Đăng ký Đăng nhập
Trang chủ Giáo dục - Đào tạo Địa lý Đề ktcl hk1 địa lí 10 - thpt đốc binh kiều 2012-2013 (kèm đáp án)...

Tài liệu Đề ktcl hk1 địa lí 10 - thpt đốc binh kiều 2012-2013 (kèm đáp án)

.PDF
86
320
105

Mô tả:

ĐỀ ĐỀ XUẤT (Đề gồm có 01 trang) Câu 1: (2,0 điểm). Trình bày Trái Đất trong Hệ Mặt Trời . Câu 2: (2,0 điểm). Quá trình bồi tụ là gì? Kể tên một số dạng địa hình do quá trình bồi tụ tạo thành. Câu 3: (3,0 điểm). Nguyên nhân nào tạo nên hiện tượng thuỷ triều? Hiện tượng triều cường, triều kém xảy ra trong trường hợp nào? Câu 4: (3,0 điểm. Cho bảng số liệu: TỈ LỆ DÂN CƯ THÀNH THỊ VÀ NÔNG THÔN, THỜI KÌ 1900- 2005 (%) Năm 1900 1950 1970 1980 1990 2005 Khu vực Thành thị 13,6 29,2 37,7 39,6 43,0 48,0 Nông thôn 86,4 70,8 62,3 60,4 57,0 52,0 Toàn thế 100,0 100,0 100,0 100,0 100,0 100,0 giới Em có nhận xét gì về sự thay đổi dân cư thành thị và nông thôn thời kì 1900- 2005 . HẾT. SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐỒNG THÁP KIỂM TRA CHẤT LƯỢNG HỌC KÌ I Năm học: 2012-2013 Môn thi: ĐỊA– Lớp 10 HƯỚNG DẪN CHẤM ĐỀ ĐỀ XUẤT (Hướng dẫn chấm gồm có 01 trang) Đơn vị ra đề: Trường THPT Đốc Binh Kiều Câu Câu 1 (2,0 đ) Nội dung yêu cầu - Trái Đất là một hành tinh ở vị trí thứ 3 (theo thứ tự xa dần Mặt Trời) trong hệ Mặt Trời. - Khoảng cách trung bình từ Trái Đất đến Mặt Trời là 149,6 triệu km. - Trái Đất vừa tự quay quanh trục vừa chuyển động quanh Mặt Trời 0,5 0,5 - Quá trình bồi tụ: Quá trình tích tụ các vật liệu phá hủy. 1,0 - Một số dạng địa hình bồi tụ: + Do gió: Cồn cát, đụn cát. + Do nước chảy: Bãi bồi, đồng bằng. + Do sóng biển: các bãi biển... Câu 3 (2,0 đ) Câu 4 (5,0 đ) 0.5 Nhận lượng nhiệt và ánh sáng phù hợp có sự sống. Câu 2 (2,0 đ) Điểm 0,5 - Nguyên nhân : chủ yếu do sức hút của Mặt Trăng và Mặt Trời . 0,5 0,25 0,25 1,0 - Triều cường: Khi Mặt Trăng, Mặt Trời và Trái Đất nằm thẳng hàng thì dao 1,0 động thuỷ triều lớn nhất - Triều kém: Khi Mặt Trăng, Mặt Trời,Trái Đất ở vị trí vuông góc thì dao động thuỷ triều nhỏ nhất . 1,0 Nhận xét: từ năm 1900- 2005 - Tỉ lệ dân nông thôn luôn cao hơn tỉ lệ dân thành thị . - Tỉ lệ dân nông thôn luôn có xu hướng giảm ( từ 86,4% giảm còn 52% )tỉ lệ dân thành thị tăng (13,6% tăng lên 48,0%) 1,0 2,0 MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA CHẤT LƯƠNG HỌC KỲ 1 Năm 2012-2013 Môn : Địa lí. Lớp 10(Chương trình chuẩn) Thời gian : 45 phút Chủ đề Chương II Vũ Trụ- Hệ Mặt Trời Điểm: 2 tỉ lệ 20% Chương III Cấu trúc trái đất các quyển Điểm 5 tỉ lệ 50% Chương V:Dân Cư Số câu: 1 Điểm 3 tỉ lệ (30%) Tổng Mức độ Biết 1 2 điểm = 20% Hiểu 1 2 điểm= 20% 1 3 điểm = 30% 2 câu 4 điểm 1 câu 3 điểm: 30% Theo cấu trúc 4-3-3 thống nhất 100% Vận dụng 1 3 điểm (20%) 1 câu 3đ = 30% Tổng 1 câu 2đ = 20% 2 câu 5đ= 50% 1 câu 3 điểm= 30% 4 câu 10đ = 100% Sở GD & ĐT Đồng Tháp Trường THPT Trần Văn Năng KỲ THI KIỂM TRA CHẤT LƯỢNG HỌC KÌ I Năm học 2012 – 2013 Môn thi: Địa lí khối: 10 Thời gian làm bài: 45 phút (Đề thi gồm 01. trang) Câu 1 (2d) : Trình bày nguyên nhân sinh ra các mùa, thời gian bắt đầu và kết thúc các mùa ở Bán cầu Bắc trong năm. Câu 2( 2đ): Hãy trình bày quá trình phong hóa lí học Câu 3 (3.