Đăng ký Đăng nhập
Trang chủ Giáo dục - Đào tạo Luyện thi - Đề thi Đề thi lớp 9 đề kiểm tra môn toán học kì 1 lớp 9...

Tài liệu đề kiểm tra môn toán học kì 1 lớp 9

.DOC
100
603
50

Mô tả:

ĐỀ KIỂM TRA MÔN TOÁN, HỌC KÌ I, LỚP 9 Đề số 1 (Thời gian làm bài: 90 phút) A. MA TRẬN (BẢNG HAI CHIỀU) Chủ đề Nhận biết chính 1. Căn thức TN Thông hiểu TL 3 TN 1 2 Tổng 1 3 1,75 1,25 2 0.25 2 tròn 3,0 1 2 5. Đường 7 1.75 0.25 0,25 4. HTL tam giác vuông Tổng TL 1 1 nhất 2 ẩn TN 0.5 0.25 3. PT bậc TL 2 0.75 2. y = ax + b Vận dụng 0.5 1 0.5 1 0.75 1 1,25 2 0.5 0,25 2,75 1 0.5 10 5 5 2,0 1 8 3,0 4 3,75 22 3,25 10,0 Chữ số phía trên, bên trái mỗi ô là số lượng câu hỏi; chữ số ở góc phải dưới mỗi ô là trọng số điểm cho các câu ở ô đó B. NỘI DUNG ĐỀ I. Trắc nghiệm khách quan (4 điểm) Trong các câu có các lựa chọn A, B, C, D chỉ khoanh tròn vào một chữ in hoa đứng trước câu trả lời đúng. Câu 1. Điền dấu × vào ô thích hợp Khẳng định Đúng a) Số m dương có căn bậc hai số học là m . b) Số n âm có căn bậc hai âm là − n . Câu 2. Khẳng định nào sau đây sai? A. 144 có căn bậc hai số học là 12 B. 144 có hai căn bậc hai là 12 và -12 C. Vì 144 là số dương nên chỉ có một căn bậc hai là 12 D. -12 là một căn bậc hai của 144. 1 Sai Câu 3. Biểu thức 2 − 3x xác định với các giá trị: 2 2 3 2 C. x ≤ 3 B. x ≥ − A. x > D. x ≤ 2 3 3 2 Câu 4. Căn thức nào sau đây không xác định tại x = − 2 ? A. 4 (1 − 6 x + x 2 B. ) D. 4 (1 + 6 x + x 2 ) 4 (1 − 6 x + x C. 2 4 (1 + 6 x + x 2 ) 2 ) 2 Câu 5. Nếu đường thẳng y = ax + 5 đi qua điểm (-1; 3) thì hệ số góc của nó bằng: A. -1 B. -2 C. 1 D. 2 Câu 6. Cho hai đường thẳng d1 và d2 : d1: y = 2x + m – 2; d2: y = kx + 4 – m Hai đường thẳng này sẽ trùng nhau: A. với k = 1 và m = 3 C. với k = -2 và m = 3 ⎛ 1 2 1 A. y = x + 2 1 C. y = −x + 2 B. với k = -1 và m = 3 D. với k = 2 và m = 3 ⎛ ⎛ Câu 7. Cặp số ⎛ − ;0⎛ là nghiệm của phương trình: ⎛ B. y = x − 1 2 1 2 D. y = − x −1 Câu 8. Tập nghiệm của phương trình y = −x được biểu diễn bởi đường thẳng trong hình: y y 2 2 1 -2 1 x 0 -1 1 x -2 2 -1 0 -1 -1 -2 -2 3 1 2 A. B. 4 C. D. y 2 2 1 1 0,5 0 -1 0 x x 0,5 -2 y 1 2 -2 -1 1 -1 -1 -2 2 -2 Câu 9. Cho tam giác vuông có các cạnh là a, b, c, với c là cạnh huyền. Hình chiếu của a và b trên c lần lượt là a’ và b’, h là đường cao thuộc cạnh huyền c. Hệ thức nào sau đây đúng: A. a 2 = cb ' B. b 2 = ca ' C. c 2 = a ' b D. h = a ' b ' ' Câu 10. Cho một tam giác vuông có hai góc nhọn là α và β (Hình 1). Biểu thức nào sau đây không đúng? A. sin α = cosβ α β B. cot gα = tg β Hình 1 C. sin 2 α + cos 2 β = 1 D. tgα = cotgβ Câu 11. Một chiếc máy bay bắt đầu bay lên khỏi mặt đất với tốc độ 480km/h. 0 Đường bay của nó tạo với phương nằm ngang một góc 30 (Hình 2). Sau 5 phút máy bay lên cao được: A. 240km B. 34, 64 km C. 20km D. 40km Câu 12. Đường tròn là hình: A. không có tâm đối xứng B. có một tâm đối xứng C. có hai tâm đối xứng D. có vô số tâm đối xứng 30° Hình 2 Câu 13. Cho đường tròn tâm O, bán kính OM = R và một đường tròn tâm O’ có đường kính OM (Hình 3). Khẳng định nào sau đây đúng? R 2 R B. OO’ = 2 R A. OO’ < C. < OO’ < O 3R R O’ 2 2 M 3R D. OO’ = 2 Hình 3 Câu 14. Trên mặt phẳng toạ độ cho điểm M(-3; 4). a) Vị trí tương đối của đường tròn (M; 3) với trục Ox và Oy lần lượt là: A. không cắt và tiếp xúc B. tiếp xúc và không cắt C. cắt và tiếp xúc D. không cắt và cắt b) Vị trí tương đối của hai đường tròn (M; 3) và (M; 4) là: A. tiếp xúc nhau B. cắt nhau C. đựng nhau D. ngoài nhau II. Tự luận (6 điểm) Câu 15. (1,75 điểm). Cho biểu thức P = 1 1− a + a a a −1 (với a ≥ 0 và a ≠ 1). a) Rút gọn biểu thức P b) Tính giá trị của biểu thức P tại a = 1 . 4 1 2 Câu 16. (1,25 điểm). Cho hàm số y = − x + 3 . a) Vẽ đồ thị của hàm số trên. b) Gọi A và B là giao điểm của đồ thị hàm số với các trục toạ độ. Tính diện tích tam giác OAB (với O là gốc toạ độ). Câu 17. (3,0 điểm) Cho tam giác ABC có ba cạnh là AC = 3, AB = 4, BC = 5. a) Tính sin B . b) Đường phân giác trong của góc A cắt BC tại D. Tính độ dài BD, CD. c) Tính bán kính của đường tròn (O) nội tiếp tam giác ABC. ĐỀ KIỂM TRA MÔN TOÁN, HỌC KÌ I, LỚP 9 Đề số 2 (Thời gian làm bài: 90 phút) A. MA TRẬN (BẢNG HAI CHIỀU) Chủ đề chính Nhận biết TN TL Thông hiểu TN TL Vận dụng TN TL Tổng 1. Căn thức 3 2 0.75 2. y = ax + b 0.5 1 nhất 2 ẩn 4. HTL tam 2 5. Đường tròn 1 0.25 0.5 1 0.75 2 0.5 1 1,5 2 Tổng 1,5 2 1 0.5 3,0 3 1 0,25 giác vuông 1 0.25 1 6 1.75 1 0.25 3. PT bậc 1 5 0,25 3,0 1 0.5 10 5 1 8 3,0 2,0 3 4,0 21 3,0 10,0 Chữ số phía trên, bên trái mỗi ô là số lượng câu hỏi; chữ số ở góc phải dưới mỗi ô là trọng số điểm cho các câu ở ô đó B. NỘI DUNG ĐỀ I. Trắc nghiệm khách quan (4 điểm) Trong các câu có các lựa chọn A, B, C, D chỉ khoanh tròn vào một chữ in hoa đứng trước câu trả lời đúng. ( x − 2 ) bằng: 2 Câu 1. Biểu thức A. x – 2 B. 2 – x C. -x – 2 D. |x – 2| Câu 2. 9 là căn bậc hai số học của: A. 3 B. -3 C. 81 D. -81 Câu 3. Với xy ≥ 0, biểu thức − 2 ⎛ A. C. − ⎛ 1⎛ ⎛ − ⎛ xy 2⎛ xy 2 1 2 xy bằng: B. − D. xy 4 1 xy 2 Câu 4. Biểu thức 2 − 3x xác định với các giá trị: A. x > C. x ≤ 2 B. x ≥ − 3 2 D. x ≤ 3 Câu 5. Giá trị của biểu thức 1 2+ 3 − 1 2− 3 2 3 3 2 bằng: A. 4 B. −2 3 C. 0 D. 2 3 5 Câu 6. Cặp số nào sau đây là nghiệm của phương trình 3x – 2y = 5? A. (1; -1) B. (5; -5) C. (1; 1) D. (-5; 5) Câu 7. Cho ba đường thẳng d1: y = x – 2; d2: y = -2 - 1 x; d3: y = -2 + 2x. Gọi α1 , α 2 , α 3 2 lần lượt là góc giữa ba đường thẳng d1, d2, d3 với trục Ox. Khi đó ta có: A. α1 lớn hơn α 2 B. α1 lớn hơn α 3 C. α 3 lớn