Đăng ký Đăng nhập
Trang chủ Khoa học xã hội Văn học đề cương Văn học dân gian ...

Tài liệu đề cương Văn học dân gian

.DOC
11
327
134

Mô tả:

1. Thông tin về giảng viên 1.1. Thông tin về tác giả xây dựng Đề cương - Họ và tên: Đỗ Văn Hải - Chức danh, học vị: Giảng viên chính, Thạc sĩ - Đơn vị công tác: Phòng TC-TTr-PC - Địa chỉ liên hệ: Phòng 206 nhà H, Phòng TC-TTr-PC - Điện thoại: 01689662433; E-mail: [email protected] - Lĩnh vực chuyên môn giảng dạy chính: Tiếng Việt và Văn học 1.2. Thông tin về các giảng viên tham gia giảng dạy 1.2.1. Họ và tên: Phạm Thị Thái - Chức danh: Giảng viên; Học vị: Thạc sĩ - Đơn vị công tác: Khoa Khoa học Xã hội và Nhân văn - Địa chỉ liên hệ: Phòng 202 nhà K, trường CĐ Ngô Gia Tự Bắc Giang - Điện thoại: 0985 937 277; E-mail: [email protected] Lĩnh vực chuyên môn giảng dạy chính: Văn học 1.2.2. Họ và tên: Đoàn Thị Thu Hằng - Chức danh: Giảng viên; Học vị: Thạc sĩ - Đơn vị công tác: Phòng Tổ chức - Thanh tra - Pháp chế - Địa chỉ liên hệ: Phòng 207 nhà H, trường CĐ Ngô Gia Tự Bắc Giang - Điện thoại: 0962 115 818; E-mail: [email protected] Lĩnh vực chuyên môn giảng dạy chính: Văn học 1.2.3. Họ và tên: Tạ Hiếu - Chức danh: Giảng viên chính; Học vị: Thạc sĩ - Đơn vị công tác: Ban Giám hiệu - Địa chỉ liên hệ: Phòng 201, nhà H, trường CĐ Ngô Gia Tự Bắc Giang - Điện thoại: 0914 659 556; E-mail: [email protected] Lĩnh vực chuyên môn giảng dạy chính: Văn học 1.2.4. Họ và tên: Nguyễn Thị Thanh Hương - Chức danh: Giảng viên; Học vị: Thạc sĩ. - Đơn vị công tác: Khoa Tiểu học -Mầm non. - Địa chỉ liên hệ: Bộ môn ngữ văn, Khoa Tiểu học -Mầm non, Phòng 304, nhà K - Điện thoại: 0983677586; Email: [email protected] - Lĩnh vực chuyên môn giảng dạy chính: Ngữ văn ngành Giáo dục Tiểu học và ngành Giáo dục Mầm non. 1.2.5. Họ và tên: Nguyễn Thị Bích Hợp. - Chức danh: Giảng viên chính; Học vị: Thạc sĩ. - Đơn vị công tác: Khoa Tiểu học - Mầm non. - Địa chỉ liên hệ: Bộ môn ngữ văn, Khoa Tiểu học -Mầm non, Phòng 304, nhà K - Điện thoại: 0983188469; Email: [email protected] - Lĩnh vực chuyên môn giảng dạy chính: Ngữ văn ngành Giáo dục Tiểu học và ngành Giáo dục Mầm non. 2. Thông tin chung về học phần 2.1. Tên học phần: Văn học dân gian 2.2. Số tín chỉ: 3 - Tổng số tiết quy chuẩn: 50 - Lý thuyết: 40 tiết - Thực tế chuyên môn: 5x 2 = 2 ngày; - Chuẩn bị: 85 giờ 2.3. Áp dụng đối với năm thứ: Hai 2.4. Loại học phần: Bắt buộc 2.5. Các học phần tiên quyết: Không 2.6. Các yêu cầu đối với học phần, điều kiện dạy học - Có đầy đủ giáo trình, tài liệu tham khảo, đề cương chi tiết học phần. - Phòng học được trang bị máy chiếu. 