đ):Nêu tên các nhân tố ảnh hưởng tới sự phát triển và phân bố sinh vật. Phân tích nhân tố khí hậu và thực vật ảnh hưởng tới sự phát triển và phân bố sinh vật. Câu 4 (3.0 đ): CƠ CẤU LAO ĐỘNG THEO KHU VỰC KINH TẾ CỦA MỘT SỐ NƯỚC , NĂM 2000 Trong đó Tên nước Nông – lâm – ngư nghiệp Công nghiệp – xây dựng Dịch vụ Pháp 5,1 27,8 67,1 Việt Nam 68 12 20 Hãy vẽ biểu đồ tròn thể hiện cơ cấu lao động theo khu vực kinh tế của các nước năm 2000. Nhận xet - Hết- HƯỚNG DẪN CHẤM (Gồm 2 trang) Nội Dung CÂU Câu 1 2điểm * Nguyên Nhân : - Do trục Trái Đất nghiêng và không đổi phương khi chuyển động trên quỹ đạo nên lần lượt các bán cầu Bắc và Nam sẽ nhận được lượng nhiệt ẩm khác nhau từ đó sinh ra mùa * Các mùa ở BBC : có 4 mùa - Xuân : 21/3 – 22/6 - Hạ : 22/6 - 23/9 - Thu : 23/6 - 22/12 - Đông : 22/12 – 21 /3 Các mùa ở Bắc và Nam bán cầu luôn trái ngược nhau Câu 2 - Phong hóa lí học : 2điểm + Là quá trình phá hủy đá, khoáng vật thành các khối vụn có kích thước khác nhau nhưng không làm thay đổi thành phần hóa học của đá và khoáng vật. Điểm 1,0 0,25 0,25 0,25 0,25 1,0 + Tác nhân : Do sự thay đổi đột ngột của nhiệt độ, nước đóng băng, va 0,5 đập của sóng,...... + Hệ quả : Làm cho đá, khoáng vật bị vở thành từng mảnh vụn có kích thước khác nhau Câu 3 Nêu tên các nhân tố ảnh hưởng tới sự phát triển và phân bố sinh vật. Tóm tắt nhân tố khí hậu và thực vật. * Gồm có 5 nhân tố: khí hậu, đất đai, địa hình, thực vật và con người. * Nhân tố khí hậu: - Nhiệt độ: Mỗi loại thích nghi với một giới hạn nhiệt nhất định.Nơi có nhiệt đọ thích hợp sinh vật phát triển thuận lợi hơn - Nước và độ ẩm không khí: những nơi có điều kiện nhiệt, ẩm, nước thuận lợi sinh vật sẽ phát triển và ngược lại. - Ánh sáng quyết định quá trình quang hợp của cây xanh. * Nhân tố thực vật: -Động vật có mỗi quan hệ với thực vật về nơi cư trú và nguồn thức ăn. - Do đó nơi nào thực vật phong phú thì ở đó động vật cũng phong phú và ngược lại. 0,5 0,25 0,5 0,5 0,25 0,25 0,25 Câu 4 vẽ biểu đồ cơ cấu ngành kinh tế của nhóm nước có thu nhập trung bình năm 2004 * Vẽ biểu đồ: 2 biểu đồ tròn - R = 3 cm. - Vẽ: Lấy góc 12 h, quay ngược chiều kim đồng hồ. - Đơn vị nào cho trước thì vẽ trước. - Chú thích tương ứng, đồng nhất với vẽ. - Tên biểu đồ * Nhận xét: - Pháp có cơ cấu lao động trong ngành dịch vụ chiếm tỉ trọng cao nhất 67% . pháp là nước phát triển. - Cơ cấu lao động theo ngành của Việt Nam chủ yếu trong Nông – lâm – ngư – nghiệp. Hết 2,0 0,5 0,5 SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐỒNG THÁP ___________________ ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ I Năm học: 2012-2013 Môn thi: Địa lý 10 – chương trình