D. AB  AD CD  CB. Câu 24. Gọi  O là tâm của hình vuông ABCD . Vectơ nào trong các vectơ dưới CA ? đâybằng        BC  AB .  OA  OC . BA  DA . A. B. C. D. DC  CB. ABCDEF có tâm O. Đẳng thức nào sau đây sai? Câu 25.  Cho  lục giác đều     OA  OC  OE  0. OA  OC  OB EB. A.     B.    AB  CD  EF  0. BC  EF  AD. C. D. Câu 26. Cho hình bình hành ABCD có O là giao điểm của hai đường chéo. Hỏi   AO  DO vectơ bằng vectơ nào trong các vectơ sau?     BA . BC . DC . A. B. C. D. AC. Câu 27. Cho hình bình hành ABCD có O là giao điểm của hai đường chéo. Đẳng thức nào sau đây sai?         OA  OB  OC  OD  0. A. B. AC  AB  AD.   www.thuvienhoclieu.com 9 www.thuvienhoclieu.com       BA  BC  DA  DC . C. D. AB  CD  AB  CB. Câu 28. Cho hình bình hành ABCD có O là giao điểm của hai đường chéo. Gọi E , F lần lượt là trung điểm của AB, BC . Đẳng thức nào sau đây sai?       A. DO EB  EO. B. OC EB  EO.           OA  OC  OD  OE  OF  0. BE  BF  DO  0. C. D. Câu 29. Cho hình bình hành ABCD. Gọi G là trọng tâm của tam giác ABC. Mệnh đề nào sau đây đúng?         GA  GC  GD  BD . GA  GC  GD CD. A.     B.     GA  GC  GD  O . GA  GD  GC CD. C. D. Câu 30. Cho hình chữ nhật ABCD. Khẳng định nào sau đây đúng?       AC  BD . AB  AC  AD  0. A.     B.      C.  AB  AD  AB  AD . D. BC  BD  AC  AB . Vấn đề 2. TÍNH ĐỘ DÀI VECTƠ   AB  AC . Câu 31. Cho tam giác ABC đều cạnh a . Tính     a 3 AB  AC  . AB  AC a 3. 2 A. B.   AB  AC 2a. D.  C. AB  AC 2a 3.   AB  AC . Câu 32. Cho tam giác ABC vuông cân tại A có AB a . Tính     a 2 AB  AC  . AB  AC a 2. 2 A.   B.   AB  AC 2a. AB  AC a. C. D. Câu 33. Cho tam giác ABC vuông cân tại C và AB  2. Tính độ dài của   AB  AC.     AB  AC  5. AB  AC 2 5. A. B.     AB  AC  3. AB  AC 2 3. C. D. 10 www.thuvienhoclieu.com www.thuvienhoclieu.com   CA  AB Câu 34. Cho tam giác ABC vuông tại A và có AB 3, AC 4 . Tính .       CA  AB 2. CA  AB 2 13. CA  AB 5. A. B. C.   CA  AB  13. D.   AB  AC .  Câu 35. Tam giác ABC có AB  AC a và BAC 120 . Tính     AB  AC a 3. AB  AC a. A. B.     a AB  AC  . AB  AC 2a. 2 C. D. ABC đều cạnh a, H là trung điểm của BC . Tính Câu 36.  Cho tam giác CA  HC .     a 3a CA  HC  . CA  HC  . 2 B. 2 A. C.     2 3a a 7 CA  HC  . CA  HC  . 3 2 D. Câu 37. Gọi G là trọng tâm tam giác vuông ABC với cạnh huyền BC 12. Tính     v GB  GC . độ dài  của vectơ    v 2. v 2 3. v 8. v 4. A. B. C. D.   AC  BD Câu 38. Cho hình thoi ABCD có AC 2a và BD a. Tính .     AC  BD 3a. AC  BD a 3. A. B.     AC  BD a 5. AC  BD 5a. C. D.   AB  DA . Câu 39. Cho hình vuông ABCD cạnh a. Tính         AB  DA 0. AB  DA a. AB  DA a 2. AB  DA 2a. A. B. C. D.   OB  OC Câu 40. Cho hình vuông ABCD cạnh a , tâm O. Tính .       a OB  OC  . OB  OC a. OB  OC a 2. 2 A. B. C.   a 2 OB  OC  . 