Đăng ký Đăng nhập

Tài liệu ĐỀ KIỂM TRA HOC KÌ HÓA 10

.DOC
41
579
139

Mô tả:

ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ 1 A. Phần chung (7 điểm): 1. Các hạt cấu tạo nên hạt nhân của hầu hết các nguyên tử là: a. nơtron và electron b. proton và electron c. proton, nơtron và electron d. proton và nơtron 2. Các hạt cấu tạo nên hầu hết các nguyên tử là: a. nơtron và electron b. proton và electron c. proton, nơtron và electron d. proton và nơtron 3. Nguyên tố X có Z = 8. Hãy chọn phát biểu đúng: a. Nguyên tử của nguyên tố X có cấu hình electron là: a. 1s22s22p3 b. 1s12s22p5 c. 1s22s22p4 d. 1s22s12p5 b. Nguyên tố X thuộc chu kỳ: a. 2 b. 1 c. 4 d. 3 c. Nguyên tố X thuộc nhóm: a. IVA b. IA c. VIA d. IIA 4. Hãy chọn phát biểu đúng: a. 1s22s22p3 là cấu hình electron nguyên tử của: a. Cacbon b. Oxi c. Nitơ d. Magie b. 1s22s22p63s23p64s2 là cấu hình electron nguyên tử của nguyên tố: a. Kali b. Canxi c. Agon d. Clo c. 1s22s22p63s23p2 là cấu hình electron nguyên tử của: a. Nhôm b. Natri c. Clo d. Silic 5. Dãy nguyên tố nào sau đây được xếp theo chiều tăng của bán kính nguyên tử: a. F, O, C, Be, Mg b. Be, F, O, C, Mg c. F, Be, C, O, Mg d. Mg, Be, C, O, F 6. Trong các hợp chất sau đây, hợp chất nào có liên kết cộng hóa trị: a. LiCl b. CCl4 c. CaF2 d. NaF e. KBr Câu II(2 điểm) Hợp chât khí với H của một nguyên tố có công thức là RH4. Oxit cao nhất của nó chứa 53,3% oxi về khối lượng. Tìm nguyên tử khối. Viết công thức oxit cao nhất và công thức hợp chất khí với H của R. B. Phần tự chọn Câu IIIa. (HS học ban cơ bản) Tổng hạt proton, nơtron và electron trong nguyên tử cả một nguyên tố là 13. a. Xác định nguyên tử khối b. Viết cấu hình electron nguyên tử của nguyên tố đó. (cho biết cá nguyên tố có số hiệu từ 2 đến 82 trong bảng THPT Sơn Động số 3 1 1,5) Câu IIIb. (HS học ban TN) Cho biết tổng số electron trong anion AB32- là 42. Trong các hạt nhân A cũng như B số p bằng số n a. Tính số khối của A và B b. Viết cấu hình electron và sự phân bố các electron trong các obitan nguyên tử các nguyên tố đó c. Trong hợp chất AB2 có những loại liên kết gì? Giải thích trên cơ sỏ công thức electron ĐỀ 1 TRƯỜNG LƯƠNG THẾ VINH - SỞ GIÁO DỤC ĐỒNG NAI - 2008 1) Trong các phát biểu sau, phát biểu nào không đúng? A. trong phân tử NH3, nguyên tử N còn một cặp electron tự do B. phân tử NH3 có 3 liên kết cộng hoá trị có cực C. phân tử NH3 có ba liên kết cộng hoá trị không cực D. trong phân tử NH3, nguyên tử N có một cặp electron lớp ngoài cùng chưa tham gia liên kết 2) Theo quy luật biến đổi tính chất các đơn chất trong bảng tuần hoàn thì: A. phi kim mạnh nhất là oxi B. phi kim mạnh nhất là iot C. phi kim mạnh nhất là flo D. kim loại mạnh nhất là liti 3) Dấu hiệu nào sau đây dùng để nhận biết phản ứng oxi hoá khử? A. tạo ra chất khí (sủi bọt) B. có sự thay đổi số oxi hoá của một nguyên tố C. màu sắc của các chất thay đổi D. tạo ra chất kết tủa 4) Tính số loại phân tử nước khác nhau có thể tạo thành từ hai đồng vị: 1H, 2H với 3 đồng vị 16O, 17O, 18O A. 14 B. 10 C. 9 D. 12 5) Cho hai nguyên tố X (X = 20), Y (Z = 17). Công thức hợp chất tạo thnàh giữa X và Y là: A. XY2 B. X2Y C. XY D. X¬2Y2 6) Cho phản ứng: SO2 +2H2O + Br2  2HBr + H2SO4. Ở phản ứng trên, Br2 đóng vai trò: A. không là chất oxi hoá, không là chất khử B. chất khử C. vừa là chất oxi hoá, vừa là chất khử D. chất oxi hoá 7) Trong 20 nguyên tố hoá học đầu tiên trong bảng tuần hoàn, số nguyên tố có nguyên tử với 2 electron độc thân ở trạng thái cơ bản là: A. 3 B. 2 C. 1 D. 4 8) Cho 5,6gam Fe tác dụng vừa đủ với dung dịch HNO3 20% thu được muối Fe(NO3)3, khí NO và nước. Khối lượng dung