Đăng ký Đăng nhập
Trang chủ Đề cương triết...

Tài liệu Đề cương triết

.DOCX
35
444
50

Mô tả:

Đề cương Triết cho cao học khối không chuyên
Câu 1. Trình bày khái niệm và các hình thức cơ bản c ủa thếế gi ới quan. Khái quát lịch sử phát triển của thếế giới duy vật. Trả lời: 1. Khái niệm thếế giới quan (TGQ) - Khái niệm: TGQ là hệ thốống những quan điểm, quan niệm của con người vềề thềố giới, vềề bản thân con người, vềề cuộc sốống và vị trí của con người trong thềố giới âốy. - Nguốền gốốc của TGQ: TGQ là kềốt quả của nhận th ức và ho ạt đ ộng th ực tiềễn - Nội dung của TGQ, phản ánh thềố giới ở ba góc độ: + Các đốối tượng bền ngoài chủ thể. + Bản thân chủ thể (con người). + Mốối quan hệ giữa chủ thể với các đốối tượng bền ngoài chủ thể. - Vềề hình thức thể hiện của TGQ: + Có thể biểu hiện dưới dạng các quan điểm, quan niệm rời rạc. + Có thể biểu hiện dưới dạng hệ thốống lý luận chặt chẽễ. - Vềề phân loại TGQ: Có nhiềều cách phân loại + Phân chia thẽo chủ thể có TGQ của cá nhân và TGQ của cộng đốềng, giai câốp. + Phân chia thẽo đặc điểm, tính châốt phản ánh: có TGQ huyềền tho ại, TGQ tốn giao, TGQ triềốt học, TGQ khoa học, TGQ duy vật, TGQ duy tâm. - Vềề câốu trúc của TGQ: TGQ là một hiện tượng tinh thâền, có câốu trúc râốt phức tạp bao gốềm nhiềều yềốu tốố hợp thành. Hai yềốu tốố cơ bản của TGQ là tri th ức và niềềm tin. Tri thức là cơ sở hình thành TGQ, nhưng tri thức chỉ gia nh ập vào TGQ khi nó đã trở thành niềềm tin để hình thành lý t ưởng đ ộng c ơ thối thúc con người hành động. - Chức năng của TGQ: nhận thức, Xác lập giá trị, Đánh giá, Điềều ch ỉnh hành vi, Chức năng bao trùm của TGQ là định hướng cho hoạt đ ộng sốống của con người 2. Hình thức cơ bản của TGQ trong lịch sử (Thếế giới quan huyếền thoại, Thếế giới quan tôn giáo, Thếế giới quan triếết học) Trang 1 2.1. TGQ huyềền thoại - Định nghĩa: TGQ huyềền thoại là thềố giới quan đ ặc tr ưng c ủa xã h ội nguyền thủy, có nội dung pha trộn một cách khống tự giác (tự nhiền) giữa thực và ảo. - Đặc điểm của TGQ huyềền thoại: + Thể hiện băềng các câu chuyện thâền thoại. + Là sản phẩm của nhận thức cảm tính, chưa phân biệt được thực và ảo, cụ thể và trừu tượng, chung và riềng. 2.2. TGQ tôn giáo - Định ghĩa: TGQ tốn giáo là TGQ dựa trền niềềm tin vào sức m ạnh c ủa lực lượng siều nhiền đốối với thềố giới, con người, được thể hiện qua các hoạt động có tổ chức để suy tốn, sùng bái lực lượng siều nhiền âốy - Đặc trưng của TGQ tốn giáo là: + Niềềm tin cao hơn lý trí, tin vào một thềố giới khác hoàn thi ện, hoàn myễ mà con người sẽễ đềốn sau khi chềốt. + Thể hiện sự bâốt lực của con người + Đốềng thời thể hiện mong muốốn của con người vềề một thềố gi ới hoàn thiện, hoàn mũ 2.3. TGQ triềết học - Định nghĩa: TGQ triềốt học là TGQ được thể hiện băềng hệ thốống lý lu ận thống qua hệ thốống các khái niệm, phạm trù, quy luật. TGQ triềốt h ọc khống chỉ nều ra các quan điểm, quan niệm của con người vềề thềố gi ới, vềề bản thân con người, mà còn chứng minh các quan điểm, quan ni ệm đó băềng lý luận. - Đặc trưng của TGQ triềốt học: + Dựa trền sự khái quát tri thức khoa học + Các quan điểm, nhận định đềều được chứng minh băềng nh ững tri th ức khoa học và suy luận lốgic. + Những chứng minh có thể đúng, có thể sai + Do vậy có TGQ triềốt học khoa học và khống khoa học - Định nghĩa TGQ khoa học: Trang 2 + TGQ khoa học là TGQ phản ánh chân thực thềố giới băềng hệ thốống các khái niệm, phạm trù, quy luật trền cơ sở tổng kềốt nh ững thành t ựu c ủa quá trình nghiền cứu, thực nghiệm, và dự báo khoa học + TGQ khoa học phát triển cùng sự phát triển của khoa h ọc và th ực tiềễn xã hội. 3. Khái quát lịch sử phát triển của TGQDV 3.1. Thềế giới quan duy tâm và thềế giới quan duy vật - TGQ duy tâm là TGQ thừa nhận bản châốt thềố giới là tinh thâền, th ừa nhận vai trò quyềốt định của tinh thâền đốối với thềố giới v ật châốt nói chung và con người, xã hội loài người nói riềng. TGQ duy tâm đ ược th ể hiện dưới nhiềều hình thức khác nhau: Tốn giáo, triềốt học, triềốt h ọc duy tâm chủ quan, triềốt học duy tâm khách quan. - TGQ duy vật: là TGQ thừa nhận bản châốt thềố giới là v ật châốt, th ừa nhận vai trò quyềốt định của vật châốt đốối với các biểu hiện c ủa đ ời sốống tinh thâền và thừa nhận vị trí vai trò của con người trong đời sốống hiện thực + Thẽo TGQ duy vật thì thềố giới vật châốt là duy nhâốt, tự tốền t ại vĩnh viềễn và vố tận. Ý thức phụ thuộc vào vật châốt, nhưng có tính độc lập tương đốối + Con người hoạt động có ý thức, có tính tích cực, năng động và sáng tạo. 3.2. Lịch sử phát triển của TGQ duy vật - TGQ duy vật châốt phác - TGQ duy vật siều hình thềố kỷ XVII – XVIII - TGQ duy vật biện chứng Trang 3 Câu 2. Nội dung cơ bản và bản châết của châết của chủ nghĩa duy vật biện chứng? Tại sao nói chủ nghĩa duy vật biện chứng là hạt nhân của thếế giới quan khoa học? Trả lời: 1. Nội dung của CN duy vật biện chứng Thể hiện tập trung qua quan điểm duy vật vềề thềố giới nói chung và quan điểm duy vật vềề xã hội nói riềng. 