Đăng ký Đăng nhập
Trang chủ Giáo dục - Đào tạo Luyện thi - Đề thi đề kscl năm 2019 môn hóa học – thpt thuận thành 1 bắc ninh file word có lờ...

Tài liệu đề kscl năm 2019 môn hóa học – thpt thuận thành 1 bắc ninh file word có lời giải chi tiết

.PDF
16
125
55

Mô tả:

SỞ GD – ĐT BẮC NINH ĐỀ KHẢO SÁT CHẤT LƯỢNG ĐẦU NĂM THPT THUẬN THÀNH SỐ 1 MÔN HÓA HỌC 12 Năm học: 2018-2019 Thời gian làm bài: 50 phút Mã đề thi 132 Họ, tên học sinh:..................................................................... Số báo danh: ............................. Cho biết nguyên tử khối của các nguyên tố: H = 1; C = 12; N = 14; O = 16; Na = 23; Mg = 24; Al = 27; S = 32; K = 39; Ca = 40; Fe = 56; Cu = 64; Br = 80; Ag = 108; Ba = 137. Câu 1: Chất nào sau đây tạo kết tủa khi tác dụng với dung dịch Br2? A. Axetilen. B. Etilen. C. Metan. D. Phenol. Câu 2: Cho 15,6 gam hỗn hợp X gồm Al và Al2O3 tác dụng với dung dịch NaOH dư, thu được 6,72 lít khí H2 (đktc). Khối lượng của Al2O3 trong X là: A. 2,7 gam. B. 5,1 gam. C. 5,4 gam. D. 10,2 gam. Câu 3: Cặp chất nào sau đây cùng tồn tại trong một dung dịch? A. NH4Cl và KOH. B. K2CO3 và HNO3. C. NaCl và Al(NO3)3. D. NaOH và MgSO4. Câu 4: Kim loại nào sau đây phản ứng được với dung dịch NaOH? A. Fe. B. Ag. C. Al. D. Cu. Câu 5: Các loại phân đạm đều cung cấp cho cây trồng nguyên tố A. cacbon. B. kali. C. nitơ. D. photpho. Câu 6: Cho các chất CH3COOH; C2H5OH; CH3OCH3; CH3CHO. Chất có nhiệt độ sôi cao nhất là: A. CH3OCH3. B. CH3CHO. C. C2H5OH. D. CH3COOH . Câu 7: Đun nóng hỗn hợp gồm 12 gam axit axetic và 11,5 gam ancol etylic (có xúc tác H2SO4 đặc), sau phản ứng thu được 13,2 gam este. Hiệu suất của phản ứng este hóa là: A. 75% B. 60% C. 40% D. 66,67% Câu 8: Kim loại Al không tan trong dung dịch A. HNO3 loãng. B. HNO3 đặc, nguội. C. NaOH đặc. D. HCl đặc. Câu 9: Khi nhựa PVC cháy sinh ra nhiều khí độc, trong đó có khí X. Biết khí X tác dụng với dung dịch AgNO3, thu được kết tủa trắng. Công thức của khí X là: A. C2H4. B. HCl. C. CO2. D. CH4. Câu 10: Sục khí axetilen vào dung dịch AgNO3 trong NH3 thu được kết tủa màu A. xanh. B. trắng. C. vàng nhạt. D. đen. Câu 11: Dung dịch chất nào sau đây có thể hòa tan được CaCO3 ? A. HCl. B. NaCl. C. KNO3. D. KCl. Câu 12: Chất nào sau đây thuộc loại ancol no, đơn chức, mạch hở? A. HCHO. B. C2H4(OH)2. C. CH2=CH- CH2 - OH. D. C2H5 - OH. Câu 13: Cho các phản ứng có phương trình hóa học sau: (a) NaOH + HCl  NaCl + H2O (b) Mg(OH)2 + H2SO4 MgSO4 + 2H2O (c) 3KOH + H3PO4 