Đăng ký Đăng nhập
Trang chủ Tài chính - Ngân hàng Kế toán - Kiểm toán đề tài luận văn và tiểu luận tốt nghiệp đại học ngành điện tử viễn thông...

Tài liệu đề tài luận văn và tiểu luận tốt nghiệp đại học ngành điện tử viễn thông

.PDF
51
391
98

Mô tả:

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ KHOA CÔNG NGHỆ BỘ MÔN ĐIỆN TỬ - VIỄN THÔNG & BỘ MÔN TỰ ĐỘNG HÓA ĐỀ TÀI LUẬN VĂN & TIỂU LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC CHUYÊN NGÀNH: ĐIỆN TỬ VIỄN THÔNG, KỸ THUẬT ĐIỀU KHIỂN & CƠ – ĐIỆN TỬ Khóa 30 (2004-2009) Hệ chính qui Năm học 2007-2008 LVTN.E&AT.2007 Khoa Công nghệ Bộ môn Điện tử Viễn thông (DET) Bộ môn Tự Động Hóa (DAT) ĐỀ TÀI LUẬN VĂN & TIỂU LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC NGÀNH ĐIỆN TỬ VIỄN THÔNG, KỸ THUẬT ĐIỀU KHIỂN & CƠ – ĐIỆN TỬ Khóa 30, Học kỳ 2, Năm học 2007-2008 1. Luận văn tốt nghiệp chuyên ngành Cơ – Điện tử & Kỹ thuật Điều khiển Mã đề tài LV.E&AT. 3001 LV.E&AT. 3002 LV.E&AT. 3003 LV.E&AT. 3004 LV.E&AT. 3005 LV.E&AT. 3006 LV.E&AT. 3007 LV.E&AT. 3008 LV.E&AT. 3009 LV.E&AT. 3010 LV.E&AT. 3011 LV.E&AT. 3012 LV.E&AT. 3013 Tên đề tài GV hướng dẫn SL Phát triển hệ thống đèn giao thông thông minh. (Tr. 6) Điều khiển tay máy bằng giọng nói tiếng Việt. (Tr. 7) Xây dựng bài thí nghiệm Điều khiển PID số. (Tr. 8) Phát triển hệ thống điều khiển mờ nhiệt độ phòng. (Tr. 9) Bộ điều khiển motor (Motor controller). (Tr. 10) Cảm biến góc quay (Shaft encoder). (Tr. 11) Cảm biến quãng đường đi cho robot di động. (Tr. 12) Cảm biến vật cản. (Tr. 13) TS. Nguyễn Chí Ngôn 02 TS. Nguyễn Chí Ngôn 02 TS. Nguyễn Chí Ngôn 02 TS. Nguyễn Chí Ngôn 02 TS. Trần Thanh Hùng 02 TS. Trần Thanh Hùng 02 TS. Trần Thanh Hùng 01 TS. Trần Thanh Hùng 01 Cảm biến lực. (Tr. 14) TS. Trần Thanh Hùng 01 Thiết kế mô hình điều khiển các thông số cho nhà ươm cây.(Tr. 15) Nghiên cứu mạng công nghiệp sử dụng CAN bus. (Tr. 16) Thiết kế bài thí nghiệm ứng dụng PLC Siemens S7xxx. (Tr. 17) Tự động hóa dây chuyền hàn thép chữ I trong công nghiệp (Tr. 18) ThS. Phạm Văn Tấn 02 ThS. Phạm Văn Tấn 02 ThS. Phạm Văn Tấn 02 KS. Huỳnh Bá Phúc 02 Tổng số sinh viên thực hiện: SV thực hiện Nguyễn Hoàng Em Võ quang Minh NguyễnVõM Nguyện Đặng Hữu Nghị Đỗ Thành Thái Võ Ngọc Lợi 23 2. Luận văn tốt nghiệp chuyên ngành Kỹ thuật Điện tử viễn thông Mã đề tài Tên đề tài LV.E&AT. 3014 LV.E&AT. 3015 Mô phỏng hệ thống thu-phát điều chế OFDM. (Tr. 19) Mô phỏng hệ thống thu-phát điều chế CDMA. (Tr. 20) Đề tài Luận văn & Tiểu luận tốt nghiệp Đại học khóa 30 GV hướng dẫn SL SV thực hiện TS. Lương V. Q. Danh 02 ThS. N. H. Duy Khang TS. Lương V. Q. Danh 02 ThS. N. H. Duy Khang Trang 2/51 LVTN.E&AT.2007 LV.E&AT. 3016 LV.E&AT. 3017 LV.E&AT. 3018 LV.E&AT. 3019 LV.E&AT. 3020 LV.E&AT. 3021 Thiết kế và thực hiện patch antenna dùng cho WLAN 2.4 GHz. (Tr. 21) Thiết kế và thực hiện spiral antenna dùng cho thông tin vô tuyến. (Tr. 22) Mô hình hóa mạch khuếch đại RF sử dụng mô hình Hammerstein-Wiener. (Tr. 23) Mô hình hóa mạch khuếch đại WCDMA sử dụng mạng neuron.(Tr.24) Phần mềm qui hoạch mạng thuê bao điện thoại. (Tr. 25) Phần mềm qui hoạch mạng thuê bao tryuền hình cáp. (Tr. 26) TS.Lương V. Q. Danh 01 TS. Lương V.Q. Danh 01 TS. Lương V. Q. Danh 01 TS. Lương V. Q. Danh 01 ThS. Đoàn Hòa Minh 02 ThS. Đoàn Hòa Minh 02 LV.E&AT. 3022 Giám sát báo động và điều khiển qua mạng điện thoại. (Tr. 27) ThS. Đoàn Hòa Minh 02 LV.E&AT. 3023 02 LV.E&AT. 3024 Nâng tốc độ truyền cho kênh powerThS.Trần Thanh Tòng line. (Tr. 28) Hệ thống nhật biết và tắt mở thiết bị ThS.Trần Thanh Tòng gia đình tại công sở. (Tr. 29) LV.E&AT. 3025 Mô phỏng kỹ thuật OFDM sử dụng trong Modem ADSL. (Tr. 30) 02 ThS.Trần Thanh Tòng 02 Tổng số sinh viên thực hiện: 20 3. Luận văn tốt nghiệp Kỹ thuật Điện tử (chung cho sinh viên 3 chuyên ngành trên) Mã đề tài Tên đề tài GV hướng dẫn SL LV.E&AT. Phát triển hệ thống báo trộm cáp điện 3026 thoại. (Tr. 31) TS. Nguyễn Chí Ngôn KS. Võ Chí Tâm 02 LV.E&AT. Thiết bị đo chiều dài cáp điện thoại. 3027 (Tr. 32) LV.E&AT. Hệ thống tự động điều khiển đèn 3028 hành lang,cầu thang, phòng sinh hoạt. (Tr. 33) LV.E&AT. Hệ thống ghi lưu mực thuỷ triều. 