1.1. Quan điểm duy vật vềề thềế giới Nội dung quan điểm khẳng định: Bản châốt của thềố giới là v ật châốt; thềố giới thốống nhâốt ở tính vật châốt và vật châốt là th ực t ại khách quan, tốền tại độc lập với ý thức, quyềốt định ý thức và được ý thức ph ản ánh. Quan điểm trền có nội dung cụ thể sau: - Chỉ có một thềố giới duy nhâốt là thềố giới vật châốt. Thềố giới v ật châốt tốền tại khách quan, vĩnh viềễn, vố tận, khống sinh ra, khống mâốt đi. - Mọi sự vật hiện tượng trền thềố giới đềều là những dạng tốền tại cụ thể của vật châốt, hay thuộc tính của vật châốt. - Các sự vật, hiện tượng trong thềố giới vật châốt chuyển hóa lâễn nhau, vận động thẽo các quy luật khách quan. - Ý thức là sự phản ánh hiện thực khách quan vào bộ não người. Quan điểm duy vật vềề thềố giới được chứng minh băềng s ự phát tri ển lâu dài của triềốt học và của khoa học tự nhiền, khống phải là s ự sáng t ạo thuâền túy chủ quan của nhà tư tưởng. 1.2. Quan điểm duy vật vềề xã hội Nội dung quan điểm khẳng định: - Xã hội là một bộ phận đặc thù của tự nhiền, do hoạt đ ộng c ủa nh ững con người hiện thực tạo nền. - Sản xuâốt vật châốt là cơ sở của đời sốống xã hội. Phương thức sản xuâốt quyềốt định quá trình sinh hoạt xã hội, chính trị và tinh thâền nói chung; tốền tại xã hội quyềốt định ý thức xã hội - Sự phát triển xã hội là một quá trình lịch sử - tự nhiền. - Quâền chúng nhân dân là chủ thể chân chính sáng tạo ra lịch sử. Trang 4 2. Bản châết của chủ nghĩa duy vật biện chứng - Giải quyềốt đúng đăốn vâốn đềề cơ bản của triềốt học trền cơ sở thực tiềễn. - Sự thốống nhâốt giữa thềố giới quan duy vật với phép biện chứng. - Quan niệm duy vật triệt để, duy vật cả trong lĩnh vực xã hội. - Tính thực tiềễn - cách mạng. + CNDVBC là vũ khí lý luận của giai câốp vố sản: Lợi ích giai câốp vố sản phù hợp lợi ích nhân loại tiềốn bộ, được luận chứng băềng những cơ sở lý luận khoa học CNDVBC trở thành hệ tư tưởng của giai câốp vố sản có sự thốống nhâốt tính khoa học và tính cách mạng. +CNDVBC khống chỉ giải thích thềố giới mà còn góp phâền cải t ạo thềố giới. +CNDVBC khẳng định sự tâốt thăống của cái mới: nó xóa bỏ cái cũ lốễi thời, xây dựng cái mới tiềốn bộ. +CNDVBC là một hệ thốống mở, là kim chỉ nam cho mọi hành động. 3. Những nguyến tắếc phương pháp luận của CNDVBC và vi ệc v ận dụng nó vào sự nghiệp cách mạng ở Việt Nam giai đoạn hiện nay. 3.1. Tôn trọng khách quan Tốn trọng khách quan là thừa nhận vai trò quyềốt định của v ật châốt, là đòi hỏi nhận thức và hành động của con người phải xuâốt phát t ừ thực tềố khách quan, lâốy khách quan làm cơ sở, phương tiện cho hành động của mình, khống được xuâốt phát từ ý muốốn chủ quan. 3.2. Phát huy tính năng động chủ quan - Phát huy tính năng động chủ quan là phát huy tính tích cực, năng động, sáng tạo của ý thức và phát huy nhân tốố con người trong việc hiện thực hóa những sáng tạo của ý thức. - Biểu hiện cơ bản tính năng động chủ quan: + Tốn trọng tri thức khoa học. + Truyềền bá tri thức khoa học vào quâền chúng nhân dân đ ể nó tr ở thành tri thức, niềềm tin định hướng cho quâền chúng nhân dân hành động. Trang 5 Câu 3. Phân tích nội dung, ý nghĩa phương pháp luận c ủa các quy luật cơ bản của phép biện chứng duy vật và sự vận dụng nó trong nhận thức và hoạt động thực tiếễn. Trả lời: Quy luật là những mốối liền hệ khách quan, bản châốt, tâốt nhiền, ph ổ biềốn và lặp lại giữa các mặt, các yềốu tốố, các thuộc tính bền trong mốối sự vật hay giữa các sự vật, hiện tượng với nhau. Phép biện chứng duy vật là sự thốống nhâốt hữu cơ giữa lý lu ận và phương pháp. Hệ thốống các quy luật, phạm trù của nó khống chỉ phản ánh đúng đăốn thềố giới quan mà còn chỉ ra những cách thức đ ịnh h ướng cho con người trong nhận thức và cải tạo thềố giới. Việc phân loại quy luật là câền thiềốt để nhận thức và vận dụng có hi ệu quả các quy luật vào hoạt động thực tiềễn của con người. Căn cứ vào mức độ của tính phổ biềốn thì các quy luật được chia thành: Quy luật riềng: là những quy luật chỉ tác động trong phạm vi nhâốt đ ịnh của các sự vật, hiện tượng cùng loại. Ví dụ như quy luật vận đ ộng sinh học, quy luật