2 D. www.thuvienhoclieu.com 11 www.thuvienhoclieu.com Vấn đề 3. XÁC ĐỊNH ĐIỂM THỎA MÃN ĐẲNG THỨC VECTƠ     ABC MA  MB  MC  0 Câu 41. Cho tam giác có M thỏa mãn điều kiện . Xác định vị trí điểm M . A. M là điểm thứ tư của hình bình hành ACBM . B. M là trung điểm của đoạn thẳng AB. C. M trùng với C. D. M là trọng tâm tam giác ABC. ABC. Tập hợp tất cả các điểm M thỏa mãn đẳng thức Câu 42.  Cho  tam  giác MB  MC  BM  BA là A. đường thẳng AB. B. trung trực đoạn BC. C. đường tròn tâm A, bán kính BC. D. đường thẳng qua A và song song với BC. Câu 43. Cho hình bình hành ABCD . Tập hợp tất cả các điểm M thỏa mãn đẳng     thức MA  MB  MC MD là A. một đường tròn. B. một đường thẳng. C. tập rỗng. D. một đoạn  thẳng.  ABC MB  MC  AB . Tìm vị trí điểm M Câu 44. Cho tam giác và điểm thỏa mãn M. A. M là trung điểm của AC. B. M là trung điểm của AB. C. M là trung điểm của BC. ABCM . D. M là điểm thứ tư của hình bình hành     Câu 45. Cho tam giác ABC và điểm M thỏa mãn điều kiện MA  MB  MC 0 . Mệnh đề nào sau đây sai?    AM  AB  AC. A. MABC là hình bình hành. B.      C. BA  BC BM . D. MA BC. BÀI 3. TÍCH CỦA MỘT SỐ VỚI MỘT VECTƠ 1. Định nghĩa    k  0 a  0. a Cho số và vectơ Tích của vectơ với số k là một vectơ, kí hiệu    là k a , cùng hướng với a nếu k  0, ngược hướng với a nếu k  0 và có độ dài 12 www.thuvienhoclieu.com www.thuvienhoclieu.com  k .a. bằng 2. Tính chất   Với hai vectơ a và b bất kì, với mọi số h và k , ta có     k a  b k a  k b   ;    h  k  a h a  k a   ;   h  k a   hk  a  ;     1.a a ,   1 .a  a.  3. Trung điểm của đoạn thẳng và trọng tâm của tam giác AB thì với mọi điểm M thì ta có a) Nếu I là trung điểm của đoạn  thẳng   MA  MB 2 MI .  b) Nếu G là trọng tâm của tam giác ABC thì với mọi điểm M thì ta có     GA  GB  GC 3 MG. 4. Điều kiện để hai vectơ cùng phương    b 0  Điều kiện cần và đủ để hai vectơ a và b cùng phương là có một số k   để   a k b . Nhận xét. Ba điểm phân biệt A, B, C thẳng hàng khi và chỉ khi có số k khác 0 để   AB k AC. 5. Phân tích một vectơ theo hai vectơ không cùng phương    a b Cho hai vectơ và không cùng phương. Khi đó mọi vectơ x đều phân tích   b được một cách duy nhất theo hai vectơ a và , nghĩa là có duy nhất cặp số h, k   x  h a  k b. sao cho CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM Vấn đề 1. TÍNH ĐỘ DÀI VECTƠ www.thuvienhoclieu.com 13 www.thuvienhoclieu.com   2 OA  OB . O , Câu 1. Cho tam giác OAB vuông cân tại cạnh OA a. Tính   1  2 a. B. C. a 5. D. 2a 2. Câu 2. Cho tam giác OAB vuông cân tại O, cạnh OA a. Khẳng định nào sau đây sai ?     3 OA  4 OB 5a. 2 OA  3 OB 5a. A. B.     7 OA  2 OB 5a. 11OA  6 OB 5a. C. D. Vấn đề 2. PHÂN TÍCH VECTƠ A. a. Câu 3. Cho tam giác ABC có M là trung điểm của BC , I là trung điểm của AM . Khẳng định nào sau đây đúng ?         0.  IC  2 IA 0. A. IB  2IC IA B. IB      C. 2 IB  IC  IA 0. D. IB  IC  IA 0. Câu 4. Cho tam giác ABC có M là trung điểm của BC , I là trung điểm của AM . Khẳng định nào sau đây đúng ?   