3029 (Tr. 34) TS. Nguyễn Chí Ngôn 02 ThS. Lương Văn sơn 02 ThS. Lương Văn Sơn 02 LV.E&AT. Thiết kế kit thí nghiệm kỹ thuật số 3030 dùng vi điều khiển. (Tr. 35) ThS. Phạm Văn Tấn KS. Nguyễn V. Khanh 02 LV.E&AT. Máy phát tín hiệu điện tim. (Tr. 36) 3031 ThS. Đoàn Hòa Minh 02 LV.E&AT. Sổ tay điện tử. (Tr. 37) 3032 ThS. Trần Thanh Tòng 02 Tổng số sinh viên thực hiện: 14 Đề tài Luận văn & Tiểu luận tốt nghiệp Đại học khóa 30 SV thực hiện Phạm Văn Cảnh Huỳnh Phú Vinh Trang 3/51 LVTN.E&AT.2007 4. Đề tài Tiểu luận tốt nghiệp (dùng cho sinh viên 3 chuyên ngành trên) TT Tên đề tài GV hướng dẫn SL TL.E&AT. 3001 TL.E&AT. 3002 Phát triển một mạng nơ-ron nhân tạo trên Vi điều khiển. (Tr. 39) Khảo sát đặc trưng âm tiết và đặc trưng thanh điệu của tiếng Việt. (Tr.40) Phát triển giải thuật điều chỉnh cách phát âm tiếng Việt. (Tr. 41) Thiết kế & mô phỏng mạch khuếch đại dùng cho điện thoại di động WCDMA. (Tr. 42) Thiết kế & mô phỏng mạch khuếch đại LNA (low-noise amplifiers). (Tr. 43) Thiết kế & mô phỏng mạch lọc dải thông (BPF) băng tần 7~12.5GHz. (Tr. 44) Tính toán các thành phần phi tuyến của khuếch đại dùng cho điện thoại di động CDMA bằng mô hình quasimemoryless. (Tr. 45) Sử dụng máy tính PC làm Oscilloscope. (Tr. 46) Khóa số điện tử. (Tr. 47) Ts. Nguyễn Chí Ngôn 02 Ts. Nguyễn Chí Ngôn 02 Ts. Nguyễn Chí Ngôn 02 TS. Lương V. Q. Danh 01 TS. Lương V. Q. Danh 01 TS. Lương V. Q. Danh 01 TS. Lương V. Q. Danh 01 ThS. Đoàn Hòa Minh 02 ThS. Đoàn Hòa Minh 01 ThS. Trần Thanh Tòng 02 ThS. Trần Thanh Tòng 02 TS. Trần Thanh Hùng 01 TL.E&AT. 3003 TL.E&AT. 3004 TL.E&AT. 3005 TL.E&AT. 3006 TL.E&AT. 3007 TL.E&AT. 3008 TL.E&AT. 3009 TL.E&AT. 3010 TL.E&AT. 3011 LV.E&AT. 3012 Thu thập nhiệt độ và điều chỉnh tốc độ quay của quạt. (Tr. 48) Đồng hồ vạn niên. (Tr. 49) Bộ biến đổi tần số sang điện thế. (Tr. 50) Tổng số sinh viên thực hiện: HỘI ĐỒNG KHOA HỌC DUYỆT Trưởng tiểu ban ThS. Đoàn Hòa Minh Đề tài Luận văn & Tiểu luận tốt nghiệp Đại học khóa 30 Họ tên SV thực hiện 18 Cần thơ, ngày 09 tháng 01 năm 2008 Trưởng Bộ môn TS. Nguyễn Chí Ngôn Trang 4/51 LVTN.E&AT.2007 PHẦN LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP 57 đề tài Đề tài Luận văn & Tiểu luận tốt nghiệp Đại học khóa 30 Trang 5/51 LVTN.E&AT.2007 LV.E&AT.3001 LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Ngành Kỹ thuật Điều khiển & Cơ – Điện tử khóa 30 Học kỳ 2, năm học 2007-2008 1. Tên đề tài: 2. 3. 4. 5. 6. Phát triển hệ thống đèn giao thông thông minh Loại đề tài: Trí tuệ nhân tạo Kiến thức nền: Logic mờ, Xử lý ảnh, LT Điều khiển tự động, KT Vi xử lý và Vi điều khiển GV Hướng dẫn: GV. TS. Nguyễn Chí Ngôn Liên hệ: [email protected] Số SV thực hiện: 02 sinh viên i. MSSV: ii. MSSV: Yêu cầu của đề tài: Mô tả vấn đề: Hệ thống đèn giao thông thông minh đã được nghiên cứu và thực hiện trong LVTN Đại học, bởi 02 sinh viên Nguyễn Ngọc Tính và Nguyễn Thành Luân, lớp điện tử K29, ở học kỳ 1 năm học 2007-2008. Hệ thống này sử dụng 2 Webcam để quan sát và ước lượng mật độ lưu thông trên 02 tuyến đường. Tùy theo lưu lượng xe trên mỗi tuyến, mà bộ điều khiển mờ sẽ quyết định thời gian của chu kỳ đèn xanh/đỏ một cách thích hợp nhất. Yêu cầu của đề tài này là hoàn chỉnh hệ thống trên như một mô hình sản phẩm, để có thể giới thiệu cho khách hàng. Phương pháp và phương tiện nghiên cứu: i. Nghiên cứu và cải tiến giải thuật xử lý ảnh để xác định tốt lưu lượng xe trên các tuyến đường ii. Nghiên cứu và cải tiến bộ điều khiển mờ (biến ngôn ngữ, hàm liên thuộc, bộ luật điều khiển,…). iii. Xây dựng lại mạch điều khiển hệ thống. iv. Xây dựng lại mô hình hệ thống. v. Tìm hiểu và thử nghiệm khả năng phát triển hệ thống trên card xử lý ảnh. Ngôn ngữ lập trình: MATLABR và Hợp ngữ cho Vi điều khiển (tự chọn trong các họ: AVR, PIC, MCS-51, …), hợp ngữ cho card xử lý ảnh. Sản phẩm dự kiến: Một mô hình đèn giao thông với ngõ vào là 2 camera (nối với máy tính), ngõ ra là 4 trụ đèn, có chu kỳ bật-tắt đèn xanh-đỏ được thiết lập bởi một bộ điều khiển mờ. Bộ điều khiển mờ này được thiết kế trên máy tính và giao tiếp nối tiếp với mô hình. 7. Tài liệu tham khảo [1] Nguyễn Ngọc Tính và Nguyễn Thành Luân, Đèn giao thông thông minh, LVTN Đại học, LV.VT&ĐK.2913, Đại học Cần thơ, 2007. [2] The Mathworks, Image Processing Toolbox User’s Guide 5, 2007. [3] The Mathworks, Fuzzy logic Toolbox User’s Guide 2, 2007 [4] Aziz S.A. and J. Parthiban, Case Study: A Smart Traffic Light Controller. Tham khảo tại địa chỉ: http://www.doc.ic.ac.uk/~nd/surprise_96/journal/vol4/sbaa/report.traff.html. 8. Các linh kiện hoặc thiết bị đặc biệt TT 1 2 3 Tên linh kiện (thiết bị) Webcam Vi điều khiển (tự chọn) Card xử lý ảnh Chức năng Dùng để chụp ảnh các tuyến đường giao thông Thiết kế mô hình Phát triển hệ thống Số lượng 02 01 01 Cần thơ, ngày 18 tháng 12 năm 2007 GVDH: Nguyễn Chí Ngôn Đề tài Luận văn & Tiểu luận tốt nghiệp Đại học khóa 30 Trang 6/51 LVTN.E&AT.2007 LV. E&AT.3002 LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Ngành Kỹ thuật Điều khiển & Cơ – Điện tử khóa 30 Học kỳ 2, năm học 2007-2008 1. 