vận động hóa học, quy luật vận động cơ học... Quy luật chung: là những quy luật tác động trong phạm vi r ộng h ơn, trong nhiềều loại sự vật, hiện tượng khác nhau. Ví dụ như quy lu ật bảo toàn khốối lượng, bảo toàn năng lượng... Quy luật phổ biềốn: là những quy luật tác động trong tâốt cả các lĩnh vực trong tự nhiền, xã hội và tư duy. Đây là quy lu ật của phép bi ện ch ứng duy vật. Căn cứ vào lĩnh vực tác động, các quy luật được chia thành: Quy luật tự nhiền: là quy luật nảy sinh và tác động trong giới tự nhiền, kể cả cơ thể con người. Quy luật xã hội: là quy luật hoạt động của chính con người trong các quan hệ xã hội. Quy luật của tư duy: là những quy luật thuộc mốối liền h ệ n ội t ại c ủa những khái niệm, phạm trù, phán đoán, suy luận và của quá trình phát triển nhận thức lý tính ở con người. Phép biện chứng duy vật bao gốềm 2 nguyền lý cơ bản , 6 cặp phạm trù và 3 quy luật phổ biềốn vềề sự vận động, phát triển của tự nhiền, xã h ội và tư duy. Trang 6 - Hai nguyến lý cơ bản của phép biện chứng duy vật : Nguyền lý vềề môếi liền hệ phổ biềến : khái quát bức tranh toàn cảnh những mốối liền hệ của thềố giới (tự nhiền, xã hội và t ư duy). PBCDV khẳng định răềng trong tự nhiền, xã hội và tư duy, khống có s ự v ật, hi ện tượng nào tốền tại một cách riềng lẻ, cố lập tuyệt đốối, mà trái lại chúng tốền tại trong sự liền hệ, ràng buộc, phụ thuộc, tác động, chuyển hóa lâễn nhau. Nguyền lý vềề phát triển: phản ánh đặc trưng biện chứng phổ quát nhâốt của thềố giới. Phát triển là sự vận động thẽo hướng đi lền, từ thâốp đềốn cao, từ đơn giản đềốn phức tạp, từ chưa hoàn thiện đềốn hoàn thiện. 3 quy luật đó là quy luật chuyển hóa từ những sự thay đổi vềề châốt và ngược lại, quy luật thốống nhâốt và đâốu tranh giữa các m ặt đốối l ập, quy luật phủ định của phủ định 3.1. Quy luật chuyển hóa từ những sự thay đổi vếề lượng dâễn đếến sự thay đổi vếề châết và ngược lại, chỉ ra cách thức vận động và phát triển của sự vật, hiện tượng. a. Khái niệm châết, lượng *Châốt là tính quy định vốốn có của sự vật, hiện tượng, nói lền s ự v ật đó là cái gì, phân biệt nó với sự vật, hiện tượng khác. * Lượng là tính quy định của sự vật, hiện tượng vềề mặt quy mố, cường độ, trình độ, tốốc độ, v.v.. b. Quan hệ biện chứng giữa châết và lượng * Tính thốống nhâốt giữa châốt và lượng trong một sự vật Châốt và lượng là hai mặt thốống nhâốt hữu cơ với nhau. Châốt nào có lượng đó; lượng nào có châốt đó. Châốt và lượng có sự phù hợp v ới nhau. Sự phù hợp này diềễn ra trong một phạm vi, giới hạn nhâốt định g ọi là “độ”. Độ là phạm vi, giới hạn trong đó lượng đổi chưa làm châốt thay đổi. * Qtrình chuyển hóa từ những sự thay đổi vềề lượng thành những sự thay đổi vềề châốt - Sự phát triển băốt đâều từ sự thay đổi vềề lượng. Lượng biềốn đ ổi trong phạm vi “độ” chưa làm châốt thay đổi. Trang 7 - Vượt quá độ, sự biềốn đổi vềề lượng dâễn đềốn sự thay đổi vềề châốt. Châốt cũ mâốt đi, châốt mới ra đời. Sự thay đổi vềề châốt gọi là bước nhảy. Điểm diềễn ra bước nhảy gọi là điểm nút. * Quá trình chuyển hóa từ những sự thay đổi vềề châốt thành những s ự thay đổi vềề lượng Châốt mới ra đời thúc đẩy quá trình biềốn đổi vềề lượng với quy mố và tốốc độ cao hơn. Bởi vì, trong phạm vi châốt cũ, lượng biềốn đổi đềốn m ột gi ới hạn nhâốt định thì bị châốt cũ kìm hãm. Do đó, thay châốt cũ băềng châốt m ới là phá bỏ sự kìm hãm đó. Mặt khác, châốt mới câền đ ược kềốt h ợp v ới lượng mới. * Bước nhảy và các hình thức của bước nhảy Bước nhảy là sự thay đổi vềề châốt từ châốt cũ sang châốt mới. Bước nhảy có nhiềều hình thức đa dạng phong phú tùy thẽo bản châốt của sự vật và điềều kiện tốền tại của sự vật. c. Ý nghĩa của qui luật lượng châết: + Vì t ừ nh ững thay đổi vềề lượng mới dâễn đềốn sự thay đ ổi vềề châốt nền muốốn có sự thay đổi vềề châốt phải tự giác, tích cực tích luyễ vềề lượng. + Vì lượng thay đổi đềốn điểm nút mới dâễn đềốn sự thay đổi vềề châốt nền câền tránh nốn nóng, tránh đốốt cháy giai đoạn, tránh muốốn có s ự thay đổi vềề châốt khi lượng chưa thay đổi đềốn mức câền thiềốt. + Vì điềều kiện ảnh hưởng trực tiềốp đềốn bước nhảy nền phải tạo ra những điềều kiện câền thiềốt để bước nhảy được thực hiện. 3.2. Quy luật thôếng nhâết và đâếu tranh giữa các mặt đôếi l ập (qui luật mâu thuâễn): là hạt nhân của phép biện chứng duy vật, nó chỉ ra nguốền gốốc, động lực của sự vận động, phát triển. a. Khái niệm Mâu thuâễn: Là hiện tượng khách quan và phổ biềốn. Mâu thuâễn là mốối liền h ệ tác động qua lại giữa các mặt đốối lập trong cùng một sự vật. Trang 8 Mặt đốối lập là những