dịch axit đã dùng: A. 25,2gam B. 126gam C. 196gam D. 152gam 9) Chọn nguyên tử có bán kính lớn nhất? A. O (Z = 8) B. Na (Z = 11) C. N (Z = 7) D. C (Z = 6) 10) Phát biểu nào dưới đây không đúng? A. các electron trong cùng một lớp electorn có mức năng lượng gần bằng nhau B. các electron chuyển động không tuân theo qũy đạo xác định C. các electron chuyển động xung quanh hạt nhân theo quỹ đạo tròn D. các electron trong cùng một phân lớp có mức năng lượng bằng nhau 11) Cho tinh thể các chất sau: iot, than chì, nước đá, muối ăn. Tinh thể nguyên tử là tinh thể: A. muối ăn B. than chì C. iot D. nước đá 12) Cấu hình electron hoá trị của ion Co3+ (Z = 27) ở trạng thái bình thường là: A. 3d4 4s2 (không có electron độc thân) B. 3d6 (có electron độc thân) C. 3d4 4s2 (có electron độc thân) D. 3d6 (không có electron độc thân) 13) Xét xem mệnh đề nào đúng? A. khi nguyên tử lưu huỳnh nhận thêm một số electron, nguyên tố lưu huỳnh vẫn không biến đổi thành nguyên tố khác B. khi nguyên tử lưu huỳnh nhận thêm một số electron, nguyên tố lưu huỳnh đã biến thành nguyên tố khác C. khi nguyên tử lưu huỳnh mất bớt một số electron, nguyên tố lưu huỳnh vẫn không biến đổi thành nguyên tố khác D. khi nguyên tử lưu huỳnh nhận thêm hoặc mất bớt một số electron, nguyên tố lưu huỳnh vẫn không biến đổi thành nguyên tố khác 14) Xét xem axit nào mạnh nhất? Biết Si (Z = 14), P (Z = 15), S (Z = 16), Cl (Z = 17) A. H2SiO3 B. H3PO4 C. H2SO4 D. HClO4 15) Trong tự nhiên đồng có hai đồng vị 63Cu và 65Cu, trong đó đồng vị 65Cu chiếm 27% về số nguyên tố. Phần trăm khối lượng của 63Cu trong Cu2O là giá trị nào sau đây? A. 63% B. 64,29% C. 88,82% D. 32,15% 16) Cho phản ứng: 2Mg + O2  2MgO. Tìm phát biểu sai? A. Mg bị khử thành Mg2+ B. phản ứng trên là phản ứng oxi hoá khử C. O2 đã oxi hoá Mg thành Mg2+ D. Mg là chất khử, O2 là chất oxi hoá 17) Nguyên tử của nguyên tố X có electorn cuối cùng được điền vào phân lớp 3p1. Nguyên tử của nguyên tố Y có số electron cuối cùng điền vào phân lớp 3p3. Kết luận nào dưới đây là đúng? A. X và Y đều là phi kim B. X và Y đều là kim loại C. X là phi kim, Y là kim loại D. X là kim loại, Y là phi kim 18) Mg + H2SO4 đặc nóng  MgSO4 + S + H2O. Hệ số cân bằng của MgSO4 và S lần lượt là: A. 1,3 B. 3,1 C. 6,2 D. 1,1 19) Oxit cao nhất của một nguyên tố có công thức tổng quát là R2O5, hợp chất của nó với hidro có thành phần khối lượng: %R = 82,35%. Nguyên tố R là: A. N (14) B. P (31) C. As (75) D. Sb (122) 20) Phát biểu nào dưới đây đúng? A. Liên kết ion được hình thành nhờ lực hút tĩnh điện giữa hai ion mang điện tích trái dấu. B. Liên kết ion là liên kết được hình thành do sự góp chung electron C. liên kết ion là liên kết giữa 2 nguyên tử có hiệu độ âm điện > 1,7 D. liên kết ion là liên kết được tạo thành do sự cho nhận electron 21) Nguyên tử nguyên tố X (Z = 12) có điện hoá trị trong hợp chất với nguyên tử các nguyên tố nhóm VIIA là: A. 7- B. 7+ C. 2- D. 2+ 22) Phần lớn khối lượng của nguyên tử là: A. khối lượng của proton B. khối lượng của proton + nơtron C. khối lượng của electron D. khối lượng của nơtron + electron 23) Tìm mệnh đề đúng? A. nguyên tử có thể được chia nhỏ và các hợp phần thu được có tính chất giống như nguyên tử ban đầu B. nguyên tử có cấu tạo phức tạp và không thể phân chia được C. nguyên tử là những hạt cực kì nhỏ bé không thể phân chia được D. khi chia nhỏ nguyên tử các hợp phần thu được không còn giữ nguyên tính chất của nguyên tử ban đầu 24) Cho các nguyên tố và độ âm điện K Al S O Cl 0,82 1,61 2,58 3,44 3,16 Các hợp chất ion có thể tạo thành là: A. K2S, Cl2O7 B. Al2S3, AlCl3
ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ 1 A. Phần chung (7 điểm): 1. Các hạt cấu tạo nên hạt nhân của hầu hết các nguyên tử là: a. nơtron và electron b. proton và electron c. proton, nơtron và electron d. proton và nơtron 2. Các hạt cấu tạo nên hầu hết các nguyên tử là: a. nơtron và electron b. proton và electron c. proton, nơtron và electron d. proton và nơtron 3. Nguyên tố X có Z = 8. Hãy chọn phát biểu đúng: a. Nguyên tử của nguyên tố X có cấu hình electron là: a. 1s22s22p3 b. 1s12s22p5 c. 1s22s22p4 d. 1s22s12p5 b. Nguyên tố X thuộc chu kỳ: a. 2 b. 1 c. 4 d. 3 c. Nguyên tố X thuộc nhóm: a. IVA b. IA c. VIA d. IIA 4. Hãy chọn phát biểu đúng: a. 1s22s22p3 là cấu hình electron nguyên tử của: a. Cacbon b. Oxi c. Nitơ d. Magie 2 b. 1s 2s22p63s23p64s2 là cấu hình electron nguyên tử của nguyên tố: a. Kali b. Canxi c. Agon d. Clo c. 1s22s22p63s23p2 là cấu hình electron nguyên tử của: a. Nhôm b. Natri c. Clo d. Silic 5. Dãy nguyên tố nào sau đây được xếp theo chiều tăng của bán kính nguyên tử: a. F, O, C, Be, Mg b. Be, F, O, C, Mg c. F, Be, C, O, Mg d. Mg, Be, C, O, F 6. Trong các hợp chất sau đây, hợp chất nào có liên kết cộng hóa trị: a. LiCl b. CCl4 c. CaF2 d. NaF e. KBr Câu II(2 điểm) Hợp chât khí với H của một nguyên tố có công thức là RH4. Oxit cao nhất của nó chứa 53,3% oxi về khối lượng. Tìm nguyên tử khối. Viết công thức oxit cao nhất và công thức hợp chất khí với H của R. B. Phần tự chọn Câu IIIa. (HS học ban cơ bản) Tổng hạt proton, nơtron và electron trong nguyên tử cả một nguyên tố là 13. a. Xác định nguyên tử khối b. Viết cấu hình electron nguyên tử của nguyên tố đó. (cho biết cá nguyên tố có số hiệu từ 2 đến 82 trong bảng THPT Sơn Động số 3 1  n  Z 1,5) Câu IIIb. (HS học ban TN) Cho biết tổng số electron trong anion AB32- là 42. Trong các hạt nhân A cũng như B số p bằng số n a. Tính số khối của A và B b. Viết cấu hình electron và sự phân bố các electron trong các obitan nguyên tử các nguyên tố đó c. Trong hợp chất AB2 có những loại liên kết gì? Giải thích trên cơ sỏ công thức electron ĐỀ 1 TRƯỜNG LƯƠNG THẾ VINH - SỞ GIÁO DỤC ĐỒNG NAI - 2008 1) Trong các phát biểu sau, phát biểu nào không đúng? A. trong phân tử NH3, nguyên tử N còn một cặp electron tự do B. phân tử NH3 có 3 liên kết cộng hoá trị có cực C. phân tử NH3 có ba liên kết cộng hoá trị không cực D. trong phân tử NH3, nguyên tử N có một cặp electron lớp ngoài cùng chưa tham gia liên kết 2) Theo quy luật biến đổi tính chất các đơn chất trong bảng tuần hoàn thì: A. phi kim mạnh nhất là oxi B. phi kim mạnh nhất là iot C. phi kim mạnh nhất là flo D. kim loại mạnh nhất là liti 3) Dấu hiệu nào sau đây dùng để nhận biết phản ứng oxi hoá khử? A. tạo ra chất khí (sủi bọt) B. có sự thay đổi số oxi hoá của một nguyên tố C. màu sắc của các chất thay đổi D. tạo ra chất kết tủa Tính số loại phân tử nước khác nhau có thể tạo thành từ hai đồng vị: 1H, 2H với 3 đồng vị 16O, 17O, 18O 4) A. 14 B. 10 C. 9 D. 12 Cho hai nguyên tố X (X = 20), Y (Z = 17). Công thức hợp chất tạo thnàh giữa X và Y là: A. XY2 B. X2Y C. XY D. X2Y2 5) Cho phản ứng: SO2 +2H2O + Br2  2HBr + H2SO4. Ở phản ứng trên, Br2 đóng vai trò: 6) A. không là chất oxi hoá, không là chất khử B. chất khử C. vừa là chất oxi hoá, vừa là chất khử D. chất oxi hoá Trong 20 nguyên tố hoá học đầu tiên trong bảng tuần hoàn, số nguyên tố có nguyên tử với 2 electron độc thân ở trạng thái cơ bản là: 7) A. 3 B. 2 C. 1 D. 4 Cho 5,6gam Fe tác dụng vừa đủ với dung dịch HNO 3 20% thu được muối Fe(NO3)3, khí NO và nước. Khối lượng dung dịch axit đã dùng: 8) A. 25,2gam B. 126gam C. 196gam D. 152gam 9) Chọn nguyên tử có bán kính lớn nhất? A. O (Z = 8) B. Na (Z = 11) C. N (Z = 7) D. C (Z = 6) 10) Phát biểu nào dưới đây không đúng? A. các electron trong cùng một lớp electorn có mức năng lượng gần bằng nhau B. các electron chuyển động không tuân theo qũy đạo xác định C. các electron chuyển động xung quanh hạt nhân theo quỹ đạo tròn D. các electron trong cùng một phân lớp có mức năng lượng bằng nhau Cho tinh thể các chất sau: iot, than chì, nước đá, muối ăn. Tinh thể nguyên tử là tinh thể: A. muối ăn B. than chì C. iot D. nước đá 11) 12) Cấu hình electron hoá trị của ion Co3+ (Z = 27) ở trạng thái bình thường là: A. 3d4 4s2 (không có electron độc thân) B. 3d6 (có electron độc thân) C. 3d4 4s2 (có electron độc thân) D. 3d6 (không có electron độc thân) 13) Xét xem mệnh đề nào đúng? A. khi nguyên tử lưu huỳnh nhận thêm một số electron, nguyên tố lưu huỳnh vẫn không biến đổi thành nguyên tố khác B. khi nguyên tử lưu huỳnh nhận thêm một số electron, nguyên tố lưu huỳnh đã biến thành nguyên tố khác C. khi nguyên tử lưu huỳnh mất bớt một số electron, nguyên tố lưu huỳnh vẫn không biến đổi thành nguyên tố khác D. khi nguyên tử lưu huỳnh nhận thêm hoặc mất bớt một số electron, nguyên tố lưu huỳnh vẫn không biến đổi thành nguyên tố khác 14) Xét xem axit nào mạnh nhất? Biết Si (Z = 14), P (Z = 15), S (Z = 16), Cl (Z = 17) A. H2SiO3 B. H3PO4 C. H2SO4 D. HClO4 Trong tự nhiên đồng có hai đồng vị 63Cu và 65Cu, trong đó đồng vị 65Cu chiếm 27% về số nguyên tố. Phần trăm khối lượng của 63Cu trong Cu2O là giá trị nào sau đây? 15) A. 63% B. 64,29% C. 88,82% D. 32,15% 16) Cho phản ứng: 2Mg + O2  2MgO. Tìm phát biểu sai? A. Mg bị khử thành Mg2+ B. phản ứng trên là phản ứng oxi hoá khử C. O2 đã oxi hoá Mg thành Mg2+ D. Mg là chất khử, O2 là chất oxi hoá Nguyên tử của nguyên tố X có electorn cuối cùng được điền vào phân lớp 3p 1. Nguyên tử của nguyên tố Y có số electron cuối cùng điền vào phân lớp 3p 3. Kết luận nào dưới đây là đúng? 17) A. X và Y đều là phi kim B. X và Y đều là kim loại C. X là phi kim, Y là kim loại D. X là kim loại, Y là phi kim Mg + H2SO4 đặc nóng  MgSO4 + S + H2O. Hệ số cân bằng của MgSO4 và S lần lượt là: 18) A. 1,3 B. 3,1 C. 6,2 D. 1,1 Oxit cao nhất của một nguyên tố có công thức tổng quát là R 2O5, hợp chất của nó với hidro có thành phần khối lượng: %R = 82,35%. Nguyên tố R là: 19) A. N (14) B. P (31) C. As (75) D. Sb (122) 20) Phát biểu nào dưới đây đúng? A. Liên kết ion được hình thành nhờ lực hút tĩnh điện giữa hai ion mang điện tích trái dấu. B. Liên kết ion là liên kết được hình thành do sự góp chung electron C. liên kết ion là liên kết giữa 2 nguyên tử có hiệu độ âm điện > 1,7 D. liên kết ion là liên kết được tạo thành do sự cho nhận electron Nguyên tử nguyên tố X (Z = 12) có điện hoá trị trong hợp chất với nguyên tử các nguyên tố nhóm VIIA là: 21) A. 722) B. 7+ C. 2- D. 2+ 1 Phần lớn khối lượng của nguyên tử 1 H là: A. khối lượng của proton B. khối lượng của proton + nơtron C. khối lượng của electron D. khối lượng của nơtron + electron 23) Tìm mệnh đề đúng? A. nguyên tử có thể được chia nhỏ và các hợp phần thu được có tính chất giống như nguyên tử ban đầu B. nguyên tử có cấu tạo phức tạp và không thể phân chia được C. nguyên tử là những hạt cực kì nhỏ bé không thể phân chia được D. khi chia nhỏ nguyên tử các hợp phần thu được không còn giữ nguyên tính chất của nguyên tử ban đầu 24) Cho các nguyên tố và độ âm điện K Al S O Cl 0,82 1,61 2,58 3,44 3,16 Các hợp chất ion có thể tạo thành là: A. K2S, Cl2O7 B. Al2S3, AlCl3 C. K2O, Al2O3, KCl, K2S D. SO2, SCl2 Nguyên tử nguyên tố R có tổng số hạt mang điện và không mang diện là 34. Trong đó