2. 3. 4. 5. 6. 7. -------------Tên đề tài: Điều khiển tay máy bằng giọng nói tiếng Việt Loại đề tài: Trí tuệ nhân tạo, Kỹ thuật Điều khiển Kiến thức nền: LT Điều khiển tự động, Truyền dữ liệu, KT Vi xử lý và Vi điều khiển GV Hướng dẫn: GV. TS. Nguyễn Chí Ngôn Liên hệ: [email protected] Số SV thực hiện: 02 sinh viên i. MSSV: ii. MSSV: Yêu cầu của đề tài: Mô tả vấn đề: Nhận dạng tiếng nói là một chủ đề được các nhà khoa học quan tâm trong nhiều thập niên gần đây. Nắm bắt được vấn đề này, sinh viên có nhiều cơ hội để có thể tiếp tục nghiên cứu trong các chương trình Sau đại học. Yêu cầu của đề tài là nhận dạng được 8 từ: “Trái”, “Phải”, “Co”, “Dũi”, “Lên”, “Xuống”, “Gắp” và “Nhả” để điều khiển tay máy hiện có của Phòng thí nghiệm Điều khiển tự động. Phương pháp và phương tiện nghiên cứu: i. Nghiên cứu giao tiếp với tay máy ii. Nghiên cứu ghi âm và lọc nhiễu tín hiệu tiếng nói iii. Nghiên cứu phương pháp LPC (Linear Preditive Coding) để xây dựng giải thuật trích đặc trưng âm tiết của tiếng nói tiếng Việt. iv. Nghiên cứu phương pháp AMDF (Average Magnitude Difference Function) để xây dựng giải thuật trích chu kỳ cơ bản của tín hiệu tiếng nói. v. Nghiên cứu công cụ mạng nơ-ron nhân tạo của MATLAB để xây dựng mạng nơ-ron phân lớp các thanh điệu tiếng Việt (có 3 lớp). Đồng thời, tương ứng với mỗi lớp thanh điệu, xây dựng các mạng nơ-ron để nhận dạng âm tiết của tiếng Việt. Ngôn ngữ lập trình: MATLABR hoặc Visual Basic hoặc C++ Sản phẩm dự kiến: Phần mềm điều khiển tay máy. Tài liệu tham khảo [1] Các tài liệu liên quan đến tay máy có sẵn của PTN ĐK tự động. [2] Hoàng Đình Chiến, Nhận dạng tiếng Việt dùng mạng neuron kết hợp trích đặc trưng dùng LPC và AMDF, Đặc san Bưu chính Viễn thông và Công nghệ thông tin, 2006. [3] Nguyễn Chí Ngôn, Trần T. Hùng, Trương T.T. Tuyền, và N.T. Nghe, Ứng dụng mạng nơ-ron nhân tạo để điều khiển thiết bị bằng giọng nói tiếng Việt, Tạp chí KH, ĐHCT, số 03, trang 96-103, 2005. [4] Bạch Hưng Nguyên và Nguyễn Tiến Dũng, Mô hình Fujisaki và áp dụng trong phân tích thanh điệu tiếng Việt, Kỉ yếu Hội thảo Quốc gia: Một số vấn đề chọn lọc của CNTT, NXB KHKT, 2003. [5] The Mathworks, Neural Network Toolbox User’s Guide 5, 2007. 8. Các linh kiện hoặc thiết bị đặc biệt TT 1 2 Tên linh kiện (thiết bị) Tay máy Máy tính có card âm thanh Chức năng Đối tượng điều khiển Viết CT điều khiển Số lượng 01 01 Cần thơ, ngày 18 tháng 12 năm 2007 GVDH: Nguyễn Chí Ngôn Đề tài Luận văn & Tiểu luận tốt nghiệp Đại học khóa 30 Trang 7/51 LVTN.E&AT.2007 LV. E&AT.3003 LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Ngành Kỹ thuật Điều khiển & Cơ – Điện tử khóa 30 1. 2. 3. 4. 5. 6. 7. Học kỳ 2, năm học 2007-2008 -------------Tên đề tài: Xây dựng bài thí nghiệm Điều khiển PID số Loại đề tài: Kỹ thuật Điều khiển Kiến thức nền: LT Điều khiển tự động, KT Vi xử lý tín và Vi điều khiển GV Hướng dẫn: GV. TS. Nguyễn Chí Ngôn Liên hệ: [email protected] Số SV thực hiện: 02 sinh viên i. MSSV: ii. MSSV: Yêu cầu của đề tài: Mô tả vấn đề: Bộ điều khiển PID số đã được nghiên cứu và thực hiện trong LVTN Đại học, bởi 2 sinh viên Đỗ Văn Nhanh và Nguyễn Minh Đức, lớp Điện tử K29, ở học kỳ 1 năm học 2007-2008. Yêu cầu của đề tài này là phát triển hệ thống trên thành một bài thí nghiệm hoàn chỉnh, để có thể triển khai thực hành về nguyên tắc thiết kế bộ điều khiển PID số. Phương pháp và phương tiện nghiên cứu: i. Cải tiến hệ thống để làm nổi bật quá trình nhận dạng thông số của động cơ DC. ii. Cải tiến hệ thống để làm nổi bật ảnh hưởng của các thông số PID lên chất lượng điều khiển. iii. Thiết kế lại mạch PID số và hoàn chỉnh sản phẩm với độ tin cậy và độ bền cơ học cao iv. Xây dựng bài thí nghiệm. Ngôn ngữ lập trình: Hợp ngữ cho Vi điều khiển và MATLABR. Sản phẩm dự kiến: Một bài thực tập về điều khiển PID số. Tài liệu tham khảo [1] Đỗ Văn Nhanh và Nguyễn Minh Đức, Xây dựng bộ điều khiển PID số, LVTN Đại học, LV.VT&ĐK. 2916, Đại học Cần thơ, 2007. [2] Các tài liệu về LT Điều khiển tự động. [3] Các tài liệu về Vi điều khiển [4] http://www.engin.umich.edu/group/ctm/PID/PID.html [5] http://www.seattlerobotics.org/encoder/200205/PIDmc.html [6] John A. Shaw, The PID Control Algorithm - How it works, how to tune it, and how to use it, Process Control Solutions, 2003. [7] Johnson M.A and M.H.Moradi, PID Control – New Identificationand Design Methods, Springer, 2005. 