Đăng ký Đăng nhập
Trang chủ Giáo dục - Đào tạo Luyện thi - Đề thi đề ôn thi thpt qg 2019 toán học bắc trung nam đề số 2 file word có lời giả...

Tài liệu đề ôn thi thpt qg 2019 toán học bắc trung nam đề số 2 file word có lời giải chi tiết

.PDF
25
361
69

Mô tả:

6. Đề ôn thi THPT QG 2019 - Toán học Bắc Trung Nam - Đề số 2 - File word có lời giải chi tiết Câu 1: Cho mệnh đề " x  , x 2 − x + 70" .Hỏi mệnh đề nào là mệnh đề phủ định của mệnh đề trên? A. " x  , x 2 − x + 7 0" B. "  x  , x 2 − x + 70" C. " x  , x 2 − x + 7  0" D. " x  , x 2 − x + 7  0" Câu 2: Cho hàm số f ( x ) = x 2 − x . Khẳng định nào sau đây đúng? A. Đồ thị của hàm số f ( x ) đối xứng qua trục hoành. B. Đồ thị của hàm số f ( x ) đối xứng qua gốc tọa độ. C. f ( x ) là hàm số lẻ. D. f ( x ) là hàm số chẳn. Câu 3: Trên đường tròn lượng giác, cung lượng giác có điểm đầu là A và điểm cuối là M sẽ có A. một số đo duy nhất. B. hai số đo, sao cho tổng của chúng là 2 C. hai số đo hơn kém nhau 2 D. vô số số đo sai khác nhau một bội của 2 Câu 4: Có bao nhiêu giá trị nguyên của tham số m để hàm số y = x 2 − 2mx − 2m + 3 có tập xác định là A.4 B. 6 C. 3 D. 5 Câu 5: Trên đường tròn bán kính R = 6 , cung 60 0 có độ dài bằng bao nhiêu ? A. l =  B. l = 4 2 C. l = 2 D. l =  Câu 6: Có tất cả bao nhiêu giá trị nguyên của tham số m   −10;10 để phương trình (m 2 − 9 ) x = 3m ( m − 3) có nghiệm duy nhất? A.2 B.21 C.19 D. 18 Câu 7: Rút gọn biểu thức P = sin 4 x + cos 4 x ta được: A. P = 1 + 2sin 2 x.cos 2 x C. P = 1 3 + cos 4 x 4 4 B. P = 3 1 + cos 4 x 4 4 D. P = 3 1 − cos 4 x 4 4 Câu 8: Cho hình vuông ABCD có cạnh bằng a . Độ dài AD + AB bằng: A.2a B. a 2 2 C. a 3 2 D. a 2 Câu 9: Khoảng cách từ A đến B không thể đo trực tiếp được vì phải qua một đầm lầy. Người ta xác định được một điểm C mà từ đó có thể nhìn được A và B dưới một góc 60. Biết CA = 200(m ), CB = 180 ( m ) . Khoảng cách AB bằng bao nhiêu? A. 228 (m) B. 20 91 (m) C. 112 (m) D. 168 (m) 7 4 Câu 10: Cho tam giác ABC nội tiếp đường tròn tâm I ( 2;1) , trọng tâm G  ;  , phương 3 3 trình đường thẳng AB : x − y + 1 = 0 . Giả sử điểm C ( x0 ; y0 ) , tính 2x0 + y0 A.18 B. 10 C. 9 D. 12 Câu 11: Gọi M , m lần lượt là giá trị lớn nhất và giá trị nhỏ nhất của hàm số y = 2 − sin x . Khẳng định nào sau đây đúng? A. M = 2; m = 1 B. M = 3; m = 0 C. M = 3; m = 1 D. M = 1; m = −1 Câu 12: Có bao nhiêu cách xếp 3 bạn nam và 3 bạn nữ thành một hàng ngang sao cho nam và nữ đứng xen kẽ nhau? A. 144 B. 36 C. 72 D. 18 Câu 13: Cho khai triển T = (1 + x − x 2017 ) 2018 + (1 − x + x 2018 ) 2017 . Hệ số của số hạng chứa x trong khai triển bằng A.4035 B.1 C. 2017 D. 0 Câu 14: Cho một đa giác đều n đỉnh ( n lẻ, n  3 ). Chọn ngẫu nhiên 3 đỉnh của đa giác đều đó. Gọi P là xác suất sao cho 3 đỉnh đó tạo thành một tam