Đăng ký Đăng nhập
Trang chủ Giáo dục - Đào tạo Luyện thi - Đề thi Đề thi lớp 7 đề kiểm tra 1 tiết môn hình học lớp 7 tuần 33 có ma trận và đáp án...

Tài liệu đề kiểm tra 1 tiết môn hình học lớp 7 tuần 33 có ma trận và đáp án

.DOC
11
536
132

Mô tả:

TRƯỜNG THCS PHAN THANH MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA 1 TIẾT MÔN TOÁN – HÌNH HỌC 7 TUẦN 33; TIẾT 67; NĂM HỌC: 2013 – 2014 I. Mục tiêu: - Kiến thức : Nhằm đánh giá mức độ nắm các nội dung kiến thức đã được học trong chương - Kỹ năng : Đánh giá mức độ thực hành giải, trình bày bài toán Cấp độ Nhận biết Tên Chủ đề TN TL 1. Quan hệ giữa * Dùng bất đẳng thức trong các yếu tố trong tam giác để nhận biết ba cạnh tam giác. của một tam giác Số câu 1 Số điểm 0,5 Tỉ lệ % * Dựa vào tính chất đường 2. Các đường trung trực để tính độ dài đoạn đồng quy của thẳng. tam giác. * Nhận biết tam giác cân. Số câu Số điểm Tỉ lệ % Tổng số câu Tổng số điểm Tỉ lệ % 2 1 3 1,5 15% Thông hiểu TN TL * So sánh được hai hình chiếu từ hai đường xiên và ngược lại. * Tính chu vi của tam giác. 1 1 0,5 2 * Vẽ đúng hình * Từ tính chất của tam giác cân nhận biết được tam giác cân. * Chứng minh hai đường thẳng vuông góc. 4 3 6 5,5 55% Vận dụng Cấp độ thấp TN TL Cấp độ cao TN Cộng TL 3 3 30% * Chứng minh tia phân giác của một góc. 1 1,5 1 1,5 15% * Vẽ đúng hình * Dựa vào tính chất đồng quy của ba đường cao để chứng minh hai đường vuông góc. 2 1,5 2 1,5 15% 9 7 70% 12 10 100% Duyệt của tổ trưởng Trường THCS Phan Thanh Họ và tên: …………………………….. Lớp : 7A….. Điểm Duyệt của chuyên môn Kiểm tra 45 phút Môn : Toán – hình học Tuần 33; Tiết 67; Năm học: 2013 – 2014 Nhận xét của giáo viên: MÃ ĐỀ 1A I. Trắc nghiệm: (2điểm) Hãy khoanh tròn vào chữ cái đứng trước câu trả lời đúng: Câu 1: Xem hình, nếu EQ < EP thì: A/ QK < PK B/ QK = PK C/ QK > PK D/ EK < KP Câu 2: Bộ ba đoạn thẳng nào có độ dài cho sau đây là ba cạnh của một tam giác? A/ 3cm, 3cm, 6cm B/ 2cm, 3cm, 7cm C/ 3cm, 8cm, 7cm D/ 5cm, 13cm, 6cm Câu 3: Gọi M là điểm nằm trên đường trung trực của đoạn thẳng EF. Nếu ME = 6m thì độ dài của MF là: A/ 6cm B/ 3m C/ 6dm D/ 6m Câu 4: Trong một tam giác, nếu hai trong bốn loại đường (đường trung tuyến, đường phân giác, đường cao cùng xuất phát từ một đỉnh và đường trung trực ứng với cạnh đối diện của đỉnh này) trùng nhau thì tam giác đó là: A/ Tam giác cân B/ Tam giác vuông C/ Tam giác đều D/ Tam giác vuông cân Duyệt của tổ trưởng Trường THCS Phan Thanh Họ và tên: …………………………….. Lớp : 7A….. Điểm Duyệt của chuyên môn Kiểm tra 45 phút Môn : Toán – hình học Tuần 33; Tiết 67; Năm học: 2013 – 2014 Nhận xét của giáo viên: MÃ ĐỀ 1B I. Trắc nghiệm: (2điểm) Hãy khoanh tròn vào chữ cái đứng trước câu trả lời đúng: Câu 1: Trong một tam giác, nếu hai trong bốn loại đường (đường trung tuyến, đường phân giác, đường cao cùng xuất phát từ một đỉnh và đường trung trực ứng với cạnh đối diện của đỉnh này) trùng nhau thì tam giác đó là: A/Tam giác đều B/ Tam giác vuông C/ Tam giác cân D/ Tam giác vuông cân Câu 2: Bộ ba đoạn thẳng nào có độ dài cho sau đây là ba cạnh của một tam giác? A/ 3cm, 8cm, 7cm B/ 2cm, 3cm, 7cm C/ 3cm, 3cm, 6cm D/ 5cm, 13cm, 6cm Câu 3: Xem hình, nếu EQ < EP thì: A/ QK < PK B/ QK = PK C/ QK > PK D/ EK < KP Câu 4: Gọi M là điểm nằm trên đường trung trực của đoạn thẳng EF. Nếu ME = 6m thì độ dài của MF là: A/ 6cm B/ 3m C/ 6dm D/ 6m Duyệt của tổ trưởng Trường THCS Phan Thanh Họ và tên: …………………………….. Lớp : 7A….. Điểm Duyệt của chuyên môn Kiểm tra 45 phút Môn : Toán – hình học Tuần 33; Tiết 67; Năm học: 2013 – 2014 Nhận xét của giáo viên: MÃ ĐỀ 2A I. Trắc nghiệm: (2điểm) Hãy khoanh tròn vào chữ cái đứng trước câu trả lời đúng: Câu 1: Xem hình, nếu QK < PK thì: A/ EQ = EP B/ EQ > EP C/ EQ < EP D/ EQ < EK Câu 2: Bộ ba đoạn thẳng nào có độ dài cho sau đây là ba cạnh của một tam giác? A/ 4cm, 8cm, 4cm B/ 6cm, 15cm, 7cm C/ 3cm, 10cm, 7cm D/ 9cm, 13cm, 6cm Câu 3: Gọi M là điểm nằm trên đường trung trực của đoạn thẳng PQ. Nếu MP = 5cm thì độ dài của MQ là: A/ 5cm B/ 10cm C/ 5dm D/ 5m Câu 4: Trong một tam giác, nếu hai trong bốn loại đường (đường trung tuyến, đường phân giác, đường cao cùng xuất phát từ một đỉnh và đường trung trực ứng với cạnh đối diện của đỉnh này) trùng nhau thì tam giác đó là: A/ Tam giác vuông B/ Tam giác cân C/ Tam giác đều D/ Tam giác vuông cân Duyệt của tổ trưởng Trường THCS Phan Thanh Họ và tên: …………………………….. Lớp : 7A….. Điểm Duyệt của chuyên môn Kiểm tra 45 phút Môn : Toán – hình học Tuần 33; Tiết 67; Năm học: 2013 – 2014 Nhận xét của giáo viên: MÃ ĐỀ 2B I. Trắc nghiệm: (2điểm) Hãy khoanh tròn vào chữ cái đứng trước câu trả lời đúng: Câu 1: Bộ ba đoạn thẳng nào có độ dài cho sau đây là ba cạnh của một