2.7. Bộ môn phụ trách học phần: Bộ môn Ngữ văn, khoa Khoa học Xã hội và Nhân văn 3. Mục tiêu của học phần 3.1. Mục tiêu chung Sau khi học xong học phần này, sinh viên cần có được: 3.1. Về kiến thức: - Trình bày được các kiến thức cơ bản về Văn học dân gian Việt Nam: đặc trưng, chức năng, thể loại, đặc điểm thi pháp, các phương pháp, các thao tác khoa học để tiếp cận văn học dân gian; - Liệt kê được các cách phân loại, phân kì, phân vùng văn học dân gian người Việt cũng như kiến thức bước đầu về văn học dân gian các tộc người khác của dân tộc Việt Nam thống nhất. 3.2. Về kỹ năng: Vận dụng tri thức văn học dân gian vào phân tích, bình giảng, đánh giá các tác phẩm văn học dân gian theo đặc trưng từng thể loại mà trước hết là những tác phẩm trong chương trình SGK THCS hiện hành. 3.3. Về thái độ: Có thái độ yêu mến, trân trọng, giữ gìn kho tàng văn học dân gian của dân tộc
UBND TỈNH BẮC GIANG TRƯỜNG CĐ NGÔ GIA TỰ CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự do - Hạnh phúc CHƯƠNG TRÌNH GIÁO DỤC ĐẠI HỌC, TRÌNH ĐỘ CAO ĐẲNG NGÀNH SƯ PHẠM NGỮ VĂN ĐỀ CƯƠNG CHI TIẾT HỌC PHẦN VĂN HỌC DÂN GIAN Mã học phần: 1. Thông tin về giảng viên 1.1. Thông tin về tác giả xây dựng Đề cương - Họ và tên: Đỗ Văn Hải - Chức danh, học vị: Giảng viên chính, Thạc sĩ - Đơn vị công tác: Phòng TC-TTr-PC - Địa chỉ liên hệ: Phòng 206 nhà H, Phòng TC-TTr-PC - Điện thoại: 01689662433; E-mail: [email protected] - Lĩnh vực chuyên môn giảng dạy chính: Tiếng Việt và Văn học 1.2. Thông tin về các giảng viên tham gia giảng dạy 1.2.1. Họ và tên: Phạm Thị Thái - Chức danh: Giảng viên; Học vị: Thạc sĩ - Đơn vị công tác: Khoa Khoa học Xã hội và Nhân văn - Địa chỉ liên hệ: Phòng 202 nhà K, trường CĐ Ngô Gia Tự Bắc Giang - Điện thoại: 0985 937 277; E-mail: [email protected] Lĩnh vực chuyên môn giảng dạy chính: Văn học 1.2.2. Họ và tên: Đoàn Thị Thu Hằng 1 - Chức danh: Giảng viên; Học vị: Thạc sĩ - Đơn vị công tác: Phòng Tổ chức - Thanh tra - Pháp chế - Địa chỉ liên hệ: Phòng 207 nhà H, trường CĐ Ngô Gia Tự Bắc Giang - Điện thoại:0962 115 818; E-mail: [email protected] Lĩnh vực chuyên môn giảng dạy chính: Văn học 1.2.3. Họ và tên: Tạ Hiếu - Chức danh: Giảng viên chính; Học vị: Thạc sĩ - Đơn vị công tác: Ban Giám hiệu - Địa chỉ liên hệ: Phòng 201, nhà H, trường CĐ Ngô Gia Tự Bắc Giang - Điện thoại:0914 659 556; E-mail: [email protected] Lĩnh vực chuyên môn giảng dạy chính: Văn học 1.2.4. Họ và tên: Nguyễn Thị Thanh Hương - Chức danh: Giảng viên; Học vị: Thạc sĩ. - Đơn vị công tác: Khoa Tiểu học -Mầm non. - Địa chỉ liên hệ: Bộ môn ngữ văn, Khoa Tiểu học -Mầm non, Phòng 304, nhà K - Điện thoại: 0983677586; Email: [email protected] - Lĩnh vực chuyên môn giảng dạy chính: Ngữ văn ngành Giáo dục Tiểu học và ngành Giáo dục Mầm non. 1.2.5. Họ và