mặt, những thuộc tính có xu hứơng phát triển ngược chiềều nhau, tốền tại trong cùng một sự vật hiện tượng tác đ ộng biện chứng với nhau làm cho sự vật phát triển. Mâu thuâễn là hiện tượng khách quan và phổ biềốn + Mâu thuâễn là khách quan có nghĩa là mâu thuâễn là cái vốốn có ở m ọi sự vật hiện tượng. Mâu thuâễn hình thành phát triển là do câốu trúc t ự thân bền trong của sự vật quy định nó khống phụ thu ộc vào bâốt kỳ m ột lực lượng siều tự nhiền nào và khống phụ thuộc vào ý chí ch ủ quan c ủa con người. + Mâu thuâễn là hiện tượng phổ biềốn có nghĩa là mâu thuâễn tốền t ại trong tâốt cả các lĩnh vực tự nhiền, xă hội và tư duy. Mâu thuâễn tốền t ại từ khi sự vật xuâốt hiện cho đềốn khi kềốt thúc. Mâu thuâễn tốền t ại ở m ọi khống gian, thời gian, mọi giai đoạn phát triển. Mâu thuâễn này mâốt đi thì mâu thuâễn khác lại hình thành. Trong mốễi sự vật khống ph ải ch ỉ có một mâu thuâễn mà có thể có nhiềều mâu thuâễn vì sự trong cùng m ột lúc có thể có nhiềều mặt đốối lập. Trong những điềều kiện cụ thể khác nhau, mâu thuâễn thể hiện ra d ưới nhiềều hình thức đa dạng và phong phú khác nhau: + Mâu thuâễn bền trong và mâu thuâễn bền ngoài. + Mâu thuâễn cơ bản và mâu thuâễn khống cơ bản + Mâu thuâễn chủ yềốu và mâu thuâễn thứ yềốu + Mâu thuâễn đốối kháng và khống đốối kháng. b)Các mặt đôếi lập của mâu thuâễn vừa thôếng nhâết vừa đâếu tranh với nhau. - Sự thốống nhâốt của các mặt đốối lập là sự nương tựa, ràng buộc quy định lâễn nhau làm tiềền đềề tốền tại cho nhau của các m ặt đốối l ập. Khống có sự thốống nhâốt của các mặt đói lập thì khống tạo ra sự vật. - Thẽo nghĩa hẹp sự thốống nhâốt là sự đốềng nhâốt, phù hợp ngang nhau của hai mặt đốối lập đó là trạng thái cân băềng của mâu thuâễn.. - Sự thốống nhâốt của các mặt đốối lập là tạm thời tương đốối, nghĩa là nó chỉ tốền tại trong một thời gian nhâốt định, đó chính là trạng thái đứng im, ổn định tương đốối của sự vật, tính tương đốối của sự thốống nhâốt c ủa Trang 9 các mặt đốối lập làm cho thềố giới vật châốt phân hoá thành cacs bộ ph ận các sự vật đa dạng phực tạp, gián đoạn. - Sự đâốu tranh của các mặt đốối lập là sự bài trừ gạt bỏ phủ định biện chứng lâễn nhau của các mặt đốối lập (Sự đâốu tranh hiểu thẽo nghĩa tác động ảnh hưởng lâễn nhau của các mặt đốối lập chứ khống phải thẽo nghĩa đẽn) - Sự đâốu tranh của các mặt đốối lập là tuyệt đốối vĩnh viềễn. Nó diềễn ra liền tục trong suốốt quá trình tốền tại của sự vật kể cả trong trang thái sự vật ổn đinhj cũng như khi chuyển hoá nhảy vọt vềề châốt. Sự đâốu tranh của các mặt đốối lập tạo lền tính châốt tự thân, liền tục của sự vận động phát triển của sự vật. Cũng vì vậy muốốn thay đổi sự v ật tì ph ải tăng cường sự đâốu tranh. - Sự đâốu tranh của các mặt đốối lập là một quá trình phức tạp diềễn ra t ừ thâốp đềốn cao, gốềm nhiềều giai đoạn, mốễi giai đoạn lại có những đặc điểm riềng. +Giai đoạn đâều: Mâu thuâễn biểu hiện ra ở sự khác nhau của hai m ặt đốối lập song khống phải sự khác nhau nào cũng là mâu thuâễn mà ch ỉ hai mặt khác nhau nào liền hệ hữu cơ với nhau trong một chỉnh thể có khuynh hướng phát triển trái ngược nhau mới tạo thành giai đo ạn đâều của maau thuâễn, trong giai đoạn này sự đâốu tranh chưa rõ và ch ưa gay găốt. +Giai đoạn sau: Trong quá trình phát triển của mâu thuâễn, s ự khác nhau biềốn thành đốối lập, khi đó hai mặt đốối lập càng rõ, càng sâu săốc thì sự đâốu tranh giữa chúng ngày càng gay găốt và quyềốt liệt, nềốu có điềều kiện chín muốềi thì hai mặt chuyển hoá lâễn nhau và mâu thuâễn đ ược giải quyềốt. Sự đâốu tranh và chuyển hoá của các mặt đốối lập là nguốền gốốc, đ ộng l ực của sự phát triển. Đâốu tranh của các mặt đốối lập gây ra những biềốn đổi của các m ặt đốối lập khi cuộc đâốu tranh của các mặt đốối lập trỏ lền quyềốt liệt và có điềều kiện chín muốềi thì sự thốống nhâốt của hai cũ bị phá hu ỷ, các m ặt đốối l ập chuyển hoá lâễn nhau. Sự chuyển hoá của các mặt đốối lập chính là lúc mâu thuâễn được giải quyềốt, sự vật cũ bị mâốt đi, sự vật mới xuâốt hiện. Các mặt đốối lập có thể chuyển hoá lâễn nhau với ba hình thức. Trang 10 -Các mặt đốối lập chuyển hoá lâễn nhau mặt đốối lập này thành m ặt đốối lập kia và ngược lại nhưng ở trình độ cao hơn vềề phương diện v ật châốt của sự vật. Ví dụ, Mâu thuâễn giữa vố sản và tư sản biểu hiện thành cuộc cách mạng vố sản lật độ giai câốp tư sản -Cả hai mặt đốối lập đềều mâốt đi và chuyển hoá thành m ặt đốối l ập m ới. Ví dụ Giải quyềốt mâu thuâễn giữa nống dân và địa chủ (chềố độ phong kiềốn) xã hội lại xuâốt hiện mâu thuâễn mới là mâu thuâễn giữa tư