Đăng ký Đăng nhập
Trang chủ Giáo dục - Đào tạo Trung học cơ sở Lớp 8 đề thi đáp án thi học sinh giỏi vật lí 8 a...

Tài liệu đề thi đáp án thi học sinh giỏi vật lí 8 a

.DOC
33
336
122

Mô tả:

PHÒNG GD&NĐT H HÒ� KÌ THI HỌC SINH GỈI LỚP 8 Năm học: 2012 – 2013 Môn: Vật lý Thời gian:ʹ 120 phút (khn:g kê thời gian: giana đề) Bài 1(4 đ): Một khối gỗ nếu thả trong nước thì nổi 1 4 1 3 thể tích, nếu thả trong dầu thì nổi thể tích. Hãy xác định khối lượng riêng của dầu, biết khối lượng riêng của nước là 1g/cm3. Bài 2(4 đ): Một vật nặng bằng gỗ, kích thước nhỏ, hình trụ, hai đầu hình nón được thả không có vận tốc ban đầu từ độ cao 15 cm xuống nước. Vật tiếp tục rơi trong nước, tới độ sâu 65 cm thì dừng lại, rồi từ từ nổi lên. Xác định gần đúng khối lượng riêng của vật. Coi rằng chỉ có lực ác si mét là lực cản đáng kể mà thôi. Biết khối lượng riêng của nước là 1000 kg/m3. Bài 3(4 đ): Một cốc hình trụ có đáy dày 1cm và thành mỏng. Nếu thả cốc vào một bình nước lớn thì cốc nổi thẳng đứng và chìm 3cm trong nước.Nếu đổ vào cốc một chất lỏng chưa xác định có độ cao 3cm thì cốc chìm trong nước 5 cm. Hỏi phải đổ thêm vào cốc lượng chất lỏng nói trên có độ cao bao nhiêu để mực chất lỏng trong cốc và ngoài cốc bằng nhau. Bài 4 (5 đ): Mét « t« xuÊt ph¸t tõ A ®i ®Õn B, trªn nöa qu·ng ®êng ®Çu ®i víi vËn tèc v 1, nöa qu·ng ®êng sau ®i víi vËn tèc v2. Mét « t« kh¸c xuÊt ph¸t tõ B ®i ®Õn A, trong nöa thêi gian ®Çu ®i víi vËn tèc v 1 vµ trong nöa thêi gian sau ®i víi vËn tèc v 2. BiÕt v1= 20 km/h, v2= 60 km/h. NÕu xe ®i tõ B xuÊt ph¸t muén h¬n 30 phót so víi xe ®i tõ A th× hai xe ®Õn ®Þa ®iÓm ®· ®Þnh cïng lóc. NÕu hai xe xuÊt ph¸t cïng mét lóc vµ ®i víi vËn tèc trung b×nh cña chóng th× chóng sÏ gÆp nhau t¹i vÞ trÝ c¸ch A bao xa? Bài 5(3 đ): Trong tay chỉ có 1 chiếc cốc thủy tinh hình trụ thành mỏng, bình lớn đựng nước, thước thẳng có vạch chia tới milimet. Hãy nêu phương án thí nghiệm để xác định khối lượng riêng của một chất lỏng nào đó và khối lượng riêng của cốc thủy tinh. Cho rằng bạn đã biết khối lượng riêng của nước. Ghi chú: Cán bộ coi không được giải thích gì thêm. Híng dÉn chÊm vµ biÓu ®iÓm Thi häc sinh giái Môn Vật lý lớp 8 năm học 2012 - 2013 Đáp án Điểm Bài 1: (4 đ) Gọi thể tích khối gỗ là V; Trọng lượng riêng của nước là D và trọng lượng riêng của dầu là D’; Trọng lượng khối gỗ là P Khi thả gỗ vào nước: lực Ác si met tác dụng lên vât là: Vì vật nổi nên: FA = P  2.10 DV P 3 FA  0,5 2.10 DV 3 (1) 0,5 Khi thả khúc gỗ vào dầu. Lực Ác si mét tác dụng lên vật là: 3.10 D 'V 4 3.10 D 'V P Vì vật nổi nên: F’A = P  4 2.10 DV 3.10 D 'V  Từ (1) và (2) ta có: 3 4 8 Ta tìm được: D '  9 D 8 Thay D = 1g/cm3 ta được: D’ = 9 0,75 F 'A  (2) 0,5 0,75 0,5 g/cm3 0,5 Bài 2(4 đ):Vì chỉ cần tính gần đúng khối lượng riêng của vật và vì vật có kích thước nhỏ nên ta có thể coi gần đúng rằng khi vật rơi tới mặt nước là chìm hoàn toàn ngay. Gọi thể tích của vật là V và khối lượng riêng của vật là D, Khối lượng riêng của nước là D’. h = 15 cm; h’ = 65 cm. Khi vật rơi trong không khí. Lực tác dụng vào vật là trọng lực. P = 10DV Công của trọng lực là: A1 = 10DVh Khi vật rơi trong nước. lực ác si mét tác dụng lên vật là: FA = 10D’V Vì sau đó vật nổi lên, nên FA > P Hợp lực tác dụng lên vật khi vật rơi trong nước là: F = FA – P = 10D’V – 10DV Công của lực này là: A2 = (10D’V – 10DV)h’ Theo định luật bảo toàn công: A1 = A2  10DVh = (10D’V – 10DV)h’  D= 0,5 0,5 0,5 0,5 0,5 0,5 h' D' h  h' Thay số, tính được D = 812,5 Kg/m3 Bài 3(4 đ): Gọi diện tích đáy cốc là S. khối lượng riêng của cốc là D0, Khối lượng riêng của nước là D1, khối lượng riêng của chất lỏng đổ vào cốc là D2, thể tích cốc là V. Trọng lượng của cốc là P1 = 10D0V 0,5 0,5 0.5 Khi thả cốc xuống nước, lực đẩy ác si mét tác dụng lên cốc là: FA1 = 10D1Sh1 Với h1 là phần cốc chìm trong nước.  