K3PO4 + 3H2O (d) Ba(OH)2 + 2NH4Cl  BaCl2 + 2NH3 + 2H2O Số phản ứng có phương trình ion thu gọn: H+ + OH- H2O là A. 4. B. 1. C. 3. D. 2. C. C2H6 D. C2H4O2. Câu 14: Công thức phân tử của etanol là A. C2H4O. B. C2H6O. Câu 15: Dẫn khí CO dư qua ống sứ đựng 8 gam bột CuO nung nóng, thu được hỗn hợp khí X. Cho toàn bộ X vào nước vôi trong dư, thu được m gam kết tủa. Biết các phản ứng xảy ra hoàn toàn. Giá trị của m là: A. 8. B. 12. C. 10. D. 5. Câu 16: Ở điều kiện thường, chất nào sau đây làm mất màu dung dịch Br2? A. Benzen. B. Etilen. C. Metan. D. Butan. Câu 17: Cho vài giọt quỳ tím vào dung dịch NH3 thì dung dịch chuyển thành A. màu hồng. B. màu đỏ. C. màu xanh. D. màu vàng. Câu 18: Cho các cặp chất: (a) Na2CO3 và BaCl2; (b) NaCl và Ba(NO3)2 ; (c) NaOH và H2SO4; (d) H3PO4 và AgNO3. Số cặp chất xảy ra phản ứng trong dung dịch thu được kết tủa là: A. 4. B. 1. C. 2. D. 3. Câu 19: Một số loại khẩu trang y tế chứa chất bột màu đen có khả năng lọc không khí. Chất đó là A. muối ăn. B. đá vôi. C. thạch cao. D. than hoạt tính. Câu 20: Chất nào sau đây không tác dụng với dung dịch NaOH? A. FeCl2. B. CuSO4. C. KNO3 D. MgCl2. C. anđehit axetic. D. axit axetic. C. Na2CO3 D. NaNO3 Câu 21: Tên gọi của hợp chất CH3COOH là A. axit fomic. B. ancol etylic. Câu 22: Chất nào sau đây là muối axit? A. CuSO4 B. NaH2PO4 Câu 23: Một trong những nguyên nhân gây tử vong của nhiều vụ cháy là do nhiễm độc khí X. Khi vào cơ thể, khí X kết hợp với hemoglobin, làm giảm khả năng vận chuyển oxi của máu. Khí X là A. H2. B. N2. C. CO. D. He. Câu 24: Trùng hợp propilen thu được polime có tên gọi là A. polistiren. B. polietilen. C. poli(vinyl clorua). D. polipropilen. Câu 25: Đốt cháy hoàn toàn m gam hỗn hợp hai ancol no, đơn chức, mạch hở. Sau phản ứng thu được 15,68 lít khí CO2 ở đktc và 18 gam nước. Giá trị của m là: A. 15,2 gam B. 10,4 gam C. 16,6 gam D. 12,8 gam Câu 26: Cho hỗn hợp X gồm 0,1 mol anđehit fomic và 0,2 mol anđehit axetic tác dụng với lượng dư dung dịch AgNO3 trong NH3. Sau phản ứng thu được m gam kết tủa bạc. Giá trị của m là: A. 86,4 gam B. 64,8 gam C. 43,2 gam D. 21,6 gam Câu 27: Số đồng phân ankin có CTPT C5H8 tác dụng được với dung dịch AgNO3 trong NH3 tạo kết tủa là: A. 2. B. 3. C. 1. D. 4. Câu 28: Hoà tan hoàn toàn hỗn hợp gồm K và Na vào nước, thu được dung dịch X và V lít khí H2(đktc). Trung hòa X cần 200 ml dung dịch H2SO4 0,1M. Giá trị của V là: A. 0,112. B. 0,224. C. 0,448. D. 0,896. Câu 29: Cho 10,8 gam axit cacboxylic