sản và vố sản (Chềố độ TBCN). -Các mặt đốối lập thâm nhập vào nhau, cải biềốn lâễn nhau. Trong sự vật mới lại có mâu thuâễn mới, các mặt đốối l ập trong mâu thuâễn mới lại đâốu tranh với nhau, làm cho sự vật âốy lại chuy ển hoá thành sự vật khác tiềốn bộ hơn, cứ như vậy mà các sự vật hiện tượng thường xuyền biềốn đổi và phát triển khống ngừng, vì vậy, mâu thuâễn là nguốền gốốc động lực của mọi quá trình vận động phát triển của sự v ật hiện tượng. c. Ý nghĩa phương pháp luận: Muốốn nhận thức đúng đốối tượng thì phải biềốt phát hiện mâu thuâễn c ủa đốối tượng, phải thâốy được sự tốền tại của các mặt đốối l ập. ph ải biềốt xẽm xét mâu thuâễn trong quá trình và phải đặt nó trong các mốối luền hệ, quan hệ thì mới có thể giải quyềốt được mâu thuâễn; mâu thuâễn câền được giải quyềốt chứ khống dược điềều hòa mâu thuâễn. 3.3. Qui luật phủ định của phủ định a. Khái niệm phủ định và phủ định biện chứng - Phủ định nói chung là sự bài trừ, bác bỏ sự vật nhâốt đ ịnh nào đó. Nói cách khác, phủ định là một quá trình vận động trong đó sự vật, hiện tượng này được thay thềố bởi sự vật, hiện tượng khác (đây là s ự biềốn đ ổi nói chung). - Phủ định biện chứng là quá trình tự phủ định, tự phát triển, là măốt khâu trền con đường dâễn tới sự ra đời của cái mới, cái tiềốn b ộ h ơn so với cái tự phủ định. * Đặc trưng của phủ định biện chứng Phủ định biện chứng gốềm hai đặc trưng sau đây: Trang 11 - Tính khách quan: Phủ định biện chứng là sự tự thân phủ định, là kềốt quà giải quyềốt mâu thuâễn bền trong của sự vật tốền tại khách quan - Tính kềế thừa: Đâylà đặc trưng cơ bản nhâốt của phủ định biện chứng. Phủ định biện chứng là quá trình cái mới ra đời phủ định cái cũ, nh ưng cái mới chỉ phủ định mặt lạc hậu, lốễi thời của cái cũ, đốềng th ời kềố th ừa những giá trị của cái cũ. Do đó, phủ định biện chứng là s ự ph ủ đ ịnh nhưng đốềng thời cũng là sự khẳng định. b. Phủ định của phủ định – hình thức “xoáy ôếc” của sự phát triển - Sự phát triển biện chứng thống qua những lâền phủ định biện chứng là sự thốống nhâốt giữa loại bỏ, giữ lại (kềố thừa) và phát triển. Mốễi lâền phủ định biện chứng được thực hiện sẽễ mang lại những nhân tốố mới. Do đó, sự phát triển thống qua những lâền phủ định biện chứng sẽễ t ạo ra xu hướng tiềốn lền khống ngừng. Ví dụ: Tăềm  Kén  Ngài (Bướm  Trứng  Tăềm) CSNT  CHNL  PK TBCN  CSCN CNDV cổ đại  CNDV siều hình  CNDVBC - Phủ định biện chứng là sự tự phủ định, biểu hiện sự phát triển do mâu thuâễn bền trong của sự vật. - Phủ định biện chứng được hoàn thành trong một chu kỳ phát triển. Sự vật ở điểm xuâốt phát ban đâều qua lâềnphủ định thứ nhâốt trở thành cái đốối lập với nó - bước trung gian của sự phát triển; lâền phủ định thứ hai, tái lập cái ban đâều nhưng trền cơ sở cao hơn. Lâền phủ định th ứ hai được gọi là phủ định của phủ định. Ví dụ: Hạt thóc  Cây lúa  Bống lúa - Phủ định của phủ định làm xuâốt hiện cái mới. - Sự phủ định của phủ định là giai đoạn kềốt thúc của m ột chu kỳ phát triển. - Phủ định của phủ định được hoàn thành trong chu kỳ phát triển, thống thường mốễi chu kỳ trải qua hai lâền phủ định. - Quy luật phủ định của phủ định khái quát tính châốt tiềốn lền c ủa s ự phát triển. Sự phát triển khống phải diềễn ra thẽo đ ường th ẳng mà thẽo đường “xoáy ốốc”. Trang 12 - Diềễn tả quy luật phủ định của phủ định băềng đường xoáy ốốc chính là hình thức biểu đạt rõ ràng nhâốt các đặc trưng của quá trình phát tri ển biện chứng: tính kềố thừa, tính lặp lại nhưng khống quay trở lại mà tiềốn lền của sự phát triển. c. Ý nghĩa phương pháp luận - Giúp ta hiểu được khuynh hướng của sự phát triển: tiềốn lền thẽo đường trốn ốốc, cái mới, thay thềố cái cũ. - Khăốc phục cách nhìn đơn giản vềề sự phát triển: phát triển thẽo đ ường thẳng, đường tròn khép kín. - Tin tưởng vào sự tâốt thăống của cái mới, vào chủ nghĩa xã h ội và ch ủ nghĩa cộng sản. ủng hộ và tạo điềều kiện cho cái m ới, cái tiềốn b ộ chiềốn thăống cái cũ, cái lạc hậu. Trang 13 Câu 4. Khái niệm phương pháp và phương pháp luận. Trình bày nội dung những nguyến tắếc phương pháp luận c ơ b ản c ủa phép biện chứng duy vật đôếi với quá trình nhận thức khoa học? Trả lời: 1. Khái niệm phương pháp và phương pháp luận a. Khái niệm phương pháp và các câếp độ phương pháp - Định nghĩa: Phương pháp là hệ thốống những nguyền tăốc đ ược rút ra từ tri thức vềề các quy luật khách quan (hay tri th ức vềề đốối t ượng) để điềều chỉnh hoạt động nhận thức và hoạt động thực tiềễn nhăềm th ực hiện mục tiều nhâốt định. - Những yềốu tốố quy định đềốn phương pháp: + Bản châốt, đặc điểm