10D1Sh1 = 10D0V  D0V = D1Sh1 (1) Khi đổ vào cốc chất lỏng có độ cao h2 thì phần cốc chìm trong nước là h3 Trọng lượng của cốc chất lỏng là: P2 = 10D0V + 10D2Sh2 Lực đẩy ác si mét khi đó là: FA2 = 10D1Sh3 Cốc đứng cân bằng nên: 10D0V + 10D2Sh2 = 10D1Sh3 Kết hợp với (1) ta được: D1h1 + D2h2 = D1h3  h  h1 D2  3 D1 h2 0.25 0.25 0.25 0.25 (2) Gọi h4 là chiều cao lượng chất lỏng cần đổ vào trong cốc sao cho mực chất lỏng trong cốc và ngoài cốc là ngang nhau. Trọng lượng của cốc chất lỏng khi đó là: P3 = 10D0V + 10D2Sh4 Lực ác si mét tác dụng lên cốc chất lỏng là: FA3 = 10D1S( h4 + h’) (với h’ là bề dày đáy cốc) Cốc cân bằng nên: 10D0V + 10D2Sh4 = 10D1S( h4 + h’)  D1h1 + D2h4 = D1(h4 + h’)  h1 + 0.5 h3  h1 h4 =h4 h2 + h’ 0.5 0.25 0.5 h1 h2  h' h2  h4 = h  h  h 1 2 3 Thay h1 = 3cm; h2 = 3cm; h3 = 5cm và h’ = 1cm vào Tính được h4 = 6 cm Vậy lượng chất lỏng cần đổ thêm vào là 6 – 3 = 3 ( cm) Bài 4 ( 5 điểm) Gäi ®é dµi qu·ng ®êng AB lµ S (km) (§iÒu kiÖn S >0) Thêi gian xe ®i tõ A ®Õn B cña xe A lµ: t1 = s 2v1 + s 2v 2 = s (v1  v 2 ) 2v1v 2 VËn tèc trung b×nh trªn qu·ng ®êng AB cña xe A lµ: VA = s t1 0.5 0.25 1,5 s 2v v 2sv1v 2 s ( v = 1  v2 ) = = 1 2 = 2.20.60 = 30 (km/h) v1  v2 s (v1  v 2 ) 20  60 2v1v 2 +Gäi thêi gian ®i tõ B ®Õn A cña xe B lµ t2. Theo ®Ò bµi ta cã: s = t2 .v1 2 + t2 .v 2 2 =  v1  v 2    t2.  2  VËn tèc trung b×nh trªn qu·ng ®êng BA cña xe B lµ: VB = s t2  v v  t2  1 2  =  2  = v1  v 2 = 20  60 = 40 (km/h) 2 2 t2 +Theo bµi ra ta cã: s = s + 1  4s = 3s + 60  s = 60 (km/h) 30 40 1 2 1 +Gäi C lµ ®iÓm mµ xe A vµ xe B gÆp nhau sau thêi gian t (kÓ tõ lóc hai xe cïng xuÊt ph¸t tõ hai ®iÓm A vµ B) nh h×nh vÏ A C B vA vB Theo h×nh vÏ ta cã ph¬ng tr×nh: s = vA.t + vB.t hay 60 = 30t + 40t  t = VËy 2 xe gÆp nhau sau sAC = 6 7 6 7 6 7 (h) 1,5 giê vµ n¬i gÆp nhau c¸ch A lµ: . 30 = 180 (km) 7 Bài 5(3 đ): Gọi diện tích đáy cốc là S, Khối lượng riêng của cốc là D0; Khối lượng riêng của nước là D1; khối lượng riêng của chất lỏng cần xác định là D2 và thể tích cốc là V. chiều cao của cốc là h. Lần 1: thả cốc không có chất lỏng vào nước. phần chìm của cốc trong nước là h1 Ta có: 10D0V = 10D1Sh1  D0V = D1Sh1. (1)  D0Sh = D1Sh1  D0 = h1 h D1  xác định được khối lượng riêng của cốc. Lần 2: Đổ thêm vào cốc 1 lượng chất lỏng cần xác định khối lượng riêng ( vừa phải) có chiều cao h2, phần cốc chìm trong nước có chiều cao h3 Ta có: D1Sh1 + D2Sh2 = D1Sh3. ( theo (1) và P = FA) D2 = (h3 – h1)D1  xác định được khối lượng riêng chất lỏng. Các chiều cao h, h1, h2, h3 được xác định bằng thước thẳng. D1 đã biết. 0.5 0.5 0.5 0.5 0.5 TRƯỜNG TḤCS BÍNH THUẬN ĐỀ THI KIỂM ĐỊNH ̣CHẤT LƠƯỢNG HSG VẬT LƠÝ 8 Thời gian làm bài 120 phút ĐỀ SỐ 1: Câu 1ʹ Hai gương phẳng M1 , M2 đặt song song có mặt phản xạ quay vào nhau. Cách nhau một đoạn d. Trên đường thẳng song song với hai gương có hai điểm S, O với các khoảng cách được cho như hình vẽ a) Hãy trình bày cách vẽ một tia sáng từ S đến gương M1 tại I, phản xạ đến gương M2 tại J rồi phản xạ đến O b) Tính khoảng cách từ I đến A và từ J đến B Câu 20: Một động tử xuất phát từ A chuyển động thẳng đều về B cách A 120m với vận tốc 8m/s. Cùng lúc đó một động tử khác chuyển động thẳng đều từ B về A. Sau 10s hai động tử gặp nhau. Tính vận tốc của động tử thứ hai và vị trí hai động tử gặp nhau Câu 3: Hai đoàn tàu chuyển động đều trong sân ga trên hai đường sắt song song nhau. Đoàn tàu A dài 65m, đoàn tàu B dài 40m. Nếu hai tàu đi cùng chiều, tàu A vượt tàu B trong khoảng thời gian tính từ lúc đầu tàu A ngang đuôi tàu B đến lúc đuôi tàu A ngang đầu tàu B là 70s. Nếu hai tàu đi ngược chiều thì từ lúc đầu tàu A ngang đầu tàu B đến lúc đuôi tàu A ngang đuôi tàu B là 14s. Tính vận tốc của mỗi tàu. Câu 4 . Cho hai gương phẳng (G1) và (G2) có mặt phản xạ quay vào nhau tạo với nhau một góc α (hình 2). Tia tới SI được