đơn chức X tác dụng hết với 200ml dung dịch KOH 1M, cô cạn dung dịch sau phản ứng thu được 19,3 gam chất rắn khan. Tên của X là A. axit axetic. B. axit acrylic. C. axit fomic. D. axit propionic. Câu 30: Cho 11,2 lít (đktc) hỗn hợp X gồm C2H2 và H2 qua bình đựng Ni (nung nóng), thu được hỗn hợp Y (chỉ chứa ba hiđrocacbon) có tỉ khối so với H2 là 14,5. Biết Y phản ứng tối đa với a mol Br2 trong dung dịch. Giá trị của a là A. 0,15. B. 0,20. C. 0,25. D. 0,10. Câu 31: Cho 15,6 gam hai ancol đơn chức (có khối lượng mol hơn kém nhau 28 g/mol) tác dụng hết với 11,5 gam Na thì thu được 26,7 gam chất rắn và V lít khí H2 (đktc). Phần trăm theo khối lượng của ancol có khối lượng mol nhỏ hơn là: A. 41,03% B. 61,54% C. 48,66% D. 56,88% Câu 32: Cho 6,3 gam hỗn hợp X gồm axit axetic, axit propionic và axit acrylic vừa đủ để làm mất màu hoàn toàn dung dịch chứa 6,4 gam brom. Để trung hoàn toàn 3,15 gam hỗn hợp X cần 90 ml dung dịch NaOH 0,5M. Thành phần phần trăm khối lượng của axit axetic trong hỗn hợp X là A. 19,05% B. 45,71% C. 23,49% D. 35,24% Câu 33: X là axit hữu cơ đơn chức, mạch hở phân tử có một liên kết đôi C=C; Y, Z là hai ancol đồng đẳng kế tiếp (MY< MZ). Đốt cháy hoàn toàn 0,26 mol hỗn hợp E gồm X, Y, Z cần 13,44 lít O2 (đktc) thu được 10,304 lít CO2 (đktc) và 10,8 gam H2O. Phần trăm khối lượng của Z trong E là A. 32,43% B. 32,08% C. 48,65% D. 7,77% Câu 34: Hòa tan 27,32 gam hỗn hợp E gồm hai muối M2CO3 và MHCO3 vào nước, thu được dung dịch X. Chia X thành hai phần bằng nhau. Cho phần một tác dụng hoàn toàn với dung dịch Ba(OH)2dư, thu được 31,52 gam kết tủa. Cho phần hai tác dụng hoàn toàn với dung dịch BaCl2 dư, thu được 11,82 gam kết tủa. Phát biểu nào dưới đây đúng? A. Hai muối trong E có số mol bằng nhau. B. Muối M2CO3 không bị nhiệt phân. C. X tác dụng với NaOH dư, tạo ra chất khí. D. X tác dụng được tối đa với 0,2 mol NaOH. Câu 35: Có bao nhiêu chất (chứa các nguyên tố C, H, O); có khối lượng mol bằng 60 gam/mol và đều tác dụng với Na ở điều kiện thường. A. 4 B. 3 C. 2 D. 5 Câu 36: Hỗn hợp A gồm 2 andehit X, Y đều mạch hở, đơn chức (đều có không quá 4 nguyên tử C trong phân tử). Đốt cháy hoàn toàn 0,03 mol A thu được 0,05 mol CO2 và 0,03 mol H2O. Nếu lấy 0,3 mol A cho tác dụng với AgNO3/NH3 dư thì xuất hiện m gam kết tủa. Giá trị của m là? A. 127,4 gam B. 64,8 gam C. 86,4 gam D. 125,2 gam Câu 37: Đốt cháy hoàn toàn 0,16 mol hỗn hợp X gồm CH4, C2H2, C2H4 và C3H6 , thu được 6,272 lít CO2 (đktc) và 6,12 gam