tên: Nguyễn Thị Bích Hợp. - Chức danh: Giảng viên chính; Học vị: Thạc sĩ. - Đơn vị công tác: Khoa Tiểu học - Mầm non. - Địa chỉ liên hệ: Bộ môn ngữ văn, Khoa Tiểu học -Mầm non, Phòng 304, nhà K - Điện thoại: 0983188469; Email: [email protected] 2 - Lĩnh vực chuyên môn giảng dạy chính: Ngữ văn ngành Giáo dục Tiểu học và ngành Giáo dục Mầm non. 2. Thông tin chung về học phần 2.1. Tên học phần: Văn học dân gian 2.2. Số tín chỉ: 3 - Tổng số tiết quy chuẩn: 50 - Lý thuyết: 40 tiết - Thực tế chuyên môn: 5x 2 = 2 ngày; - Chuẩn bị: 85 giờ 2.3. Áp dụng đối với năm thứ: Hai 2.4. Loại học phần: Bắt buộc 2.5. Các học phần tiên quyết: Không 2.6. Các yêu cầu đối với học phần, điều kiện dạy học - Có đầy đủ giáo trình, tài liệu tham khảo, đề cương chi tiết học phần. - Phòng học được trang bị máy chiếu. 2.7. Bộ môn phụ trách học phần: Bộ môn Ngữ văn, khoa Khoa học Xã hội và Nhân văn 3. Mục tiêu của học phần 3.1. Mục tiêu chung Sau khi học xong học phần này, sinh viên cần có được: 3.1. Về kiến thức: - Trình bày được các kiến thức cơ bản về Văn học dân gian Việt Nam: đặc trưng, chức năng, thể loại, đặc điểm thi pháp, các phương pháp, các thao tác khoa học để tiếp cận văn học dân gian; - Liệt kê được các cách phân loại, phân kì, phân vùng văn học dân gian người Việt cũng như kiến thức bước đầu về văn học dân gian các tộc người khác của dân tộc Việt Nam thống nhất. 3.2. Về kỹ năng: 3 Vận dụng tri thức văn học dân gian vào phân tích, bình giảng, đánh giá các tác phẩm văn học dân gian theo đặc trưng từng thể loại mà trước hết là những tác phẩm trong chương trình SGK THCS hiện hành. 3.3. Về thái độ: Có thái độ yêu mến, trân trọng, giữ gìn kho tàng văn học dân gian của dân tộc. 3.2. Mục tiêu chi tiết: Chương 1 2 Mục tiêu Bậc1 Bậc 2 Bậc 3 I.A.1. Trình bày được khái niệm văn I.B.1. Xây dựng được khái niệm I.C.1. Vận dụng được những tri học dân gian (VHDG), khái niệm VHDG phù hợp với thời điểm thức về khái niệm và đặc trưng folklore. hiện tại. văn học dân gian để phân tích tác phẩm. I.A.2. Mô tả được các đặc trưng cơ bản I.B.2. Phân tích được mối quan hệ I.C.2. Đánh giá được vị trí, vai của văn học dân gian. giữa các đặc trưng cơ bản của trò của VHDG trong Folklore và VHDG. dòng chảy văn học dân tộc. I.A.3. Ghi nhớ được cách phân loại I.B.3. Phân tích được nét khác biệt VHDG và đặc điểm hệ thống thể loại giữa văn học dân gian và văn học VHDG. viết. II.A.1. Trình bày được khái niệm các II.B.1. Phân tích, lý giải được nét II.C.1. Vận dụng tri thức thể thể loại tự sự dân gian (thần thoại, tương đồng và dị biệt giữa các thể loại để phân tích được nội dung, truyền thuyết, cổ tích, ngụ ngôn, truyện loại, tiểu loại trong loại hình tự sự nghệ thuật các tác phẩm tự sự cười). dân gian. dân gian (chú ý những tác phẩm được giảng dạy trong chương trình THCS). 