Đăng ký Đăng nhập

Tài liệu đề kiểm tra vật lí 8 học kì 1 c

.DOC
5
230
84

Mô tả:

KIỂM TRA HỌC KÌ I VẬT LÝ 8 NĂM HỌC 2013 - 2014 Thời gian: 45 phút. I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: + Đánh giá nhận thức của HS về các kiến thức đã được học ở HKI. 2. Kỹ năng: + Vận dụng được các kiến thức vào việc trả lời các câu hỏi và giải bài tập. + Rèn luyện các kĩ năng giải bài tâp. 3. Thái độ: + Nghiêm túc, tự giác, sáng tạo trong làm bài. II. HÌNH THỨC KIỂM TRA Kết hợp trắc nghiệm khách quan và tự luận. (20% TNKQ; 80% TL) III. MA TRẬN ĐỀ 1. Tính trọng số nội dung kiểm tra theo khung phân phối chương trình Nội dung 1. Chuyển động cơ. 2. Lực cơ. 3. Áp suất. Tổng T.số tiết Lí thuyết 3 3 8 14 3 3 6 12 Tỉ lệ thực dạy LT VD (1,2) (3,4) 0,6 2,4 0,6 2,4 1,2 6,8 7,2 2,8 Trọng số LT VD (1,2) (3,4) 4,3 17,1 4,3 17,1 8,6 48,6 17,2 82,8 2. Tính số câu hỏi và điểm số chủ đề kiểm tra ở các cấp độ Cấp độ Cấp độ 1, 2 (Lý thuyết) Cấp độ 3, 4 (Vận dụng) 1. Chuyển động cơ. 2. Lực cơ. 3. Áp suất. 1. Chuyển động cơ. 2. Lực cơ. 4,3 4,3 8,6 17,1 Số lượng câu (chuẩn cần kiểm tra) T.số TN TL 0,5 ≈ 0 0 0 0,5 ≈ 1 1 (0,25đ) 0 1,0 ≈ 1 1 (0,25đ) 0 2,1 ≈ 2 1 (0,25đ) 1 (2đ) 17,1 2,1 ≈ 2 1 (0,25đ) 1 (2đ) 2,25 3. Áp suất. 48,6 5,8 ≈ 6 4 (1đ) 2 (4đ) 5 Tổng 100 12 8 (2đ) 4 (8đ) 10 Nội dung (chủ đề) 3. Ma trận đề kiểm tra Trọng số Điểm số 0,25 0,25 2,25 Nhận biết Tên chủ đề 1. Chuyển động cơ học. 3 tiết Số câu hỏi Số điểm 2. Lực cơ. TNKQ Thông hiểu TL 1. Nêu được dấu hiệu để nhận biết chuyển động cơ. 2. Nêu được ý nghĩa của tốc độ là đặc trưng cho sự nhanh, chậm của chuyển động và nêu được đơn vị đo tốc độ. 3. Nêu được tốc độ trung bình là gì và cách xác định tốc độ trung bình. 1 C1.1 0,25 3 tiết Số câu hỏi Số điểm 3. Áp suất. 8 tiết 16. Nêu được áp lực, áp suất và đơn vị đo áp suất là gì. TNKQ Vận dụng TL 4. Nêu được ví dụ về chuyển động cơ. 5. Nêu được ví dụ về tính tương đối của chuyển động cơ. 6. Phân biệt được chuyển động đều, chuyển động không đều dựa vào khái niệm tốc độ. Cấp độ thấp TNKQ TL 7. Vận dụng được công thức v= Cộng s t 8. Xác định được tốc độ trung bình bằng thí nghiệm. Tính được tốc độ trung bình của chuyển động không đều. 1 C7.10 2 9. Nêu được ví dụ về tác dụng của lực 14. Biểu diễn được lực bằng làm thay đổi tốc độ và hướng chuyển vectơ. động của vật. 15. Giải thích được một số hiện 10. Nêu được lực là đại lượng vectơ. tượng thường gặp liên quan tới 11. Nêu được ví dụ về tác dụng của hai quán tính. lực cân bằng lên một vật chuyển động. 16. Đề ra được cách làm tăng ma 12. Nêu được quán tính của một vật là sát có lợi và giảm ma sát có hại gì. trong một số trường hợp cụ thể 13. Nêu được ví dụ về lực ma sát nghỉ, của đời sống, kĩ thuật. trượt, lăn. 2 1 C11.2; C10.7 C13.10 0,5 2 18. Mô tả được hiện tượng chứng tỏ sự tồn tại của áp suất chất lỏng, áp suất khí quyển. Cấp độ cao TNKQ TL 2 2,25 (22,5%) 3 2,5 (25%) 24. Vận dụng được công thức Số câu hỏi Số điểm TS câu hỏi TS điểm 19. Nêu được áp suất có cùng trị số tại các điểm ở cùng một độ cao trong lòng một chất lỏng. 20. Nêu được các mặt thoáng trong bình thông nhau chứa một loại chất lỏng đứng yên thì ở cùng một độ cao. 21. Mô tả được cấu tạo của máy nén thuỷ lực và nêu được nguyên tắc hoạt động của máy này là truyền nguyên vẹn độ tăng áp suất tới mọi nơi trong chất lỏng. 22. Mô tả được hiện tượng về sự tồn tại của lực đẩy Ác-si-mét. 23. Nêu được điều kiện nổi của vật. 3 1 2 C16.5; C16.6 0,5 3 0,75 (7,5%) C18.3;C18.4; C22.8 C23.11 0,75 2,5 7 3,25 (32,5%) p= F . S 25. Vận dụng công thức p = dh đối với áp suất trong lòng chất lỏng. 26. Vận dụng được công thức về lực ẩy Ác-si-mét F = V.d. 27. Tiến hành được thí nghiệm để nghiệm lại lực đẩy Ác-si-mét. 1 C26.12 1,5 2 3,5 (35%) 7 5,25 (52,5%) 12 (45') 10,0 (100%) TRƯỜNG THCS THANH PHÚ Họ và tên: ..................................... Lớp: ......... ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ I NĂM HỌC 2013 - 2014 Môn: Vật lý 8 Thời gian: 45 phút (Không kể thời gian giao đề) A. TRẮC NGHIỆM (2 điểm) I. Khoanh tròn vào một chữ cái in hoa trước câu trả lời đúng: Câu 1: Chuyển động cơ học là: A. sự thay đổi khoảng cách của vật so với vật khác B. sự thay đổi phương chiều của vật C. sự thay đổi vị trí của vật so với vật khác D. sự thay đổi hình dạng của vật so với vật khác Câu 2: Trạng thái của vật sẽ thay đổi như thế nào khi chịu tác dụng của hai lực cân bằng? A. Vật đang đứng yên sẽ chuyển động . B. Vật đang chuyển động sẽ chuyển động chậm lại. C. Vật đang chuyển động sẽ chuyển động nhanh lên. D. Vật đang chuyển động sẽ tiếp tục chuyển động thẳng đều. Câu 3: Câu nào sau đây nói về áp suất chất lỏng là đúng? A. Chất lỏng chỉ gây áp suất theo phương thẳng đứng từ trên xuống B. Áp suất của chất lỏng chỉ phụ thuộc vào bản chất của chất lỏng C. Chất lỏng gây áp suất theo mọi phương D. Áp suất chất lỏng chỉ phụ thuộc vào chiều cao của cột chất lỏng Câu 4: Càng lên cao thì áp suất của khí quyển: A. Không đổi B. Càng giảm C. Càng tăng D. Có thể tăng hoặc giảm II. Điền từ thích hợp vào chỗ trống: Câu 5: Áp lực là lực ép có phương ……………………. với mặt bị ép. Câu 6: Đơn vị của áp suất là ……………………… III. Hãy đánh dấu “X” vào ô đúng hoặc vào ô sai trong các câu sau đây : Câu Đúng Sai 7. Đơn vị của lực là Jun (J). 8. Một vật đang nhúng chìm trong chất lỏng chỉ chịu tác dụng của 2 lực: lực đẩy Acsimet và trọng lực. B. TỰ LUẬN (8 điểm) Câu 9: (2 điểm) Một đoàn tàu chuyển động trong 5 giờ với vận tốc trung bình 30 km/h. Tính quãng đường tàu đi được. Câu 10: (2 điểm) Khi bóp phanh cho xe đạp dừng lại, giữa má phanh và vành xe xuất hiện lực ma sát gì ? Lực ma sát này có lợi hay hại ? Câu 11: (2,5 điểm) a) Với điều kiện nào thì một vật nhúng trong lòng chất lỏng sẽ nổi lên, chìm xuống, lơ lửng ? b) Vẽ hình, biểu diễn lực và nêu tên các lực tác dụng vào vật. Câu 12: (1,5 điểm) Thể tích của một miếng sắt là 2dm3. Tính lực đẩy Ác-si-mét tác dụng lên miếng sắt khi nó được nhúng chìm trong nước? Biết dnước = 10.000 N/m3. HƯỚNG DẪN CHẤM ĐỀ KIỂM TRA HK I NĂM HỌC 2013 - 2014 MÔN VẬT LÝ 8 A. Trắc nghiệm (2đ): Mỗi câu đúng 0,25đ. 1.C 2. D 3. C 4.B 5. vuông góc 6. N/m2 hoặc Pa 7. S 8. Đ B. Tự luận (8đ): CÂU ĐÁP ÁN Tóm tắt: t = 5 (h) vtb = 30 (km/h) S=? 9 Giải: ĐIỂM 0,5 1 S t Từ công thức vtb   S vtb .t = 30.5 (150 km) Quãng đường tàu đi được là 150 km. 10 11 Ma sát trượt. Ma sát này có lợi vì giúp xe dừng lại. a) Một vật nhúng trong lòng chất lỏng chịu hai lực tác dụng là trọng lượng (P) của vật và lực đẩy ác-si-mét (FA) thì: + Vật chìm xuống khi FA < P. + Vật næi lên khi FA > P.  FA  + Vật lơ lửng khi P = FA FA  F b) Vẽ hình và biểu diễn lực đúng:  FA  F P 12  P 0,5 2 0,5 0,5 0,5 1  P Tóm tắt: V = 2 dm3 = 0,002 m3 dnước = 10000 N/m2 FA = ? Giải: Lực đẩy Ác-si-mét tác dụng lên miếng sắt khi nhúng chìm trong nước là: FA = d.V = 10000 . 0,002 = 20 ( N) 0,5 1
- Xem thêm -

Tài liệu liên quan