chiếu lên gương (G1) lần lượt phản xạ một lần trên gương (G1) rồi một lần lên gương (G2). Biết góc tới trên gương (G 1) bằng 400 tìm góc α đÓ cho tia tới trên gương (G 1) và tia phản xạ trên gương (G2) vuông góc với nhau. G2 S 40 α I G1 ĐỀ SỐ 2: Câu 1 ʹ Trước 2 gương phẳng G1, G2 đặt vuông góc với nhau và quay mặt phản xạ vào nhau. Trên một màn chắn cố định có một khe hở AB. Một điểm sáng S trong khoảng gương và màn chắn (hình vẽ). Hãy vẽ 1 chùm sáng phát ra từ S sau 2 lần phản xạ qua G1, G2 thì vừa vặn lọt qua khe AB. N 0 .S G1 Hình A 2 B G Câu 20: Khi đi xuôi dòng sông, một chiếc ca nô đã vợt một chiếc bè tại điểm A. Sau thời2 gian t = 60phút, chiếc ca nô đi ngợc lại và gặp chiếc bè tại một điểm cách A về phía hạ lu một khoảng l = 6km. Xác định vận tốc chảy của dòng nước. Biết rằng động cơ của ca nô chạy với cùng một chế độ ở cả hai chiều chuyển động. Câu 3ʹ Một người đi xe đạp trên đoạn đường MN. Nửa đoạn đường đầu người ấy đi với vận tốc v1 = 20km/h.Trong nửa thời gian còn lại đi với vận tốc v2 =10km/h cuối cùng người ấy đi với vận tốc v3 = 5km/h.Tính vận tốc trung bình trên cả đoạn đường MN? Câu 4ʹ Một cái cốc hình trụ, chứa một lượng nước và lượng thuỷ ngân cùng khối lượng. Độ cao tổng cộng của nước và của thuỷ ngân trong cốc là 120cm.Tính áp suất của các chất lỏng lên đáy cốc ? Cho khối lượng riêng của nước , thuỷ ngân lần lượt là 1g/cm3 và 13,6g/cm3. ĐỀ SỐ 3: G1 Câu 1. Hai gương phẳng G1 và G2 được bố trí hợp với nhau một góc  như hình vẽ. Hai điểm sáng A và B được đặt vào giữa hai gương. a/ Trình bày cách vẽ tia sáng suất phát từ A phản xạ lần lượt lên gương G2 đến gương G1 rồi đến B. b/ Nếu ảnh của A qua G1 cách A là 12cm và ảnh của A qua G2 cách A là 16cm. G2 A Khoảng cách giữa hai ảnh đó là 20cm. Tính góc  . Câu 20: Lúc 6 giờ sáng một người đi xe gắn máy từ thành phố A về phía thành B phố B ở cách A 300km, với vận tốc V1= 50km/h. Lúc 7 giờ một xe ô tô đi từ B về phía A với vận tốc V 2= 75km/h. a/ Hỏi hai xe gặp nhau lúc mấy giờ và cách A bao nhiêu km? b/ Trên đường có một người đi xe đạp, lúc nào cũng cách đều hai xe trên. Biết rằng người đi xe đạp khởi hành lúc 7 h. Hỏi. A B - Vận tốc của người đi xe đạp? - Người đó đi theo hướng nào? k - Điểm khởi hành của người đó cách B bao nhiêu km? Câu 3ʹ Hai hình trụ A và B đặt thẳng đứng có tiết diện lần lượt là 100cm2 và 200cm2 được nối thông đáy bằng một ống nhỏ qua khoá k như hình vẽ. Lúc đầu khoá k để ngăn cách hai bình, sau đó đổ 3 lít dầu vào bình A, đổ 5,4 lít nước vào bình B. Sau đó mở khoá k để tạo thành một bình thông nhau. Tính độ cao mực chất lỏng ở mỗi bình. Cho biết trọng lượng riêng của dầu và của nước lần lượt là: d1=8000N/m3 ; d2= 10 000N/m3; Câu 4ʹ Một người đi du lịch bằng xe đạp, xuất phát lúc 5 giờ 30 phút với vận tốc 15km/h. Người đó dự định đi được nửa quãng đường sẽ nghỉ 30 phút và đến 10 giờ sẽ tới nơi. Nhưng sau khi nghỉ 30 phút thì phát hiện xe bị hỏng phải sửa xe mất 20 phút. Hỏi trên đoạn đường còn lại người đó phải đi với vận tốc bao nhiêu để đến đích đúng giờ như dự định? ĐỀ SỐ 4: .  . Câu 1. Một người tiến lại gần một gương H phẳng trung 0 A AB trên đườngI trùng với đường B 90 trực của đoạn thẳng AB. Hỏi vị trí đầu tiên để người đó có thể nhìn thấy ảnh của một người thứ hai đứng trước gương AB (hình vẽ). Biết AB = 2m, BH = 1m, HN 2 = 1m, N1 N2 là vị trí bắt đầu xuất phát của người thứ nhất, (Ngêi N2 là vị trí của ngườiNthứ hai. 1 thø hai) (Ngêi thø nhÊt) Câu 20. Cùng một lúc từ hai địa điểm cách nhau 20km trên cùng một đường thẳng có hai xe khởi hành chạy cùng chiều. Sau 2 giờ xe chạy nhanh đuổi kịp xe chạy chậm. Biết một xe có vận tốc 30km/h. a) Tìm vận tốc của xe còn lại. b) Tính quãng đường mà mỗi xe đi được cho đến lúc gặp nhau. . . Câu 3ʹ Hai gương phẳng G1 , G2 quay mặt phản xạ vào nhau và tạo với nhau một góc 60 