H2O. Mặt khác 10,1 gam X phản ứng tối đa với a mol Br2 trong dung dịch. Giá trị của a là: A. 0,06. B. 0,25. C. 0,10. D. 0,15. Câu 38: Hòa tan hoàn toàn 15,6 gam hỗn hợp gồm Fe, Fe3O4, Fe2O3, Mg, MgO và CuO vào 200 gamdung dịch H2SO4 và NaNO3, thu được dung dịch X chỉ chứa muối sunfat trung hòa của kim loại, hỗnhợp khí Y gồm 0,01 mol N2O và 0,02 mol NO. Cho dung dịch X phản ứng với dung dịch Ba(OH)2 dư, thu được 89,15 gam kết tủa. Lọc kết tủa nung trong không khí đến khối lượng không đổi, thu được 84,386 gam chất rắn. Nồng độ phần trăm của FeSO4 trong X có giá trị gần nhất với giá trị nào sau đây? A. 0,85% B. 1,06% C. 1,45% D. 1,86% Câu 39: Để 2,24 gam Fe trong không khí, sau một thời gian, thu được 2,72 gam hỗn hợp chất rắn X. Cho X phản ứng hết với dung dịch HNO3 (loãng, dư), thu được khí NO (sản phẩm khử duy nhất của N+5 , ở đktc). Số mol HNO3 tham gia phản ứng là: A. 0,08 B. 0,12 C. 0,11 D. 0,14 Câu 40: Cho các chất sau: etilen, vinylaxetilen, phenol, axit acrylic, glixerol, axetanđehit, axetilen, propan. Số chất tác dụng với brom (trong dung môi nước) ở điều kiện thường là: A. 6 B. 7 C. 4 ---------- HẾT ---------- D. 5 ĐÁP ÁN 1-D 2-D 3-C 4-C 5-C 6-D 7-A 8-A 9-B 10-C 11-A 12-D 13-B 14-B 15-C 16-B 17-C 18-B 19-D 20-C 21-D 22-B 23-C 24-D 25-A 26-A 27-A 28-C 29-B 30-D 31-B 32-A 33-D 34-C 35-A 36-A 37-B 38-A 39-D 40-A LỜI GIẢI CHI TIẾT Câu 1: Đáp án là D C6 H 5OH  3Br2  2, 4,6  tribromphenol  trắng C6 H 2OH  Br 3   3HBr CH 2  CH 2  Br2  CH 2 Br  CH 2 Br (dung dịch brom mất màu) benzen  Br2  không phản ứng CH  CH  Br2  CHBr  CHBr (dung dịch brom mất màu) Câu 2: Đáp án là D nH 2  0,3  nAl  0, 2 mAl2O3  mX  mAl  10, 2 gam Câu 3: Đáp án là C Cặp chất cùng tồn tại trong dung dịch khi chúng không phản ứng với nhau: A. NH 4Cl  KOH  KCl  NH 3  H 2O B. K 2CO3  HNO3  KNO3  CO2  H 2O C. Không phản ứng, cặp này cùng tồn tại. D. NaOH  MgSO4  Na2 SO4  Mg  OH 2 Câu 4: Đáp án là C 3 Ta có phản ứng: Al  NaOH  H 2O  NaAlO2  H 2  2 Câu 5: Đáp án là C Câu 6: Đáp án là D Câu 7: Đáp án là A nCH3COH  0, 2 nC2 H5OH  0, 25 nCH3COOC2 H5  0,15 H  0,15  75% 0, 2 Câu 8: Đáp án là A Câu 9: Đáp án là B Câu 10: Đáp án là C HC  CH  2 AgNO3  2 NH 3  AgC  CAg  NH 4 NO3 Hiện tượng xảy ra là xuất hiện kết tủa AgC  CAg màu vàng nhạt Câu 11: Đáp án là A Câu 12: Đáp án là D Câu 13: Đáp án là B (a)Đúng: Mg  OH 2 , H 3 PO4 , NH 3 là chất không tan, điện li yêu, khí nên giữ nguyên trong phương trình ion thu gọn  a  OH   H   H 2O  b  Mg  OH 2  2 H   Mg 2  