chuẩn Thời gian làm bài: 45 phút (không kể thời gian phát đề) ĐỀ ĐỀ XUẤT (Đề gồm có 01 trang) Đơn vị ra đề: THPT Cao Lãnh I Câu 1: (2đ) Trình bày hiện tượng ngày đêm dài ngắn theo mùa Câu 2(2đ) Nêu đặc điểm, nguyên nhân và sự phân bố của gió mùa trên trái đất Câu 3. (3đ) Nêu các nhân tố ảnh hưởng tới sự phát triển và phân bố của sinh vật ( cho ví dụ cụ thể) Câu 4. (3đ) Cho bảng số liệu diện tích, dân số Thế giới và các Châu lục năm 2005 Châu lục Diện tích (triệu km2) Dân số (triệu người) Châu Phi 30,3 906 Châu Mĩ 42 888 Châu Á (trừ Liên Bang Nga) 31,8 3.920 Châu Âu ( kể cả Liên Bang Nga) 23 730 Châu Đại Dương 8,5 33 135,6 6.477 Toàn Thế Giới Hãy: a. Tính mật độ dân số Thế giới và các Châu lục b. Vẽ biểu đồ hình cột thể hiện mật độ dân số Thế giới và các Châu lục SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐỒNG THÁP KIỂM TRA CHẤT LƯỢNG HỌC KÌ I Năm học: 2012-2013 Môn thi: Địa lý lớp 10 HƯỚNG DẪN CHẤM ĐỀ ĐỀ XUẤT (Hướng dẫn chấm gồm có 2 trang) Đơn vị ra đề: THPT Cao Lãnh I Câu Câu 1 (2,0 đ) Câu 2 (2,0 đ) Câu 3 (3,0 đ) Nội dung yêu cầu Hiện tượng ngày đêm dài ngắn theo mùa: Khi chuyển động quanh mặt trời , do trục Trái đất nghiêng nên tùy vị trí của Trái đất trên quỹ đạo mà ngày đêm dài ngắn theo mùa - Mùa xuân và mùa hạ có ngày dài đêm ngắn - Mùa thu và mùa đông có ngày ngắn, đêm dài - Ngày 21.3 và 23.9: ngày dài bằng đêm - Ở xích đạo ngày dài bằng đêm, càng xa xích đạo về 2 cực độ dài ngày đêm càng chênh lệch - Từ vòng cực đến 2 cực có hiện tượng ngày hoặc đêm dài 24 giờ - Tại 2 cực có hiện tượng 6 tháng ngày và 6 tháng đêm Gió mùa: - Là gió thổi theo mùa, hướng của 2 mùa ngược chiều nhau - Có 2 loại: + Gió mùa mùa đông: lạnh, khô + Gió mùa mùa hạ: ẩm, mưa nhiều - Nguyên nhân: Do sự chênh lệch giữa nhiệt độ và khí áp giữa lục địa và đại dương - Phân bố; Nam Á, Đông Nam Á Các nhân tố ảnh hưởng tới sự phân bố của sinh vật a. Khí hậu: - Nhiệt độ, nước và độ ẩm: ảnh hưởng tới sự phát triển và phân bố của sinh vật (vd chứng minh) - Ánh sáng quyết định quá trình quang hợp của cây xanh(ví dụ) b. Đất: Tính chất, độ phì ảnh hưởng tới sự phân bố của sinh vật c. Địa hình: Độ cao, hướng sườn cũng ảnh hưởng đến sự phân bố của sinh vật d. Sinh vật: Thực vật là thức ăn, là nơi cư trú của độngg vật. Khi Điểm 0.5 0.25 0.25 0.25 0.25 0.25 0.25 0.5 0.5 0.5 0.25 0.25 0.5 0.5 0.5 0.5 thực vật phong phú thì động vật cũng phong phú và ngược lại(vd) 0.5 Con người: Có thể mở rộng hay thu hẹp phạm vi phân bố của sinh vật(vd) 0.5 Câu 4 (3đ) 1. Tính mật độ dân số: 1.5 Châu lục Mật độ( người / km ) 2 Châu Phi 30 Châu Mĩ 21 Châu Á 123 Châu Âu 31 Châu Đại Dương 4 Toàn Thế Giới 48 2. Vẽ biểu đồ: Chính xác, đẹp, đầy đủ chi tiết. (Nếu thiếu mỗi chi 1.5 tiết trừ 0.25đ) Lưu ý: . SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐỒNG THÁP KIỂM TRA CHẤT LƯỢNG HỌC KỲ I NĂM HỌC: 2012 - 2013 Môn thi: ĐỊA LÍ – Lớp 10 Thời gian: 45 phút (không kể thời gian phát đề) Ngày thi: 19/12/2012 ĐỀ ĐỀ XUẤT (Đề gồm có 01 trang) Đơn vị ra đề: THPT CAO LÃNH 2 Câu 1. (2,0 điểm) a. Mùa là gì? Nguyên nhân sinh ra mùa ? Đặc điểm của các mùa trong năm. b. Vịnh Hạ Long được công bố là 1 trong bảy kì quan thế giới mới vào 19giờ 00 phút ngày 11/11/2011 giờ GMT. Hỏi khi đó là mấy giờ ở Việt Nam? (Việt Nam múi giờ số 7). Câu 2. (2,0 điểm) Trình bày các nhân tố ảnh hưởng tới nhiệt độ không khí trên Trái Đất. Câu 3. (3,0 điểm) Nêu khái niệm và giới hạn của sinh quyển ? Con người tác động thế nào đối với sự phát triển và phân bố sinh vật ? Câu 4. (3,0 điểm) Cho bảng số liệu: DIỆN TÍCH, DÂN SỐ THẾ GIỚI VÀ CÁC CHÂU LỤC, NĂM 2005 Diện tích (triệu km2) Dân số (triệu người) Châu lục Châu Phi 30,3 906 Châu Mĩ 42,0 888 Châu Á (trừ LB Nga) 31,8 3920 Châu Âu (kể cả LB Nga) 23,0 730 Châu Đại Dương 8,5 33 Toàn thế giới 135,6 6477 a. Tính mật độ dân số thế giới và các châu lục. a. Vẽ biểu đồ hình cột thể hiện mật độ dân số thế giới và các châu lục. HẾT. SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐỒNG THÁP KIỂM TRA CHẤT LƯỢNG HỌC KỲ I NĂM HỌC: 2011 - 2012 Môn thi: ĐỊA LÍ – Lớp 10 HƯỚNG DẪN CHẤM ĐỀ ĐỀ XUẤT (Hướng dẫn chấm gồm có 2 trang) Đơn vị ra đề: THPT CAO LÃNH 2 Nội dung yêu cầu Điểm a. Mùa: là một khoảng thời gian trong năm có những đặc điểm riêng về thời tiết, khí hậu. 0,5 Nguyên nhân sinh ra mùa: do trục Trái Đất nghiêng và không đổi phương khi chuyển động trên quỹ đạo quanh Mặt Trời 0,5 Câu Đặc điểm: Câu 1 (2,0 đ) Câu 2 (2,0 đ) Câu 3 (3,0 đ) + Trong năm có 4 mùa: Xuân, Hạ, Thu, Đông. Mùa ở 2 bán cầu diễn ra trái ngược nhau. 0,5 + Thời gian các mùa ở vùng ôn đới Bắc bán cầu: mùa xuân: từ 21/3 – 22/6, mùa hạ: từ 22/6 – 23/9, mùa thu: từ 23/9 – 22 /12, mùa đông: từ 22/12 – 21/3. b. GMT là giờ quốc tế lấy kinh tuyến gốc qua đài thiên văn Greenwich (nước Anh) làm chuẩn. Nước Anh ở múi giờ số 0, cách Việt Nam 7h. Vậy ở Việt Nam lúc đó là: 02h ngày 12/11/2011. Các nhân tố ảnh hưởng tới nhiệt độ không khí trên Trái Đất - Theo vĩ độ địa lí: càng lên vĩ độ cao thì nhiệt độ trung bình năm càng giảm, biên độ nhiệt độ năm càng lớn. 0,25 0,25 0,5 - Theo lục địa và đại dương: + Nhiệt độ trung bình năm cao nhất và thấp nhất đều ở lục địa. 0,5 + Đại dương có biên độ nhiệt nhỏ, lục địa có biên độ nhiệt lớn. 0,5 - Theo địa hình: nhiệt độ không khí thay đổi theo độ cao, càng lên cao nhiệt độ càng giảm; nhiệt độ không khí thay đổi theo độ dốc và hướng phơi của sườn núi. - Khái niệm sinh quyển: Sinh quyển là một quyển của Trái Đất trong đó có toàn bộ sinh vật sinh sống. 0,5 0,5 - Giới hạn của sinh quyển bao gồm toàn bộ thủy quyển, phần thấp của khí quyển, lớp phủ thổ nhưỡng và lớp vỏ phong hóa. 0,5 - Tác động của con người: + Tích cực: Con người làm thay đổi sự phân bố của nhiều loại cây trồng vật nuôi. Con người đã lai tạo để làm giống cây trồng, vật nuôi đa dạng thêm, chất lượng cũng được nâng cao hơn. 0,5 Đẩy mạnh trồng rừng thường xuyên làm diện tích rừng mở rộng trên thế giới. + Tiêu cực: Con người phá rừng với những mục đích khác nhau làm thu hẹp diện tích rừng, đem lại hậu quả nghiêm trọng. 