8. Các linh kiện hoặc thiết bị đặc biệt TT 1 2 3 Tên linh kiện (thiết bị) Chức năng Bộ thí nghiệm điều khiển Dùng để kiểm tra đáp ứng của Bộ điều khiển tốc độ và vị trí motor Vi điều khiển (tự chọn) Thiết kế Bộ điều khiển PID số Các loại jack cắm Tương thích với Bộ thí nghiệm hiện có Số lượng PTN KTĐK 01 x Cần thơ, ngày 18 tháng 12 năm 2007 GVDH: Nguyễn Chí Ngôn Đề tài Luận văn & Tiểu luận tốt nghiệp Đại học khóa 30 Trang 8/51 LVTN.E&AT.2007 LV. E&AT.3004 LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Ngành Kỹ thuật Điều khiển & Cơ – Điện tử khóa 30 Học kỳ 2, Năm học 2007-2008 1. 2. 3. 4. 5. -------------Tên đề tài: Phát triển hệ thống điều khiển mờ nhiệt độ phòng. Loại đề tài: Kỹ thuật Điều khiển Kiến thức nền: LT Điều khiển tự động, Logic mờ, KT Vi xử lý tín và Vi điều khiển GV Hướng dẫn: GV. Ts. Nguyễn Chí Ngôn Liên hệ: [email protected] Số SV thực hiện: 02 sinh viên i. MSSV: ii. MSSV: 6. Yêu cầu của đề tài: Mô tả vấn đề: Đề tài này đã được nghiên cứu và thiết kế, trong LVTN Đại học của 2 sinh viên Nguyễn Hoàng Hùa và Nguyễn Văn Trắng, ở học kỳ 1 năm 2007-2008. Tuy nhiên, do khó khăn về việc mua linh kiện, nên hệ thống chưa được kiểm chứng bằng phần cứng. Yêu cầu trong LVTN lần này là sinh viên phải hoàn chỉnh hệ thống trên, cả phần cứng lẫn phần mềm. Một cách tổng quát, nhiệt độ phòng được lấy mẫu để xác định sự sai biệt giữa nhiệt nhiệt độ đặt của người sử dụng và độ hiện tại của phòng. Sự sai biệt này được đưa vào bộ điều khiển mờ, để điều chỉnh tốc độ của 1 quạt bàn (động cơ AC) và điều khiển trạng thái của máy phun hơi nước (nếu có thể). Phương pháp và phương tiện nghiên cứu: i. Tìm hiểu và cải tiến hệ thống đã được thiết kế (ở dưới dạng sơ đồ nguyên lý) ii. Phát triển phần cứng iii. Thử nghiệm và hiệu chỉnh hệ thống. Ngôn ngữ lập trình: Hợp ngữ cho Vi điều khiển, MATLABR. Sản phẩm dự kiến: Một hệ thống điều khiển mờ áp dụng cho quạt bàn gia dụng. 7. Tài liệu tham khảo [1] Phan Xuân Minh và Nguyễn Doãn Phước, Lý thuyết Điều khiển mờ, NXB KH&KT, Hà nội, 2004. [2] Nguyễn Thương Ngô, Lý Thuyết Điều Khiển Tự Động Thông Thường và Hiện Đại - Quyển 2: Hệ Xung Số, NXB KH&KT, Hà nội, 2005. [3] Các tài liệu về Vi điều khiển và cảm biến nhiệt 8. Các linh kiện hoặc thiết bị đặc biệt TT 1 2 3 4 Tên linh kiện (thiết bị) Quạt bàn Vi điều khiển (tự chọn) Cảm biến nhiệt (LM35) Máy phun hơi nước Chức năng Đối tượng điều khiển khiển Thiết kế Bộ điều khiển mờ Đo nhiệt độ phòng Đối tượng điều khiển thứ 2 - làm mát phòng (optional) Số lượng 01 01 01 01 Cần thơ, ngày 18 tháng 12 năm 2007 GVDH: Nguyễn Chí Ngôn Đề tài Luận văn & Tiểu luận tốt nghiệp Đại học khóa 30 Trang 9/51 LVTN.E&AT.2007 LV. E&AT.3005 LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Ngành Kỹ thuật Điều khiển & Cơ – Điện tử khóa 30 Học kỳ 2, năm học 2007-2008 1. Tên đề tài: 2. 3. 4. 5. 6. Bộ điều khiển motor (Motor controller) Loại đề tài: Điều khiển Kiến thức nền: Điện tử công suất, KT Vi xử lý và Vi điều khiển GV Hướng dẫn: GV. TS. Trần Thanh Hùng Số SV thực hiện: 02 sinh viên i. MSSV: ii. MSSV: Yêu cầu của đề tài: Mô tả vấn đề: Liên hệ: [email protected] Trong hệ thống điều khiển tốc độ hoặc vị trí, phía sau bộ điều khiển (ví dụ PID) cần phải có bộ khuyếch đại công suất đủ lớn để cung cấp dòng cho motor và thực hiện việc biến điệu độ rộng xung (PWM). Thiết bi này thường được gọi là motor controller. Trong đề tài này, SV sẽ thiết kế một bộ điều khiển cho 2 motor dựa trên vi điều khiển và FET công suất. Bộ điều khiển này sẽ nhận các loại tín hiệu ngõ vào thông dụng như tín hiệu tương tự, tín hiệu số (qua RS-232), hoặc tín hiệu PWM trực tiếp với ngõ ra công suất lớn. Công việc cần thực hiện: - Lựa chọn FET công suất và vi điều khiển đáp ứng yêu cầu đã đặt ra. Tìm hiểu kỹ thuật biến điệu độ rộng xung. Thiết kế phần cứng. Thiết kế phần mềm điều khiển. Đề nghị hướng mở rộng để thắng motor bằng điện (electrical braking). Ngôn ngữ lập trình: Hợp ngữ cho Vi điều khiển (tự chọn trong các họ: AVR, PIC, MCS-51, …). Sản phẩm dự kiến: Một bộ điều khiển motor hoàn chỉnh, điều khiển cùng lúc 2 motor. 