Đăng ký Đăng nhập

Tài liệu đề kiểm tra vật lí 8 học kì 1 d

.DOC
3
252
140

Mô tả:

UBND HUYỆN TÂN CHÂU CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO Độc lập – Tự do – Hạnh phúc KỲ KIỂM TRA HỌC KÌ I NĂM HỌC 2013 – 2014 Môn: Vật lý Lớp 8 Thời gian: 60 phút (Không kể thời gian phát đề) ĐỀ CHÍNH THỨC I.Lý thuyết: (6đ) Câu 1: (2đ) Thế nào là chuyển động cơ học? Nêu 1 ví dụ về chuyển động cơ học, trong đó chỉ rõ vật được chọn làm mốc? Câu 2: (2đ) Tại sao người ta chế tạo đinh sắt thường làm một đầu nhọn ? Làm như thế có lợi gì khi đóng đinh vào gỗ? Câu 3: (2đ) Khi nào có lực đẩy Acsimet? Viết công thức tính lực đẩy Acsimet. Nêu tên và đơn vị của từng đại lượng trong công thức. II.Bài tập: (4đ) Câu 4: (2đ) Một vật có trọng lượng 20N được nhúng vào trong chất lỏng thì bị chất lỏng đẩy lên với một lực có độ lớn 15N (Hình 1). Hỏi: a) Vật đó chìm hay nổi? Vì sao? b) Biểu diễn các lực tác dụng lên vật trong chất lỏng. (Tỉ xích tự chọn) Hình 1 Câu 5: (2đ) Một bình chứa đầy nước cao 1,5m. Tính áp suất chất lỏng tác dụng lên đáy bình và lên một điểm cách mặt nước 0,7m. Biết trọng lượng riêng của nước là 10000 N/m3. ------------------------------ Hết -------------------------------- HƯỚNG DẪN CHẤM KIỂM TRA HỌC KÌ I NĂM HỌC 2013 – 2014 Môn: Vật lý Lớp 8 Câu/ Bài Nội dung Thang điểm Câu 1 -Chuyển động cơ học là sự thay đổi vị trí của một vật theo thời gian so với vật khác. -Ví dụ: Một chiếc xe đang chuyển động so với cây trụ điện bên đường. 1đ 0,5đ 0,5đ Vật mốc là cây trụ điện *HS có thể cho ví dụ khác Câu 2 Đầu nhọn của cây đinh có diện tích bị ép nhỏ (0,75đ) nên làm cho áp suất tác dụng lên miếng gỗ tăng lên nhiều lần (0,75đ) do đó đinh sẽ dễ dàng ngập sâu vào trong gỗ (0,5đ) 2đ Câu 3 - Khi một vật nhúng vào trong chất lỏng bị chất lỏng tác dụng một lực đẩy hướng từ dưới lên. Lực này gọi là lực đẩy Acsimet 0,75đ -Công thức tính lực đẩy Acsimet: 0,5đ FA = d.V Trong đó: Câu 4 a) Ta có FA là lực đẩy Acsimet (N) 0,25đ d là trọng lượng riêng của chất lỏng (N/m3) 0,25đ V là thể tích của phần chất lỏng bị vật chiếm chỗ (m3) 0,25đ P = 20 N FA = 15N Suy ra FA < P 0,25đ Vậy vật sẽ chìm xuống 0,25đ b) *Nếu HS biểu diễn thiếu chất lỏng hoặc tỉ xích không phù hợp trừ 0,5đ. HS có thể chọn tỉ xích khác FA 1,5đ Tỉ xích: P Câu 5 Tóm tắt h1 =1,5m h2 = 0,7m d = 10000 N/m3 p1 = ? p2 = ? Giải Áp suất của nước tác dụng lên đáy bình là: p 1 = d . h1 p1 = 10000. 1,5 = 15000 N/m2 Áp suất của nước tác dụng lên một điểm cách mặt nước 0,5m là: P 2 = d . h2 P2 = 10000. 0,7 = 7000 N/m2 0,25đ 0,25đ 0,5đ 0,25đ 0,25đ 0,5đ
- Xem thêm -

Tài liệu liên quan