Đăng ký Đăng nhập
Trang chủ Giáo dục - Đào tạo Cao đẳng - Đại học đề cương phân tích & đầu tư chứng khoán trường đại học kinh tế quốc dân có đáp á...

Tài liệu đề cương phân tích & đầu tư chứng khoán trường đại học kinh tế quốc dân có đáp án đầy đủ

.DOCX
134
61
81

Mô tả:

1 1 TỔNG QUAN VỀỀ ĐẦỀU TƯ Câu 1: Phân tích các loại rủi ro h ệ thốống trong đâầu t ư ch ứng khoán. Bình lu ận của Anh (Chị) vềầ rủi ro hệ thốống trền thị trường chứng khoán Vi ệt Nam. Bài làm: * Phân tích các loại rủi ro trong đâầu tư chứng khoán: Rủi ro được hiểu là sự biếến động tiếềm ẩn ở những kếết quả, là khả năng x ảy ra nh ững điếều không mong muôến và khi nó xảy ra thì mang lại nh ững t ổn thấết. Khác v ới s ự không chăếc chăến, rủi ro có thể đo lường được. Theo quan đi ểm truyếền thôếng, r ủi ro mang l ại các tổn thấết xấếu. Trong tài chính, rủi ro được định nghĩa là kh ả năng (hay xác suấết) x ảy ra những kếết quả đấều tư ngoài dự kiếến, hay c ụ thể hơn là kh ả năng làm cho m ức sinh lời thực tếế nhận được trong tương lai khác với mức sinh lời d ự kiếến ban đấều. Rủi ro hệ thôếng (systematic risk) là các yếếu tôế tác động lến tấết c ả các công ty trến th ị trường, nhà đấều tư không thể đa dạng hoá để giảm thiểu rủi ro hệ thôếng. Rủi ro hệ thôếng bao gôềm: rủi ro thị trường, rủi ro lãi suấết, r ủi ro s ức mua và r ủi ro chính tr ị. (1) Rủi ro thị trường: là sự biếến động giá chứng khoán do tấm lý của các nhà đấều tư. Gía chứng khoán có thể giao động mạnh trong m ột kho ảng th ời gian ngăến m ặc dù thu nhập của DN vấẫn không thay đổi. Nguyến nhấn của hi ện t ượng này khác nhau, ph ụ thuộc chủ yếếu vào cách nhìn nhận của các nhà đấều tư vếề th ị tr ường nói chung và m ột nhóm cổ phiếếu nói riếng. Sự nhìn nhận khác nhau này seẫ tác đ ộng vào giá ch ứng khoán và làm mức sinh lời của chứng khoán thay đổi. Rủi ro thị trường xuấết hi ện khi có nh ững phản ứng của các nhà đấều tư trước các sự kiện có thể là hữu hình ho ặc vô hình nh ư các sự kiện kinh tếế, chính trị, xã hội. Các sự kiện vô hình nảy sinh do tấm lý của nhà đấều tư trến th ị tr ường. Ph ản ứng dấy chuyếền hay tấm lý bấềy đàn làm cho thị trường luôn biếến đ ộng, thiếếu ổn đ ịnh. S ở dĩ có hiện tượng bấềy đàn là do trến thị trường có sự tham gia của 3 nhóm đấều t ư: nhóm th ứ nhấết là các nhà đấều tư thận trọng, thứ hai là các nhà đấều t ư “free rider” (r ủi ro th ị trường lớn khi tỷ trọng của nhóm này cao) và thứ ba là các nhà đấều t ư “vĩ nhấn”. Mức độ rủi ro thị trường ở các nước khác nhau là khác nhau. Ở các th ị tr ường phát triển, thị trường là nơi dành cho các nhà đấều tư lớn, nhà đấều t ư có t ổ ch ức nến r ủi ro th ị trường seẫ không lớn. Ngược lại ở những thị trường mới nổi và đang phát tri ển, th ị trường chủ yếếu là các nhà đấều tư cá nhấn với quy mô nh ỏ, thiếếu kiếến th ức và b ản lính đấều tư, tấm lý ăn theo lớn làm cho rủi ro thị trường rấết cao. Để giảm rủi ro thị trường, các cơ quan quản lý nhà nước cấền tăng