2 H 2O  c  3OH   H 3 PO4  PO43  3H 2O  d  OH   NH 4  NH 3  H 2O Câu 14: Đáp án là B Câu 15: Đáp án là C Câu 16: Đáp án là B Câu 17: Đáp án là C Câu 18: Đáp án là B  a  Na2CO3  BaCl2  NaCl  BaCO3 b không phản ứng  c  NaOH  H 2 SO4  Na2 SO4  H 2O d  không phản ứng Câu 19: Đáp án là D Vì than hoạt tính có tính hấp thụ mạnh  Sử dụng nó để lọc không khí ở các khẩu trang y tế Câu 20: Đáp án là C Vì số chất tác dụng với NaOH là: FeCl2, CuSO4, MgCl2 Câu 21: Đáp án là D Câu 22: Đáp án là B Số muối axit trong dãy có: NaHS , NaHCO3 , NaHSO4 , NaH 2 PO3 , NaH 2 PO4 ,... Câu 23: Đáp án là C Co là khí khi vào cơ thể nó sẽ kết hợp với hemoglobin, làm giảm khả năng vận chuyển oxi của máu => Tử vong Câu 24: Đáp án là D Ta có phản ứng: XT ,T , P nCH 2  CH  CH 3     CH 2  CH  CH 3     n Mà   CH 2  CH  CH 3     n là Polipropolen Câu 25: Đáp án là A nCO2  0,7; nH 2O  1  nancol  nH 2O  nCO2  0,3  nOancol  0,3 mancol  mC  mH  mO  15, 2 Câu 26: Đáp án là A nAg  4nHCHO  2nCH 3CHO  0,8  mAg  86, 4 gam Câu 27: Đáp án là A Ankin có nối ba đầu mạch sẽ tác dụng được với AgNO3 / NH 3 : CH  C  CH 2  CH 2  CH 3 CH  C  CH  CH 3 2 Câu 28: Đáp án là C K, Na tác dụng với H 2O hay với H 2 SO4 đều sinh H 2 như nhau nên: nH 2  nH 2 SO4  0,02  V  0, 448 lít Câu 29: Đáp án là B nKOH  0, 2 Bảo toàn khối lượng: mX  mKOH  m rắn  mH O  nH O  0,15 2 2  nX  nH 2O  0,15  M X  72 : CH 2  CH  COOH X là axit acrylic Câu 30: Đáp án là D Y gồm C2 H 2 , C2 H 4 , C2 H 6  Dạng chung C2 H y M y  24  y  14,5.2  y  5 Vậy : C2 H 2  1,5 H 2  C2 H 5 x...........1,5 x  nX  x  1,5 x  0,5  x  0, 2 Bảo toàn liên kết pi : nBre  2 x  1,5 x  0,1 Câu 31: Đáp án là B Bảo toàn khối lượng : mancol  mNa  m rắn  mH 2  nH 2  0, 2  nancol  2nH 2  0, 4  mancol  39 Do 2 ancol hơn kém nhau 2C nên ancol gồm CH 3OH  a  và C3 H 7OH  b   a  b  0, 4 và 32a  60b  15,6  a  0,3 và b  0,1  %CH 3OH  61,54% Câu 32: Đáp án là A Đặt a, b, c là số mol CH 3COOH , C2 H 5COOH , CH 2  CH  COOH trong 6,3 gam X mX  60a  74b  72c  6,3 nBr2  c  0,04 Trong 3,15 gan X thì số mol mỗi axit là nNaOH  a b c ; ; 2 2 2 a b c    0,045 2 2 2  a  0,02; b  0,03; c  0,04  %CH 3COOH  19,05% Câu 33: Đáp án là D Ta có: nE  0, 26 mol  nCO2  0,6 mol  nCO2  0, 46 mol  nH 2O  0,6 mol Bảo toàn khối lượng  mE  11,84 gam Số Ctrung bình = 0, 46  0, 27  1,77  2 ancol đó là: CH 3OH ; C2 H 5OH Đặt nZ  a và nhỗn hợp ancol =b Phương trình theo số mol hỗn hợp : a + b = 0,26 (1) Phương trình bảo toàn O trong hỗn hợp E: 2a + b = 0,32 (2) Giải