7. Tài liệu tham khảo [5] Internet 8. Các linh kiện hoặc thiết bị đặc biệt TT 1 2 3 Tên linh kiện (thiết bị) FET công suất (tự chọn) Vi điều khiển (tự chọn) Tản nhiệt cho FET Chức năng Dòng tối đa 50A, điện thế tối đa 50V Số lượng 08 01 08 Cần thơ, ngày 02 tháng 01 năm 2008 GVDH: Trần Thanh Hùng Đề tài Luận văn & Tiểu luận tốt nghiệp Đại học khóa 30 Trang 10/51 LVTN.E&AT.2007 LV. E&AT.3006 LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Ngành Kỹ thuật Điều khiển & Cơ – Điện tử khóa 30 Học kỳ 2, năm học 2007-2008 1. Tên đề tài: 2. 3. 4. 5. 6. Cảm biến góc quay (Shaft encoder / rotational encoder) Loại đề tài: Cảm biến Kiến thức nền: Cảm biến và chuyển năng, KT Vi xử lý và Vi điều khiển GV Hướng dẫn: GV. TS. Trần Thanh Hùng Liên hệ: [email protected] Số SV thực hiện: 02 sinh viên i. MSSV: ii. MSSV: Yêu cầu của đề tài: Mô tả vấn đề: Trong thực tế có rất nhiều ứng dụng cần phải đo vị trí hoặc tốc độ trục quay của động cơ, motor, bánh xe, khớp tay robot,… Không kể cảm biến dựa trên hiệu ứng Hall, các loại cảm biến góc quay có thể chia làm 2 loại: cảm biến góc quay tương đối và cảm biến góc quay tuyệt đối. Trong đề tài này SV sẽ thiết kế cả 2 loại cảm biến này. Công việc cần thực hiện: - Tìm hiểu các loại cảm biến góc quay. Thiết kế cảm biến quay tương đối kiểu tiếp xúc. Thiết kế cảm biến quay tương đối kiểu không tiếp xúc (dùng tia hồng ngoại). Thiết kế cảm biến góc quay tuyệt đối kiểu tiếp xúc hoặc không tiếp xúc. Thiết kế bộ đọc cảm biến tương đối. Ngôn ngữ lập trình: Hợp ngữ cho Vi điều khiển (tự chọn trong các họ: AVR, PIC, MCS-51, …). Sản phẩm dự kiến: Hai loại cảm biến góc quay và một bộ đọc tín hiệu. 7. Tài liệu tham khảo [1] Internet 8. Các linh kiện hoặc thiết bị đặc biệt TT 1 2 Tên linh kiện (thiết bị) Diode phát và thu hồng ngoại (tích hợp trong 1 khối) Vi điều khiển (tự chọn) Chức năng Số lượng 20 01 Cần thơ, ngày 02 tháng 01 năm 2008 GVDH: Trần Thanh Hùng Đề tài Luận văn & Tiểu luận tốt nghiệp Đại học khóa 30 Trang 11/51 LVTN.E&AT.2007 LV. E&AT.3007 LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Ngành Kỹ thuật Điều khiển & Cơ – Điện tử khóa 30 Học kỳ 2, năm học 2007-2008 1. Tên đề tài: 2. 3. 4. 5. 6. Cảm biến quãng đường đi cho robot di động Loại đề tài: Cảm biến Kiến thức nền: Cảm biến và chuyển năng, KT Vi xử lý và Vi điều khiển GV Hướng dẫn: GV. TS. Trần Thanh Hùng Liên hệ: [email protected] Số SV thực hiện: 01 sinh viên i. MSSV: Yêu cầu của đề tài: Mô tả vấn đề: Đối với robot di động ngoài trời (outdoor), luôn luôn xuất hiện hiện tượng trượt (slip) giữa bánh xe và mặt đường. Với robot di động trong nhà (indoor), hiện tượng này cũng thường xảy ra. Chính vì vậy mà quãng đường đi tính toán từ cảm biến quay không hoàn toàn chính xác. Trong đề tài này, SV sẽ tận dụng chuột quang của máy tính để làm cảm biến đo quãng đường đi của robot, nhằm bù trừ sai số của cảm biến quay. Công việc cần thực hiện: - Tìm hiểu nguyên tắc hoạt động và cách thức truyền dữ liệu của chuột quang. - Thiết kế bộ đọc tín hiệu từ chuột quang. - Khảo sát độ chính xác của chuột quang khi đo quãng đường đi trên nhiều loại vật liệu khác nhau. - Đề xuất hướng mở rộng cho robot di động ngoài trời. Ngôn ngữ lập trình: Hợp ngữ cho Vi điều khiển (tự chọn trong các họ: AVR, PIC, MCS-51, …). Sản phẩm dự kiến: Một cảm biến đo quãng đường đi. 7. Tài liệu tham khảo [1] Internet 8. Các linh kiện hoặc thiết bị đặc biệt TT 1 2 Tên linh kiện (thiết bị) Chuột quang Vi điều khiển (tự chọn) Chức năng Chuyển từ USB sang RS-232 và digital Số lượng 1 01 Cần thơ, ngày 02 tháng 01 năm 2008 GVDH: Trần Thanh Hùng Đề tài Luận văn & Tiểu luận tốt nghiệp Đại học khóa 30 Trang 12/51 LVTN.E&AT.2007 LV. E&AT.3008 LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Ngành Kỹ thuật Điều khiển & Cơ – Điện tử khóa 30 Học kỳ 2, năm học 2007-2008 1. Tên đề tài: 2. 3. 4. 5. 6. Cảm biến vật cản Loại đề tài: Cảm biến Kiến thức nền: Cảm biến và chuyển năng, KT Vi xử lý và Vi điều khiển GV Hướng dẫn: GV. TS. Trần Thanh Hùng Liên hệ: [email protected] Số SV thực hiện: 01 sinh viên i. MSSV: Yêu cầu của đề tài: Mô tả vấn đề: Phát hiện vật cản từ xa (obstacle detection) đóng một vai trò rất quan trong trong tự động hóa robot di động. Có rất nhiều loại cảm biến được sử dụng để phát hiện vật cản dựa vào dựa vào siêu âm, ánh sáng thường, tia hồng ngoại, tia laser, radar,… Trong đề tài này, SV sẽ phát triển cảm biến phát hiện vật cản trong không gian 2 chiều (2D) dựa trên tia hồng ngoại. Công việc cần thực hiện: - Tìm hiểu các loại cảm biến phát hiện vật cản. Thiết kế cảm biến hồng ngoại 1 chiều (1D). Phát triển hệ thống cảm biến hồng ngoại 2 chiều. Đề xuất hướng mở rộng cho hệ thống cảm biến 3 chiều (3D). Ngôn ngữ lập trình: Hợp ngữ cho Vi điều khiển (tự chọn trong các họ: AVR, PIC, MCS-51, …). Sản phẩm dự kiến: Một cảm biến vật cản hoàn chỉnh. 