Đăng ký Đăng nhập

Tài liệu De_thi_chuyen_vao_10_hay_0481

.PDF
7
336
102

Mô tả:

SỞ GIÁO DỤC & ĐÀO  TẠO HỘI ĐỒNG LIÊN  TRƯỜNG (Đề thi gồm 2 trang) KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 CHUYÊN NĂM HỌC 2015 – 2016 MÔN HOÁ HỌC (HỆ CHUYÊN) Thời gian làm bài : 150 phút Ngày thi: 30/05/2015 ĐỀ THI THỬ Bài 1: (3,0 điểm) Câu 1. (2,0 điểm) Hoàn thành các chất A, B, C … và các phương trình hoá học sau: 1. (A)(r) + HCl(dd)   (B)(dd) + (C)(k) + (D)(r) (màu vàng) 2. (A)(r) + O2 (k)  t  (E)(r) + (F)(k). 0 3. 4. 5. 6. 7. (C)(k) + (F)(k)  t  (D)(r) + H2O(h). (E)(r) + HCl   (G)(dd) + H2O(l). (G)(dd) + Fe   (B)(dd). (G)(dd) + (C)(k)   (B)(dd) + (D)(r) + HCl. (D)(r) + O2  t  (F)(k). 0 0 8. (C)(k) + O2 dư  t0  (F)(k) + H2O(h). Câu 2. (1,0 điểm) Hoà tan hoàn toàn 5,22 gam một muối cacbonat vào HNO3 dư, sau phản  ứng thu được hỗn hợp (X) gồm CO 2 và 0,015 mol NO. Xác định công thức muối cacbonat   và viết phương trình phản ứng xảy ra. Bài 2: (3,0 điểm) Câu   1.  (1,5   điểm)Cho   3,58   gam   hỗn   hợp   (X)   gồm   Al,   Fe,   Cu   vào   200ml   dung   dịch   Cu(NO3)2  0,5M, khi phản  ứng hoàn toàn được dung dịch (A) và chất rắn (B). Nung (B)  trong không khí ở nhiệt độ  cao đến phản  ứng hoàn toàn thu được 6,4 gam chất rắn (C).  Cho (A) tác dụng dung dịch NaOH dư, nung kết tủa trong không khí đến khối lượng không  đổi, tách bỏ CuO thì thu được 2,62 gam chất rắn (D). Tính phần trăm khối lượng mỗi chất   trong hỗn hợp ban đầu. Câu   2.  (1,5   điểm)   Nung   trong   chân   không   69,6   gam   hỗn   hợp   (X)   gồm   C,   Fe 2O3  và  Ba(HCO3)2 tới phản  ứng xảy ra hoàn toàn và vừa đủ, thì thu được hỗn hợp (Y) chỉ  gồm   một kim loại và một oxit kim loại cùng một khí (Z) duy nhất thoát ra. Cho khí này vào bình  kín chứa 3 gam than nóng đỏ (thể tích không đáng kể) tới phản ứng hoàn toàn rồi đưa về  nhiệt độ ban đầu thì áp suất bình tăng lên  500 %. Viết các phương trình phản ứng xảy ra  11 và tính số mol mỗi chất trong hỗn hợp (X). Biết thể tích bình kín luôn không đổi. Bài 3: (3,0 điểm) Câu 1. (1,5 điểm) Nêu hiện tượng hoá học và viết phương trình phản ứng khi thực hiện   mỗi thí nghiệm sau: a. Đốt cháy hoàn toàn bột thuốc tím, sau đó cho HCl đậm đặc vào sản phẩm và đun nhẹ. b. Sục khí clo vào nước cất có nhúng sẵn một mẫu quỳ tím. c. Cho khí cacbon monooxit vào dung dịch PdCl2. Câu 2. (1,5 điểm)  a. Viết phương trình hoá học điều chế metan từ tinh bột và tinh bột từ metan. b. Viết công thức các chất béo có thể có để khi thuỷ phân trong môi trường kiềm sinh ra   hai axit béo: C17H35COOH và C17H33COOH. Bài 4: (3,0 điểm) Câu 1. (1,0 điểm) Viết phương trình hoá học hoàn thành sơ đồ chuyển hoá: Na2O  + CO2  (X)  + ddHCl 1:1  (Y)  + ddHCl 1:1  (Z)  + H 2O  (T)  + CO2  (Y)  +T  (X). Câu 2. (2,0 điểm) Phân biệt các chất sau bằng phương pháp hoá học: a. Các chất khí không màu: axetilen, propilen, metan, butan. b. Các