của sự vật (của đốối tượng hoạt đ ộng của con người), khống phụ thuộc vào ý muốốn chủ quan của con người. + Mục đích của hoạt động của con người Phương pháp có nội dung khách quan, tuy nhiền khống phải có săễn trong tự nhiền mà là kềốt quả nhận thức của con người. - Vai trò của phương pháp: + Sau khi xác định được mục tiều, phương pháp là nhân tốố quyềốt định sự thành cống của hoạt động nhận thức và thực tiềễn. + Phương pháp đúng giúp cho hoạt động đạt hiệu quả cao, phương pháp sai làm hiệu quả hoạt động thâốp, thậm chí khống đ ạt mục tiều đã định. - Các câốp độ phương pháp: + Thẽo phương thức hoạt động có thể chia thành: Phương pháp nhận thức và phương pháp thực tiềễn. + Thẽo phạm vi hoạt động có thể chia thành: Phương pháp riềng, Phương pháp chung, Phương pháp phổ biềốn. Sự phân chia thành các loại phương pháp trền chí mang tính châốt tương đốối - Trong hoạt động nhận thức và thực tiềễn câền vận dụng tổng hợp các phương pháp, trong đó phương pháp biện chứng duy v ật có ý nghĩa đặc biệt quan trọng. b. Phương pháp luận và các câếp độ phương pháp luận Trang 14 - Định nghĩa: Phương pháp luận là lý luận vềề phương pháp, Là hệ thốống những quan điểm, những nguyền tăốc xuâốt phát, những cách th ức chung nhăềm lựa chọn được phương pháp thích hợp hoặc xác đ ịnh phạm vi áp dụng phương pháp để thực hiện hoạt động nhận thức và thực tiềễn đạt kềốt quả cao. - Sự phân biệt giữa phương pháp luận và phương pháp: + Phương pháp là những nguyền tăốc được rút ra từ quy lu ật c ủa một đốối tượng cụ thể, còn phương pháp luận là những quan điểm, những nguyền tăốc xuâốt phát được rút ra từ lý thuyềốt chung vềề các quy luật của một lớp các đốối tượng. + Phương pháp găốn với đốối tượng cụ thể, còn phương pháp lu ận găốn với lý thuyềốt có tính trừu tượng hơn, khái quát hơn. - Các loại phương pháp luận: + Mốễi mốn khoa học có phương pháp luận riềng gọi là phương pháp luận bộ mốn. + Phương pháp luận chung của một sốố mốn KH. + Phương pháp luận chung nhâốt (hay phương pháp luận phổ biềốn). Phương pháp luận biện chứng duy vật là phương pháp lu ận ph ổ biềốn. Đó là hệ thốống những quan điểm, những nguyền tăốc xuâốt phát được rút ra từ phép biện chứng duy vật để chỉ đạo chủ thể trong việc xác định phương pháp cũng như phạm vi, khả năng áp dụng phương pháp hợp lý, có hiệu quả tốối đa. 2. Một sôế nguyến tắếc phương pháp luận cơ b ản c ủa PBCDV đôếi với quá trình nhận thức khoa học a. Nguyến tắếc toàn diện trong nhận thức và thực tiếễn - Cơ sở lý luận của nguyền tăốc toàn diện là nguyền lý vềề mốối liền h ệ ph ổ biềốn của phép biện chứng duy vật, thẽo đó, các sự v ật, hi ện t ượng tốền tại trong sự tác động qua lại, chuyển hoá lâễn nhau và tách biệt nhau. - Nội dung của nguyền tăốc toàn diện trong nhận thức và thực tiềễn. + Nguyền tăốc toàn diện phản ánh mốối liền hệ chỉnh thể, tức nhìn bao quát và nghiền cứu tâốt cả các mặt, tâốt cả các mốối liền hệ và quan hệ gián tiềốp của sự vật đó, nghiền cứu mốối tổng hoà những quan hệ muốn vẻ của sự vật âốy với các sự vật khác. Trang 15 + Nguyền tăốc toàn diện trong sự đốối lập với chủ nghĩa chiềốt trung và thuật nguỵ biện, phản ánh mốối liền hệ chủ yềốu để rút ra những mặt, những mốối liền hệ tâốt yềốu của sự vật, hiện tượng đó; nhận thức chúng trong sự thốống nhâốt hữu cơ nội tại bởi chỉ có như vậy, nh ận th ức m ới có thể phản ánh được đâềy đủ nhâốt sự tốền tại khách quan với nhiềều thuộc tính, nhiềều mốối liền hệ, quan hệ và tác động qua lại của các khách thể nhận thức. + Nguyền tăốc toàn diện xẽm xét mốối liền hệ găốn v ới nhu câều th ực tiềễn; khống viển vống, ảo tưởng bởi mốối liền hệ giữa sự vật, hiện tượng v ới nhu câều của con người râốt đa dạng, trong mốễi hoàn c ảnh, ch ỉ ph ản ánh được mốối liền hệ nào đó phù hợp với nhu câều của con ng ười nền nh ận thức vềề sự vật, hiện tượng cũng mang tính tương đốối, khống đâềy đ ủ, khống trọn vẹn. Năốm được điềều đó, sẽễ tránh được việc tuy ệt đốối hoá những tri thức đã có, xẽm đó là những chân lý bâốt biềốn, tuy ệt đốối mà khống bổ sung, khống phát triển. Chỉ có như vậy mới thâốy được vai trò của các mặt trong từng giai đoạn cũng như của toàn bộ quá trình vận động, phát triển của từng mốối quan hệ cụ thể của sự vật, hiện tượng. + Nguyền tăốc toàn diện xẽm xét mốối liền hệ đốềng bộ; khống c ục b ộ, phiềốn diện; nghĩa là trong thực tiềễn, phải áp dụng đốềng bộ một hệ thốống các biện pháp, các phương tiện khác nhau để tác động làm thay đổi các mặt, các mốối liền hệ tương ứng của sự vật, hiện tượng. Song trong từng bước, từng giai đoạn phải năốm đúng