tam giác? A/ 4cm, 8cm, 4cm B/ 3cm, 10cm, 7cm C/ 9cm, 13cm, 6cm D/ 6cm, 15cm, 7cm Câu 2: Gọi M là điểm nằm trên đường trung trực của đoạn thẳng PQ. Nếu MP = 5cm thì độ dài của MQ là: A/ 10cm B/ 5m C/ 5cm D/ 5dm Câu 3: Trong một tam giác, nếu hai trong bốn loại đường (đường trung tuyến, đường phân giác, đường cao cùng xuất phát từ một đỉnh và đường trung trực ứng với cạnh đối diện của đỉnh này) trùng nhau thì tam giác đó là: A/ Tam giác vuông B/ Tam giác đều C/ Tam giác cân D/ Tam giác vuông cân Câu 4: Xem hình, nếu QK < PK thì: A/ EQ = EP B/ EQ > EP C/ EQ < EP D/ EQ < EK Duyệt của tổ trưởng Trường THCS Phan Thanh Họ và tên: …………………………….. Lớp : 7A….. Điểm Duyệt của chuyên môn Kiểm tra 45 phút Môn : Toán – hình học Tuần 33; Tiết 67; Năm học: 2013 – 2014 Nhận xét của giáo viên: MÃ ĐỀ 1 II. Tự luận: Bài 1: (2 điểm) Tìm chu vi của một tam giác cân biết độ dài hai cạnh của nó là 5,1cm và 11cm. Bài 2: (4,5 điểm) Tam giác ABC vuông tại A, đường phân giác BM. Kẻ AN  BM (N  BM), AN cắt BC ở K. A/ Tam giác ABK là tam giác gì? B/ Chứng minh rằng MK  BC. � C/ Kẻ AH  BC (H  BC). Chứng minh rằng AK là tia phân giác của HAC . Bài 3: (1,5 điểm) Cho tam giác ABC vuông cân tại A. Trên cạnh AB lấy điểm D, trên tia đối của tia AC lấy điểm E sao cho AE = AD. Gọi K là giao điểm của ED và BC. Chứng minh CD  BE . (Bài 2 và bài 3: vẽ đúng hình đạt 0,5đ) Bài làm: .................................................................................................................................................................... .................................................................................................................................................................... .................................................................................................................................................................... .................................................................................................................................................................... .................................................................................................................................................................... .................................................................................................................................................................... .................................................................................................................................................................... .................................................................................................................................................................... .................................................................................................................................................................... .................................................................................................................................................................... .................................................................................................................................................................... .................................................................................................................................................................... .................................................................................................................................................................... .................................................................................................................................................................... .................................................................................................................................................................... .................................................................................................................................................................... .................................................................................................................................................................... .................................................................................................................................................................... .................................................................................................................................................................... .................................................................................................................................