1  1  AI  AB  AC . AI  AB  AC . 4 4 A. B.     1 1 1 1 AI  AB  AC. AI  AB  AC. 4 2 4 2 C. D. Câu 5. Cho tam giác ABC có M là trung điểm của BC , G là trọng tâm của tam     giác ABC. Khẳng định nào sau đây đúng ?   2  1  AG  AB  AC . AG  AB  AC . 3 3 A. B.    1  2 2  AG  AB  AC. AI  AB  3 AC. 3 2 3 C. D. ABCD. Trên cạnh AB, CD lấy lần lượt các điểm M , N sao Câu 6. Cho  tứgiác      3 AM  2 AB 3 DN  2 DC . MN cho và Tính vectơ theo hai vectơ AD, BC.  1  1  1  2 MN  AD  BC. MN  AD  BC . 3 3 3 3 A. B.  1  2  2  1 MN  AD  BC. MN  AD  BC. 3 3 3 3 C. D. Câu 7. Cho hình thang ABCD có đáy là AB và CD. Gọi M và N lần lượt là  14   www.thuvienhoclieu.com  www.thuvienhoclieu.com BC . Khẳng định nào sau đây sai ? trung điểm của AD và         A. MN MD  CN  DC. B. MN  AB  MD  BN .  1   1  MN  AB  DC . MN  AD  BC . 2 2 C. D. Câu 8. Cho hình bình hành ABCD có M là trung điểm của AB. Khẳng định nào sau đây đúng ?  1   1  DM  CD  BC. DM  CD  BC. 2 2 A. B.  1   1  DM  DC  BC. DM  DC  BC. 2 2 C. D. M thuộc cạnh AB sao cho 3 AM  AB và N Câu 9. Cho tam giác ABC , điểm    AC . MN là trung điểm của Tính theo AB và AC.  1  1  1  1 MN  AC  AB. MN  AC  AB. 2 3 2 3 A. B.  1  1  1  1 MN  AB  AC. MN  AC  AB. 2 3 2 3 C. D. BC theo ba phần bằng Câu 10. Cho tam giác ABC. Hai điểm M, N chia  cạnh  nhau BM MN  NC. Tính AM theo AB và AC.  1  2   2  1 AM  AB  AC . AM  AB  AC. 3 3 3 3 A. B.  2  1  1  2 AM  AB  AC . AM  AB  AC. 3 3 3 3 C. D.   ABC BC . M AB Câu 11. Cho tam giác có là trung điểm của Tính theo AM và BC.    1    1 AB  AM  BC. AB BC  AM . 2 2 A. B.    1    1 AB  AM  BC. AB BC  AM . 2 2 C. D. Câu 12. Cho tam giác ABC , gọi M là trung điểm AB và N là một điểm trên cạnh AC sao cho NC 2 NA . Gọi K là trung điểm của MN . Khi đó  1  1  1  1 AK  AB  AC. AK  AB  AC. 6 4 4 6 A. B.  1  1  1  1 AK  AB  AC. AK  AB  AC. 4 6 6 4 C. D.    www.thuvienhoclieu.com  15 www.thuvienhoclieu.com    ABCD . AC AB Câu 13. Cho hình bình hành Tính theo và BD.  1  1  1  1 AB  AC  BD. AB  AC  BD. 2 2 2 2 A. B.    1  1  AB  AM  BC. AB  AC  BD. 2 2 C. D.    Câu 14. Cho tam giác ABC và đặt a BC , b  AC. Cặp vectơ nào sau đây cùng phương?         2 a  b , a  2 b . 2 a  b , a  2b . C. A. B.        5a  b ,  10 a  2b . D. a  b , a  b .    ABC MA MB  MC. Khẳng định M Câu 15. Cho tam giác và điểm thỏa mãn nào sau đây đúng ? A. Ba điểm C , M , B thẳng hàng. B. AM là phân giác trong của góc BAC. C. A, M và trọng tâm tam giác ABC thẳng hàng.    AM  BC 0. D. Vấn đề 3. CHỨNG MINH ĐẲNG THỨC VECTƠ Câu 16. Cho tam giác ABC có G là trọng tâm và I là trung điểm của BC. Đẳng thức nào sau đây đúng ?  1         IG  IA. GA  2 GI . GB  GC 2 GI . D. GB  GC GA. 3 A. B. C. Câu 17. Cho tam giác ABC có G là trọng tâm và M là trung điểm BC. Khẳng định nào sau đây sai ?  