0,5 Cuộc “cách mạng xanh” đã làm một số giống loài cây trồng địa phương bị tuyệt chủng. a. Tính Mật độ dân số: Câu 4 (3,0 đ) 0,5 0,25 0,25 (Đơn vị: người/km2) Châu Phi Châu Mĩ Châu Á 30 21 124 Châu Âu Châu Đại Dương thế giới 32 4 48 Toàn 1,0 Lưu ý: học sinh làm tròn số lên hoặc xuống 1 đơn vị đều được. b. Vẽ đúng biểu đồ cột: có 6 cột. 1,0 - Trục tung thể hiện mật độ dân số (người/km2), trục hoành thể hiện khu vực – châu lục. 0,5 - Biểu đồ có tên, chú giải, vẽ có sự cân đối nhất định, độ rộng cột bằng nhau, đảm bảo tính thẩm mỹ. 0,5 HẾT. SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀ O TẠO ĐỒNG THÁP KIỂM TRA CHẤT LƯỢNG HỌC KỲ I Năm ho ̣c 2012 – 2013 Môn thi: Điạ lý lớp 10 Thời gian: 45 phút (không kể thời gian phát đề ) Ngày thi: /12/2012 ĐỀ ĐỀ XUẤT (Đề gồ m có: 01 trang) Đơn vi ̣ra đề : THPT chuyên Nguyễn Đình Chiể u Câu 1: (2 điể m) Thế nào là chuyển động biểu kiến hàng năm của Mặt Trời? Câu 2: (2 điểm) Các nhân tố tự nhiên ảnh hưởng tới sự phát triển và phân bố của sinh vật như thế nào? Câu 3: (3điểm) Dựa vào kiến thức đã học, hãy giải thích tình hình phân bố lượng mưa theo vĩ độ. Câu 4: (3 điểm) Cho bảng số liệu : CƠ CẤU NHÓM TUỔI CÁC NƯỚC PHÁT TRIỂN VÀ ĐANG PHÁT TRIỂN (%) Nhóm tuổi 0 – 14 tuổi 15 – 64 tuổi 65 tuổi trở lên Khu vực Các nước phát triển 17 68 15 Các nước đang phát triển 32 63 5 Vẽ biểu đồ tròn thể hiện cơ cấu nhóm tuổi của các nước phát triển và các nước đang phát triển trong thời kỳ 2000 – 2005. Nêu nhận xét. --------------------Hế t---------------------- SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀ O TẠO ĐỒNG THÁP KIỂM TRA CHẤT LƯỢNG HỌC KỲ I Năm ho ̣c 2012 – 2013 Môn thi: Điạ lý lớp 10 HƯỚNG DẪN CHẤM ĐỀ ĐỀ XUẤT (Hướng dẫn chấ m gồ m có: 01 trang) Đơn vi ̣ra đề : THPT chuyên Nguyễn Đình Chiể u Câu Nô ̣i dung yêu cầ u Câu 1 Thế nào là chuyển động biểu kiến hàng năm của Mặt Trời? (2đ) -Chuyển động biểu kiến hằng năm của Mặt Trời là: chuyển động thấy được bằng mắt thường nhưng không có thật. -Do trong quá trình quay xung quanh Mặt Trời, trục Trái Đất luôn nghiêng và không đổi hướng, nên trong một năm ở Trái Đất người ta thấy Mặt Trời lần lượt lên thiên đỉnh tại các địa điểm từ 23027’B tới 23027’N rồi lại trở về 23027’B. -Điều đó làm ta có ảo giác rằng Mặt Trời di chuyển trong vùng nội chí tuyến (mà thực tế là Trái Đất chuyển động tịnh tiến quanh Mặt Trời). Chuyển động không có thực đó của Mặt Trời gọi là chuyển động biểu kiến hằng năm của Mặt Trời. Câu 2 Các nhân tố tự nhiên ảnh hưởng tới sự phát triển và phân bố của sinh vật (2đ) như thế nào? -Khí hậu: Ảnh hưởng tới sự phát triển và phân bố sinh vật thông qua nhiệt, nước, độ ẩm và ánh sáng: +Nhiệt