................................... .................................................................................................................................................................... .................................................................................................................................................................... .................................................................................................................................................................... ............................................................................................................................................................................................... Duyệt của tổ trưởng Trường THCS Phan Thanh Họ và tên: …………………………….. Lớp : 7A….. Điểm Duyệt của chuyên môn Kiểm tra 45 phút Môn : Toán – hình học Tuần 33; Tiết 67; Năm học: 2013 – 2014 Nhận xét của giáo viên: MÃ ĐỀ 2 II. Tự luận: Bài 1: (2 điểm) Tìm chu vi của một tam giác cân biết độ dài hai cạnh của nó là 4,5cm và 9,3cm. Bài 2: (4,5 điểm) Tam giác ABC vuông tại A, đường phân giác BD. Kẻ AE  BD (E  BD), AE cắt BC ở K. A/ Tam giác ABK là tam giác gì? B/ Chứng minh rằng DK  BC. � C/ Kẻ AH  BC (H  BC). Chứng minh rằng AK là tia phân giác của HAC . Bài 3: (1,5 điểm) Cho tam giác ABC vuông cân tại A. Trên cạnh AB lấy điểm D, trên tia đối của tia AC lấy điểm E sao cho AE = AD. Gọi K là giao điểm của ED và BC. Chứng minh CD  BE . (Bài 2 và bài 3: vẽ đúng hình đạt 0,5đ) Bài làm: .................................................................................................................................................................... .................................................................................................................................................................... .................................................................................................................................................................... .................................................................................................................................................................... .................................................................................................................................................................... .................................................................................................................................................................... .................................................................................................................................................................... .................................................................................................................................................................... .................................................................................................................................................................... .................................................................................................................................................................... .................................................................................................................................................................... .................................................................................................................................................................... .................................................................................................................................................................... .................................................................................................................................................................... .................................................................................................................................................................... .................................................................................................................................................................... .................................................................................................................................................................... .................................................................................................................................................................... .................................................................................................................................................