số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 10 hạt. Vị trí của R trong bảng tuần hoàn là: 25) A. chu kì 2, nhóm VIIIA B. chu kì 3, nhóm IA C. chu kì 2, nhóm VIIA D. chu kì 3, nhóm IIA Nguyên tử nguyên tố X có tổng số electron ở các phân lớp p là 11. Trong bảng tuần hoàn, X thuộc: 26) A. ô 19, chu kì 2, nhóm VIIA B. ô 13, chu kì 3, nhóm IIIA C. ô 15, chu kì 3, nhóm VA D. ô 17, chu kì 3, nhóm VIIA Cation Mn+ có cấu hình elecron lớp ngoài cùng là 2s 2 2p6. Cấu hình electron lớp ngoài cùng của nguyên tử M là: 27) A. 2s2 2p4 hoặc 3s2 B. 3s1 hoặc 3s2 hoặc 3s2 3p1 C. 3s1 hoặc 2s2 2p5 D. 2s2 2p5 hoặc 2s2 2p4 28) Cộng hoá trị của cacbon và oxi trong phân tử CO2 là: A. +4 và -2 B. 4 và -2 C. 3 và 2 D. 4 và 2 29) Chọn câu đúng trong các câu dưới đây? A. trong hợp chất cộng hoá trị, cặp electron chung lệch về phía nguyên tử của nguyên tố có độ âm điện nhỏ hơn B. hiệu độ âm điện giữa hai nguyên tử càng lớn thì liên kết phân cực càng mạnh C. hiệu độ âm điện giữa hai nguyên tử càng lớn thì liên kết phân cực càng yếu D. liên kết cộng hoá trị có cực được hình thành giữa các nguyên tử giống nhau ĐỀ 1 TRƯỜNG PTTH HÀ TRUNG – TTHUẾ 2008 1 2 3 Với 3 đồng vị 1 H ; 1 H , 1 H và ba đồng vị nhiêu loại phân tử H2O khác nhau 1) A. 6 B. 10 C.12 O, 10 8 17 8 O, 18 8 O có thể tạo ra bao D.18 Một nguyên tử có 8 proton, 8 notron, và 8 electron. Chọn nguyên tử đồng vị với nó: 2) A. 8p, 8n, 8e B. 8p, 9n, 9e C. 9p, 8n, 9e 3) Lớp electron nào có thể chứa tối đa 18e A. N(n=4) 4) D. 8p, 9n, 8e B. M(n=3) C. O(n=5) D. L(n=2) Số hiệu nguyên tử luôn luôn bằng với A. Số proton trong hạt nhân B. Tổng số proton và electron trong nguyên tử C. Tổng số proton và nơtron trong hạt nhân D. Số nơtron trong hạt nhân Cation X3+ và anion Y2- đều có cấu hình electron ở phân lớp ngoài cùng là 2p 6. Tên của nguyên tử X và Y lần lượt là 5) A. Al và O B. Al và Ne C. Al và Cl D. O và Fe 6) Trong nguyên tử các electron trên cùng một phân lớp có mức năng lượng: A. Khác nhau B. Không xác định được C. gần bằng nhau D. Bằng nhau Hoà tan hoàn toàn 8 gam Ca vào dung dịch HCl 0,8M. Thể tích dung dịch HCl cần dùng là: 7) A. 500ml B. 600ml C. 400ml D. 700ml Một nguyên tử A có cấu hình electron ở phân lớp sát ngoài cùng là 3d 7. Số lớp electron của nguyên tử A là: 8) A. 4 B. 3 C. 5 D. 2 Nguyên tử X có tổng số hạt là 34, biết số notron nhiều hơn số proton là 1. Số khối nguyên tử X là: 9) A. 11 B. 23 C. 35 D. 46 79 81 Trong tự nhiên, nguyên tử Brom có hai đồng vị là 35 Br và 35 Br . Nếu nguyên tử lượng trung bình của Brom là 79,91 thì phần trăm hai đồng vị này là: 10) A. 35% và 65% B. 54,5% và 45,5% C. 51% và 49% D. 30,2% và 69,8% Thứ tự từ trái sang phải tính bazơ của dãy các hiđroxit: NaOH, Mg(OH) 2, Al(OH)3 biến đổi chiều nào sau đây: 11) A. Tăng dần B. Giảm dần C. Không thay đổi D.A, B, C đều sai Một nguyên tố R có cấu hình electron 1s22s22p3. Công thức hợp chất với Hidro và công thức oxit cao nhất của R là: 12) A. RH2, RO B. RH4, RO2 C. RH3, R2O5 D. RH, R2O7 13) Trong bảng tuần hoàn, nguyên tố X có số thứ tự 16, nguyên tố X thuộc: A. chu kì 3, nhóm IVA B. chu kì 3, nhóm VIA C. chu kì 4, nhóm VIA 14) Oxit cao nhất của 1 nguyên tố R ứng với công thức RO2. Nguyên tố R đó là: A. Mg photpho 15) B. Nitơ C. cacbon D. Nguyên tố nào có bán kính lớn nhất: A. Al 16) D. chu kì 4, nhómIIA B. P C. S D. K Dãy nguyên tố nào sau đây sắp xếp theo chiều tăng dần của bán kính nguyên tử: A. Be, F, O, C, Mg. B. Mg, Be, C, O, F C. F, O, C, Be, Mg D. F,Be,C,Mg,O Tổng số hạt trong nguyên tử của nguyên tố R là 46, R thuộc nhóm VA. Xác định tên nguyên tố: 17) A. N B. P C. As D. Sb Hai nguyên tố X, Y nằm