4 II.A.2. Nắm được quá trình hình thành, II.B.2. Phân biệt giữa giữa các thể các chức năng cơ bản, nội dung và hình loại tự sự dân gian với các thể loại thức nghệ thuật của các thể loại tự sự tự sự của dòng văn học viết. dân gian. II.A.3. Tóm tắt được một số tác phẩm tự sự dân gian tiêu biểu. 3 4 II.C.2. Vận dụng được bài học nhân sinh về thể loại để đánh giá chức năng giáo dục của một số thể loại tự sự dân gian. III.A.1. Trình bày được khái niệm thể III.B.1. Phân biệt được tục ngữ, III.C.1. Vận dụng được tri thức loại tục ngữ, câu đố, vè và ca dao. câu đố, vè, ca dao đối với một số thể loại để phân tích nội dung, thể loại văn học dân gian khác. nghệ thuật tục ngữ, câu đố, vè, ca dao (chú ý những tác phẩm được giảng dạy trong chương trình THCS). III.A.2. Trình bày được những nét cơ III.B.2. Phân tích được các III.C.2. Vận dụng được bài học bản về quá trình hình thành, chức năng phương thức tạo nghĩa trong tục nhân sinh về thể loại để đánh giá và tính ích dụng của tục ngữ, ca dao ngữ, câu đố và ca dao. chức năng giáo dục của một số trong đời sống dân gian. thể loại tự sự dân gian. III.A.3. Ghi nhớ được một số câu tục III.B.3. Phân tích được ý nghĩa và ngữ viết về tự nhiên, xã hội; một số câu hiệu quả của việc sử dụng tục ca dao về gia đình, tình yêu nam nữ và ngữ, câu đố, vè và ca dao trong cảnh đẹp que hương đất nước. văn học viết. IV.A.1. Trình bày được một số đặc IV.B.1. Phân tích được những ảnh IV.C.1. So sánh được văn học điểm về văn hóa xã hội của các dân tộc hưởng của đời sống văn hóa, xã dân gian các dân tộc thiểu số với thiểu số. hội đối với sự ra đời, phát triển văn học dân gian người Việt về của một số thể loại văn học dân phương diện nội dung, nghệ 5 tộc thiểu số. IV.A.2. Phác họa được diện mạo một IV.B.2. Vận dụng tri thức thể loại số thể loại văn học dân gian dân tộc phân tích được một số thể loại văn thiểu số. học dân tộc thiểu số tiêu biểu (chú ý những tác phẩm giảng dạy trong chương trình THCS). IV.A.3. Mô tả được một số hình thức diễn xướng dân gian tiêu biểu. thuật. IV.C.2. Đánh giá được vị trí, vai trò của văn học dân gian các dân tộc thiểu số trong tiến trình lịch sử VHDG dân tộc. IV.C.3. Tổng hợp được nội dung và nghệ thuật cơ bản của các thể loại. 4. Mô tả vắn tắt nội dung học phần: - Môn học cung cấp những tri thức cơ bản, có hệ thống về VHDGVN - một loại hình nghệ thuật sáng tác dân gian. - Nội dung môn học bao gồm các thể loại truyện kể dân gian, tục ngữ, câu đố, ca dao, chèo của người Việt; giới thiệu sơ lược về VHDGCDTTS ở Việt Nam nhằm khẳng định tính đặc thù văn