0. Một điểm S nằm trong khoảng hai gương. a) Hãy nêu cách vẽ đường đi của tia sáng phát ra từ S phản xạ lần lượt qua G 1, G2 rồi quay trở lại S ?. b) Tính góc tạo bởi tia tới xuất phát từ S và tia phản xạ đi qua S ? Câu 4 ʹ Ba ống giống nhau và thông đáy, chưa đầy. Đổ vào cột bên trái một cột dầu cao H1=20 cm và đổ vào ống bên phải một cột dầu cao 10cm. Hỏi mực chất lỏng ở ống giữa sẽ dâng cao lên bao nhiêu? Biết trọng lượng riêng của nước và của dầu là: d 1= 10 000 N/m3 ; d2=8 000 N/m3 ĐỀ SỐ 5: C©u 1ʹ Mét chiÕc Can« chuyÓn ®éng theo dßng s«ng th¼ng tõ bÕn A ®Õn bÕn B xu«i theo dßng níc. Sau ®ã l¹i chuyÓn ®éng ngîc dßng níc tõ bÕn B ®Õn bÕn A. BiÕt r»ng thêi gian ®i tõ B ®Õn A gÊp 1,5 lÇn thêi gian ®i tõ A ®Õn B (níc ch¶y ®Òu). Kho¶ng c¸ch gi÷a hai bÕn A, B lµ 48 km vµ thêi gian Can« ®i tõ B ®Õn A lµ 1,5 giê. TÝnh vËn tèc cña Can«, vËn tèc cña dßng níc vµ vËn tèc trung b×nh cña Can« trong mét lît ®i vÒ? Câu 20ʹ Ba gương phẳng (G1), (G2), (G3) được lắp thành một lăng trụ đáy tam giác cân như hình vẽ. Trên gương (G1) có một lỗ nhỏ S. Người ta chiếu một chùm tia sáng hẹp qua lỗ S vào bên trong theo phương vuông góc với (G1). Tia sáng sau khi phản xạ lần lượt trên các gương lại đi ra ngoài qua lỗ S và không bị lệch so với phương của tia chiếu đi vào. Hãy xác định góc hợp bởi giữa các cặp gương với nhau Câu 3ʹ Mét qu¶ cÇu ®Æc b»ng nh«m, ë ngoµi kh«ng khÝ cã träng lîng 1,458N. Hái ph¶i khoÐt lâi qu¶ cÇu mét phÇn cã thÓ tÝch bao nhiªu ®Ó khi th¶ vµo níc qu¶ cÇu n»m l¬ löng trong níc? BiÕt dnh«m = 27 000N/m3, dníc =10 000N/m3. Câu 4ʹ Người kê một tấm ván để kéo một cái hòm có trọng lượng 600N lên một chiếc xe tải. sàn xe cao 0,8m, tấm ván dài 2,5 m, lực kéo bằng 300N. a. Tính lực ma sát giữa đáy hòm và mặt ván? b. Tính hiệu suất của mặt phẳng nghiêng ? . . S ĐỀ SỐ 6: Câu 1. Hai tia tới SI và SK vuông góc với nhau chiếu tới một gương phẳng tại hai điểm I và K như hình vẽ (H1). M a) Vẽ tia phản xạ của 2 tia tới SI và SK. b) Chứng minh rằng 2 tia phản xạ ấy cũng hợp với nhau 1 góc vuông. I c) Giả sử góc tạo bởi tia tới SK với gương phẳng bằng 300. Chiếu một tia sáng từ S tới(H1) gương đi qua trung điểm M của đoạn thẳng nối hai điểm I và K. Xác định góc tạo bởi tia phản xạ của hai tia SK và SM. Câu 20ʹ . Một người cao 1,7m, mắt cách đỉnh đầu 10cm. Một gương phẳng treo sát tường, để người ấy nhìn thấy toàn bộ ảnh của mình trong gương thì chiều cao tối thiểu của gương là bao nhiêu? khi đó mép dưới gương cách sàn nhà bao nhiêu? Câu 3ʹ Mặt phản xạ của hai gương phẳng ghép tạo với nhau G1 một góc 900 hai điểm A, B nằm trong cùng một mặt phẳng A vuông góc với giao tuyến của hai gương, B a/ Hãy vẽ một tia sáng từ A tới gương G1 tại I, phản xạ tới gương G2 tại J rồi phản xạ tới B. . . G2 K b/ Chứng minh AI//JB. Câu 4. Dùng mặt phẳng nghiêng đẩy một bao xi măng có khối lượng 50Kg lên sàn ô tô . Sàn ô tô cách mặt đất 1,2 m. a. Tính chiều dài của mặt phẳng nghiêng sao cho người công nhân chỉ cần tạo lực đẩy bằng 200N để đưa bì xi măng lên ô tô . Giả sử ma sát giữa mặt phẳng nghiêng và bao xi măng không đáng kể . b. Nhưng thực tế không thêt bỏ qua ma sát nên hiệu suất của mặtphẳng nghiêng là 75% . Tính lực ma sát tác dụng vào bao xi măng. ĐỀ SỐ 6: Câu 1ʹ Hai gương phẳng M1, M2 đặt song song có mặt phản xạ quay vào nhau, cách nhau một đoạn d = 12cm. Nằm trong khoảng giữa hai gương có điểm sáng O và S cùng cách gương M 1 một đoạn a = 4cm. Biết SO = h = 6cm. a. Hãy trình bày cách vẽ một tia sáng từ S đến gương M 1 tại I, phản xạ tới gương M2 tại J rồi phản xạ đến O. b. Tính khoảng cách từ I đến A và từ J đến B. (AB là đường thẳng đi qua S và vuông góc với mặt phẳng của hai gương). Câu 20ʹ Hai vật chuyển động đều trên cùng một đường thẳng. Nếu chúng đi lại gần nhau thì cứ sau 1 phút khoảng cách giữa chúng giảm đi 330m. Nếu chúng đi cùng