hệ (1) và (2)  a  0,06 và b  0, 2 mol Gọi số cacbon trong axit và số cacbon của hỗn hợp ancol lần lượt là a và b. Phương trình theo: n CO2 : 0,06a  0, 2b  0, 46 Với điều kiện 1  b  2  1  a  4,33  a  3 hoặc a  4 - Nếu a  3  Axit có CTPT là C3 H 4O2 a  b  0, 2 32a  46b  11,84  0,06  72 Đặt số mol 2 ancol lần lượt a và b ta có hệ   nC2 H5OH  0,08 mol  %mC2 H5  0,08  46  100  31,08%  Loại vì k có đáp án 11,84 - Nếu a  4  Axit có CTPT là C4 H 6O2 a  b  0, 2 32a  46b  11,84  0,06  86 Tương tự ta có hệ   nC2 H5OH  0,02 mol  %mC2 H5  0,02  46  100  7,778%  Chọn D 11,84 Câu 34: Đáp án là C Đặt u, v là số mol M 2CO3 và MHCO3 trong mỗi phần. Phần 1 : nBaCO3  u  v  0,16 Phần 2 : nBaCO3  u  0,06  v  0,1 M mỗi phần  0,06  2 M  60   0,1 M  61   M  18 : NH 4 A sai :  NH 4 2 CO3  CO2  H 2O  NH 3 B Đúng, tạo NH 3 C sai D sai, nNaOH  2  2u  2v   0,64 Câu 35: Đáp án là A Các chất có M=60 và tác dụng với Na: CH 3  COOH HO  CH 2  CHO CH 3  CH 2  CH 2OH CH 3  CHOH  CH 3 Câu 36: Đáp án là A 27,32 2 Số C  nCO2 Số H  2nH 2O nA  1,67  X là HCHO  x mol  nA  2  các chất trong A đều 2H  Y là CH  C  CHO  y mol  nCO2  x  3 y  0,05  x  0,02 và y  0,01  Trong 0,3 mol A có 0,2 mol X và 0,1 mol Y nAg  4nX  2nY  1 m  mAg  mC Ag  C  COONH 4  127, 4 gam Câu 37: Đáp án là B Số C  nCO2 Số H  2nH 2O nX nX  1,75 là HCHO  x mol   4, 25  X là C1,75 H 4,25  Độ không no k   2C  2  H   0,625 2 Trong phản ứng với Br2 nX  10,1  0, 4 25, 25  nBr2  k .nX  0, 25 Câu 38: Đáp án là A Bảo toàn N  nNaNO3  2nN2O  nNO  0,04 Đặt nH 2 SO4  a và nO trong hỗn hợp ban đầu =b  nH   2a  2b  0,01.10  0,02.4 1 nBaOH   nBaSO4  a 2 nNaOH  nNaNO3  0,04 Bảo toàn OH  nOH trong   2a  0,04  m  233a  15,6  16b   17  2a  0,04   89,15  2  Từ 1 ,  2   a  0, 29 và b  0, 2 Đặt nFe2   c Bảo toàn electron  nO2 phản ứng với  0, 25c Bảo toàn H  nH 2O khi nung   a  0,02  0, 27 mrắn= 89,15  32.0, 25c  18.0, 27  84,386  c  0,012 mdd X  15,6  200  mY  214,56  C % FeSO4  0,012. 152  0,85% 214,56 Câu 39: Đáp án là D nFe  0,04 nO   mX  mFe   0,03 16 Bảo toàn electron: 3nFe  2nO  3nNO  nNO  0,02  nHNO3  4nNO  2nO  0,14 Câu 40: Đáp án là A Các chất tác dụng với Br2 (trong H 2O ) ở điều kiện thường là 6 chất: etilen, vinylaxetilen, phenol, xit acrylic, axetandehit, axentilen. Phản ứng: C2 H 4  Br2  C2 H 4 Br2 C4 H 4  3Br2  C4 H 4 Br6 C6 H 5OH  3Br2  C6 H 2 Br3OH  3HBr CH 2  CH  COOH  Br2  CH 2 Br  CHBr  COOH CH 3CHO  Br2  H 2O  CH 3COOH  2 HBr C2 H 2  2 Br2  C2 H 2 Br4
- Xem thêm -

Tài liệu liên quan