2       GA  AM . AB  AC  3 AG . GA BG  CG. 3 A.    B. C. D. GB  GC GM . Câu 18. Cho tam giác ABC vuông tại A, M là trung điểm của BC. Khẳng định nàosauđây đúng ?   A. AM MB MC. B. MB MC.   BC   AM  . 2 C. MB  MC. D. Câu 19. Cho tam giác ABC. Gọi M và N lần lượt là trung điểm của AB và 16 www.thuvienhoclieu.com www.thuvienhoclieu.com AC. Khẳng định nào sau đây sai ?  1       CN  AC. 2 A. AB 2 AM . B. AC 2 NC. C. BC  2 MN . D. Câu 20. Cho tam giác ABC có G là trọng tâm. Mệnh đề nào sau đây đúng ?    2    AB  AC  AG. 3 A. B. BA  BC 3BG.    CA  CB CG. D.  C.    AB  AC  BC 0.   ABC I Câu 21. Cho tam giác đều và điểm thỏa mãn IA 2 IB. Mệnh đề nào sau đây đúng ?       CA  2 CB CA  2 CB CI  . CI  . 3 3 A. B.    CA  2 CB    CI  . 3 C. CI  CA  2 CB. D. ABC và một điểm M tùy ý. Mệnh đề nào sau đây đúng ? Câu 22.Cho  tam  giác        2 MA  MB  3 MC  AC  2 BC . 2  MB  3MC 2 AC  BC . A.      B. MA      C. 2 MA  MB  3MC 2CA  CB. D. 2 MA  MB  3MC 2CB  CA. Câu 23. Cho hình vuông ABCD có tâm là O. Mệnh đề nào sau đây sai ?    1    AD  DO  CA. 2 A. AB  AD 2 AO. B.    1    OA  OB  CB. AC  DB 2 AB. 2 C. D. ABCD. Đẳng thức nào sau đây đúng ? Câu 24.  Cho  hình  bình hành    A. AC BD2 BC. B. AC  BC  AB.    AC  BD  2 CD . C. D. AC  AD CD. Câu 25. Cho hình bình hành ABCD có M là giao điểm của hai đường chéo. Mệnh  đề  nào  sau đây sai ?    A. AB  BC AC. B. AB  AD  AC.     C. BA  BC 2 BM . D. MA  MB MC  MD. Vấn đề 4. XÁC ĐỊNH ĐIỂM THỎA MÃN ĐẲNG THỨC VECTƠ    Câu 26. Cho tam giác ABC và điểm M thỏa mãn 2 MA  MB CA. Khẳng định www.thuvienhoclieu.com 17 www.thuvienhoclieu.com nào sau đây là đúng ? A. M trùng A. C. M trùng C. B. M trùng B. D. M là trọng tâm của tam giác ABC.     GA a, GB b . Hãy tìm m, n G là trọng  Câu 27. Gọi tâm tam giác ABC . Đặt  để có BC ma  nb. A. m 1, n 2. B. m  1, n  2. C. m 2, n 1. D. m  2, n  1. A, B, C không thẳng hàng và điểm M thỏa mãn đẳng thức Câu 28. Cho ba   điểm  vectơ MA x MB  y MC. Tính giá trị biểu thức P  x  y. A. P 0. B. P 2. C. P  2. D. P 3. Câu 29. Cho hình chữ nhật ABCD và số thực k  0. Tập hợp các điểm M thỏa     mãn đẳng thức MA  MB  MC  MD k là A. một đoạn thẳng. B. một đường thẳng. C. một đường tròn. D. một điểm. Câu 30. Cho hình chữ nhật ABCD và I là giao điểm của hai đường chéo. Tập     MA  MB  MC  MD là M hợp các điểm thỏa mãn A. trung trực của đoạn thẳng AB. B. trung trực của đoạn thẳng AD. AC . C. đường tròn tâm I , bán kính 2 D. đường tròn tâm I , bán kính AB  BC . 2 Câu 31. Cho hai điểm A, B phân biệt và cố định, với I là trung điểm của AB.     