chiều (cùng xuất phát và vẫn đi với vận tốc như cũ) thì cứ sau 10 giây khoảng cách giữa chúng lại tăng thêm 25m. Tính vận tốc của mỗi vật. PHÒNG GD&NĐT LƠỆ THỦY ĐỀ KIỂM TR� HSG LỚP 8 NĂM HỌC: 2013 - 2014 ĐỀ ̣CHÍNH THỰ́C Môn : Vật LƠý Thời gian làm bài 120 phút (không kể thời gian giao đề) ̣Câu 1. (2 điểm) Một ca nô đang đi ngược dòng thì gặp một bè đang trôi xuôi. Sau khi gặp bè 30 phút thì động cơ ca nô bị hỏng và thả trôi theo dòng nước. Sau 15 phút thì sửa xong, ca nô lập tức quay lại đuổi theo bè (vận tốc của ca nô đối với nước là không đổi) và gặp lại bè ở điểm gặp cách điểm gặp trước một đoạn l =2,5 km. Tìm vận tốc của dòng nước? ̣Câu 2. (2,5 điểm) Bình thông nhau gồm hai nhánh hình trụ tiết diện lần lượt là S1, S2 có chứa nước như hình vẽ 1. Trên mặt nước có đặt các pittông mỏng, khối lượng tương ứng là m 1, m2. Mực nước hai S1 nhánh chênh nhau một đoạn h = 10cm. S2 a. Tính hkhối lượng m của quả cân đặt lên pittông lớn để mực nước ở hai nhánh ngang nhau. b. Nếu đặt quả cân sang pittông nhỏ thì mực nước hai nhánh lúc bấy giờ sẽ chênh nhau một đoạn H bằng bao nhiêu? Cho khối lượng riêng của nước D = 1000kg/m3, S1 = 200cm2, S2 = 100cm2 và bỏ qua áp suất khí quyển. ̣Câu 3.(2 điểm). Cho hệ thống như hình vẽ 2, thanh OB  không đáng kể. Vật m 1 có khối có khối lượng lượng 10kg, vật m2 có khối lượng 6kg. Cho khoảng cách AB = 20cm. Tính chiềuBdài của thanh OB A O để hệ cân  bằng. 1 Hình vẽ 1 2 Hình vẽ 2 ̣Câu 4. (2,5 điểm) Nước ở trong phòng có nhiệt độ 35 0C. Nước đá trong tủ lạnh có nhiệt độ -100C. Phải lấy bao nhiêu nước đá và bao nhiêu nước trong phòng để tạo ra 200g nước ở nhiệt độ 100C. Cho biết: Nhiệt nóng chảy của nước đá là  = 335000J/kg, nhiệt dung riêng của nước đá là Cđ = 2100J/kg.K, nhiệt dung riêng của nước là Cn = 4200J/kg.K. ̣Câu 5. (1,0 điểm) Ba vật có khối lượng m1, m2, m3 tỉ lệ với 5,7,9. Để xác định khối lượng ba vật đó người ta dùng một cân Robecvan. Biết rằng: nếu đặt vật m 3 lên một đĩa cân và muốn cân thăng bằng thì bên đĩa cân kia đặt vật m 1 với một quả cân 20g hoặc đặt vật m2 với một quả cân 10g. Tìm khối lượng của ba vật đó. PHÒNG GD&NĐT LƠỆ THỦY ̣Câu 1(2đ) HỨNG D&ẪN ̣CHẤM KIỂM TR� HSG MÔN VẬT LÍ 8 Nội dung Điểm Đổi 30 phút = 0,5h; 15phút = 0,25h. Gọi vận tốc của ca nô đối với nước là v1(km/h); vận tốc của nước là 0,25đ v2(km/h) v1>v2>0 (vận tốc của nước chính là vận tốc của bè trôi) Quãng đường bè trôi được sau 30 phút là: Sb = 0,5v2 Quãng đường ca nô đi được sau 30 phút là: Sc= 0,5(v1-v2) 0,25đ Trong thời gian sửa máy ca nô và bè cùng trôi theo dòng nước nên khoảng cách giữa chúng không đổi, cả hai cùng trôi một đoạn: S'b = S'c= 0,25v2 0,25đ Trong thời gian t quay lại và đuổi theo bè, ca nô đi được quảng đường là: S''c= (v1 + v2)t và bè trôi được một đoạn S''b= v2t . 0,25đ Theo bài ra ta có: Sb + S'b + S''b= 2,5  0,5v2 + 0,25v2 +v2t = 2,5  0,75v2 + v2t = 2,5 (1) 0,25đ Và: S''c + S'c - Sc= 2,5  (v1 + v2)t + 0,25v2 - 0,5(v1-v2) = 2,5  v1t + v2t + 0,75v2 - 0,5v1 = 2,5 (2) Thay (1) vào (2) ta có: v1t = 0,5v1  t = 0,5 (h) Với t = 0,5 thay vào (1) ta được: 1,25 v2 = 2,5  v2 = 2 (km/h) Vận tốc dòng nước là: 2km/h 2(2,5đ) Tóm tắt và thống nhất đơn vi a. Áp suất ở mặt dưới pittông nhỏ là : 10m2 10m1   10 Dh <=> S2 S1 m2 m1   Dh S2 S1 (1) - Khi đặt quả cân m lên pittông lớn mực nước ở hai bên ngang nhau nên: 10m2 10(m1  m) m m m   2  1 (2) S2 S1 S2 S1 Từ (1) và (2) ta có : m1  m m1   Dh S1 S1 m  S D.h => m = DS1h =1000. 0,02. 