Đăng ký Đăng nhập
Trang chủ Giáo án - Bài giảng Trung học cơ sở đe kiem tra hkii đia 6 (đe 1)...

Tài liệu đe kiem tra hkii đia 6 (đe 1)

.DOC
6
130
82

Mô tả:

Đề kiểm tra Địa lí học kì II
TRƯỜNG THCS KHƯƠNG ĐÌNH ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ II MÔN: ĐỊA LÍ 6 Thời gian: 45 phút Năm học 2018 - 2019 Đề số 1: I. Trắc nghiệm: (4 điểm) 1. Chọn chữ cái đứng trước đáp án đúng ở mỗi câu sau: Câu 1. Trong thành phần cấu tạo của bầu khí quyển, nhiều nhất là A. khí Oxi. B. khí Hiđrô. C. khí Cacbonic. D. khí Nitơ. Câu 2. Trên bề mặt Trái Đất có bao nhiêu đới khí hậu? A. Năm đới. B. Ba đới. C. Bốn đới. D. Hai đới. Câu 3. Hình thành trên đất liền và tương đối khô là A. khối khí nóng. C. khối khí lạnh. B. khối khí lục địa D. khối khí hải dương. Câu 4. Đặc điểm nổi bật của thời tiết là A. diễn ra ở diện tích hẹp. C. diễn biến thất thường. B. luôn ổn định. D. luôn có sự thay đổi. Câu 5. Tính chất nổi bật của khí hậu là A. lặp đi lặp lại. C. diễn biến thất thường. B. luôn có sự thay đổi. D. có tính quy luật. Câu 6. Trong các cách đo nhiệt độ không khí sau đây, đâu là cách đúng? A. Để nhiệt kế trực tiếp trên mặt đất. B. Để nhiệt kế trong bóng râm cách mặt đất 2m. C. Để nhiệt kế trực tiếp ngoài nắng cách mặt đất 2m. D. Để nhiệt kế trong bóng râm, cách mặt đất 5m. Câu 7. Trên bề mặt Trái Đất có 3 loại gió chính là Tín Phong, Tây Ôn đới và A. Hàn đới. B. Nhiệt đới. C. Đông Cực. D. Đông Nam. Câu 8. Hiện tượng mưa có được là nhờ trong không khí có A. mây. B. hơi nước. C. nước. D. nhiều loại khí. Câu 9. Không khí đã chứa quá nhiều hơi nước đến mức không thể chứa thêm nữa gọi là A. mây. B. trời sắp mưa. C. không khí ẩm. D. không khí bão hòa. Câu 10. Biểu đồ nhiệt độ và lượng mưa cho ta biết các yếu tố A. nhiệt độ. B. lượng mưa. C. nhiệt độ và lượng mưa. D. khí hậu. 0 ‘ 0 ‘ Câu 11. Các đường vĩ tuyến có số độ 23 27 B và 23 27 N là các đường A. chí tuyến. B. xích đạo. C. vòng cực. D. cực Bắc và Nam. Câu 12. Độ muối trung bình trong các biển và đại dương là A. 33 ‰. B. 37 ‰. C. 35 ‰. D. 39 ‰. 2. Nối các ý ở cột A tương ứng với các ý ở cột B cho đúng. A. Đại lượng B. Dụng cụ đo Đáp án 1. Nhiệt độ a. Ẩm kế 1 -….. 2. Lượng mưa b. Khí áp kế 2 -…... 3. Khí áp c. Nhiệt kế 3 -…... 4. Độ ẩm d. Vũ kế 4 -….. II. Tự luận: (6 điểm) Câu 1 (3 điểm): a. Sông và hồ khác nhau như thế nào? Kể tên một số sông và hồ mà em biết? (ít nhất 3 con sông, 3 hồ). b. Hệ thống sông là gì? Quan sát hình ảnh bên, hãy liệt kê các phụ lưu và chi lưu của hệ thống sông Hồng? Câu 2 (2 điểm): Sóng biển là gì? Nguyên nhân sinh ra sóng biển? Nêu tác hại của sóng thần và sóng biển khi có bão? Câu 3 (1 điểm): Cho bảng số liệu lượng mưa (mm) của thành phố Hồ Chí Minh: Tháng 1 2 3 4 5 TP. HCM 18 14 16 35 110 - Tính tổng lượng mưa trong năm 6 160 7 150 8 145 9 158 - Tính tổng lượng mưa các