7. Tài liệu tham khảo [1] Internet 8. Các linh kiện hoặc thiết bị đặc biệt TT 1 2 3 Tên linh kiện (thiết bị) Diode phát và thu hồng ngoại rời Motor bước Vi điều khiển (tự chọn) Chức năng Số lượng 10 01 01 Cần thơ, ngày 02 tháng 01 năm 2008 GVDH: Trần Thanh Hùng Đề tài Luận văn & Tiểu luận tốt nghiệp Đại học khóa 30 Trang 13/51 LVTN.E&AT.2007 LV. E&AT.3009 LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Ngành Kỹ thuật Điều khiển & Cơ – Điện tử khóa 30 Học kỳ 2, năm học 2007-2008 Cảm biến lực (force sensor) Loại đề tài: Cảm biến Kiến thức nền: Cảm biến và chuyển năng GV Hướng dẫn: GV. TS. Trần Thanh Hùng Số SV thực hiện: 01 sinh viên i. MSSV: Yêu cầu của đề tài: Mô tả vấn đề: 1. Tên đề tài: 2. 3. 4. 5. 6. Liên hệ: [email protected] Force feedback (hồi tiếp lực) đóng vai trò rất quan trọng trong việc điều khiển các hệ thống chuyển động, vì lý do an toàn hoặc đo đạc nói chung. Mấu chốt của force feedback chính là các cảm biến lực. Trong đề tài này, SV sẽ thiết kế một hệ cảm biến lực, có thể áp dụng cho nhiều ứng dụng khác nhau. Công việc cần thực hiện: - Tìm hiểu về strain gauge (cảm biến lực căng). - Thiết kế 1 loadcell (cảm biến lực nén) đơn giản. - Thiết kế bộ khuyếch đại tín hiệu cho loadcell. Sản phẩm dự kiến: Một loadcell đơn giản và một bộ khuyếch đại tín hiệu. 7. Tài liệu tham khảo [1] Internet 8. Các linh kiện hoặc thiết bị đặc biệt TT 1 Tên linh kiện (thiết bị) Strain gauge Chức năng Số lượng 4 Cần thơ, ngày 02 tháng 01 năm 2008 GVDH: Trần Thanh Hùng Đề tài Luận văn & Tiểu luận tốt nghiệp Đại học khóa 30 Trang 14/51 LVTN.E&AT.2007 LV.VT&ĐK. LV.E&AT.3010 LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Ngành Điện tử khóa 30 Học kỳ 2, năm học 2007-2008 -------------1. Tên đề tài: Thiết kế Mô hình điều khiển cho nhà ươm cây. 2. Loại đề tài: 3. 4. 5. 6. 7. Kỹ thuật Điều khiển Kiến thức nền: Logic điều khiển lập trình được, Sensor, KT Vi xử lý GV Hướng dẫn: GVC. Ths. Phạm Văn Tấn Liên hệ: [email protected] Số SV thực hiện: 02 sinh viên i. Nguyễn Hoàng Em MSSV: ii. Võ Quang Minh MSSV: 1040895 Yêu cầu của đề tài: Mô tả vấn đề: Một nhà kính ươm cây có nhiều thông số cần kiểm soát chặc chẻ : Quang kỳ cho từng loại cây, nhiệt độ, độ ẩm, thời biểu tưới tiêu….Có nhiều giải pháp để điều khiển. Đề tài này hướng đến việc dùng PLC, vì dây là giải pháp thích hợp nhất. • Phương pháp và phương tiện nghiên cứu: i. Nghiên cứu các yêu cầu của một nhà kính. Từ đó chọn lựa các giải pháp, các loại sensor, các bộ thúc và chấp hành ii. Nghiên cứu PLC S7-200(phần cứng) /hoặc K30S iii. Nghiên cứu lập trình cho PLC . và các phần mềm KLG for Win, Step 7 MicroWin , PLC Simulation iv. Triển khai ứng dụng trên mô hình . Ngôn ngữ lập trình: - Ladder, FBD, STL • Sản phẩm dự kiến: Mô hình hoàn chỉnh một nhà kính ươm cây Tài liệu tham khảo (giáo viên hướng dẫn cung cấp.) [1] Các tài liệu về PLC Siemens, Omron, LG [2] Các tài liệu về lập trình PLC [3] Các Software hổ trợ lập trình, mô phỏng [4] Websites: - www.plc.net -www.support.automation.siemens.com -www.omron-ap.com 8. Các linh kiện hoặc thiết bị đặc biệt TT 1 2 3 Tên linh kiện (thiết bị) Chức năng PLC Siemens S7-200/ K30S Bộ xử lý chính Một máy tính Viết CT điều khiển, mô phỏng sensor, contactor, solenoid, Motor … Số lượng 01 01 Cần thơ, ngày 1 tháng 1 năm 2008 GVHD Phạm Văn Tấn Đề tài Luận văn & Tiểu luận tốt nghiệp Đại học khóa 30 Trang 15/51 LVTN.E&AT.2007 LV.VT&ĐK. LV. E&AT.3011 LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Ngành Điện tử khóa 30 Học kỳ 2, năm học 2007-2008 1. 2. 3. 4. 5. 6. 7. -------------Tên đề tài: Nghiên cứu mạng công nghiệp sử dụng CAN bus Loại đề tài: Kỹ thuật Điều khiển Kiến thức nền: LT Điều khiển tự động, Truyền dữ liệu, KT Vi xử lý và Vi điều khiển GV Hướng dẫn: GVC. Ths. Phạm Văn Tấn Liên hệ: [email protected] Số SV thực hiện: 02 sinh viên i. Nguyễn Võ Minh Nguyện MSSV: 1040898 ii. Đặng Hữu Nghị MSSV: 1040896 Yêu cầu của đề tài: Mô tả vấn đề: Trong công nghiệp, vấn đề điều khiển qua mạng là hết sức cần thiết. Vấn đề này đã được khai thác khá nhiều trước đây, tập trung vào các chuẩn phổ biến như Profiel bus,Mod bus, I2C… Luận văn này tiếp tục phát triển đề tài với một chuẩn khá nổi tiếng khác, CAN (Controller Area Network). Phương pháp và phương tiện nghiên cứu: i. Nghiên cứu giao thức của chuẩn