hơn α 2 D. α 2 lớn hơn α 3 1 Câu 8. Nghiệm tổng quát của phương trình − x + 0.y = 6 là: 2 ⎛x = −12 ⎛y ⎛ R A. ⎛ ⎛x = −12 B. ⎛ ⎛y = 1 D. x = -12 ⎛x ⎛ R C. ⎛ ⎛ y = −12 ⎛x ⎛ R ⎛ ⎛ Câu 9. Phương trình nào sau đây có nghiệm tổng quát là 1 ? y =− x ⎛ ⎛ 3 1 1 A. 0.x + y = 0 B. C. x + 3y = 0 D. 3x + y = 0 3 3 x + 0.y = 0 Câu 10. Cho tam giác vuông như hình 2. Kết quả nào sau đây đúng? A. x = 4 và y = 16 B. x = 4 và y = 2 5 y C. x = 2 và y = 8 D. x = 2 và y = 2 2 22 x 1 1 H×nh 2 Câu 11. Cho biết hai cạnh góc vuông của tam giác vuông là a, b. Gọi đường cao thuộc cạnh huyền là h. Khi đó h bằng: 2 A. C. a +b 1 2 2 ab a +b B. 2 D. ab a+ b ab a 2 + b 2 2 2 a +b 0 Câu 12. tg82 16’ bằng: 0 0 A. tg7 44’ B. cotg7 44’ 0 0 C. cotg8 44’ D. tg8 44’ Câu 13. Cho một đường thẳng m và một điểm O cách m một khoảng bằng 4cm. Vẽ đường tròn tâm O có đường kính 8cm. Đường thẳng m: A. không cắt đường tròn (O) B. tiếp xúc với đường tròn (O) C. cắt đường tròn (O) tại hai điểm D. không tiếp xúc với đường tròn (O) Câu 14. Cho hai đường tròn (O, R) và (O’, R’), với R > R’. Gọi d là khoảng cách từ O đến O’. Đường tròn (O) tiếp xúc trong với đường tròn (O’) khi: A. R - R’ < d < R + R’ B. d = R – R’ C. d < R – R’ D. d = R + R’ Câu 15. Cho hai đường tròn (O) và (O’) (Hình 2). Có mấy đường tiếp tuyến chung của hai đường tròn này? A. 1 O B. 2 C. 3 O’ D. 4 H×nh 2 Câu 16. Khẳng định sau đúng hay sai? Tiếp điểm của hai đường tròn (O) và (O’) tiếp xúc nhau là điểm nằm giữa hai điểm O và O’. Đúng F Sai F II. Tự luận (6 điểm) Câu 17. (1,75 điểm) Tìm điều kiện xác định và rút gọn biểu thức P: P= ⎛ ⎛ ⎛ 1 a −1 − 1 ⎛ ⎛ a +1 a+2⎛ ⎛ : ⎛ a − 2 − a −1 ⎛ a⎛ ⎛ ⎛ 4 Câu 18. (1,0 điểm) Cho hàm số y = − x − 4 . 3 a) Vẽ đồ thị của hàm số trên. b) Gọi A và B là giao điểm của đồ thị hàm số với các trục toạ độ. Tính diện tích tam giác OAB (với O là gốc toạ độ). Câu 19. (3,25 điểm) Cho tam giác ABC vuông tại A, BC = 5, AB = 2AC. a) Tính AC b) Từ A hạ đường cao AH, trên tia AH lấy một điểm I sao cho AI = 1 AH. Từ C 3 kẻ đường thẳng Cx song song với AH. Gọi giao điểm của BI với Cx là D. Tính diện tích của tứ giác AHCD. c) Vẽ hai đường tròn (B, AB) và (C, AC). Gọi giao điểm khác A của hai đường tròn này là E. Chứng minh CE là tiếp tuyến của đường tròn (B). ĐỀ KIỂM TRA MÔN TOÁN, HỌC KÌ II, LỚP 9 Đề số 1 (Thời gian làm bài: 90 phút) A. MA TRẬN (BẢNG HAI CHIỀU) Nhận biết TN HPT bậc TN HS y = ax Góc với 1 0,5 TN 1,0 1 0,25 1,5 1 1 1,5 2 0,5 6 1 0,25 0,5 3,0 6 1,0 1 8 2,0 0,5 0,5 2 5 1 2 Tổng 1 0,5 0,25 Tổng TL 2 1 đường tròn TL 0,25 2 PTBH 1 ẩn Vận dụng 1 0,5 2 nón, cầu TL 2 nhất 2 ẩn Hình trụ, Thông hiểu 3,5 5 0,5 1,5 9 5 2,75 3,75 22 3,5 10,0 Chữ số phía trên, bên trái mỗi ô là số lượng câu hỏi; chữ số ở góc phải dưới mỗi ô là trọng số điểm cho các câu ở ô đó B. NỘI DUNG ĐỀ I. Trắc nghiệm khách quan (4 điểm) Trong những câu có các lựa chọn A, B, C, D chỉ khoanh tròn vào một chữ in hoa đứng trước phương án trả lời đúng. ⎛x + 2 y = 1 ⎛ ? 