tháng trong mùa mưa (T5 - T10) - Tính tổng lượng mưa các tháng trong mùa khô (T11 - T4) Lưu ý: Học sinh không làm vào đề kiểm tra! 10 140 11 55 12 25 ĐÁP ÁN VÀ BIỂU ĐIỂM MÔN : ĐỊA LÍ 6 Năm học 2018 – 2019 Đề số 1 I. TRẮC NGHIỆM: (4 điểm) Mối đáp án đúng được 0.25 điểm 1. Chọn chữ cái đứng trước đáp án đúng ở mỗi câu sau: Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 hỏi 9 10 11 12 Đáp án D C A C D A B D A B C B 2. Nối các ý ở cột A tương ứng với các ý ở cột B cho đúng. 1. c 2. d 3. b 4. a II. TỰ LUẬN: (6 điểm) STT Câu 1 Nội dung - Điểm Sông Hồ - Là dòng chảy thường xuyên, - Là khoảng nước đọng tương tương đối ổn định trên bề mặt đối rộng và sâu trong đất liền. I.0 đ lục địa. - Sông được các nguồn nước - Các hồ có diện tích và nguồn mưa, nước ngầm, nước băng gốc hình thành (hồ miệng núi tuyết tan nuôi dưỡng. lửa, hồ móng ngựa, hồ nhân tạo,…) khác nhau. Ví dụ: Sông Hồng, sông Nhuệ, Ví dụ: Hồ Tây, hồ Gươm, hồ sông Cả … Ba Bể … Sự khác nhau giữa sông và hồ: - Hệ thống sông là tập hợp sông chính cùng các phụ lưu, chi lưu 0.5 đ hợp thành. 0.5 đ - Hệ thống sông Hồng: +Sông chính: Sông Hồng + Phụ lưu: Sông Đà, sông Chảy, sông Lô, sông Gâm. Câu 2 + Chi lưu: Sông Đáy, sông Trà Lý, sông Ninh Cơ. - Sóng là hình thức dao động tại chỗ của nước biển và đại dương. - Nguyên nhân sinh ra sóng: 1.0 đ 1.0 đ + Do gió. 0.5 đ + Sóng thần do động đất ngầm dưới đáy biển, đại dương - Tác hại của sóng thần và sóng biển khi có bão: Lũ lụt, quăng những con tàu lớn lên bờ, tàn phá vùng ven biển, phá hoại nhà cửa, Câu 3 0.5 đ ảnh hưởng tính mạng con người …… - Tổng lượng mưa trong năm của TP. HCM: 18 + 14 + 16 + 35 + 110 + 160 + 150 + 145 + 158 + 140 + 55 + 25 0.5 đ = 1026 (mm) - Tổng lượng mưa của các tháng trong mùa mưa của TP. HCM: 110 + 160 + 150 + 145 + 158 +140 = 863 (mm) - Tổng lượng mưa của các tháng trong mùa khô của TP. HCM: 55+25+18+14+16+35= 163 (mm) 0.5 đ MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ II MÔN: ĐỊA LÍ 6 Đề số 1: Chủ đề kiến thức Lớp vỏ không khí Nhiệt độ không khí Hơi nước và độ ẩm không khí Các đới khí hậu Sông và hồ Nhận biết TN TL - Thành phần của không khí - Dụng cụ đo nhiệt độ không khí. - Dụng cụ đo lượng mưa, độ ẩm. -Tìm hiểu về khối khí. - Dụng cụ đo khí áp. Các đới khí hậu. Thông hiểu TN TL Vận dụng TN TL Vận dụng cao Tổng TN TL 0.5 đ - Khái niệm thời tiết và khí hậu. 1.25 đ Tính lượng mưa của TP. Hồ Chí Minh. 1.75 đ - Nhận biết đường chí tuyến Các bộ phận của hệ thống sông. 1.0 đ -Sự khác biệt giữa sông và hồ. Kể tên một số sông, hồ. - Xác định các phụ lưu và chi lưu của hệ thống sông Hồng . 3.0 đ Biển và đại dương Tổng số câu -Độ muối TB của các biển và đại dương. 14 TTCM Biểu hiện và nguyên nhân sinh ra sóng. 2 1 NTCM 1 - Tác hại của sóng biển khi có bão và sóng thần. 1 GV RA ĐỀ 2.5đ 19
- Xem thêm -

Tài liệu liên quan