dung dịch/ chất lỏng: dung dịch axit axetic, lòng trắng trứng, dung dịch mantozơ,  dung dịch saccarozơ, dung dịch glucozơ, dung dịch fructozơ, hồ tinh bột. Viết các phương trình phản ứng minh hoạ. Bài 5: (3,0 điểm) Câu 1. (1,0 điểm) Thuỷ  phân hoàn toàn m1 gam este (X) mạch hở bằng dung dịch NaOH   dư, thu được m2 gam ancol (Y) và 15 gam hỗn hợp muối của hai axit hữu cơ đơn chức. (Y)   không có nhóm OH liền kề và khi đốt cháy hoàn toàn m2 gam (Y) bằng oxi thì thu được 0,3  mol CO2 và 0,4 mol H2O. Xác định công thức este (X) và tính giá trị của m1. Câu 2. (2,0 điểm) Đốt cháy hoàn toàn 84 gam hỗn hợp (X) gồm FeS 2 và Cu2S bằng lượng  oxi lấy dư ta được chất rắn (A) và 20,16 lít SO2 (đktc), chuyển toàn bộ SO2 thành SO3 rồi  hấp thụ vào nước được dung dịch (B). Cho toàn bộ (A) vào (B) khuấy kĩ cho các phản ứng  xảy ra hoàn toàn rồi lọc, rửa phần không tan thu được chất rắn (C).  a. Viết các phương trình phản ứng xảy ra. b. Tính khối lượng chất rắn (C).  Bài 6: (3,0 điểm) Câu 1. (1,5 điểm) Bằng phương pháp hoá học, hãy nêu cách nhận biết: a. Năm dung dịch NH3, NaCl, KI, K2S, Pb(NO3)2 bằng một thuốc thử duy nhất. b. Tám dung dịch FeCl3, AlCl3, NH4Cl, CuCl2, HCl  đặc, ZnCl2, MgCl2, KCl bằng một  thuốc thử duy nhất. Câu 2. (1,5 điểm) Hỗn hợp khí (X) gồm hai anken kế tiếp nhau trong dãy đồng đẳng.  Đốt  cháy hoàn toàn 5 lít hỗn hợp (X) cần vừa đủ 18 lít khí oxi (các thể tích khí đo ở cùng điều   kiện nhiệt độ, áp suất). a. Xác định công thức phân tử của hai anken. b. Hiđrat hóa hoàn toàn một thể tích (X) với điều kiện thích hợp thu được hỗn hợp ancol  (Y), trong đó tỉ lệ  về khối lượng các ancol bậc một so với ancol bậc hai là 28:15. Xác   định phần trăm khối lượng mỗi ancol trong hỗn hợp ancol (Y). Bài 7: (2,0 điểm) Bài toán hữu cơ phân loại Hỗn hợp (A) gồm hai chất hữu cơ mạch hở, chứa cùng một loại nhóm chức hoá học. Khi  đun nóng 47,2 gam hỗn hợp (A) với lượng dư dung dịch NaOH thì thu được một rượu đơn chức   và 38,2 gam hỗn hợp muối của hai axit hữu cơ đơn chức, kế tiếp nhau trong dãy đồng đẳng. Mặt  khác, nếu đốt cháy hết 9,44 gam (A) thì cần vừa đủ  12,096 lít O 2, thu được 10,304 lít CO2. Các  thể tích khí đều đo ở đktc. Xác định công thức phân tử, viết công thức cấu tạo các chất có trong   hỗn hợp (A). ­ ­ ­­­HẾT­­­ Cho: C = 12; Ba = 137; H = 1; Fe = 56; Cu = 64; S = 32; O = 16; Na = 23; Al = 27; N = 14 Ghi chú: Giám thị không giải thích thêm. Thí sinh được sử dụng bảng tuần hoàn các  nguyên tố hoá học. SỞ GIÁO DỤC & ĐÀO TẠO HỘI ĐỒNG LIÊN TRƯỜNG KỲ THI TUYỂN SINH VÀO KHỐI 10 THPT CHUYÊN NĂM HỌC 2015 – 2016 MÔN: HOÁ HỌC ­ ­ ­ Thời gian làm bài:  Hình thức thi:  Số trang:  150 phút. tự luận. 2 trang ­ ­ Tổng điểm:  Số câu: 20 điểm 10 câu VÔ CƠ – 12 điểm Phần 1: Oxit – Axit – Bazơ – Muối – Kim loại 1. Viết phương trình hoá học, dựa trên: ­ Tính chất hoá học căn bản của