0,1 = 2(kg) 1 0,25đ 0,25đ 0,25đ 0,25đ 0,25đ 0,5đ 0,25đ 0,25đ b. Khi chuyển quả cân sang pittông nhỏ thì ta có: 10(m2  m) 10m1 m  m m1 m m m   10 DH  2   DH  2  1   DH (3) S2 S1 S2 S1 S 2 S1 S 2 0,5đ Kết hợp (1), (3) và m = DS1h ta có : S  0, 02    1 H = h( 1 + S ) = 0,1 1  0, 01  2 3(2đ) 0,25đ H = 0,3m 0,25đ - Trọng lượng của vật m1: P1 = F1 = 10.m1 = 100N 0,25đ - Trọng lượng của vật m2: P2 = F2 = 10.m2 = 60N 0,25đ - Do vật m1 nặng hơn m2 nên m1 đi xuống vậy đầu B có xu thế đi lên: - Vì thông qua 1 ròng động cho ta lợi hai lần về lực nên độ lớn lực tác dụng lên đầu B: F 100 0,25đ F'  50 N 2 2 - Áp dụng điều kiện cân bằng của đòn bảy ta có: F ' OA OA 50 OA     F2 OB OA  AB 60 OA  20 5(OA+20) = 6OA OA = 100 (cm) - Chiều dài thanh OB: OB = OA + AB = 100 + 20 = 120 (cm) 0,5đ 0,5đ 0,25đ 4(2,5đ) Tóm tắt - thống nhất đơn vị. Gọi m1 là khối lượng nước đá, m2 là khối lượng nước (tính ra kg) phải lấy để tạo 0,2 kg nước ở 100C. - Nhiệt lượng để đá nóng lên từ -100C đến 00C là: Q1 = m1Cđ(t2 - t1) = m1.2100(0+10) = 21000m1 (J) - Nhiệt lượng để đá nóng chảy ở 00C là: Q2 =  m1 = 335000m1 (J) - Nhiệt lượng để nước đá nóng lên từ 00C đến 100C đến là: Q3 = m1Cn(t3 - t2) = m1.4200(10 - 0) = 42000m1 (J) Vậy nhiệt lượng mà m1 kg đá hấp thụ là: Qthu = Q1 + Q2 + Q3 = (21000 + 335000 + 42000)m1 = 398000 m1 (1) - Nhiệt lượng mà m2 kg nước đá tỏa ra khi nguội từ 350C đến 100C là: Qtỏa = m2Cn(t4 - t3) = m2.4200(35 -10) = 105000m2 (2). Ta lại có: m1 + m2 = 0,2 kg, thế vào (2) ta được: Qtỏa = 105000(0,2 - m1). Khi có cân bằng nhiệt: Qthu = Qtỏa  398000 m1 = 105000(0,2 - m1). Giải ra được m1 0,042 kg = 42(g) Và m2 = 200 - m1 = 200 - 42 = 158 (g). Vậy để tạo 200g nước ở 100C thì phải dùng hỗn hợp 42g đá ở - 100C và 258g nước ở 350C 5(1đ) Gọi khối lượng của ba vật đó lần lượt là m1, m2, m3 (g). Khi cân thăng bằng, ta có: m1 + 20 = m3; m2 + 10 = m3 Hay m1 + 20 = m2+ 10 => m2 - m1 = 10 (g). Vì m1, m2, m3 tỉ lệ với 5,7,9 nên ta có: m1 m2 m3   5 7 9 0,25đ 0,25đ 0,25đ 0,25đ 0,25đ 0,5đ 0,25đ 0,25đ 0,25đ 0,25đ 0,25đ Theo tính chất dãy tỷ số bằng nhau: m1 m2 m3 m2  m1 10     5 5 7 9 7 5 2 0,25đ Do đó: m1 5 5  m1 25 (g); m m2 5  m2 35 (g); 3 5  m3 45 (g) 7 9 Vậy khối lượng 3 vật là: m1 = 25g, m2 = 35g, m3 = 45g. 0,25đ - Học sinh làm cách khác đúng vẫn cho điểm tối đa. PHÒNG GD&NĐT LƠỆ THỦY ĐỀ KIỂM TR� HSG LỚP 8 NĂM HỌC: 2013 - 2014 ĐỀ ̣CHÍNH THỰ́C Môn : Vật LƠý Thời gian làm bài 120 phút (không kể thời gian giao đề) ̣Câu 1. (2 điểm) Một ca nô đang đi ngược dòng thì gặp một bè đang trôi xuôi. Sau khi gặp bè 30 phút thì động cơ ca nô bị hỏng. Sau 15 phút thì sửa xong, ca nô lập tức quay lại đuổi theo bè (với vận tốc của ca nô đối với nước là không đổi) và gặp lại bè ở điểm gặp cách điểm gặp trước một đoạn l =2,5 km. Tìm vận tốc của dòng nước? ̣Câu 2. (2 điểm) S1 Bình thông nhau gồm hai nhánh hình trụ tiết diện lần lượt là S1, S2 có chứa nước như hình 1. Trên mặt nước h có đặt các pittông mỏng, khối lượng m1, m2 . Mực nước hai nhánh chênh nhau một đoạn h = 10cm. a. Tính khối lượng m của quả cân đặt lên pittông lớn để mực nước ở hai nhánh ngang nhau. b. Nếu đặt quả cân sang pittông nhỏ thì mực nước hai nhánh lúc bấy giờ sẽ chênh nhau một đoạn H bằng bao nhiêu? Cho khối lượng riêng của nước D = 1000kg/m3, S1 = 200cm2, S2 = 100cm2 và bỏ qua áp suất khí quyển. ̣Câu 3.(2 điểm) Thanh OA có trọng lượng không đáng kể; một đầu thanh tựa vào điểm cố định O, đầu kia là điểm A được buộc vào một sợi dây luồn qua ròng rọc R (hình 2). vậy nặng M = 12kg được buộc vào điểm B, sao cho OB = 2 OA. Vật M' có khối lượng 3 6kg. Để thanh OA cân bằng, cần phải chuyển bớt một khối lượng m bằng bao nhiêu? Khi đó tính lực tác dụng vào điểm tựa ở đầu O. ̣Câu 4. (2 điểm) Nước ở trong phòng có nhiệt độ 35 0C. Nước đá trong tủ lạnh có nhiệt độ -100C. Phải lấy bao nhiêu nước đá và bao nhiêu nước trong phòng để tạo ra 200g nước ở nhiệt độ 100C. Cho biết: Nhiệt nóng chảy của nước đá là  = 335KJ/kg, nhiệt dung riêng của nước đá là Cđ = 2100J/kg.K, nhiệt dung riêng của nước là 4200J/kg.K. ̣Câu 5. (1 điểm) Ba vật có khối lượng m1, m2, m3 tỉ lệ với 5,7,9. Để xác định khối lượng ba vật đó người ta dùng một cân Robecvan. Biết rằng nếu đặt vật m 3 lên