độ: Mỗi loài sinh vật thích nghi với một giới hạn nhiệt độ nhất định. Nơi có nhiệt độ thích hợp thì sinh vật phát triển mạnh. +Nước và độ ẩm: Nơi có điều kiện thuận lợi về nước và độ ẩm thì sinh vật phát triển mạnh, ngược lại nơi nào khô hạn thì sinh vật kém phát triển. +Ánh sáng: Quyết định quá trình quang hợp của cây xanh nên có tác động đến sự phát triển và phân bố của chúng. -Đất: Đặc tính lý hóa và độ phì của đất ảnh hưởng tới sự phát triển và phân bố của sinh vật. -Địa hình: độ cao làm thay đổi điều kiện nhiệt ẩm nên hình thành các vành đai thực vật theo đai cao. Sườn đón gió, nhiều ánh sáng sinh vật phát triển mạnh hơn sườn khuất gió, thiếu ánh sáng. -Sinh vật: thực vật ảnh hưởng tới sự phát triển và phân bố của động vật. Nơi nào thực vật phong phú thì động vật phát triển mạnh. Câu 3 Lượng mưa phân bố không đều theo từng khu vực: (3đ) -Khu vực xích đạo có lượng mưa nhiều nhất do khí áp thấp, nhiệt độ cao, khu vực này có diện tích đại dương và rừng Xích đạo lớn nên nước bốc hơi mạnh mẽ. -Hai khu vực chí tuyến mưa ít do khí áp cao, diện tích lục địa lớn. -Hai khu vực ôn đới lượng mưa trung bình do có áp thấp, chịu ảnh hưởng của gió Tây ôn đới từ biển thổi vào. -Hai khu vực địa cực lượng mưa ít nhất do khí áp cao, nhiệt độ không khí rất thấp nước khó bốc hơi để ngưng tụ thành mây. Câu 4 *Vẽ biểu đồ: (3đ) Đẹp, đầy đủ, có ký hiệu, chú giải, tên biểu đồ,… (thiếu 1 chi tiết – 0,25 điể m) *Nhận xét: Điể m 0,5 1,0 0,5 0,50 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 0,75 0,75 0,75 0,75 2,0 -Các nước phát triển: nhóm tuổi trẻ chiếm tỉ lệ thấp (17%), nhóm tuổi già chiếm tỉ lệ cao (15%), nhóm tuổi lao động chiếm tỉ lệ lớn nhất (68%) =>cơ cấu dân số già. -Các nước đang phát triển: nhóm tuổi trẻ chiếm tỉ lệ cao (32%), nhóm tuổi già chiếm tỉ lệ thấp (5%), nhóm tuổi lao động tương đối lớn (63%) =>cơ cấu dân số trẻ. ----------------Hế t------------------ 0,50 0,50 SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐỒNG THÁP KIỂM TRA CHẤT LƯỢNG HỌC KỲ I Năm học: 2012-2013 Môn thi: ĐỊA LÍ - Lớp 10 Thời gian: 45 phút (không kể thời gian phát đề) Ngày thi: 19/12/2012 ĐỀ ĐỀ XUẤT (Đề gồm có 01 trang) Đơn vị ra đề: THPT Nha Mân Câu 1: Trái đất chuyển động xung quanh Mặt Trời sinh ra những hệ quả địa lí gì? Trình bày hệ quả ngày, đêm dài ngắn theo mùa? (2,0 điểm) Câu 2: Cấu trúc của Trái Đất gồm có mấy lớp? Kể ra? Trình bày đặc điểm của lớp vỏ Trái Đất và lớp Manti? (2,0 điểm) Câu 3: Kể tên các nhân tố ảnh hưởng đến lượng mưa? Nhận xét và giải thích sự phân bố lượng mưa không đều theo vĩ độ? ( dựa vào hình dưới đây). (3,0 điểm) Câu 4: Cho bảng số liệu sau: (3,0 điểm) TỈ SUẤT GIA TĂNG TỰ NHIÊN CỦA TOÀN THẾ GIỚI, CÁC NƯỚC PHÁT TRIỂN VÀ ĐANG PHÁT TRIỂN. (Đơn vị %) Thời kì Nhóm nước 1975-1980 1985-1990 1995- 2000 2004-2005 Các nước phát triển 0,8 0,5 0,2 0,1 Các nước đang 2,4 2,1 1,9 1,5 phát triển Toàn thế giới 2,0 