hóa của văn học dân gian Việt Nam trong cộng đồng văn hóa thế giới. 5. Nội dung chi tiết học phần và hình thức dạy học: Hình thức tổ chức Nội dung dạy học Chi tiết N1/N2/N 3 Lý thuyết Thực hành, thí nghiệm , thảo luận 2 3 4 5 Tuần 1 6 Tự học, tự nghiên cứu 6 Giờ chuẩ n bị 7 Yêu cầu sinh viên Hình thức đánh giá Địa điểm học 8 9 10 1 Chương 1: Nhập môn Văn học dân 3 (3;0) gian 3 6 1.1. Khái niệm, đặc trưng, chức năng N1 của văn học dân gian 1 2 1.2. Đại cương về văn học dân gian N2 Việt Nam 2 4 - Nghiên cứu, tóm tắt các nội dung trong GT [1] trang 3 - 32. - Đọc các nội dung liên quan trong các GT, tài liệu tham khảo. - Ý thức, -Phòng thái độ học giảng học tập đường trên lớp - Trả lời câu hỏi - Trả lời câu hỏi và làm các bài tập trong GT [1] trang 33, 34. 2-7 Chương 2. Truyện dân gian 18 (18,0) 18 36 2.1. Thần thoại 2.1.1. Khái niệm thần thoại 2.1.2. Nội dung thần thoại 2.1.3. Đặc điểm thi pháp của thần thoại 2.2. Truyền thuyết 2.2.1. Khái niệm truyền thuyết 2.2.2. Nội dung truyền thuyết 2.2.3. Đặc điểm thi pháp truyền thuyết 2.3. Cổ tích 2.3.1. Khái niệm cổ tích 2.3.2. Nội dung cổ tích N1 3 6 N1 (1) (2) N2 (1) (2) (1) (2) 3 6 N1 (1) (2) N1 (1) (2) N2 (1) (2) 5 10 N1 (1) (2) N1 (2) (4) 7 - Nghiên cứu, tóm tắt các nội dung trong GT [1] trang 35 - 127 - Đọc các nội dung liên quan trong các GT, tài liệu tham khảo. - Ý thức, - Phòng thái độ học giảng học tập đường trên lớp - Trả lời câu hỏi và làm các bài tập trong GT [1] trang 59, 60, 95, 96,128 Làm bài kiểm tra thường xuyên số 1 - Trả lời câu hỏi - Báo cáo nhóm 2.3.3. Đặc điểm thi pháp cổ tích (2) (4) 4 10 N1 (1) (2) N1 (1) (2) N2 (2) (4) 3 6 N1 (1) (2) N1 (1) (2) N2 (1) (2) Chương 3. Tục ngữ, câu đố, vè và 14 (14;0) 14 ca dao 28 3.1. Tục ngữ 3.1.1. Khái niệm và nội dung tục ngữ 3.1.2. Đặc điểm thi pháp tục ngữ 3.2. Câu đố 3.2.1. Khái niệm và nội dung câu đố 3.2.2. Đặc điểm thi pháp câu đố 3.3. Vè 3.3.1. Khái niệm vè 3.3.2. Đặc điểm thi pháp của vè 2 4 N1 (1) (2) N2 (1) (2) 2 4 N1 (1) (2) N2 (1) (2) 2 4 (1) (2) (1) (2) 8 16 N1 (1) (2) N1 (3) (6) 2.4. Truyện cười 2.4.1. Khái niệm truyện cười 2.4.2. Nội dung truyện cười 2.4.3. Đặc điểm thi pháp truyện cười 2.5. Ngụ ngôn 2.5.1. Khái niệm ngụ ngôn 2.5.2. Nội dung ngụ ngôn 2.5.3. Đặc điểm thi pháp ngụ ngôn 8 - 12 3.4. Ca dao 3.4.1.Khái niệm ca dao 3.4.2. Nội dung ca dao N2 8 - Nghiên cứu, tóm tắt các nội dung trong GT [1] trang 129- 248. - Đọc các nội dung liên quan trong các GT, tài liệu tham khảo. - Ý thức, - Phòng thái độ học giảng học tập đường trên lớp - Trả lời câu hỏi - Báo cáo nhóm - Trả lời câu hỏi và Làm bài giữa làm các bài tập trong thi học phần GT [1] trang 162, 229, 230, 248 3.4.3. Đặc điểm thi pháp ca