trong cùng 1 nhóm A thuộc 2 chu kì liên tiếp, có tổng số hiệu bằng 50. Vậy X,Y có số thứ thự lần lượt là: 18) A. 12, 38 B. 16, 34 C. 15, 35 D. 17, 33 Cho 3,425 gam một kim loại thuộc phân nhóm chính IIA tác dụng hết với nước, sau phản ứng thu đ ược 560 cm3 khí H2 (đktc). Xác định tên kim loại: 19) A. Ba B. Ca C. Mg D. Sr Hợp chất khí hidro của một nguyên tố có dạng RH 4. Oxit cao nhất của nguyên tố này chứa 53,3% oxi về khối lượng R là: 20) A. C B. Si C. Pb D. S X là nguyên tố thuộc nhóm IIA, Y là nguyên tố thuộc nhóm VIIA. Hợp chất của X và Y có công thức phân tử là: 21) A. X2Y7 22) C. XY D. X2Y Phân tử nào sau đây có liên kết ba A. O2 23) B. XY2 B. N2 C. Cl2 D. O3 Hợp chất nào sau đây chỉ có liên kết ion: A. NaCl, CaO, MgCl2 B. KCl, HCl, CH4 C. NaBr, K2O, KNO3 D. CO2, H2S, CuO 24) Trong các phân tử sau, phân tử có liên kết phân cực nhất: A. HCl B. HF C. HI D. HBr Số oxi hoá của Mn trong các đơn chất, hợp chất và ion sau đây: Mn, MnO, MnCl4, MnO4- lần lượt là: 25) A. +2, -2, -4, +8 B. 0, +2, +4, +7 C. 0, -2, -4, -7 D. 0, +2, -4, -7 26) Hợp chất nào sau đây chỉ có liên kết cộng hoá trị: A. Na2SO4 27) B. HClO C. KNO3 Nguyên tố A ( Z=13), B ( Z=16) D. CaO A. Bán kính nguyên tử của A > B B. Độ âm điện của A < B C. Tính kim loại của A > B D.Tất cả đều đúng 28) Trong 1 chu kì, bán kính của nguyên tử các nguyên tố: A. Tăng theo chiều tăng của điện tích hạt nhân B. Giảm theo chiều tăng của điện tích hạt nhân C. Giảm theo chiều tăng của độ âm điện D. Cả B,C đều đúng 29) Số oxi hoá của Nitơ trong NO2-, NO3-, NH3 lần lượt là: A. -3, +3, +5 +3 B. +3, -3, -5 C. +3, +5, -3 D. +4, +6, Hoà tan hoàn toàn 5,1g hỗn hợp 2 kim loại thuộc nhóm IIA của 2 chu kì liên tiếp trong bảng tuần hoàn vào dung dịch HCl dư, thì thu được 11,2 lit khí hidro (đktc). Hai kim loại đó là: 30) A. Be và Mg Họvà tên …?…?…?…?…? Lớ 10 B. Mg và Ca C. Ca và Sr D. Sr và Ba ĐểNgày…?….tháng…?….nă 2008 Kiể tra viế - môn hoá họ - đ? 1 Thờ gian : 45 phút Phầ I. Trắ nghiệ khách quan (12 câu) (3 để) - Chọ mộ phư?ng án đng 1. Nguyên tửcủ nguyên tốX có tổg sốe ởcác phân lớ p là 10. Nguyên tốX là. A. S B. Cl C. O D. Ne 2. Trong các cách dư?i đy cách nào có thểđề chếoxi trong phòng thí nghiệ. A. Đệ phân H2O B. Phân huỷcác chấ giàu oxi. KMnO4, KClO3, C. Đệ phân dung dịh CuSO4 D. Chưg cấ phân đạ không khí lỏg 3. Chọ câu không đng trong các câu dư?i đy. A. S dẫ nhiệ dẫ đệ kém B. S không tan trong H2 O C. S không tan trong dung môi hữ cơ D. S là chấ rắ màu vàng 4. Phát biể nào không đng khi nói vềtính chấ củ S. A. Lư huỳh tác dụg vớ nhiề kim loạ, phi kim B. Hg phả ứg ngay vớ S ởđề kiệ thư?ng D. Lư huỳh chỉcó tính khử C. S vừ có tính oxi hoá vừ có tính khử 5. SO2 vừ có tính oxi hoá vừ có tính khửvì. A. S có sốoxi hoá trung gian B. S có mứ oxi hoá thấ D. S có đi e tựdo C. S có hoá trịthấ. 6. Muố tinh chếCO2 tinh khiế trong hỗ hợ khí H 2S; CO2. SO2 ngư?i ta cho hỗ hợ qua . B. Dung dịh Ca (OH)2 dư C. Dung dịh Cl2 dư A. Dung dịh Br2 dư D. CảB và C 7. Sụ từtừ 224 cm3 ( đtc) khí SO2 vào 100 ml dd NaOH 3 M các chấ có trong dung dịh sau phả ứg là. A. NaHSO3; H2O C. Na2SO3; NaOH; H2O B. Na2SO3 ; H2O D. Na2SO3 ; NaHSO3; H2O 8. Cho 12.1 g hỗ hợ Fe; Zn ta đ?ợ 4.48l H 2(đtc). Vậ % m củ các kim loạ là. Cho Fe = 56; Zn = 65. A. Mộ phư?ng án khác C. 29.08% Fe; 70.92 % Zn B. Fe . 50.9%; Zn. 47.52 % D. Fe . 46.28%; Zn. 53.72 % 9. Không dùng H2SO4 đ?c đ? làm khô khí nào sau đy. A. NH3 B. Cl2 C. O2 D. CO2 10. Các chấ nào sau đy tác dụg đ?