cường ho ạt đ ộng đào tạo ,bôềi dưỡng kiếến thức cho nhà đấều tư, đôềng thời cấền minh b ạch hóa vếề thông tin, kiểm soát chặt cheẫ nhăềm hạn chếế các hành vi phi đạo đức như thao túng giá, kinh doanh nội gián, đấều cơ. Cấền phát triển hoạt động tư vấến của các công ty chứng khoán cũng 1 2 như tăng sôế lượng và chấết lượng của các nhà đấều tư có t ổ ch ức nhăềm tăng chấết l ượng đấều tư. (2) Rủi ro lãi suâốt: là sự biếến động giá chứng khoán do sự thay đ ổi c ủa lãi suấết gấy ra. Khi đấều tư vào các chứng khoán có thu nhập côế định, nếếu lãi suấết th ị tr ường tăng lến, c ơ hội đấều tư vào các tài sản có mức lợi tức cao hơn seẫ mấết đi. Trong đó s ự tăng lến c ủa lãi suấết, giá thị trường của tài sản đã đấều tư seẫ bị giảm và nhà đấều tư seẫ bị thi ệt vếề giá khi bán các tái sản đó. Thời hạn của các tài sản đấều tư càng lớn, ảnh h ưởng c ủa lãi suấết t ới giá thị trường của nó seẫ càng lớn, mức độ tổn thấết giá tr ị c ủa ch ủ đấều t ư seẫ càng cao. Điếều này ít xảy ra với các chứng khoán có thu nhập biếến đ ổi, ch ẳng h ạn trái phiếếu có lãi suấết thả nổi. Lãi suấết thay đổi làm cho chi phí và doanh thu của doanh nghiệp thay đ ổi. S ự thay đ ổi này phụ thuộc vào cơ cấếu tài sản và cơ cấếu nguôền vôến c ủa DN. Nếếu DN s ử d ụng nhiếều nợ, lãi suấết tăng lến làm tăng chi phí lãi vay ph ải tr ả và làm cho l ợi nhu ận c ủa DN s ụt giảm, giá cổ phiếếu giảm và ngược lại. Để hạn chếế rủi ro lãi suấết, nhà đấều tư cấền nghiến c ứu đấềy đ ủ các nhấn tôế ảnh h ưởng đếến lãi suấết bao gôềm: chu kỳ kinh tếế, lạm phát, sự thay đ ổi trong chính sách tiếền t ệ c ủa CPhủ, quan hệ cung cấều vếề vôến trến thị trường tài chính…. Đ ể d ự báo đ ược s ự thay đ ổi của lãi suấết trong tương lai; sử dụng các công c ụ dấẫn suấết nh ư h ợp đôềng kỳ h ạn, h ợp đôềng quyếền chọn… (3) Rủi ro sức mua là sự thay đổi giá trị thực của chứng khoán do sự thay đổi sức mua của đôềng tiếền. Nếếu lạm phát vượt qua tỷ lệ lạm phát dự tính, giá tr ị th ực c ủa đôềng tiếền seẫ bị giảm và làm cho giá trị thực của khoản đấều t ư b ị gi ảm giá tr ị. Nếếu coi khoản đấều tư là một khoản tiếu dùng ngay, m ột ng ười mua c ổ phiếếu đã b ỏ l ỡ cơ hội mua hàng hóa hoặc dịch vụ trong suôết thời gian đấều tư. Trong kho ảng th ời gian đó, nếếu giá cả dịch vụ tăng , nhà đấều tư seẫ mấết đi m ột phấền s ức mua. Thông th ường các nhà đấều tư dự kiếến trước mức độ mấết giá của đôềng tiếền qua t ỷ l ệ l ạm phát d ự kiếến và họ seẫ chỉ chấếp nhận đấều tư khi lợi tức thu được bù đăếp cho họ tổn thấết này. Khi l ạm phát thực tếế khác với tỷ lệ lạm phát dự kiếến, rủi ro sức mua seẫ phát sinh. Nói m ột cách khác. Cả giảm phát và lạm phát đếều tác động tới giá chứng khoán do đó nhà đấều t ư seẫ yếu cấều tỷ lệ lợi tức khác đi. (4) Rủi ro chính trị là sự bấết ổn giá chứng khoán do sự thay đổi vếề môi tr ường chính trị xã hội, chẳng hạn: chiếến tranh, bãi công, bi ểu tình, s ự thay đ ổi vếề th ể chếế, chính sách… Sự thay đổi này