MA  MB  MA  MB Tập hợp các điểm M thỏa mãn đẳng thức là AB . A. đường tròn tâm I , đường kính 2 B. đường tròn đường kính AB. C. đường trung trực của đoạn thẳng AB. D. đường trung trực đoạn thẳng IA. Câu 32. Cho hai điểm A, B phân biệt và cố định, với I là trung điểm của AB.     2 MA  MB  MA  2MB Tập hợp các điểm M thỏa mãn đẳng thức là A. đường trung trực của đoạn thẳng AB. 18 www.thuvienhoclieu.com www.thuvienhoclieu.com B. đường tròn đường kính AB. C. đường trung trực đoạn thẳng IA. D. đường tròn tâm A, bán kính AB. Câu 33. Cho tam giác đều ABC cạnh a, trọng tâm G. Ttập hợp các điểm M thỏa     MA  MB  MA  MC mãn là A. đường trung trực của đoạn BC. B. đường tròn đường kính BC. a C. đường tròn tâm G, bán kính 3 . D. đường trung trực đoạn thẳng AG. Câu 34. Cho tam giác đều ABC cạnh a. Biết rằng tập hợp các điểm M thỏa mãn      2 MA  3MB  4 MC  MB  MA đẳng thức là đường tròn cố định có bán kính R. Tính bán kính R theo a. a a a a R . R . R . R . 3 9 2 6 A. B. C. D. Câu 35. Cho tam giác    MA  MB  MC 3 ? 1. A. B. 2. ABC . Có bao nhiêu điểm C. 3. M thỏa mãn D. Vô số. BÀI 4. HỆ TRỤC TỌA ĐỘ 1. Trục và độ dài đại số trên trục a) Trục tọa độ (hay gọi tắt là trục) là một đường thẳng trên đó đã xác định một  điểm O gọi là điểm gốc và một vectơ đơn vị e .  O; e  .  Ta kí hiệu trục đó là O r e M   O; e  . Khi đó có duy nhất một số là một điểm tùy ý trên trục k  sao cho OM k e. Ta gọi số k đó là tọa độ của điểm M đối với trục đã cho.  O; e  .  hai điểm A và B trên trục Khi đó có duy nhất số a sao cho  c) Cho   AB a e . Ta gọi số a là độ dài đại số của vectơ AB đối với trục đã cho và kí hiệu a  AB. M b) Cho  www.thuvienhoclieu.com 19 www.thuvienhoclieu.com Nhận xét.      Nếu AB cùng hướng với e thì AB  AB, còn nếu AB ngược hướng với e thì AB  AB.   Nếu hai điểm A và B trên trục AB b  a. 2. Hệ trục tọa độ  O; e  có tọa độ lần lượt là a và b thì    O; i , j  a) Định nghĩa. Hệ trục tọa độ    O; i  và  O; j  vuông gồm hai trục  1 r O ; i x   được j O chung của hai trục gọi là gốc tọa độ. Trục góc với nhau. Điểm gốc r  O i 1 O ; j O  gọi là trục hoành và kí hiệu là Ox, trục được gọi là trục tung và kí hiệu là y     i Oy. Các vectơ i và j là các vectơ đơn vị trên Ox và Oy và  j 1. Hệ trục   O; i , j tọa độ còn được kí hiệu là Oxy.   Mặt phẳng mà trên đó đã cho một hệ trục tọa độ Oxy còn được gọi là mặt phẳng tọa độ Oxy hay gọi tắt là mặt phẳng Oxy. b) Tọa độ của vectơ    A, A Trong mặt phẳng Oxy cho một vectơ u tùy ý. Vẽ OA u  và gọi 1 2 lần A lên Ox và Oy. Ta có OA OA1  OA2 và lượt là hình chiếu của vuông góc của        x; y   OA  x i , OA  y j . u  x i  y j. 1 2 cặp số duy nhất để Như vậy   x; y  r u đối với hệ tọa độ Cặp số  duy nhất đó được gọi là tọa độ của vectơ u Oxy và viết u  x; y  hoặc u  x; y  . Số thứ nhất x gọi là hoành độ, số thứ hai y A  A2 gọi là tung độ của vectơ u . Như vậy     u  x; y   u  x i  y j r j O r u r i Nhận xét. Từ định nghĩa tọa độ của vectơ, ta thấy hai vectơ bằng nhau khi và chỉ khi 20 www.thuvienhoclieu.com A1
- Xem thêm -

Tài liệu liên quan