................... .................................................................................................................................................................... .................................................................................................................................................................... .................................................................................................................................................................... .................................................................................................................................................................... .................................................................................................................................................................... ĐÁP ÁN – BIỂU ĐIỂM Đề kiểm tra 45 phút – Hình học 7 Tuần 33; Tiết 67; Năm học 2013 – 2014 I.Trắc nghiệm: mỗi câu đúng đạt 0,5đ Câu 1 2 3 Mã đề 1A A C D Mã đề 1B C A A 4 A D II. Tự luận: Bài Nội dung Đạt Trình bày tương đối đúng nhưng chưa hoàn chỉnh. 0,5đ 1 Yếu Vì là tam giác cân nên độ dài cạnh thứ ba là 5,1cm hoặc 11cm. 1,5đ Khá, giỏi Vì là tam giác cân nên độ dài cạnh thứ ba là 5,1cm hoặc 11cm. + Nếu độ dài cạnh thứ ba là 5,1cm thì ta có: 5,1 + 5,1 < 11 (không thỏa mãn bất đẳng thức tam giác) + Nếu độ dài cạnh thứ ba là 11cm thì ta có: 11 + 11 > 5,1 (thỏa mãn bất đẳng thức tam giác) Vậy độ dài cạnh thứ ba của tam giác là 11cm. Chu vi tam giác là: 11 + 11 + 5,1 = 27,1 (cm) 2đ 2 Nêu đúng 1 chi tiết 2A 0,25đ Vì tam giác ABK Trình bày tương cân tại B nên đối đúng nhưng BA = BK chưa hoàn chỉnh. 2B 0,5đ 1đ Vẽ hình đúng đạt 0,5đ Trong tam giác ABK, BN vừa là đường phân giác vừa là đường cao. Do đó tam giác ABK là tam giác cân tại B. 1đ Vì tam giác ABK cân tại B nên BA = BK Xét hai tam giác ABM và KBM có: BA = BK � � � ABM  KBM (vì BM là tia phân giác của B ) BM là cạnh chung Do đó: ABM = KBM (c-g-c) � � => BAM  BKM  90 (hai góc tương ứng) => MK  BC 1,5đ Nêu đúng mỗi bước 2C Nêu đúng 1 chi tiết. Vì ABM = KBM (c/m trên) Nên AM = MK => Tam giác AMK cân tại M. � � => MAK  MKA (1) Ta có: MK  BC và AH  BC => MK // AH � � => HAK  MKA (so le trong) (2) � � Từ (1) và (2) suy ra: MAK  HAK � => AK là tia phân giác của HAC . 0,25đ Vẽ đúng hình. Hoặc nêu đúng EK  BC 1,5đ 3 Vẽ hình đúng đạt 0,5đ 0,25đ 0,5đ Ta có ABC vuông cân tại A nên �  450 . ACB Vì AD = AE nên ADE cũng vuông cân tại A => �  450 . AED �  900 (Theo tính chất tổng ba góc) Từ đó suy ra trong EKC ta có K Hay EK  BC . Vậy trong BEC có hai đường cao BA và EK gặp nhau tại D. Do đó CD là đường cao thứ ba. Tức là CD  BE 1đ Người kiểm tra Người lập đề Dụng Thị Lệ Trưng Nguyễn Thị Toán ĐÁP ÁN – BIỂU ĐIỂM Đề kiểm tra 45 phút – Hình học 7 Tuần 33; Tiết 67; Năm học 2013 – 2014 I.Trắc nghiệm: mỗi câu đúng đạt 0,5đ Câu 1 2 3 Mã đề 2A C D A Mã đề 2B C C C 4 B C II. Tự luận: Bài Nội dung Đạt Trình bày tương đối đúng nhưng chưa hoàn chỉnh. 0,5đ 1 Yếu Vì là tam giác cân nên độ dài cạnh thứ ba là 4,5cm hoặc 9,3cm. 1,5đ Khá, giỏi Vì là tam giác cân nên độ dài cạnh thứ ba là 4,5cm hoặc 9,3cm. + Nếu độ dài cạnh thứ ba là 4,5cm thì ta có: 4,5 + 4,5 < 9,3 (không thỏa mãn bất đẳng thức tam giác) + Nếu độ dài cạnh thứ ba là 9,3cm thì ta có: 9,3 + 9,3 > 4,5 (thỏa mãn bất đẳng thức tam giác) Vậy độ dài cạnh thứ ba của tam giác là 9,3cm. Chu vi tam giác là: 9,3 + 9,3 + 4,5 = 23,1 (cm) 2đ 2 Nêu đúng 1 chi tiết 2A 0,25đ Vì tam giác ABK Trình bày tương cân tại B nên đối đúng nhưng BA = BK chưa hoàn chỉnh. 2B 0,5đ 1đ Vẽ hình đúng đạt 0,5đ Trong tam giác ABK, BE vừa là đường phân giác vừa là đường cao. Do đó tam giác ABK là tam giác cân tại B. 1đ Vì tam giác ABK cân tại B nên BA = BK Xét hai tam giác ABD và KBD có: BA = BK �  KBD (vì BD là tia phân giác của B ) � ABD � BD là cạnh chung Do đó: ABD = KBD (c-g-c) � � => BAD  BKD  90 (hai góc tương ứng) => DK  BC 1,5đ Nêu đúng mỗi bước 2C Nêu đúng 1 chi tiết. Vì ABD = KBD (c/m trên) Nên AD = DK => Tam giác ADK cân tại D. � � => DAK  DKA (1) Ta có: DK  BC và AH  BC => DK // AH � � => HAK  DKA (so le trong) (2) � � Từ (1) và (2) suy ra: DAK  HAK � => AK là tia phân giác của HAC . 0,25đ Vẽ đúng hình. Hoặc nêu đúng EK  BC 1,5đ 3 Vẽ hình đúng đạt 0,5đ 0,25đ Người kiểm tra Nguyễn Thị Toán 0,5đ Ta có ABC vuông cân tại A nên �  450 . ACB Vì AD = AE nên ADE cũng vuông cân tại A => �  450 . AED �  900 (Theo tính chất tổng ba góc) Từ đó suy ra trong EKC ta có K Hay EK  BC . Vậy trong BEC có hai đường cao BA và EK gặp nhau tại D. Do đó CD là đường cao thứ ba. Tức là CD  BE 1đ Người lập đề Dụng Thị Lệ Trưng
- Xem thêm -

Tài liệu liên quan