1 ⎛ y=− Câu 1. Cặp số nào sau đây là nghiệm của hệ phương trình ⎛ 1 5 ⎛ 2 1 6 ⎛ 1⎛ ⎛ 2⎛ ⎛ ⎛ A. ⎛ 0; − ⎛ ⎛ ⎛ 1⎛ 2⎛ B. ⎛ 2; − ⎛ D. (1;0) 1⎛ C. ⎛ 0; ⎛ 2⎛ Câu 2. Hệ phương trình nào sau đây có nghiệm duy nhất? ⎛3x − y = 3 ⎛3x − y = −1 B. ⎛ ⎛3x − y = 3 ⎛3x − y = 1 ⎛3x − y = 3 ⎛3x + y = −1 D. ⎛ A. ⎛ ⎛3x − y = 3 ⎛6x − 2 y = 6 C. ⎛ 1 7 Câu 3. Cho phương trình x - y = 1 (*). Phương trình nào dưới đây kết hợp với (*) để được một hệ phương trình có vô số nghiệm? A. 2y = 2x – 2 B. y = 1 + x C. 2y = 2 - 2x D. y = 2x - 2 2x−y=3 Câu 4. Hệ phương trình: ⎛ có nghiệm là: ⎛ ⎛x + 2 y = 4 ⎛ 2 −5 ⎛ ⎛ ⎛3 3 ⎛ ⎛ 10 11 ⎛ ; ⎛ ⎛ 3 3⎛ A. ⎛ B. ⎛ ; C. ( 2;1) D. (1; −1) 1 Câu 5. Cho hàm số y = − x 2 . Kết luận nào sau đây là đúng? 2 A. Hàm số luôn luôn đồng biến B. Hàm số luôn luôn nghịch biến C. Hàm số đồng biến khi x > 0, nghịch biến khi x < 0 D. Hàm số đồng biến khi x < 0, nghịch biến khi x > 0 2 2 Câu 6. Phương trình x - 2(2m - 1)x + 2m = 0 có dạng ax + bx + c = 0 (a ≠ 0) . Hệ số b của phương trình là: A. 2(m -1) B. 1 - 2m C. 2 - 4m D. 2m - 1 2 Câu 7. Tổng hai nghiệm của phương trình 2x - (k -1)x - 3 + k = 0 (ẩn x) là: A. − C. − k −1 B. D. 2 k−3 2 k −1 2 k−3 2 2 Câu 8. Tích hai nghiệm của phương trình -x + 7x + 8 = 0 là: A. 8 B. -8 C. 7 D. -7 M Câu 9. Trong hình 1 biết x > y. Khẳng định nào dưới đây đúng ? A. MN = PQ B. MN > PQ C. MN < PQ x O N y Q P D. Không đủ điều kiện để so sánh được MN và PQ Hình 1 Câu 10. Trong hình 2 biết MN là đường kính của đường tròn. Góc P NnMQ 700 bằng: N O Q 0 A. 20 0 B. 30 M 0 C. 35 Hình 2 0 D. 40 Câu 11. Hình nào sau đây không nội tiếp được đường tròn? A. Hình vuông B. Hình chữ nhật C. Hình thoi có một góc nhọn D. Hình thang cân Câu 12. Trong hình 3 số đo của cung MqmN bằng: M 25° 0 A. 60 m I 0 B. 70 35° 0 C. 120 P N K 0 D. 140 H×nh 3 Câu 13. Cho hình chữ nhật có chiều dài là 3cm, chiều rộng là 2cm. Quay hình chữ nhật đó một vòng quanh chiều dài của nó được một hình trụ. Diện tích xung quanh của hình trụ đó là: 2 2 A. 6π (cm ) B. 8π (cm ) 2 2 C. 12π (cm ) D. 18π (cm ) Câu 14. Cho hình trụ có bán kính đường tròn đáy bằng R, độ dài đường cao bằng h. Diện tích toàn phần của hình trụ là: A. 4π R 2 B. 2π R(h + R) C. 2π Rh D. 2π R 2 Câu 15. Một hình nón có đường sinh bằng 16cm, diện tích xung quanh bằng 256π 2 cm . Bán kính của đường tròn đáy hình nón bằng: 3 A. 16cm 16π C. cm B. 8cm D. 3 16 cm 3 2 Câu 16. Một mặt cầu có diện tích bằng 36π cm . Thể tích của hình cầu đó là: A. 4π cm 3 B. 12π cm 3 3 C. 16 2π cm D. 36π cm3
- Xem thêm -

Tài liệu liên quan