giác tù. Biết P = 45 . Số các ước 62 nguyên dương của n là A. 4 B. 3 C. 6 D. 5 Câu 15: Cho dãy số ( un ) là một cấp số cộng có u1 = 3 và công sai d = 4 . Biết tổng n số hạng đầu của dãy số ( un ) là Sn = 253 . Tìm n A. n = 10 B. n = 9 C. n = 12 D. n = 11 Câu 16: Tam giác mà ba đỉnh của nó là ba trung điểm ba cạnh của tam giác ABC được gọi là tam giác trung bình của tam giác ABC . Ta xây dựng dãy các tam giác A1B1C1, A2 B2C2 , A3 B3C3 ,... sao cho A1B1C1 là tam giác đều cạnh bằng 3 và mỗi số nguyên dương n  2 , tam giác An BnCn là tam giác trung bình của tam giác An−1Bn−1Cn−1 . Với mỗi số nguyên dương n kí hiệu Sn tương ứng là diện tích hình tròn ngoại tiếp tam giác An BnCn . Tính tổng S = S1 + S2 + ... + Sn + ... . 15 9 A. S = B. S = 4 C. S = D. S = 5 4 2 Câu 17: Cho dãy số ( un ) có lim un = 2 . Tính giới hạn lim 3un − 1 2un + 5 A. − 1 5 B. (x Câu 18: Tính lim 2 + x + 1) 3 2 2018 C. + ( x2 + 2) 2018 5 9 D. + − 2.32018 ( x − 1)( x + 2017 ) x →1 B. 32017 A. 5.32017 D. 2.32017 C. 8.32017  ax 2 − ( a − 2 ) x − 2 x 1  Câu 19: Cho hàm số f ( x ) =  . Có tất cả bao nhiêu giá trị của a để x+3 −2 x = 1 8 + a 2  hàm số liên tục tại x = 1 ? A. 1 B. 0 C. 3 Câu 20: Đạo hàm của hàm số y = sin 2 2 x trên A. y ' = −2sin 4 x B. y ' = 2sin 4 x D. 2 là C. y ' = −2 cos 4 x D. y ' = 2 cos 4 x Câu 21: Cho hàm số f ( x ) = ( 3 x 2 − 2 x − 1) . Tính đạo hàm cấp 6 của hàm số tại điểm x = 0 9 6 A. f ( ) = −60480 6 B. f ( ) = −34560 6 C. f ( ) = 60480 6 D. f ( ) = 34560 Câu 22: Cho v = ( −1;5 ) và điểm M ' ( 4; 2 ) . Biết M ' là ảnh của M qua phép tịnh tiến Tv . Tìm M A. M = ( −4;10 ) B. M = ( −3;5) C. M = ( 3;7 ) D. M = ( 5; −3) Câu 23: Trong mặt phẳng Oxy cho đường tròn (C ) có phương trình ( x − 1) + ( y − 2 ) = 4 . 2 2 Hỏi phép vị tự tâm O tỉ số k = −2 biến (C ) thành đường tròn nào sau đây: A. ( x − 4 ) + ( y − 2 ) = 4 B. ( x − 4 ) + ( y − 2 ) = 16 C. ( x + 2 ) + ( y + 4 ) = 16 D. ( x − 2 ) + ( y − 4 ) = 16 2 2 2 2 2 2 2 2 Câu 24: Cho hình chóp S.ABCD . Gọi I là trung điểm của SD , J là điểm trên SC và không trùng trung điểm SC . Giao tuyến của hai mặt phẳng ( ABCD) và ( AIJ ) là: A. AK , K là giao điểm IJ và BC . B. AH , H là giao điểm IJ và AB . C. AG , G là giao điểm IJ và AD . D. AF , F là giao điểm IJ và CD . Câu 25: Cho tứ diện ABCD và các điểm M, N xác định bởi AM = 2 AB − 3AC; DN = DB + xDC . Tìm x để các véc tơ AD, BC, MN đồng phẳng: A. x = −1 B. x = −3 C. x = −2 D. x = 2 Câu 26: Cho hình chóp tứ giác đều S.ABCD có tất cả các cạnh bằng a. Gọi M là điểm trên đoạn SD sao cho SM = 2MD . Tan góc giữa đường thẳng BM và mặt phẳng ( ABCD) là A. 1 3 B. 5 5 C. 3 3 D. 1 5 Câu 27: Cho lăng trụ đứng ABC.A ' B ' C ' có AB = 1, AC = 2, AA ' = 3, BAC = 1200 . Gọi M , N lần lượt là các điểm trên cạnh BB ', CC ' sao cho BM = 3B ' M , CN = 2C ' N . Tính khoảng cách từ M đến mặt phẳng ( A ' BN ) A. 9 138 184 B. 3 138 46 C. 9 3 16 46 D. 9 138 46 Câu 28: Cho tứ diện ABCD có AB = AC = AD = 1; BAC = 600 ; BAD = 900 ; DAC = 1200 . Tính cosin của góc tạo bởi hai đường thẳng AG , CD , trong đó G là trọng tâm tam giác BCD A. 1 6 B. 1 6 Câu 29: Tính đạo hàm của hàm số sau y = A. y ' = C. y ' = C. B. y ' = 2 −1 ( sin x + cos x ) D. 1 3 sin x sin x − cos x −1 ( sin x − cos x ) 1 3 1 ( sin x − cos x ) D. y ' = 2 2 1 ( sin x + cos x ) 2 Câu 30: Trong mặt phẳng tọa độ Oxy , tam giác ABC có đỉnh A ( −1; 2 ) , trực tâm H ( −3; −12 ) , trung điểm của cạnh BC là M ( 4;3) . Gọi I , R lần lượt là tâm, bán kính đường tròn ngoại tiếp tam giác ABC . Khẳng định đúng trong các khẳng định sau:  17  A. I  3;  , R = 4 13 B. I ( 6;8 ) , R = 85  2 C. I ( 2; −2 ) , R = 5 D. I ( 5;10 ) , R = 10 Câu 31: Trong các hàm số sau, hàm số nào đồng biến trên A. y = x 4 + x 2 + 1 B. y = x3 + 1 C. y = 4x +1 x+2 D. y = tan x Câu 32: Cho đồ thị hàm y = f ( x ) như hình vẽ. Số điểm cực trị của hàm số là: A. 4 B. 3 C. 5 2 trên khoảng ( 0; + ) x Câu 33: Tìm giá trị nhỏ nhất của hàm số y = x 2 + A. không tồn tại B. min y = 3 ( 0;+ ) D. 2 C. min y = 1 D. min y = −1 ( 0;+ ) Câu 34: Tìm giá trị của m để đồ thị hàm số y = ( m + 1) x − 2 1− x ( 0;+ ) có đương tiệm cận đi ngang qua điểm A ( 3;1) A. m = 2 B. m = 0 C. m = −2 D. m = −4 Câu 35: Đường cong trong hình bên là đồ thị của một hàm số trong bốn hàm số được liệt kê ở bốn phương án A, B, C, D dưới đây. Hỏi hàm số đó là hàm số nào? A. y = 2x −1 x +1 B. y = 1− 2x x +1 Câu 36: Cho đồ thị hàm số (C ) : y = C. y = 2x +1 x −1 D. y = 2x +1 x +1 −2 x + 3 . Viết phương trình tiếp tuyến của đồ thị (C ) tại x −1 giao điểm của đồ thị (C ) và đường thẳng y = x − 3 A. y = − x + 3 và y = − x − 1 B. y = − x − 3 và y = − x + 1 C. y = x − 3 và y = x + 1 D. y = − x + 3 và y = − x + 1 Câu 37: Cho hàm số y = f ( x ) có đồ thị như hình vẽ. Phương trình f ( x − 2) − 2 =  có bao nhiêu nghiệm thực phân biệt A. 4 B. 2 C. 6 D. 3 Câu 38: Cho hàm số y = f ( x ) = ax3 + bx 2 + cx + d có đạo hàm là hàm số y = f ' ( x ) với đồ thị như hình vẽ Biết rằng đồ thị hàm số y = f ' ( x ) tiếp xúc với trục hoành tại điểm có hoành độ âm. Khi đó đồ thị hàm số cắt trục tung tại điểm có tung độ là bao nhiêu? A. -4 B. 1 C. 2 D. 4 Câu 39: Cho các số thực x, y . Tìm giá trị lớn nhất của biểu thức P = A. max P = 1 B. max P = 1 10 C. max P = 1 8 ( 4 xy 2 x + x2 + 4 y 2 ) 3 D. max P = 1 2 Câu 40: Hàm số y = −3x4 − ( 3m2 − 3m + 1) + 5m2 − 2m + 2 nghịch biến trong khoảng nào? A. ( −2; + ) B. ( 0; + ) C. ( −;0 ) Câu 41: Tìm tất cả các giá trị thực của tham số y= D. ( −4; + ) m để đồ thị hàm số 2 3 2 x − mx 2 − 2 ( 3m 2 − 1) x + có hai điểm cực trị có hoành độ 2 3 x1 , x2 x1 x2 + 2 ( x1 + x2 ) = 1 A. m = 0 B. m = − 2 3 C. m = 2 3 D. m = 1 2 sao cho Câu 42: Vật thể nào dưới đây không phải là khối đa diện: A. B. C. D. Câu 43: Trong không gian, hai hình nào sau đây luôn đồng dạng với nhau? A. . Hai hình tứ diện. B. Hai hình hộp C. Hai hình lập phương. D. Hai hình lăng trụ Câu 44: Cho khối lăng trụ ABC.A ' B ' C ' có thể tích bằng V . Tính thể tích khối đa diện ABCB ' C ' A. 3V 4 B. 2V 3 C. V 2 D. V 4 Câu 45: Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình vuông cạnh a, SA = a và SA vuông góc với đáy. Gọi M là trung điểm SB, N thuộc cạnh SD sao cho SN = 2ND . Tính thể tích V của khối tứ diện ACMN A. V = 1 3 a 12 1 B. V = a 3 6 1 C. V = a 3 8 D. V = 1 3 a 36 Câu 46: Cho một tấm nhôm hình vuông cạnh 1 ( m ) như hình vẽ dưới đây. Người ta cắt phần tô đậm của tấm nhôm rồi gập thành một hình chóp tứ giác đều có cạnh đáy bằng x (m), sao cho bốn đỉnh của hình vuông gập lại thành đỉnh của hình chóp. Tìm giá trị của x để khối chóp nhận được có thể tích lớn nhất A. x = 2 4 B. x = 2 3 C. x = 2 2 5 D. x = Câu 47: Hình chóp tứ giác đều có bao nhiêu mặt phẳng đối xứng? A. 2 B. 6 C. 8 D. 4 1 2 Câu 48: Số đường tiệm cận đứng của đồ thị hàm số y = A. 1 B. 2 (x 2 − 3 x + 2 ) sin x x3 − 4 x C. 3 là: D. 4 Câu 49: Nghiệm của phương trình tan3x = tan x là A. x = k ,k  2 B. x = k , k  C. x = k 2 , k  D. x = k ,k  6 9 1 x3 x 2 Câu 50: Biết đường thẳng y = − x − cắt đồ thị hàm số y = + − 2 x tại một điểm 4 24 3 2 duy nhất; ký hiệu ( x0 ; y0 ) là tọa độ điểm đó. Tìm y0 A. y0 = 13 12 B. y0 = 12 13 C. y0 = − 1 2 D. y0 = −2 Đáp án 1-C 2-D 3-D 4-D 5-C 6-C 7-B 8-D 9-B 10-B 11-C 12-C 13-B 14-A 15-D 16-B 17-C 18-A 19-D 20-B 21-A 22-D 23-C 24-D 25-C 26-D 27-A 28-C 29-A 30-D 31-B 32-C 33-B 34-C 35-A 36-B 37-B 38-A 39-C 40-B 41-C 42-C 43-C 44-B 45-A 46-C 47-D 48-A 49-B 50-A LỜI GIẢI CHI TIẾT Câu 1: Đáp án C Phủ định của mệnh đề '' x  , x 2 − x + 7  0 '' là mệnh đề '' x  , x 2 − x + 7  0''. Câu 2: Đáp án D Tập xác định D = Ta có f ( − x ) = ( − x ) − − x = x 2 − x = f ( x ) . 2 Vậy f ( x ) là hàm số chẵn. Câu 3: Đáp án D Số đo của các cung lượng giác có cùng điểm và điểm cuối sai khác nhau một bội của 2 . Câu 4: Đáp án D Hàm số y = x 2 − 2mx − 2m + 3 có tập xác định là khi x 2 − 2mx − 2m + 3  0 với mọi x  m 2 + 2m − 3  0  '  0    −3  m  1. Do m   m  −3; −2; −1;0;1. a  0 1  0 Vậy có 5 giá trị nguyên của m thỏa yêu cầu bài toán. Câu 5: Đáp án C 60 =  3 rad. Ta có: cung có số đo  rad của đường tròn có bán kính R có độ dài l = R. Do đó cung 60 có độ dài bằng l = 6.  