oxit, axit, bazơ, muối và kim loại. ­ Phương trình điều chế các oxit, axit, bazơ, muối, kim loại. ­ Phương trình trung hoà giữa chất mang tính axit và chất mang tính bazơ. ­ Các phản ứng oxi hoá – khử đối với hợp chất của lưu huỳnh, halogen, oxi. 2. Bài toán về kim loại, các dạng: ­ Bài toán cho (hỗn hợp) kim loại vào dung dịch chứa (hỗn hợp) muối (tồn tại ít nhất  một hỗn hợp) ­ Bài toán khử oxit kim loại bằng hiđro, nhôm, magiê, cacbon, cacbonmonooxit. ­ Bài toán về kim loại lưỡng tính. 3. Bài toán giải xoay quanh oxit, axit, bazơ, muối, nằm trong các dạng: ­ Toán về nhiệt phân muối (nitrat, cacbonat, hiđrocacbonat) ­ Giải toán có liên quan đến tính oxi hoá của axit HNO3, H2SO4. (thông qua việc oxi hoá  các kim loại điển hình, các muối) ­ Giải bài toán biện luận trường hợp, lập phương trình/ hệ phương trình đại số, chặn  khoảng toán học nâng cao. ­ Toán ứng dụng linh hoạt các định luật: bảo toàn nguyên tố, bảo toàn khối lượng. ­ Giải toán về chất lưỡng tính, bài toán cho oxit axit (CO2, SO2, P2O5) vào dung dịch  kiềm, bài toán trung hoà. ­ Bài toán về xác định kim loại, công thức hợp chất. ­ Giải toán về dung dịch. Phần 2: Phi kim, bảng tuần hoàn các nguyên tố hoá học 1. Viết phương trình hoá học: Hiện tượng, phương trình hoá học, vận dụng linh hoạt: ­ Tính chất hoá học của các chất, hợp chất: clo, HCl, brom, HBr, muối clorua, bromua,  cacbonmonooxit, cacbonđioxit, cacbon. ­ Phương trình điều chế NaOH, nước javel. 2. Giải toán. ­ Giải các bài toán đơn giản về tính chất phi kim. ­ Giải bài toán nâng cao về muối sunfua. ­ ­ ­ 3. Bảng tuần hoàn các nguyên tố hoá học. So sánh tính axit, bazơ. Hoặc sắp xếp theo thứ tự tính axit/ bazơ tăng hoặc giảm. Dự đoán vị trí thông qua số thứ tự hoặc ngược lại. Dự đoán tính chất đơn chất dựa vào đặc điểm cấu tạo. HỮU CƠ – 8 điểm ­ ­ ­ ­ ­ ­ ­ ­ ­ ­ ­ ­ ­ Phần 1: Hiđrocacbon. 1. Phương trình hoá học, các dạng a. Dạng 1: Phương trình hoá học, nêu hiện tượng hoặc giải thích hiện tượng. Tính hoá học đặc trưng của ankan, anken, ankin. Phản ứng điều chế các ankan, anken, ankin đặc trưng. b. Dạng 2: Nhận biết – tách chất. Nhận   biết   các   hiđrocacbon   khác   nhau   (đồng   dạng   khí   hoặc   dạng   lỏng)   –   với   các  hiđrocacbon quen thuộc. (dựa trên tính chất đặc trưng để  phân biệt – bao hàm cả  một  số tính chất tiêu biểu thiếu hiện diện trong sách giáo khoa – VD: ankin + AgNO 3/NH3,  crackinh ankan, anken + dd KMnO4…) Tách riêng các hiđrocacbon trong một hỗn hợp gồm các hiđrocacbon quen thuộc. Lưu ý: Có thể thay đổi thành các dạng tương tự, VD cho tính chất hoá học đặc trưng,   cho tương tác các chất với nhau cùng hiện tượng đi kèm, yêu cầu xác định các chất đó. 2. Giải toán hiđrocacbon, xoay quanh: Xác định công thức phân tử, công thức cấu tạo thông qua phản ứng cháy, tính chất hoá   học đặc trưng. Bài toán crackinh ankan, hiđro hoá không hoàn toàn CnH2n­2, CnH2n. Giải bài toán bằng cách tính theo phương trình hoá học. (Mức độ  ra: từ  dạng tương đối khó đến khó, có thể  sử  dụng biện luận trường hợp,   chặn khoảng …) Phần 2: Dẫn xuất của hiđrocacbon. 