một đĩa cân và muốn cân thăng bằng thì bên đĩa cân kia đặt vật m 1 với một quả cân 20g hoặc đặt vật m2 với một quả cân 10g. Tìm khối lượng của ba vật đó. S2 HỨNG D&ẪN ̣CHẤM KIỂM TR� HSG MÔN VẬT LÍ 8 PHÒNG GD&NĐT LƠỆ THỦY ̣Câu Nội dung 1(2đ) Đổi 30 phút = 0,5h; 15phút = 0,25h. Gọi vận tốc của ca nô đối với nước là v1(km/h); vận tốc của nước là v2(km/h) v1>v2>0 (vận tốc của nước chính là vận tốc của bè trôi) Quãng đường bè trôi được sau 30 phút là: Sb = 0,5v2 Quãng đường ca nô đi được sau 30 phút là: Sc= 0,5(v1-v2) Lúc hỏng máy ca nô cách bè là: s = Sb +Sc= 0,5v1 Trong thời gian sửa máy ca nô và bè cùng trôi theo dòng nước nên khoảng cách giữa chúng không đổi. Khi sửa máy xong ca nô đi xuôi dòng nước (cùng chiều với bè). Thời gian đuổi kịp bè là: t = 0,5v1 S = = 0, 5 (h) (v1 + v2 ) - v2 v1 Thời gian giữa hai lần gặp là: t’= 0,5+0,25+0,5=1,25(h) Vận tốc dòng nước là: v2 = l 2,5 = = 2 (km/h) t ' 1,25 2 (2 a. Áp suất ở mặt dưới pittông nhỏ là : điểm) 10m2 10m1 S2 <=>  S1  10 Dh m2 m1   Dh S2 S1 (1) - Khi đặt quả cân m lên pittông lớn mực nước ở hai bên ngang nhau Thang điểm 0,25đ 0,5đ 0,25đ 0,5đ 0,25đ 0,25đ nên: 10m2 10(m1  m) m m m   2  1 (2) S2 S1 S2 S1 Từ (1) và (2) ta có : m1  m m1   10 Dh S1 S1 m  S D.h => m = DS1h = 2kg 1 b. Khi chuyển quả cân sang pittông nhỏ thì ta có: 10(m2  m) 10m1 m  m m1   10 DH  2   Dh S2 S1 S2 S1 m2  m  S 2  m1  Dh (3) S1 Kết hợp (1), (3) và m = DhS1 ta có : S1 H = h( 1 + S ) 2 H = 0,3m 3(2đ) 0,5đ 0,5đ 0,25đ 0,25đ 0,25đ 0,25đ H.vẽ 0,75đ 4(3đ) 0,5đ 0,5đ 0,25đ 0,5đ 0,25đ 0,25đ 5(1đ) Gọi khối lượng của ba vật đó lần lượt (g). Khi cân thăng bằng, ta có: m1 + 10 = m3 m2 + 20 = m3 Hay m1 + 10 = m2+ 20 => m1 - m2 = 10 (g). Vì m1, m2, m3 tỉ lệ với 5,6,7 nên ta có: 0,25đ 0,25đ m1 m2 m3   5 7 9 Theo tính chất dãy tỷ số bằng nhau: 0,25đ m1 m2 m3 m2  m1 10     5 5 7 9 7 5 2 Do đó: m1 5  m1 25 (g) 5 m2 5  m2 35 (g) 7 m3 5  m3 45 (g) 9 0,25đ Vậy khối lượng 3 vật là: m1 = 25g, m2 = 35g, m3 = 45g. PHÒNG GD&NĐT LƠỆ THỦY ĐỀ KIỂM TR� HSG LỚP 8 NĂM HỌC: 2013 - 2014 ĐỀ ̣CHÍNH THỰ́C Môn : Vật LƠý Thời gian làm bài 120 phút (không kể thời gian giao đề) ̣Câu 1. (2 điểm) Một ca nô đang đi ngược dòng thì gặp một bè đang trôi xuôi. Sau khi gặp bè 30 phút thì động cơ ca nô bị hỏng và thả trôi theo dòng nước. Sau 15 phút thì sửa xong, ca nô lập tức quay lại đuổi theo bè (vận tốc của ca nô đối với nước là không đổi) và gặp lại bè ở điểm gặp cách điểm gặp trước một đoạn l =2,5 km. Tìm vận tốc của dòng nước? ̣Câu 2. (2,5 điểm) Bình thông nhau gồm hai nhánh hình trụ tiết diện lần lượt là S1, S2 có chứa nước như hình vẽ 1. Trên mặt nước có đặt các pittông mỏng, khối lượng tương ứng là m 1, m2. Mực nước hai S1 nhánh chênh nhau một đoạn h = 10cm. S2 a. Tính hkhối lượng m của quả cân đặt lên pittông lớn để mực nước ở hai nhánh ngang nhau. b. Nếu đặt quả cân sang pittông nhỏ thì mực nước hai nhánh lúc bấy giờ sẽ chênh nhau một đoạn H bằng bao nhiêu? Cho khối lượng riêng của nước D = 1000kg/m3, S1 = 200cm2, S2 = 100cm2 và bỏ qua áp suất khí quyển. ̣Câu 3.(2 điểm). Cho hệ thống như hình vẽ 2, thanh OB  không đáng kể. Vật m 1 có khối có khối lượng lượng 10kg, vật m2 có khối lượng 6kg. Cho khoảng cách AB = 20cm. Tính chiềuBdài của thanh OB A O để hệ cân bằng.  1 Hình vẽ 1 2 Hình vẽ 2 ̣Câu 4. (2,5 điểm) Nước ở trong phòng có nhiệt độ 35 0C. Nước đá trong tủ lạnh có nhiệt độ -100C. Phải lấy bao nhiêu nước đá và bao nhiêu nước trong phòng để tạo ra 200g nước ở nhiệt độ 100C. Cho biết: Nhiệt nóng chảy của nước đá là  = 335KJ/kg, nhiệt dung riêng của nước đá là Cđ = 2100J/kg.K, nhiệt dung riêng của nước là Cn = 4200J/kg.K. ̣Câu 5. (1,0 điểm) Ba vật có khối lượng m1, m2, m3 tỉ lệ với 5,7,9. Để xác định khối lượng ba vật đó người ta dùng một cân Robecvan. Biết rằng: nếu đặt vật m 1 và m2 lên một đĩa cân và muốn cân thăng bằng thì