3 = 2 . Câu 6: Đáp án C Phương trình ( m2 − 9 ) x = 3m ( m − 3) có nghiệm duy nhất khi và chỉ khi m2 − 9  0  m  3. Vì m   −10;10 nên m  −10;10 \ 3. Vậy có 19 giá trị nguyên của m để ( m2 − 9 ) x = 3m ( m − 3) có nghiệm duy nhất. Câu 7: Đáp án B 2 1 Ta có P = sin 4 x + cos 4 x = ( sin 2 x + cos 2 x ) − 2sin 2 x cos 2 x = 1 − 2. sin 2 2 x 4 = 1− 1 3 1 (1 − cos 4 x ) = + cos 4 x. 4 4 4 Câu 8: Đáp án D Theo quy tắc đường chéo hình bình hành, ta có AD + AB = AC = AC = AB 2 = a 2. Câu 9: Đáp án B AB 2 = CA2 + CB 2 − 2.CA.CB.cos 60 = 36400  AB = 20 91 ( m ) . Câu 10: Đáp án B Gọi M ( a; a + 1) là trung điểm AB. Ta có IM = ( a − 2; a ) , 1 VTCP của AB là u AB = (1;1) . Mà IM ⊥ u AB  IM .u AB = 0  a − 2 + a = 0  a = 1 . Vậy M (1; 2 ) . Câu 11: Đáp án A Đồ thị có tiệm cận đứng là x = 2, tiệm cận ngang y = −1. giao với trục hoành tại ( 3;0 ) giáo −x + 3 3  với trục tung tại  0; −  . Hàm số y = thỏa mãn các đặc điểm trên 2 x−2  Câu 12: Đáp án C Xếp 3 bạn nam vào các vị trí lẻ có 3! cách xếp. Xếp 3 bạn nữ vào các vị trí chẵn có 3! cách xếp. Các nhóm nam và nữ có thể đổi vị trí chẵn lẻ cho nhau nên có 3!.3!.2! 72 = cách xếp nam nữ xem kẽ nhau. Câu 13: Đáp án B Đặt f ( x ) = (1 + x − x 2017 ) 2018 + (1 − x + x 2018 ) Ta có f ' ( x ) = 2018 (1 + x − x 2017 ) 2017 2017 (1 − 2017 x ) + 2017 (1 − x + x ) ( −1 + 2018 x ) 2016 2018 2016 Giả sử f ( x ) = a0 + a1 x + a2 x 2 + ... + an x n  f ' ( x ) = a1 + 2a2 x + ... + nan x n−1 Suy ra hệ số của số hạng chứa x trong khai triển là: 2017 a1 = f ' ( 0 ) = 2018 − 2017 = 1 Câu 14: Đáp án A Đa giác đều n đỉnh nội tiếp được trong một đường tròn. Chọn đỉnh thứ nhất của tam giác. Có n cách chọn. Sau khi chọn đỉnh thứ nhất, để tạo thành một tam giác tù, hai đỉnh còn lại được chọn trong số n −1 đỉnh nằm trên cùng một nửa đường tròn với đỉnh đầu tiên, tức là có C n2−1 2 2 cách chọn hai đỉnh còn lại (sở dĩ chọn như thế vì khi ba đỉnh của một tam giác nằm trên cùng một nửa đường tròn thì chắc chắn trong tam giác có mộtgóc nội tiếp chắn một cung lớn hơn nửa đường tròn và do đó góc đó là góc tù). Và vì có hai nửađường tròn nên có tất cả 2C n2−1 2 cách chọn hai đỉnh còn lại, tức là có n2C n2−1 tam giác tù. Tuy nhiên, do sự xoay chuyển các 2 đỉnh nên mỗi tam giác đượ tính 2 lần. Như vậy có tất cả nC n2−1 = n ( n − 1)( n − 3) 2 Trong khi đó tất cả Cn3 = Vậy ta có: P = 3 ( n − 3) 4 ( n − 2) = 8 tam giác tù. n ( n − 1)( n − 2 ) tam giác 6 45  n = 33  n có 4 ước nguyên dương. 62 Câu 15: Đáp án D  n = 11 n n Ta có: Sn =  2u1 + ( n − 1) d   253 = 6 + ( n − 1) .4     n = − 23 ( l ) 2 2  2 Câu 16: Đáp án B Tam giác A1 B1C1 đều cạnh bằng 3 có bán kính đường tròn ngoại tiếp là R1 = 3 và S1 =  R12 Tam giác A2 B2C2 đồng dạng với tam giác A1 B1C1 theo tỉ số k = 1 nên có bán kính đường 2 2 R  R  R tròn ngoại tiếp là R2 = 1 và S2 =   1  = 21 2 2  2 2 Tam giác A3 B3C3 đồng dạng với tam giác A2 B2C2 theo tỉ số k = 1 nên có bán kính đường 2 2 R2  R  R và S3 =   2  = 41 2 2  2  2 tròn ngoại tiếp là R3 = 1 1 1   S = S1 + S2 + ... + Sn + ... =  .R12 1 + 2 + 4 + ...  = 3 . = 4 1  2 2  1− 4 Câu 17: Đáp án C Ta có: lim 3un − 1 3.2 − 1 5 = = . 2un + 5 2.2 + 5 9 Câu 18: Đáp án A Ta có: (x lim 2 + x + 1) (x 2 x →1 + lim x →1 (x + ( x2 + 2) 2018 − 2.32018 ( x − 1)( x + 2017 ) x →1 = lim 2018 2 2017 2016 + x − 2 ) ( x 2 + x + 1) + ( x 2 + x + 1) .3 + ... + ( x 2 + x + 1) .32016 + 32017    ( x − 1)( x + 2017 ) 2017 2016 − 1) ( x 2 + 2 ) + ( x 2 + 2 ) .3 + ... + ( x 2 + 2 ) .32016 + 32017    x − 1 x + 2017 ( )( ) = lim ( x + 2 ) ( x2 + x + 1) + lim ( x + 1) ( x2 + 2 ) 2017 + ( x 2 + x + 1) .3 + .... + ( x 2 + x + 1) .32016 + 32017   ( x + 2017 ) x →1 x →1 = 2017 + ( x2 + 2) Câu 19: Đáp án D 2016 .3 + ... + ( x 2 + 2 ) .32016 + 32017   x + 2017 ( ) 2016 3.2018.32017 2.2018.32017 + = 5.32017 2018 2018 Ta có  ( x 2 + x + 1)2018 − 32018 ( x 2 + 2 )2018 − 32018   = lim  + x →1  ( x − 1)( x + 2017 ) ( x − 1)( x + 2017 )    lim ax 2 − ( a − 2 ) x − 2 x+3 −2 x →1 = lim x →1 ( x − 1)( ax + a + 2 ) = lim  x+3 −2 x →1  ( ax + a + 2 ) ( ) x + 3 + 2  = 8 ( a + 1) .  a = 0 . Hàm số liên tục tại x = 1  lim f ( x ) = f (1)  8 ( a + 1) = 8 + a 2   x →1 a = 8 Câu 20: Đáp án A Ta có y ' = 2sin 2 x. ( 2cos 2 x ) = 4sin 2 xcos 2 x = 2sin 4 x . Câu 21: Đáp án A Gỉa sử f ( x ) = a0 + a 1 x + a2 x 2 + ... + a18 x18 . 6 6 Khi đó f ( ) ( x ) = 6!.a6 + b7 x + b8 x 2 + ... + b 18 x12  f ( ) ( 0 ) = 720a6 . Ta có ( 3 x 2 − 2 x − 1) = − (1 + 2 x − 3 x 2 ) = −  C9k ( 2 x − 3 x 2 ) 9 9 9 k k =0 9 k k =0 i =0 = − C9k  Cki ( 2 x ) k −i ( −3 x ) 2 i 9 k = − C9k Cki 2k −i ( −3) x k +i . i k =0 i =0 0  i  k  9 Số hạng chứa x 6 ứng với k , i thỏa mãn  k + i = 6  ( k ; i )  ( 6;0 ) , ( 5;1) , ( 4; 2 ) , ( 3;3) 0 2 3  a6 = − C96C60 26 ( −3) + C95C51 24 ( −3) + C94C42 22 ( −3) + C93C33 20 ( −3)  = −84    f( 6) ( 0 ) = 720. ( −64 ) = −60480. Câu 22: Đáp án D x ' = x + a 4 = x − 1   M ( 5; −3) .   y ' = y + b 2 = y + 5 Câu 23: Đáp án C Gọi (C) là ảnh của đường tròn (C) qua phép vị tự tâm O tỉ số k = Đường tròn (C) có tâm I (1;2) và bán kính R = 2 . Gọi I và R tâm và bán kính của đường tròn (C). Ta có: R ' = k R = −2 .2 = 4.  xI ' = −2 xI = −2.1 = −2  I ' ( −2; −4 ) . Mặt khác: OI ' = −2OI    yI ' = −2 yI = −2.2 = −4 Vậy, phương trình đường tròn (C) là ( x + 2 ) + ( y + 4 ) = 16 . 2 2 −2 . Câu 24: Đáp án D A là điểm chung thứ nhất của (ABCD) và (AIJ) IJ và CD cắt nhau tại F , còn IJ không cắt BC , AD , AB nên F là điểm chung thứ hai của (ABCD) và (AIJ) . Vậy giao tuyến của (ABCD) và (AIJ) là AF . Câu 25: Đáp án C ( ) Ta có MN = MA + AD + DN = 3 AC − 2 AB + AD + DB + xDC ( ) = 3 AD + 3DC − 2 AD − 2 DB + AD + DB + xDC = 2 AD − DB + ( x + 3) DC = 2 AD + BC + CD + ( x + 3) DC = 2 AD + BC + ( x + 2 ) DC Ba véc tơ AD, BC, MN đồng phẳng khi và chỉ khi x + 2 = 0  x = −2 . Câu 26: Đáp án D Ta có BD = a 2  OD = a 2 . 2 2 a 2 a 2 . Xét tam giác SOD vuông tại O có: SO = SD − OD = a −   = 2  2  2 Kẻ MH ⊥ BD tại H nên ( BM ; ( ABCD ) ) = MBH 2 2 Do MH ⊥ BD  MH / / SO. Ta có  MH = MH MD HD 1 = = = SO SD OD 3 1 a 2 a 2 5a 2 SO a 2  BH = BD − HD = a 2 − = . = và HD = OD = 3 6 6 6 3 6 Xét tam giác BHM vuông tại H có: tan ( BM ; ( ABCD ) ) = MBH = MH 1  tan ( BM ; ( ABCD ) ) = . BH 5 Câu 27: Đáp án A Ta có BC 2 = AB 2 + AC 2 − 2. AB. AC cos BAC = 12 + 22 − 2.1.2.cos120 = 7. Suy ra BC = 7 . 2 AB 2 + BC 2 − AC 2 12 + 7 − 22 2 2 = = , suy ra cos A ' B ' C = Ta cũng có cos ABC = . 2. AB.BC 7 2.1. 7 7 Gọi D = BN  B ' C ' suy ra 3 3 7 DC ' C ' N 1 . = = , nên DB ' = B ' C ' = 2 2 DB ' B ' B 3 Từ đó, ta có 2 3 7  3 7 2 43 A ' D = A ' B ' + B ' D − 2 A ' B '.B ' D.cos A ' B ' D = 1 +  . = .  − 2.1. 2 7 4  2  2 Hay A ' D = 2 2 2 43 . 2 Kẻ B ' E ⊥ A ' D và B ' H ⊥ BE. suy ra B ' H ⊥ ( A ' BN ) , do đó d ( B '; ( A ' BN ) ) = B ' H . Từ cos A ' B ' C = 2 3  sin A ' B ' C = . 7 7 1 1 3 7 3 3 3 . = . Do đó S A ' B 'D = . A ' B '.B ' D.sin A ' B ' D = .1. 2 2 2 4 7 2S A' B ' D B'E = = A' D 2. 3 3 4 = 3 3. 43 43 2 1 1 1 1 1 46 27 = + = + 2 =  B'H = . 2 2 2 2 B'H B'E BB ' 27 46 3 3 3    43  Từ BM = 3B ' M suy ra 3 3 3 27 9 138 d ( M ; ( A ' BN ) ) = d ( B '; ( A 'BN ) ) = .B ' H = . = . 4 4 4 46 184 Câu 28: Đáp án C * ABC đều  BC = 1. * ACD cân tại A có CD = AC 2 + AD2 − 2. AC. AD.cos120 = 3. * ABD vuông cân tại A có BD = 2. * BCD có CD 2 = BC 2 + BD 2  BCD vuông tại B. Dựng đường thẳng d qua G và song song CD , cắt BC tại M . Ta có MG / /CD  ( AG, CD ) = ( AG, MG ) . 2 3 1 Gọi I là trung điểm của BC , xét BDI vuông tại B có DI = BD 2 + BI 2 = 2 +   = . 2 2 Ta có IM MG IG 1 1 1 BC 1 1 3 1 1 = = =  IM = .IC = . = ; MG = .CD = ; IG = .ID = . IC CD ID 3 3 3 2 6 3 3 3 2 2  3   1 2 7 . Xét AIM vuông tại I có AM = AI + IM =   +   = 3  2  6 2 2 2  3   3 2 2   +   −1 AI 2 + ID 2 − AD 2  2   2  4 3 cos AID = = = 2. AI .ID 9 3 3 2. . 2 2 2  3   1 2 3 1 4 3 3 AG = AI + IG − 2. AI .IG.cos AID =  . . = .  +   − 2. 2 2 2 2 9 3     2 2 Xét AMG có 2 cos ( AG, MG ) = cos AGM = AG 2 + GM 2 − AM 2 2. AG.GM 2 Câu 29: Đáp án A y'= cos x ( s inx − cos x ) − s inx ( cos x + s inx ) ( s inx − cos x ) 2 = −1 ( s inx − cos x ) 2 . Câu 30: Đáp án D Kẻ đường kính AD của đường tròn (I) khi đó ta có BHCD là hình bình hành  M là trung điểm của cạnh HD . Xét tam giác AHD có IM là đường trung bình  IM = 1 1 AH  IM = AH . 2 2 Gọi I ( x; y ) ta có IM = ( 4 − x;3 − y ) ; AH = ( −2; −14 )  I ( 5;10 ) . Bán kính R = IA = Câu 31: Đáp án B ( 5 + 1) + (10 − 2 ) 2 2 = 10 2  3  3  7   +  −  3   3   3  1  = = . 6 3 3 2. . 