1,7 1,5 1,2 a. Vẽ biểu đồ (đồ thị) thề hiện tỉ suất gia tăng tự nhiên của toàn thế giới, các nước phát triển và đang phát triển trong thời kì 1975- 2005. b. Nhận xét. . HẾT. SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐỒNG THÁP KIỂM TRA CHẤT LƯỢNG HỌC KÌ I Năm học: 2012-2013 Môn thi: ĐỊA LÍ – Lớp 10 HƯỚNG DẪN CHẤM ĐỀ ĐỀ XUẤT (Hướng dẫn chấm gồm có 02 trang) Đơn vị ra đề: THPT Nha Mân Câu Câu 1 (2,0 đ) Câu 2 (2,0 đ) Câu 3 (3,0 đ) Nội dung yêu cầu * Hệ quả chuyển động xung quanh Mặt Trời của Trái Đất: - Chuyển động biểu kiến hằng năm của Mặt Trời. - Các mùa trong năm. - Ngày, đêm dài ngắn theo mùa và theo vĩ độ. * Ngày đêm dài ngắn theo mùa: Do trục Trái Đất nghiêng và không đổi phương trong khi chuyển động quanh Mặt Trời nên tùy vị trí Trái Đất trên quỹ đạo mà ngày đêm dài ngắn theo mùa và theo vĩ độ. 1. Theo mùa: - Mùa xuân và mùa hạ có ngày dài hơn đêm. - Mùa thu và mùa đông có ngày ngắn hơn đêm. - Ngày 21-3 và 23-9 có ngày dài bằng đêm ở khắp nơi trên Trái Đất * Cấu trúc Trái Đất: Trái Đất có cấu tạo không đồng nhất, gồm có 3 lớp chính: - Lớp vỏ Trái Đất. - Lớp manti - Nhân Trái Đất. * Lớp vỏ Trái Đất: - Vỏ TĐ: mỏng, cứng, độ dày dao động từ 5 – 70 km. - Chia làm 2 kiểu chính: + Vỏ lục địa: có độ dày lớn, cấu tạo đủ ba lớp. + Vỏ đại dương: có độ dày nhỏ, không có lớp granit. - Vật chất cấu tạo: đá trầm tích, đá granit và đá bazan. * Lớp Manti: - Độ dày từ lớp vỏ đến độ sâu 2.900km, chiếm hơn 80% thể tích và 68,5% khối lượng Trái Đất. - Cấu tạo gồm 2 tầng: + Manti trên: 15 – 700 km, ở trạng thái quánh dẻo. + Manti dưới: 700 – 2.900 km, ở trạng thái rắn. * Các nhân tố ảnh hưởng đến lượng mưa: + Khí áp. + Frông. + Gió. + Dòng biển. + Địa hình. Điểm 0,25 0,25 0,25 0,5 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 1đ Câu 4 (3,0 đ) * Nhận xét và giải thích sự phân bố mưa không đều theo vĩ độ. + Khu vực xích đạo(00): mưa nhiều nhất do áp thấp, nhiệt độ cao, khu vực chủ yếu là đại dương và rừng xích đạo ẩm ướt, nước bốc hơi mạnh. 0,5đ + Hai khu vực chí tuyến mưa ít do khí áp cao, tỉ lệ diện tích lục địa lớn. + Hai khu vực ôn đới: mưa trung bình do áp thấp, có gió Tây ôn đới 0,5đ từ biển thổi vào. + Hai khu cực: mưa ít nhất, do khí áp cao, không khí lạnh nên nước 0,5đ không bốc hơi lên được. 0,5đ 3đ - Vẽ biểu đồ (đồ thị): chính xác, đẹp. 2đ - Nhận xét: Thời kì 1975- 2005, tỉ suất gia tăng tự nhiên toàn thế giới, các nước phát triển và các nước đang phát triển có xu hướng giảm liên tục. 0,25đ + Tỉ suất gia tăng tự nhiên toàn thế giới: giảm dần, từ 2% thời kì 1975- 1980 đến 2004-2005 là 1,2%, giảm 0,8% và 1,7 lần. 0,25đ + Tỉ suất gia tăng tự nhiên của các nước phát triển thấp nhất 0,1% thời kì 2004- 2005, giảm liên tục.(dẫn chứng) 0,25đ + Tỉ suất gia tăng tự nhiên của các nước đang phát triển cao, giảm chậm.