khâu trọng tâm, thẽn chốốt để tập trung lực lượng giải quyềốt, tránh dàn trải. + Nguyền tăốc toàn diện dự báo được khả năng vận động, phát tri ển; tránh trì trệ, bảo thủ. b. Nguyến tắếc phát triển trong nhận thức và thực tiếễn - Cơ sở lý luận của nguyền tăốc phát triển là nguyền lý vềề sự phát triển của phép biện chứng duy vật. Thẽo đó, phát triển là một phạm trù dùng để khái quát quá trình vận động đi lền; là một hình thức của v ận động và trong sự phát triển, sẽễ nảy sinh những tính quy đ ịnh m ới, cao hơn vềề châốt, nhờ đó làm cho cơ câốu tổ chức, phương thức tốền tại và vận động của sự vật, hiện tượng cùng chức năng vốốn có của nó ngày càng hoàn thiện hơn. - Nội dung của nguyền tăốc phát triển trong nhận thức và thực tiềễn. + Nguyền tăốc phát triển yều câều, khi xẽm xét sự vật, hiện tượng, phải đặt nó trong trạng thái vận động, biềốn đổi, chuyển hoá đ ể khống chỉ nhận thức sự vật, hiện tượng trong trạng thái hiện tại, mà còn phải thâốy được khuynh hướng phát triển của nó trong tương lai. Câền ch ỉ ra Trang 16 nguốền gốốc của sự phát triển là mâu thuâễn, còn động lực của sự phát triển là đâốu tranh giữa các mặt đốối lập trong sự vật, hiện tượng đó. + Nguyền tăốc phát triển yều câều, phải nhận thức sự phát triển là quá trình trải qua nhiềều giai đoạn, từ thâốp đềốn cao, từ đơn giản đềốn phức tạp, từ kém hoàn thiện đềốn hoàn thiện hơn. Mốễi giai đo ạn phát triển lại có những đặc điểm, tính châốt, hình thức khác nhau; b ởi v ậy, phải phân tích cụ thể để tìm ra những hình thức hoạt động, ph ương pháp tác động phù hợp để hoặc, thúc đẩy, hoặc kìm hãm sự phát triển đó. + Nguyền tăốc phát triển đòi hỏi trong hoạt động nhận thức và hoạt động thực tiềễn phải nhạy cảm với cái mới, sớm phát hiện ra cái mới, ủng hộ cái mới hợp quy luật, tạo điềều kiện cho cái m ới phát tri ển; phải chốống lại quan điểm bảo thủ, trì trệ, định kiềốn v.v. Sự thay thềố cái cũ băềng cái mới diềễn ra râốt phức tạp, nhiềều khi cái m ới h ợp quy lu ật chịu thâốt bại tạm thời, tạo nền con đường phát triển khống th ẳng mà quanh co, phức tạp; tránh lạc quan và bi quan thái quá trong quá trình phát triển của sự vật, hiện tượng. Trong quá trình thay thềố cái cũ băềng cái mới phải biềốt kềố thừa những yềốu tốố tích cực đã đạt được từ cái cũ mà phát triển sáng tạo chúng trong điềều kiện mới. c. Nguyến tắếc lịch sử - cụ thể trong nhận thức và thực tiếễn - Cơ sở lý luận của nguyền tăốc lịch sử - cụ thể là toàn bộ n ội dung phép biện chứng duy vật và nguyền tăốc chân lý là cụ thể của lý lu ận nhận thức duy vật biện chứng. - Bản châốt của nguyền tăốc này năềm ở chốễ, trong quá trình nh ận th ức sự vật, hiện tượng, trong sự vận động, trong sự chuyển hoá qua lại của nó, phải tái tạo lại được sự phát triển của sự vật, hiện tượng âốy, s ự vận động của chính nó, đời sốống của chính nó. Đặc trưng cơ bản của nguyền tăốc này là xẽm xét sự hình thành, tốền tại và phát triển của s ự vật, hiện tượng trong lịch sử, trong điềều kiện, mối trường, hoàn cảnh v.v cụ thể. - Nội dung của nguyền tăốc lịch sử - cụ thể trong nhận thức và th ực tiềễn được V.I.Lềnin nều rõ là phải xẽm xét mốễi vâốn đềề thẽo quan đi ểm sau đây: một hiện tượng nhâốt định đã xuâốt hiện trong l ịch s ử nh ư thềố nào, hiện tượng đó đã trải qua những giai đoạn phát triển chủ yềốu nào, và đứng trền quan điểm của sự phát triển đó để xét xẽm hiện nay nó đã trở thành như thềố nào. Như vậy, nguyền tăốc lịch sử - cụ th ể tái t ạo lại sự vật, hiện tượng thống qua lăng kính của những ngâễu nhiền, những bước quanh co, những gián đoạn thẽo tình tự khống gian và thời Trang 17 gian, thẽo trình tự của sự hình thành sự vật, hiện tượng; nhờ đó mà có thể phản ánh được sự vận động đa dạng và nhiềều vẻ của các hình th ức biểu hiện cụ thể của sự vật, hiện tượng để qua đó, nhận thức đ ược bản châốt của nó. + Nguyền tăốc lịch sử - cụ thể yều câều phải nhận thức được vận động có tính phổ biềốn, là phương thức tốền tại của vật châốt; nghĩa là phải nhận thức được răềng, vận động làm cho sự vật, hiện tượng xuâốt hiện, phát triển thẽo những quy luật nhâốt định và hình th ức của v ận động quyềốt định bản châốt của nó. + Nguyền tăốc lịch sử - cụ thể yều câều phải chỉ rõ được những giai đoạn mà nó đã trải qua trong quá trình phát triển của mình; ph ải biềốt phân tích mốễi tình hình cụ thể trong nhận thức và thực tiềễn, để nhận thức và giải thích được những thuộc tính, những mốối liền hệ tâốt yềốu đặc trưng, những châốt và lượng vốốn có của sự vật, hiện tượng. + Nguyền tăốc lịch sử - cụ thể còn yều câều chỉ ra được mốối liền hệ khách quan; chỉ ra được các quy luật khách quan quy định sự v ận đ ộng, phát triển của sự vật, hiện tượng, quy định sự tốền tại hiện thời và khả năng chuyển hoá thành sự vật, hiện tượng mới thống qua sự ph ủ đ ịnh; chỉ ra được răềng, thống qua phủ định của phủ định, sự vật, hiện tượng phủ định là sự kềố tục sự vật, hiện tượng bị phủ định, là sự bảo tốền s ự vật, hiện tượng bị phủ định trong dạng đã được cải tạo cho phù hợp với sự vật, hiện tượng phủ định. + Trong hoạt động nhận thức và hoạt động thực tiềễn luốn quán triệt nguyền tăốc lịch sử - cụ thể để nhận thức sự vật, hiện tượng với đâềy đủ các mốối liền hệ trong sự tốền tại khách quan vốốn có của nó, để nhận thức được vị trí, vai trò của từng mốối liền hệ quy định sự vận động, phát triển của sự vật, hiện tượng. Tóm lại, các nguyền tăốc phương pháp luận của PBCDV có sự thốống nhâốt, có mốối quan hệ chặt chẽễ với nhau. Trong nh ận th ức và th ực tiềễn phải sử dụng kềốt hợp các nguyền tăốc một cách hợp lý, tùy thẽo điềều kiện, hoàn cảnh cụ thể. Trang 18 Câu 5. Khái niệm thực tiếễn và lý luận? Những yếu câều c ơ b ản và ý nghĩa phương pháp luận của nguyến tắếc thôếng nhâết giữa lý luận và thực tiếễn? Sự vận dụng nguyến tắếc thôếng nhâết giữa lý lu ận và thực tiếễn trong cách mạng Việt Nam. Trả lời: 1. Khái niệm thực tiếễn và lý luận 1.1. Phạm trù thực tiềễn * Một sốố quan niệm trong lịch sử trước Mác vềề thực tiềễn - Bềcơn - nhà triềốt học duy vật Anh thềố kỷ XVII-XVIII, cho răềng th ực nghiệm khoa học là cơ sở của nhận thức chân lý. Ông là nhà triềốt h ọc đâều tiền thâốy được vai trò của thực tiềễn đốối với nhận thức, nhưng thực tiềễn đốềng nhâốt với thực nghiệm khoa học - Hềghẽn – nhà triềốt học duy tâm đức thềố kỷ XVIII – XIX cho răềng th ực tiềễn là hoạt động để chủ thể tự nhân đối mình, đốối t ượng hóa b ản thân mình trong quan hệ với thềố giới bền ngoài. Nhưng ống ch ỉ gi ới h ạn thực tiềễn trong phạm vi hoạt động tư tưởng. - Phoiơbăốc cho thực tiềễn là hoạt động vật châốt của con ng ười, nh ưng là hoạt động thâốp hèn, khống có tính sáng tạo, khống chân chính - Các hà khoa học thời kỳ cận đại coi trọng thực nghiệm trong quá trình nhận thức khoa học. Các quan điểm trền đây tuy còn hạn chềố, nhưng là cơ s ở đ ể triềốt học Mác xây dựng quan điểm toàn diện hơn vềề thực tiềễn * Quan điểm của triềốt học Mác vềề thực tiềễn - Định nghĩa: Thực tiềễn là toàn bộ hoạt động vật châốt có m ục đích, mang tính lịch sử xã hội của con người nhăềm cải tạo tự nhiền và xã hội. - Đặc trưng của thực tiềễn + Thực tiềễn là hoạt động vật châốt của con người khác v ới ho ạt động tinh thâền. + Thực tiềễn là hoạt động vật châốt có ý thức, có m ục đích, khống phải mọi hoạt động vật châốt của con người. + Thực tiềễn là hoạt động vật châốt mang tính lịch sử xã hội, khống phải là một hành vi có tính châốt nhâốt thời, đơn lẻ của con người. Trang 19 + Thực tiềễn mang tính tâốt yềốu khách quan - Hình thức cơ bản của hoạt động thực tiềễn + Hoạt động sản xuâốt vật châốt + Hoạt động chính trị xã hội + Thực nghiệm khoa học Trong đó hoạt động sản xuâốt vật châốt là hình thức cơ bản nhâốt, là cơ s ở cho sự tốền tại và phát triển hai hình thức thực tiềễn còn lại. 1.2. Phạm trù lý luận - Định nghĩa: Lý luận là hệ thốống tri thức được khái quát t ừ th ực tiềễn, phản ánh những mốối liền hệ bản châốt, những quy luật của các s ự v ật, hiện tượng. Hốề Chí Minh nói: lý luận là sự tổng kềốt những kinh nghi ệm c ủa loài người, là tổng hợp những tri thức vềề tự nhiền và xã h ội tích tr ữ l ại trong quá trình lịch sử - Đặc trưng của lý luận: + Lý luận là tri thức, nhưng khống phải tri thức nào cũng là lý luận, mà là hệ thốống tri thức phán ánh mặt bản châốt sự vật . + Tri thức kinh nghiệm, rời rạc, riềng lẻ, khống phải là lý lu ận. Lý luận phải là tri thức có hệ thốống, được thể hiện thống qua h ệ thốống các phạm trù, khái niệm phản ánh các mốối liền hệ bản châốt của sự vật, hiện tượng. - Các loại lý luận + Lý luận ngành: là lý luận khái quát những quy lu ật hình thành và phát triển của ngành nào đó. Như lý luận kinh tềố, lý lu ận chính tr ị, lý luận văn học, lý luận nghệ thuật v.v. + Lý luận triềốt học: là hệ thốống những quan niệm chung nhâốt vềề thềố giới và con người, là thềố giới quan, phương pháp lu ận nh ận th ức và hoạt động của con người. - Chức năng của lý luận: + Chức năng phản ánh hiện thực khách quan + Chức năng phương pháp luận cho hoạt động thực tiềễn 2. Những yều câều cơ bản của nguyền tăếc thôếng nhâết giữa lý lu ận và thực tiềễn Trang 20
- Xem thêm -

Tài liệu liên quan

Tài liệu vừa đăng