3 3 Xét hàm số y = x3 + 1 ta có: TXĐ: D = y ' = 3x 2  0 x Vậy hàm số đồng biến trên . Câu 32: Đáp án C Đồ thị hàm số có 5 điểm cực trị. Câu 33: Đáp án B Ta có: lim+ y = +; lim y = + x →+ x →0 y ' = 2x − 2 x2 y' = 0  x =1 Bảng biến thiên x 0 y' y + 1 - 0 + + + 3 Vậy min y = 3. ( 0;+ ) Câu 34: Đáp án C Ta có lim y = − ( m + 1) nên đồ thị hàm số có tiệm cận ngang là: y = − ( m + 1) . x → Tiệm cận ngang đi qua điểm A(3;1) nên: − ( m + 1) = 1  m = −2 . Câu 35: Đáp án A Đồ thị hàm số có đường tiệm cận đứng là x = −1  loại đáp án C. Đồ thị hàm số đi qua điểm A ( 0; −1)  loại đáp án B và D. Câu 36: Đáp án B Ta có y = −2 x + 3 −1  y' = x  1. 2 x −1 ( x − 1) Hoành độ giao điểm của đường thẳng y = x − 3 và đồ thị phương trình: (C): y= −2 x + 3 là nghiệm x −1 x = 0 −2 x + 3 = x − 3 (1)  x 2 − 2 x = 0   x −1 x = 2 Với x = 0  y = −3, y ' ( 0 ) = −1, phương trình tiếp tuyến tại giao điểm A ( 0; −3) là y = − x − 3 . Với x = 2  y = −1, y ' ( 2 ) = −1, phương trình tiếp tuyến tại giao điểm B ( 2; −1) là y = − x + 1. Câu 37: Đáp án B Cách 1: +Tịnh tiến đồ thị y = f ( x ) theo vectơ u = ( 2; 0 ) ta được đồ thị hàm số y = f ( x − 2 ) (hình a) +Tịnh tiến đồ thị y = f ( x − 2 ) theo vectơ v = ( 0; −2 ) ta được đồ thị hàm số y = f ( x − 2 ) − 2 (hình b) + Vẽ đồ thị hàm số y = f ( x − 2 ) − 2 như hình c. Dựa vào đồ thị hàm số y = f ( x − 2 ) − 2 suy ra phương trình f ( x − 2) − 2 =  có hai nghiệm thực phân biệt. Cách 2: Số giao điểm của đồ thị hàm số y = f ( x ) với đường thẳng y = k và số giao điểm của đồ thị hàm số y = f ( x + p ) với đường thẳng y = k luôn như nhau. Do đó số nghiệm của phương trình f ( x − 2) − 2 =  cũng chính là số nghiệm của phương tình f ( x ) − 2 =   f ( x) − 2 =   f ( x ) = 2 +  (1) Phương trình     f ( x ) − 2 = −  f ( x ) = 2 −  ( 2 ) Xét (1) : Vì 2 +   4 nên pt có 1 nghiệm Xét ( 2 ) : Vì 2 −   0 nên pt có 1 nghiệm KL: PT đã cho có 2 nghiệm. Câu 38: Đáp án A Ta có y = f ( x ) = ax3 + bx 2 + cx + d  f ' ( x ) = 3ax 2 + 2bx + c Đồ thị hàm số y = f ' ( x ) đi qua các điểm A ( −2;0 ) , O ( 0;0 ) và C ( −1; −3) nên ta có 12a − 4b + c = 0 a = 1    b = 3  y = f ( x ) = x 3 + 3x 2 + d và f ' ( x ) = 3x 2 + 6 x. c = 0 c = 0 3a − 2b + c = −3   Gọi tiếp điểm của đồ thị hàm số y = f ( x ) và trục hoành là M ( x0 ;0 ) với x0  0. Tiếp tuyến có hệ số góc  x0 = 0 k = 0  y ' ( x0 ) = 0  3x0 2 + 6 x0 = 0   . Vì x0  0 → x0 = −2. x = − 2 0  M ( −2;0 ) thuộc đồ thị hàm số y = f ( x )  −8 + 12 + d = 0  d = −4. Khi đó y = f ( x ) = x3 + 3x 2 − 4. Đồ thị hàm số cắt trục tung tại điểm có tung độ là −4 . Câu 39: Đáp án C P= (x + 4 xy 2 x + 4y 2 2 ) 3 =  y 4  x 2 2  y  1 + 1 + 4      x    3 ( x  0, y  0 ). t 2 −1  y Đặt t = 1 + 4   , t  1. Khi đó biểu thức trở thành P ( t ) = với t  1. 3 x ( t + 1) 2 P '(t ) = −t 2 + 2t + 3 ( t + 1) 4 = 0  t = 3. Bảng biến thiên: t P '(t ) P ( x) 1 + 3 + 0 1 8 -
- Xem thêm -

Tài liệu liên quan