(dẫn chứng) 0,25đ Lưu ý: Câu 4. Học sinh vẽ biểu đồ sai mỗi yếu tố trừ 0,25 điểm, vẽ biểu đồ sai không có điểm . MA TRẬN Chủ đề Chương II Vũ Trụ- Hệ Mặt Trời Điểm: 5 tỉ lệ 50% Chương III Cấu trúc trái đất các quyển Điểm 5 tỉ lệ 50% Chương V:Dân Cư Số câu: 1 Điểm 3 tỉ lệ (30%) Tổng Mức độ Biết 1 2 điểm = 20% Hiểu 1 2 điểm= 20% 1 3 điểm = 30% Theo cấu trúc 4-3-3 thống nhất 100% Vận dụng 1 3 điểm (20%) 2 câu 4 điểm 1 câu 3 điểm: 30% 1 câu 3đ = 30% Tổng 1 câu 2đ = 20% 2 câu 5đ= 50% 1 câu 3 điểm= 30% 4 câu 10đ = 100% SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐT KIỂM TRA CHẤT LƯỢNG HỌC KỲ I Năm học:2012-2013 Môn thi: ĐỊA LÍ-Lớp 10 Thời gian: 45 phút ( không kể thời gian phát đề) Ngày thi:……………………………. ĐỀ ĐỀ XUẤT (Đề gồm có 01 trang) Đơn vị ra đề: THPT Hồng Ngự II CÂU 1: (2 điểm) a. Vũ Trụ là gì? Hệ Mặt Trời là gì? Hệ Mặt Trời có bao nhiêu hành tinh? Em hãy kể tên các hành tinh đó theo thứ tự? b. Thế nào là chuyển động biểu kiến hàng năm của Mặt Trời? CÂU 2: ( 2 điểm) a. Trình bày khái niệm Thủy quyển? b. Có bao nhiêu nhân tố ảnh hưởng đến Thủy quyển? Hãy kể tên các nhân tố đó? CÂU 3: ( 3 điểm) Em hiểu như thế nào về vòng tuần hoàn nhỏ và vòng tuần hoàn lớn của nước trên Trái Đất? CÂU 4: (3 điểm) CƠ CẤU NHÓM TUỔI CỦA CÁC NƯỚC PHÁT TRIỂN VÀ ĐANG PHÁT TRIỂN THỜI KÌ 2000-2005. ( Đơn vị: %) Nhóm tuổi Nhóm nước 0 - 14 15 - 64 65 trở lên Các nước phát triển 17 68 15 Các nước đang phát triển 32 63 5 a. Em hãy vẽ biểu đồ cơ cấu dân số theo nhóm tuổi trong thời kì 2000-2005 của các nước phát triển và đang phát triển. b. Hãy rút ra nhận xét. HẾT SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐT KIỂM TRA CHẤT LƯỢNG HỌC KỲ I Năm học:2012-2013 Môn thi: ĐỊA LÍ-Lớp 10 HƯỚNG DẪN CHẤM ĐỀ ĐỀ XUẤT (Đề gồm có 01 trang) Đơn vị ra đề: THPT Hồng Ngự II Nội dung yêu cầu Câu 1a - Vũ Trụ: Là khoảng không gian vô tận chứa các thiên hà. Điểm => 1 - Hệ Mặt Trời là một tập hợp các thiên thể nằm trong dải Ngân Hà. Mặt Trời nằm ở trung tâm, có 8 hành tinh: Thuỷ tinh, Kim tinh, Trái Đất, Hoả tinh, Mộc tinh, Thổ tinh, Thiên vương tinh, Hải vương tinh. 1b - Chuyển động biểu kiến của Mặt Trời là chuyển động không có => 1 thực của Mặt Trời, nhưng lại biểu hiện ra trước mắt người quan sát như có thực. 2a Thủy quyển là lớp nước trên Trái Đất, bao gồm nước biển, đại => 1 dương, nước trên lục địa, hơi nước trong khí quyển. 2b - Có 2 nhân tố ảnh hưởng đến thủy quyển: Chế độ mưa, băng => 1 tuyết và nước ngầm; Địa thế, thực vật và hồ đầm. 3 - Vòng tuần hoàn nhỏ: Nước chỉ tham gia 2 giai đoạn: bốc hơi => 1.5 và nước rơi. Hơi nước bốc lên từ biển và đại dương khi mặt trời đã đốt nóng, gặp lạnh tạo thành mây, mây gặp điều kiện thuận lợi tạo thành mưa. Nước mưa lại rơi xuống biển và đại dương. - Vòng tuần hoàn lớn. + Tham gia 3 giai đoạn: bốc hơi, nước rơi và dòng chảy; hoặc 4 giai đoạn: bốc hơi, nước rơi, dòng chảy, ngấm -> dòng ngầm + Hơi nước bốc lên từ biển và đại dương khi mặt trời đã đốt => 1.5
- Xem thêm -

Tài liệu liên quan