bên đĩa cân kia đặt vật m 3 với một quả cân 15g. Tìm khối lượng của ba vật đó. PHÒNG GD&NĐT LƠỆ THỦY ̣Câu 1(2đ) HỨNG D&ẪN ̣CHẤM KIỂM TR� HSG MÔN VẬT LÍ 8 Nội dung Điểm Đổi 30 phút = 0,5h; 15phút = 0,25h. Gọi vận tốc của ca nô đối với nước là v1(km/h); vận tốc của nước là 0,25đ v2(km/h) v1>v2>0 (vận tốc của nước chính là vận tốc của bè trôi) Quãng đường bè trôi được sau 30 phút là: Sb = 0,5v2 Quãng đường ca nô đi được sau 30 phút là: Sc= 0,5(v1-v2) 0,25đ Trong thời gian sửa máy ca nô và bè cùng trôi theo dòng nước nên khoảng cách giữa chúng không đổi, cả hai cùng trôi một đoạn: S'b = S'c= 0,25v2 0,25đ Trong thời gian t quay lại và đuổi theo bè, ca nô đi được quảng đường là: S''c= (v1 + v2)t và bè trôi được một đoạn S''b= v2t . 0,25đ Theo bài ra ta có: Sb + S'b + S''b= 2,5  0,5v2 + 0,25v2 +v2t = 2,5  0,75v2 + v2t = 2,5 (1) Và: S''c + S'c - Sc= 2,5  (v1 + v2)t + 0,25v2 - 0,5(v1-v2) = 2,5  v1t + v2t + 0,75v2 - 0,5v1 = 2,5 (2) Thay (1) vào (2) ta có: v1t = 0,5v1  t = 0,5 (h) Với t = 0,5 thay vào (1) ta được: 1,25 v2 = 2,5  v2 = 2 (km/h) Vận tốc dòng nước là: 2km/h 2(2,5đ) Tóm tắt và thống nhất đơn vi a. Áp suất ở mặt dưới pittông nhỏ là : 10m2 10m1   10 Dh <=> S2 S1 m2 m1   Dh S2 S1 (1) - Khi đặt quả cân m lên pittông lớn mực nước ở hai bên ngang nhau nên: 10m2 10(m1  m) m m m   2  1 (2) S2 S1 S2 S1 Từ (1) và (2) ta có : m1  m m1   Dh S1 S1 m  S D.h => m = DS1h =1000. 0,02. 0,1 = 2(kg) 1 0,25đ 0,25đ 0,25đ 0,25đ 0,25đ 0,25đ 0,5đ 0,25đ 0,25đ b. Khi chuyển quả cân sang pittông nhỏ thì ta có: 10(m2  m) 10m1 m  m m1 m m m   10 DH  2   DH  2  1   DH (3) S2 S1 S2 S1 S 2 S1 S 2 0,5đ Kết hợp (1), (3) và m = DS1h ta có : S  0, 02    1 H = h( 1 + S ) = 0,1 1  0, 01  2 3(2đ) 0,25đ H = 0,3m 0,25đ - Trọng lượng của vật m1: P1 = F1 = 10.m1 = 100N 0,25đ - Trọng lượng của vật m2: P2 = F2 = 10.m2 = 60N 0,25đ - Do vật m1 nặng hơn m2 nên m1 đi xuống vậy đầu B có xu thế đi lên: - Vì thông qua 1 ròng động cho ta lợi hai lần về lực nên độ lớn lực tác dụng lên đầu B: F 100 0,25đ F'  50 N 2 2 - Áp dụng điều kiện cân bằng của đòn bảy ta có: F ' OA OA 50 OA     F2 OB OA  AB 60 OA  20 5(OA+20) = 6OA 0,5đ OA = 100 (cm) - Chiều dài thanh OB: OB = OA + AB = 100 + 20 = 120 (cm) 4(2,5đ) Tóm tắt - thống nhất đơn vị. Gọi m1 là khối lượng nước đá, m2 là khối lượng nước (tính ra kg) phải lấy để tạo 0,2 kg nước ở 100C. - Nhiệt lượng để đá nóng lên từ -100C đến 00C là: Q1 = m1Cđ(t2 - t1) = m1.2100(0+10) = 21000m1 (J) - Nhiệt lượng để đá nóng chảy ở 00C là: Q2 =  m1 = 335000m1 (J) - Nhiệt lượng để nước đá nóng lên từ 00C đến 100C đến là: Q3 = m1Cn(t3 - t2) = m1.4200(10 - 0) = 42000m1 (J) Vậy nhiệt lượng mà m1 kg đá hấp thụ là: Qthu = Q1 + Q2 + Q3 = (21000 + 335000 + 42000)m1 = 398000 m1 (1) - Nhiệt lượng mà m2 kg nước đá tỏa ra khi nguội từ 350C đến 100C là: Qtỏa = m2Cn(t4 - t3) = m2.4200(35 -10) = 105000m2 (2). Ta lại có: m1 + m2 = 0,2 kg, thế vào (2) ta được: Qtỏa = 105000(0,2 - m1). Khi có cân bằng nhiệt: Qthu = Qtỏa  398000 m1 = 105000(0,2 - m1). Giải ra được m1 0,042 kg = 42(g) Và m2 = 200 - m1 = 200 - 42 = 158 (g). Vậy để tạo 200g nước ở 100C thì phải dùng hỗn hợp 42g đá ở - 100C và 258g nước ở 350C 5(1đ) Gọi khối lượng của ba vật đó lần lượt là m1, m2, m3 (g). Khi cân thăng bằng, ta có: m1 + m2 = m3 + 15 Vì m1, m2, m3 tỉ lệ với 5,7,9 nên ta có: m1 m2 m3   5 7 9 0,5đ 0,25đ 0,25đ 0,25đ 0,25đ 0,25đ 0,25đ 0,5đ 0,25đ 0,25đ 0,25đ 0,25đ 0,25đ Theo tính chất dãy tỷ số bằng nhau: m1 m2 m3 m1  m2 m3  15     5 7 9 7 5 12 m3 m3  15   m3 45 (g) Từ đó ta có: 9 12 0,25đ Do đó: m1 5  m 45 45  m1 25 (g); 2   m2 25 (g); 7 5 5 Vậy khối lượng 3 vật là: m1 = 25g, m2 = 35g, m3 = 45g. - Học sinh làm cách khác đúng vẫn cho điểm tối đa. PHÒNG GD&NĐT T�M D&ƯƠNG ĐỀ THI GI�O LƠƯU HỌC SINH GỈI LỚP 8 Năm học: 2012-2013 ĐỀ ̣CHÍNH THỰ́C 0,25đ
- Xem thêm -

Tài liệu liên quan