ợ vớ dung dịh Br 2 A. SO2 và CO2 B. SO2 và H2S C. SO2 và HCl D. SO2 và O2 11. Khi pha loãng H2SO4 đ?c ngư?i ta làm như sau. A. Cho nhanh axit vào H2O C. Cho từtừaxit vào H2O B. Cho từtừ H2O vào axit D. Cho nhanh H2O vào axit 12. Chỉdùng mộ thuố thửnào sau đy đ? phân biệ 4 dung dịh H2SO4, NaOH, Ba(OH)2, Na2SO4 A. dd CaCl2 B. dd AgNO3 C. dd BaCl2 D. quì tím Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 Đp án Phầ II. Tựluậ (7 để)- Đ? số1 Câu 1 (3 để) Hoàn thành các phư?ng trình hoá họ củ sơđ? chuyể hoá sau: ( 2) ( 3) ( 4) ( 5) ( 6) FeS2 (1) SO2  SO3  H2SO4  K2SO4  KCl   KNO3 Câu 2 (4 để) Khi cho 17,4 gam hỗ hợ gồ 3 kim loạ Fe, Al, Cu phả ứg hế vớ dung dịh H2SO4 loãng dưta thu đ?ợ dung dịh A, 6,4 gam chấ rắ và 8,96 lít khí đ ởđtc. a/ Viế phư?ng trình hoá họ củ các phả ứg xả ra. b/ Tính khố lư?ng mỗ kim loạ trong hỗ hợ. Cho Fe = 56; Al = 27; Cu = 64 Bài làm HỌC KÌ I  HÓA HỌC 10 A  TRẮC NGHIỆM Câu 1:  Hạt nhân được cấu tạo bởi 2 loại hạt  Khối lượng nhân chiếm hầu hết khối lượng nguyên tử  \s\up0( Mg) \s\up0( Mg) \s\up0( Mg) là 3 đồng vị của nguyên tố magiê  Nguyên tố hoá học là những nguyên tử có cùng số khối  Nguyên tử có cấu tạo rỗng Số ý đúng: A) 2 B) 3 C) 4 D) 5 Câu 2: Nguyên tố có Z = 36 ở: A) chu kỳ 4 nhóm VI A B) chu kỳ 4 nhóm VIII A C) chu kỳ 5 nhóm II A D) chu kỳ 4 nhóm IV A Câu 3: X ở nhóm VI, có tổng số hạt là 24. Tên X: A) Oxy B) Lưu huỳnh C) Selen D) Telu Câu 4: Nguyên tử của nguyên tố R có 3e thuộc phân lớp 3d. Nguyên tố R có số hiệu nguyên tử? A) 23 B) 24 C) 25 D) 26 Câu 5: Anion X và cation M+ đều có cấu hình e: 1s2 2s2 2p6. X, M là: A) đều là kim loại B) đều là phi kim C) X là kim loại M là phi kim D) X là phi kim M là kim loại Câu 6: Nguyên tử khối trung bình của Ag là 107,88. Ag có 2 đồng vị 107 Ag và 108 Ag. Tính % số nguyên tử của mỗi loại đồng vị. 107 107 A) 50% Ag B) 60% Ag 07 107 C) 55% Ag D) 12% Ag 2 2 6 2 Câu 7: (1) 1s 2s 2s 3s (2) 1s2 2s2 2p6 3s2 3p6 (3) 1s2 2s3 2p6 3s2 3p6 4s2 (4) 1s2 2s2 2p6 Nguyên tố kim loại là: A)1,2,4 B) 1,3 C) 2,4 D) 2,3,4 Câu 8: Phản ứng nào là phản ứng oxy hóakhử? A. Al4C3 + 12H2O  4Al(OH)3 + 3CH4 B. 2Na + 2H2O  2NaOH + H2 C. NaH + H2O  NaOH + H2 D. 2F2 + 2H2O  4HF + O2 Câu 9: Cho phản ứng: SO2 + 2H2O + Br2 \s\up5( t() 2HBr + H2SO4 Ở phản ứng trên Br2 đóng vai trò: A. Chất oxy hóa B. Chất khử C. Vừa là chất oxy hóa, vừa là chất khử. D. Không là chất oxy hóa, không là chất khử. Câu 10: Liên kết hóa học trong NaCl được hình thành là do: A. Hai hạt nhân nguyên tử hút electron rất mạnh. B. Mỗi nguyên tử Na và Cl góp chung 1 electron. C. Mỗi nguyên tử đó nhường hoặc thu electron để trở thành các ion trái dấu hút nhau. D. Na  e  Na+ ; Cl + e  Cl ; Na+ Cl  NaCl Câu 11: Liên kết cộng hóa trị: A. Không có tính định hướng, không có tính bão hòa. B. Không có tính định hướng, có tính bão hòa. C. Có tính định hướng, không có tính bão hòa. D. Có tính định hướng và có tính bão hòa. Câu 12: Công thức cấu tạo phân tử nào sau đây là không đúng? A. Cl2: Cl  Cl B. HCl: H  Cl C. KClO3:  D. HClO3: Câu 13: Các chất trong đó nitơ có số oxy hóa dương là: A. NO, NO2, N2O, NH3, N2H4 B. NO, NO2, N2O, HNO3, KNO3 C. HNO3, NaNO3, KNO3, NH3, N2H4 D. Na3N, NaNO2, KNO3, NH3, HNO3 Câu 14: Oxit cao nhất của một nguyên tố R ứng với công thức RO2. Nguyến tố R đó là: A. Mg B. N C. C D. P Câu 15: Trong bảng hệ thống tuần hoàn, các nguyên tố được sắp xếp theo nguyên tắc nào? A. Theo chiều tăng của điện tích hạt nhân. B. Các nguyên tố có cùng số lớp electron trong nguyên tử được xếp thành một hàng. C. Các nguyên tố có cùng số electron hóa trị trong nguyên tử được xếp thành một cột. D. Cả A, B và C Câu 16: Trong một chu kỳ, bán kính nguyên tử của các nguyên tố A. Tăng theo chiều tăng dần của điện tích hạt nhân. B. Giảm theo chiều giảm dần của điện tích