Đăng ký Đăng nhập

Tài liệu De_da_toan8_hki_14_15

.DOC
4
335
109

Mô tả:

PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO QUẬN BÌNH THẠNH ĐỀ THI HỌC KỲ I NĂM HỌC 2014 – 2015 MÔN TOÁN LỚP 8 Thời gian 90 phút (không kể thời gian phát đề) Bài 1 (1.5 điểm). Rút gọn: a) (4x + 3)(4x – 3) + 2x(1 – 8x) b) (2x – 7)2 – (5x + 2)(x – 6) Bài 2 (1.5 điểm). Tìm x biết: a) x3 – 2x = 0 b) 4x2 + 4x + 1 = 3(2x +1) Bài 3 (1.5 điểm). Phân tích đa thức thành nhân tử: a) x2(x – 5) + 16(5 – x) b) 9x2 – 81 + y2 – 6xy Bài 4 (2 điểm). Thực hiện phép tính sau: a) x x  8   4 4x  2 2 x  2x x  2x x  3 x  2 x2  6   b) 2x  6 2x  6 9  x2 Bài 5 (3.5 điểm). Cho tam giác ABC vuông tại A (AB < AC) có I là trung điểm BC. Gọi D là điểm đối xứng của A qua I. a) Chứng minh: ABDC là hình chữ nhật. b) Gọi E là điểm đối xứng của điểm B qua A. Chứng minh tứ giác ADCE là hình bình hành. c) Vẽ BF  EC (F  EC). Chứng minh tam giác AFD vuông. d) Gọi M, N, P lần lượt là hình chiếu của B, I, C lên đường thẳng AF. Chứng minh AM = FP. 1 ĐÁP ÁN MÔN TOÁN LỚP 8 Bài 1 (1.5 điểm). Rút gọn: a) (4x + 3)(4x – 3) + 2x(1 – 8x) 0.75 = 16x2 – 9 + 2x – 16x2 0.5 = 2x – 9 0.25 b) (2x – 7)2 – (5x + 2)(x – 6) 0.75 = 4x2 – 28x + 49 – (5x2 – 30x + 2x – 12) 0.25 = 4x2 – 28x + 49 – 5x2 + 30x – 2x + 12 0.25 = – x2 + 61 0.25 Bài 2 (1.5 điểm). Tìm x biết: a) x3 – 2x = 0 0.75 x(x2 – 2) = 0 x(x – 0.25 2 )(x + x = 0 hay x = 2)=0 2 hay x =  0.25 0.25 2 b) 4x2 + 4x + 1 = 3(2x +1) 0.75 (2x + 1)2 – 3(2x + 1) = 0 (2x + 1)(2x + 1 – 3) = 0 0.25 (2x + 1)(2x – 2) = 0 0.25 x= 1 hay x = 1 2 0.25 Bài 3 (1.5 điểm). Phân tích đa thức thành nhân tử: a) x2(x – 5) + 16(5 – x) 0.75 = x2(x – 5) – 16(x – 5) 0.25 = (x – 5)(x2 – 16) 0.25 = (x – 5)(x + 4)(x – 4) 0.25 b) 9x2 – 81 + y2 – 6xy 0.75 = (9x2 – 6xy + y2) – 81 0.25 = (3x – y)2 – 92 0.25 2 = (3x – y + 9)(3x – y – 9) 0.25 Bài 4 (2 điểm). Thực hiện phép tính sau: 1 x( x  8 )  4  4 x x 2  2x 0.25  x 2  8x  4  4x x( x  2) 0.25  x 2  4x  4 x( x  2 )  ( x  2) 2 x( x  2 ) 0.25  b) x x  8   4 4x  2 2 x  2x x  2x  a) x  2 x 0.25 x  3 x  2 x2  6   2x  6 2x  6 9  x2 1  x  3 x  2 x2  6   2( x  3 ) 2( x  3 ) ( x  3 )( x  3 )  ( x  3 ) 2  ( x  2)( x  3)  2( x 2  6) 2( x  3 )( x  3 )  x 2  6 x  9  x 2  3 x  2 x  6  2 x 2  12 2( x  3 )( x  3 ) 0.25  x3 2( x  3 )( x  3 ) 0.25  1 2( x  3 ) 0.25 0.25 Bài 5 (3.5 điểm). Cho tam giác ABC vuông tại A (AB < AC) có I là trung điểm BC. Gọi D là điểm đối xứng của A qua I. 3 a) Chứng minh: ABDC là hình chữ nhật. 1 CM: ABDC là hình bình hành. 0.5 CM: ABDC là hình chữ nhật. 0.5 b) Gọi E là điểm đối xứng của điểm B qua A. Chứng minh tứ giác ADCE là hình bình hành. 1 CM: AE = CD 0.5 CM: ADCD là hình bình hành. 0.5 c) Vẽ BF  EC (F  EC). Chứng minh tam giác AFD vuông. BFC vuông tại F có I trung điểm BC  FI  Mà BC = AD (t/c đường chéo hcn)  FI  1 BC 2 1 AD 2 CM: tam giác AFD vuông. 0.75 0.25 0.25 0.25 d) Gọi M, N, P lần lượt là hình chiếu của B, I, C lên đường thẳng AF. Chứng minh AM = FP. 0.75 CM: BMPC là hình thang 0.25 CM: IAF cân tai I 0.25 CM: N trung điểm AF, MP KL 0.25 4
- Xem thêm -

Tài liệu liên quan