CAN. ii. Nghiên cứu CAN module được tích hợp trong Vi Điều Khiển Pic18Fxxx. iii. Nghiên cứu lập trình Window để xây dựng chương trình điều khiển. iv. Triển khai ứng dụng trên mô hình, dự kiến: Xây dựng hệ thống phân phân loại sản phẩm điều khiển qua mạng. Ngôn ngữ lập trình: - Window: Tự chọn:Visual Basic, Delphi,… - Vi Điều khiển: Tùy chọn: ASM (MPLAB), C (MPLAB C18, MikroC, HTPIC C,…) Sản phẩm dự kiến: Môt mô hình điều khiển qua mạng (Có thể phát triển làm mô hình giảng dạy thực tập điều khiển tụ động). Tài liệu tham khảo [1] Các tài liệu liên quan đến chuẩn CAN. [2] Datasheet của Vi Điều Khiển Pic18Fxxx. [3] Các tài liệu về lập trình Window bằng các ngôn ngữ nói trên. [4] Tài liệu trên Internet, giáo viên hướng dẫn cung cấp. 8. Các linh kiện hoặc thiết bị đặc biệt TT 1 2 Tên linh kiện (thiết bị) Chức năng Vi Điều khiển Pic18Fxxx Bộ xử lý (1 Chính, 3 phụ) Một máy tính (Viết chương trình Viết CT điều khiển giám sát, điều khiển mạng) Số lượng 04 01 Cần thơ, ngày 28 tháng 12 năm 2007 GVDH: Phạm Văn Tấn Đề tài Luận văn & Tiểu luận tốt nghiệp Đại học khóa 30 Trang 16/51 LVTN.E&AT.2007 LV.VT&ĐK. LV.E&AT. 3012 LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Ngành Điện tử khóa 30 Học kỳ 2, năm học 2007-2008 -------------1. Tên đề tài: Thiết kế Bài thí nghiệm Ứng dụng PLC Siemens S7xxx 2. Loại đề tài: 3. 4. 5. 6. 7. Kỹ thuật Điều khiển Kiến thức nền: Logic điều khiển lập trình được, Sensor, KT Vi xử lý GV Hướng dẫn: GVC. Ths. Phạm Văn Tấn Liên hệ: [email protected] Số SV thực hiện: 02 sinh viên i. Võ Ngoc Lợi MSSV: 1040892 ii. Đỗ Thành Thái MSSV: Yêu cầu của đề tài: Mô tả vấn đề: Dòng PLC S7xxx của hảng Siemens rất phổ biến trong công nghiệp hiện nay . Đề tài nhằm giúp SV tiếp cận, sử dụng và ứng dụng vào việc thiết kế 2 mô hình thí nghiệm.Sản phẩm có thể sử dụng để bổ sung bộ thí nghiệm ĐKTĐ ( Trước đến nay, phòng TN. KTĐK không được trang bị loại PLC này). Phương pháp và phương tiện nghiên cứu: i. Nghiên cứu các yêu cầu của bài thí nghiệm để khai thác hết các chức năng tiêu biểu và quan trọng nhất của PLC S7xxx : các hàm cơ bản, các hàm đặc biệt, modul kết nối , hổ trợ truyền thông… ii. Nghiên cứu PLC S7-xxx (phần cứng) iii. Nghiên cứu lập trình cho PLC dòng S7 và các phần mềm Step 7 MicroWin , PLC Simulation iv. Triển khai ứng dụng trên mô hình thí nghiệm Ngôn ngữ lập trình: - Ladder, FBD, STL • Sản phẩm dự kiến: Hai mô hình hoàn chỉnh cho hai bài thí nghiệm. Tài liệu tham khảo (giáo viên hướng dẫn cung cấp.) [1] Các tài liệu về PLC Siemens [2] Các tài liệu về lập trình PLC [3] Các Software hổ trợ lập trình, mô phỏng [4] Websites: - www.plc.net -www.support.automation.siemens.com -www.omron-ap.com 8. Các linh kiện hoặc thiết bị đặc biệt TT 1 2 3 Tên linh kiện (thiết bị) Chức năng PLC Siemens S7-200 ,S7-300 Bộ xử lý chính Một máy tính Viết CT điều khiển, mô phỏng sensor, contactor, solenoid, Motor … Số lượng 02 01 Cần thơ, ngày 1 tháng 1 năm 2008 GVHD Phạm Văn Tấn Đề tài Luận văn & Tiểu luận tốt nghiệp Đại học khóa 30 Trang 17/51 LVTN.E&AT.2007 LV. E&AT.3013 LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Ngành Kỹ thuật Điều khiển & Cơ - Điện tử khóa 30 Năm học 2007-2008 -------------1. Tên đề tài: TỰ ĐỘNG HÓA DÂY CHUYỀN HÀN THÉP CHỮ I TRONG CÔNG NGHIỆP 2. Loại đề tài: ĐIỀU KHIỂN TỰ ĐỘNG 3. Kiến thức nền: Mạch điện tử, LT Điều khiển tự động, KT Vi điều khiển, Kỹ thuật PLC 4. GV Hướng dẫn: CBGD. KS. Huỳnh Bá Phúc [email protected] 5. Số SV thực hiện: 02 sinh viên i. MSSV: ii. MSSV: 6. Yêu cầu của đề tài: Mô tả vấn đề: Trong công nghiệp xây dựng nhà tiền chế, để làm cột thép chữ I, người ta mua thép tấm lớn, cắt ra thành các tấm thép phù hợp và hàn lại. Để mối hàn đạt chất lượng tốt và đẹp thì phải đảm bảo nhiều yếu tố kỹ thuật. Trong đó có yếu tố về khoảng cách giữa đầu mỏ hàn và mối hàn. Vì bản thân thép không phẳng và có thể bị cong vênh do nhiệt trong khi hàn nên khoảng cách hàn luôn bị thay đổi không biết trước. Nếu hàn thủ công, công nhân hàn phải rất chú ý để thường xuyên điều chỉnh khoảng cách hàn cho phù hợp. Việc này rất ảnh hưởng đến sức khỏe công nhân và năng suất lao động, chất lượng hàn lại không đồng đều. Mục đích của đề tài là làm hệ thống chuyển dịch đầu hàn bằng cơ khí, hệ thống điều khiển và hệ thống các cảm biến. Hệ thống cảm biến sẽ nhận dạng sự thay đổi khoảng cách hàn để tự động điều chỉnh vị trí mỏ hàn cho phù hợp. Phương pháp và phương tiện nghiên cứu: i. Nghiên cứu hệ thống và chọn lựa hai