hạt nhân. C. Giảm theo chều tăng của bán kính phi kim. D. B và C đều đúng. B  TỰ LUẬN Bài 1: Nguyên tử của nguyên tố X có tổng số hạt bằng 180. Trong đó tổng số hạt mang điện chiếm 58,89% tổng số hạt. Xác định vị trí X trong HTTH. Bài 2: Một nguyên tố kim loại M chiếm 52,94% về khối lượng trong oxi cao nhất của nó. a) Xác định M? b) Cho 20,4g oxit của M tan hoàn toàn trong 246,6g dung dịch 17,76% của hợp chất với hidro và phi kim X thuộc nhóm VIIA, tạo thành dung dịch A. Gọi tên X? Tính nồng độ % của dung dịch A? TRƯỜNG THPT ĐÀO DUY TỪ_ HÀ NỘI ĐỀ THI HỌC KÌ I – MÔN HÓA HỌC LỚP 10 ------------*-------------Câu 1. Ba nguyên tố X, Y, Z cùng chu kỳ và ở trong 3 phân nhóm chính liên tiếp nhau trong bảng tuần hoàn. Tổng số hạt proton trong 3 nguyên tử bằng 48. Ba nguyên tố là nguyên tố nào sau đây? A. P, S, Cl B. S, Cl, Ar C. N, O, F D. Tất cả đều sai Câu 2. Cấu hình electron của ion Fe3+ là: A. 1s22s22p63s23p63d54s0 C. 1s22s22p63s23p63d74s0 B. 1s22s22p63s23p63d44s1 D. 1s22s22p63s23p63d34s2 Câu 3 : Anion X2- có cấu hình electron giống R+ (có cấu hình electron ở lớp vỏ ngoài cùng là 2p6) thì cấu hình electron của nguyên tử X là: A. 1s2 2s2 2p2 B. 1s2 2s2 2p6 3s2 C . 1s2 2s2 2p4 D. 1s2 2s2 2p5 Câu 4. Z là một nguyên tố mà nguyên tử có chứa 20 proton, còn Y là một nguyên tố mà nguyên tử có chứa 9 proton. Công thức của hợp chất hình thành giữa các nguyên tố này là: A. Z2Y với liên kết cộng hoá trị B. ZY2 với liên kết ion C. ZY với liên kết cho - nhận D. Z2Y3 với liên kết cộng hóa trị. Câu 5. Một nguyên tố R có hóa trị trong oxit bậc cao nhất bằng hóa trị trong hợp chất khí với hiđro, phân tử khối oxit này bằng 1,875 lần phân tử khối hợp chất khí với hiđro. R là nguyên tố nào sau đây: A. C B. Si C. S D. N Câu 6: Mệnh đề nào sau đây sai: A. Độ âm điện của một nguyên tố đặc trưng cho khả năng hút electron của nguyên tử đó trong phân tử. B. Độ âm điện và tính phi kim của một nguyên tử biến thiên tỉ lệ thuận với điện tích hạt nhân nguyên tử. C. Độ âm điện và tính phi kim biến đổi tuần hoàn theo chiều tăng của điện tích hạt nhân nguyên tử. D. Nguyên tử của một nguyên tố có độ âm điện càng lớn, tính phi kim của nó càng lớn. Câu 7 : Oxi có ba đồng vị là: 16 O;17 O;18 O. Cacbon có hai đồng vị là: 12 C;13 C . Hỏi có 8 8 8 6 6 thể có bao nhiêu loại phân tử khí cacbonic (trong các số dưới đây)? A. 11 B. 13 C.14 D.12 Câu 8 : Một kim loại X có hóa trị I có tổng số các hạt proton, nơtron, electron là 34. X là kim loại nào sau đây: A. Rb B. Na C. K D. Li. Câu 9. Cho các nguyên tố Li, Na, K, Rb, Cs thuộc nhóm IA trong bảng tuần hoàn. Trong số các nguyên tố trên, nguyên tố có năng lượng ion hoá thứ nhất (năng lượng tối thiểu cần để tách electron thứ nhất ra khỏi nguyên tử ở trạng thái cơ bản) nhỏ nhất là A. Li B. Na C. Rb D. Cs Câu 10. Cation R+ có cấu hình electron kết thúc ở phân lớp 3p6. Vậy R thuộc: A. Chu kỳ 2, nhóm VIA C. Chu kỳ 4, nhóm IA B. Chu kỳ 3, nhóm IA D. Chu kỳ 4, nhóm VIA Câu 11. Có 2 nguyên tố X và Y thuộc cùng một nhóm A, ở hai chu kỳ liên tiếp nhau trong bảng tuần hoàn, tổng số điện tích hạt nhân của hai nguyên tố là 32. X và Y là 2 nguyên tố nào sau đây: A. Ca và Sr B. Mg và Ca C. Sr và Ba D. Na và K Câu 12. Các đồng vị của cùng một nguyên tố hóa học được phân biệt bởi đại lượng nào sau đây ? A.Số nơtron. B.Số electron hoá trị. C.Số proton D.Số lớp electron Câu 13. Cho các nguyên tố X, Y, Z có số hiệu nguyên tử lần lượt là 16, 9, 17. Nếu sắp xếp các nguyên tố theo thứ tự tính phi kim tăng dần thì dãy sắp xếp nào sau đây là đúng: A. Z< X < Y sai B. X < Y < Z C. X < Z < Y D. Tất cả đều
- Xem thêm -

Tài liệu liên quan