1. Phương trình hoá học, các dạng: Tính chất hoá học và điều chế ancol, axit cacboxylic (đơn chức hoặc đa chức), các loại   đường (glucozơ, fructozơ, saccarozơ, maltozơ, xenlulozơ, tinh bột), protein, este (bao   gồm cả chất béo). Nhận biết – tách chất: xoay quanh tính chất và điều chế của các chất ở phần trên. 2. Giải toán. Bài toán về  phản  ứng este hoá, xà phòng hoá este, thuỷ  phân este. (đơn chức hoặc đa   chức) Bài toán về hiệu suất. Toán ứng dụng. Giải toán liên quan đến tính chất cơ bản của ancol, axit cacboxylic, các loại đường. Phần 3: Bài toán hữu cơ phân loại (2,0 điểm) Nằm ở bài hoặc câu cuối cùng trong đề thi. Nội dung: Hoá học hữu cơ, liên quan đến este, ancol và axit cacboxylic. Bài toán phân loại thí sinh đảm bảo nâng cao về mặt: ­ Tính toán, áp dụng linh hoạt và tốt các kĩ năng giải hoá. ­ Đề có những phương trình yêu cầu tư duy và linh hoạt cao. ­­­ HẾT ­­­ Ghi chú: Điểm mỗi phương trình (bài viết phương trình) ít nhất là 0,2 điểm, nhiều nhất là 0,5  điểm. (Đáp án gồm 5 trang) KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 CHUYÊN NĂM HỌC 2015 – 2016 SỞ GIÁO DỤC & ĐÀO TẠO HỘI ĐỒNG LIÊN TRƯỜNG ĐÁP ÁN ĐỀ THI THỬ MÔN HOÁ HỌC (HỆ CHUYÊN) Câu FeS2 + 2HCl   FeCl2 + H2S  + S . 4FeS2 + 11O2  0 2H2S + SO2  1 2,0 Điểm 3,0 Hướng dẫn chấm – đáp án Bài 1 t  2Fe2O3 + 8SO2.  3S + 2H2O. t0 Fe2O3 + 6HCl   2FeCl3 + 3H2O. 2FeCl3 + Fe   3FeCl2. 2FeCl3 + H2S   2FeCl2 + S + 2HCl. S + O2  t0 0,25 x 8  SO2 2H2S + 3O2 dư  t0  2SO2 + 2H2O Đặt công thức muối cacbonat kim loại : A2(CO3)n  Gọi m là số oxy hóa của A sau khi bị oxy hóa bởi HNO3  3A2(CO3)n + (8m – 2n)HNO3   6A(NO3)m  + (2m – 2n)NO  + 3nCO2  + (4m –  n)H2O 2 1,0 0,045 (mol) 2(m n) 5,22 2(m n) 232(m n)   Khối lượng phân tử A2(CO3)n =  0,045       2MA  +  60n   =    232 (m – n)  � m = 3, n = 2, M A = 56   Số mol A2(CO3)n =  3 .nNO 2(m n) Vậy muối cacbonat kim loại là FeCO3. 3FeCO3   +   10HNO3    3Fe(NO3)3   +  3CO2    +  NO     +  5H2O Bài 2 1 1,5 Phương trình hoá học xảy ra: 2Al + 3Cu(NO3)2 → 2Al(NO3)3 + 3Cu. (1)  Fe + Cu(NO3)2 → Fe(NO3)2 + Cu. (2) Nếu Cu(NO3)2 hết thì  nCu ( trong B ) > 0,1   m( C )  > 0,1.80 = 8(g) (không phù hợp). Trong hỗn hợp (X), gọi  nAl = a ( mol ) ; nFe = b ( mol ) ; nCu = c ( mol ) ( a, b, c > 0 )   Phương trình về khối lượng hỗn hợp:  27 a + 56b + 64c = 3,58  (I) 0,25 Dung dịch (A) chứa muối Al(NO3)3, Fe(NO3)2 và Cu(NO3)2 dư. Vậy  m( D ) =  Fe(OH)2, Al(OH)3, Cu(OH)2 102 160 a+ b = 2, 62  (III) 2 2 t 0 , kk loai CuO 0,25 0,25 3 Chất rắn sau khi nung chỉ có CuO:  a + b + c = 0, 08  (II) 2 Dung dịch (A)  0,25 0,25 3,0 0,25 Vậy Cu2+ dư nên Al và Fe hết. + NaOH 0,5   Fe2O3, Al2O3.
- Xem thêm -

Tài liệu liên quan