dao 13 - 14 N2 (4) (8) Chương 4. Văn học dân gian các dân tộc thiểu số 5 4.1. Những nét đặc thù của văn học N2 dân gian các dân tộc thiểu số 4.2. Giới thiệu về sử thi và truyện N2 thơ N2 4.2.1. Sử thi 4.2.2. Truyện thơ 1 2 4 8 (2) (4) (2) (4) 4.3.Thực hành, thực tế 5 15 - Nghiên cứu, tóm tắt các nội dung trong GT [1] trang 269 - 326. - Đọc các nội dung liên quan trong các GT, tài liệu tham khảo. - Ý thức, - Phòng thái độ học giảng học tập đường trên lớp - Trả lời câu hỏi và làm các bài tập trong GT [1] trang 327, 328. - Bài viết nộp tại lớp - Trả lời câu hỏi - Báo cáo nhóm Làm bài kiểm tra thường xuyên số 3 (5 x 2) 6. Tài liệu học tập 6.1. Giáo trình, tài liệu chính [1]. Hoàng Tiến Tựu , Văn học dân gian Việt Nam, NXB Giáo dục, 1998. 6.2. Giáo trình, tài liệu tham khảo [2] Cao Huy Đỉnh, Tìm hiểu tiến trình văn học dân gian Việt Nam, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội, 1976. [3]. Trần Đức Các, Tục ngữ và một số thể loại văn học, Nxb KHXH, 1995. [4]. Nguyễn Xuân Kính, Thi pháp ca dao, Nxb KHXH, 1992 9 [5] Đinh Gia Khánh (chủ biên), Văn học dân gian Việt Nam, Nxb Giáo dục, Hà Nội, 1998. [6]. Bùi Mạnh Nhị, VHDG những công trình nghiên cứu, Nxb Giáo dục, 1999. [7]. Bộ SGK Ngữ văn THCS. 7. Nhiệm vụ của sinh viên: 7.1. Phần lý thuyết, bài tập, thảo luận - Tham dự ít nhất 80% tổng số tiết lên lớp thực tế. - Sinh viên có đầy đủ đề cương môn học, kế hoạch học tập, giáo trình và tài liệu tham khảo - Sinh viên có khả năng tự học, tự nghiên cứu, hợp tác với nhóm và với giảng viên, có nhu cầu tìm tòi khám phá, trải nghiệm thực tế, đặt câu hỏi, nêu vấn đề và tự tìm cách giải quyết hoặc xin ý kiến tham khảo của giảng viên. - Sinh viên phải chăm chỉ rèn luyện, làm đầy đủ bài tập và thực hành các kĩ năng theo sự hướng dẫn của giảng viên. - Thực hiện các bài tiểu luận (nếu có) 7.2. Phần thực tế, thực hành Học xong học phần, sinh viên đi thực tế trong hoặc ngoài tỉnh để tìm hiểu văn học dân gian, khắc sâu kiến thức. Nội dung: Tìm hiểu các địa danh lịch sử liên quan đến các nhân vật trong thần thoại, truyền thuyết, cổ tích có trong chương trình môn học. 8. Đánh giá kết quả học tập học phần: 8.1. Điểm bộ phận 8.1.1. Kiểm tra thường xuyên: 02 điểm (hệ số 1). 8.1.2. Thi giữa học phần: 01 điểm (hệ số 2) 8.1.3. Nhận thức, thái độ, chuyên cần: 01 điểm (hệ số 2). 8.2. Thi kết thúc học phần - Hình thức thi: Vấn đáp, viết hoặc làm bài tiểu luận - Thời gian thi: 90 phút. 10 8.3. Cách tính điểm học phần: Thực hiện theo Quy định của Nhà trường. Bắc Giang, ngày 05 tháng 9 năm 2016 KT. HIỆU TRƯỞNG PHÓ HIỆU TRƯỞNG TRƯỞNG BM CHUYÊN MÔN NGƯỜI XÂY DỰNG Nguyễn Đức Du Phạm Thị Thái Đỗ Văn Hải 11
- Xem thêm -

Tài liệu liên quan