phương án: dùng PLC hay Vi điều khiển. ii. Thiết kế hệ thống cơ khí chuyển dịch đầu hàn theo hai trục x, y. iii. Thiết kế hệ thống điều khiển và các mô đun cảm biến. iv. Lập chương trình để điều khiển tự động hệ thống. v. Tiến hành làm và thử nghiệm thực tế tại khu công nghiệp Trà Nóc. Ngôn ngữ lập trình: Assembler cho Vi điều khiển (tự chọn trong các họ: AVR, PIC, 80x51, …), Ngôn ngữ lập trình PLC (tự chọn trong các loại: Omron, Siemens, Mitsubishi…). Sản phẩm dự kiến: Thiết bị hàn ứng dụng thực tế tại các nhà máy hàn thép. 7. Tài liệu tham khảo (Cung cấp sau) 8. Các linh kiện hoặc thiết bị đặc biệt TT 1 2 3 4 Tên linh kiện (thiết bị) Cảm biến xác định khoảng cách Vi điều khiển (tự chọn) hoặc PLC (tự chọn) Bộ bàn trượt vít me bi-đai ốc Động cơ bước hoặc servo Chức năng Phát hiện sự sai lệch khoảng cách hàn Số lượng 04 Trung tâm điều khiển 02 Di chuyển đầu mỏ hàn Di chuyển đầu mỏ hàn 04 04 Cần thơ, ngày 09 tháng 01 năm 2008 CBHD: Huỳnh Bá Phúc Đề tài Luận văn & Tiểu luận tốt nghiệp Đại học khóa 30 Trang 18/51 LVTN.E&AT.2007 LV.E&AT.3014 LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Ngành Điện tử Viễn thông khóa 30 Học kỳ 2, năm học 2007-2008 1. Tên đề tài: 2. 3. 4. 5. 6. Mô phỏng hệ thống thu-phát điều chế OFDM Loại đề tài: Kỹ thuật Viễn thông Kiến thức nền: Truyền dữ liệu, thông tin số, hệ thống viễn thông GV Hướng dẫn: GV. TS. Lương Vinh Quốc Danh Đồng hướng dẫn: GV. Th.S. Nguyễn Hứa Duy Khang Liên hệ: [email protected], [email protected] Số SV thực hiện: 02 sinh viên i. MSSV: ii. MSSV: Yêu cầu của đề tài: Mô tả vấn đề: Kỹ thuật điều chế OFDM hiện được sử dụng trong thông tin không dây (ví dụ Wi-Fi). Yêu cầu của đề tài này là xây dựng một hệ thống thu-phát tín hiệu điều chế OFDM trên máy tính, cho phép người sử dụng thực hiện các tính toán, mô phỏng các thông số cơ bản của hệ thống thông tin. Ngôn ngữ lập trình: MatlabR và và các Toolboxes sẵn có của Matlab. Sản phẩm dự kiến: Một chương trình mô phỏng trên máy tính. 7. Tài liệu tham khảo [6] William, C.Y. Lee,Wireless and Cellular Communications, 3rd Edition, Mcgraw-Hill, 2006. [7] The Mathworks, Simulink and communication toolboxes. [8] Gordon L. Stuber, Principle of mobile communication, 2nd Edition, Kluwer Academic Publisher, 2002. [9] D.Tse, P.Viswanath, Fundamentals of Wireless Communication, Cambridge University Press, 2005. [10] William H. Tranter, et. al., Pricinples of Communication System Simulation with Wireless Applications, Prentice Hall. …và một số tài liệu khác. Cần Thơ, ngày 02 tháng 01 năm 2008 GVDH: Lương Vinh Quốc Danh Nguyễn Hứa Duy Khang Đề tài Luận văn & Tiểu luận tốt nghiệp Đại học khóa 30 Trang 19/51 LVTN.E&AT.2007 LV. E&AT.3015 LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Ngành Điện tử Viễn thông khóa 30 Học kỳ 2, năm học 2007-2008 1. 2. 3. 4. 5. 6. 7. -------------Tên đề tài: Mô phỏng hệ thống thu-phát điều chế CDMA Loại đề tài: Kỹ thuật Viễn thông Kiến thức nền: Truyền dữ liệu, thông tin số, hệ thống viễn thông GV Hướng dẫn: GV. TS. Lương Vinh Quốc Danh Đồng hướng dẫn: GV. Th.S. Nguyễn Hứa Duy Khang Liên hệ: [email protected], [email protected] Số SV thực hiện: 02 sinh viên i. MSSV: ii. MSSV: Yêu cầu của đề tài: Mô tả vấn đề: Kỹ thuật điều chế CDMA hiện được sử dụng trong hệ thống thông tin di động (ví dụ mạng điện thoại SFone). Yêu cầu của đề tài này là xây dựng một hệ thống thu-phát tín hiệu điều chế CDMA trên máy tính, cho phép người sử dụng thực hiện các tính toán, mô phỏng các thông số cơ bản của hệ thống thông tin. . Ngôn ngữ lập trình: MatlabR và và các Toolboxes sẵn có của Matlab Sản phẩm dự kiến: Một chương trình mô phỏng trên máy tính. Tài liệu tham khảo [1] William, C.Y. Lee,Wireless and Cellular Communications, 3rd Edition, Mcgraw-Hill, 2006. [2] The Mathworks, Simulink and communication toolboxes. [3] Gordon L. Stuber, Principle of mobile communication, 2nd Edition, Kluwer Academic Publisher, 2002. [4] D.Tse, P.Viswanath, Fundamentals of Wireless Communication, Cambridge University Press, 2005. [5] William H. Tranter, et. al., Pricinples of Communication System Simulation with Wireless Applications, Prentice Hall. [6] Kamil Sh. Zigangirov, Theory of Code Division Multiple Access Communication, IEEE Press, 2004. …và một số tài liệu khác. Cần Thơ, ngày 02 tháng 01 năm 2008 GVDH: Lương Vinh Quốc Danh Nguyễn Hứa Duy Khang Đề tài Luận văn & Tiểu luận tốt nghiệp Đại học khóa 30 Trang 20/51
- Xem thêm -

Tài liệu liên quan