seẫ tác động tới thu nhập và rủi ro của luôềng thu nh ập c ủa các DN, từ đó thay đổi giá trị của chứng khoán. Sự thay đổi của chính trị cũng tác động đếến tấm lý của các nhà đấều tư, từ đó ảnh hưởng đếến hành vi mua bán ch ứng khoán c ủa h ọ. * Rủi ro hệ thốống trền thị trường VN Năm 2010 nhìn chung là một năm đi lùi của thị tr ường ch ứng khoán Vi ệt Nam. Các ch ỉ sôế Index chính đếều suy giảm, trong đó riếng HNX suy gi ảm t ới xấếp x ỉ 30%. Vi ệc các công 2 3 ty chứng khoán lớn đếều công bôế kếết quả kinh doanh năm 2010 ch ỉ đ ạt kho ảng 50%-75% kếế hoạch cũng đủ để nói hếết khó khăn của thị trường so v ới kỳ v ọng c ủa lãnh đ ạo các doanh nghiệp ngay trong ngành tài chính. Tình hình lạm phát diếẫn biếến ph ức t ạp và luôn là điếều đáng lo ngại cho các nhà đấều tư trến thị trường chứng khoán. Nguyến nhấn chính việc các chỉ sôế chính suy giảm năm 2010 được đánh giá là do kinh tếế vĩ mô không thu ận lợi. Nhìn lại thị trường chứng khoán giai đoạn 2008 – 2010, có th ể kh ẳng đ ịnh l ạm phát luôn là yếếu tôế nhạy cảm nhấết, gấy ra rủi ro sức mua. Thếm vào đó, do l ạm phát tăng cao hơn nhiếều so với dự kiếến, lãi suấết cho vay cả năm liến t ục ở m ức trung bình 14% - 18%, gấy khó khăn cho hoạt động sản xuấết kinh doanh c ủa doanh nghi ệp và làm gi ảm hi ệu quả của định hướng nới lỏng chính sách tiếền tệ đấều năm 2010. Những tác động chính từ cuộc khủng hoảng hiện tại đôếi v ới h ệ thôếng tài chính Vi ệt Nam chủ yếếu là yếếu tôế tấm lý. Trong điếều kiện bình th ường, môếi quan h ệ gi ữa Dow Jones và VN-Index khá lỏng lẻo. Tuy nhiến, NĐT chăếc h ẳn vấẫn ch ưa quến ảnh h ưởng c ủa cu ộc khủng hoảng nợ công Chấu Âu tháng 4-5/2010 tới TTCK trong n ước. Trong kho ảng gấền 10 tuấền, VN-Index gấền như là bản sao của các ch ỉ sôế thếế gi ới. Rủi ro hệ thốống đềốn từ phía các cơ quan quản lý Đấy là rủi ro tác động lớn nhấết đếến thu nhập của nhà đấều tư, b ởi nó tác đ ộng t ới toàn thị trường và hấều như nhà đấều tư không thể chôếng đỡ được. Nhăếc lại vấến đếề gấy tranh cãi nhấết trong thời gian qua là Chỉ thị 03 quy định vếề dư n ợ cho vay ch ứng khoán và vi ệc gia tăng tỉ lệ dự trữ của các ngấn hàng thương mại - m ột kếnh vôến quan tr ọng cho th ị trường chứng khoán. Ngay lập tức chiếếc bình thông từ ngấn hàng sang ch ứng khoán b ị chặn lại, ngấn hàng mấết đi một nguôền lợi lớn, nhà đấều t ư thì lao đao khi mấết đi nguôền hôẫ trợ tài chính, chưa kể nhiếều nhà đấều tư phải rút vôến khỏi thị trường để tr ả n ợ cho ngấn hàng. Cộng với nguôền cung không nhỏ từ các đợt IPO lớn và các đ ợt phát hành thếm dôền dập vì không có lộ trình cụ thể trong 6 tháng đấều năm. Cán cấn cung - cấều mấết cấn đôếi, thị trường sụt giảm, th ị giá c ổ phiếếu mấết đếến 30% vào thời điểm đen tôếi nhấết của thị trường. Đó là chưa kể đếến tác động vếề dự th ảo đánh thuếế 25% vào thu nhập từ chứng khoán khiếến nhiếều nhà đấều tư hoang mang. Vấẫn biếết việc đánh thuếế thu nhập cá nhấn là hoàn toàn h ợp lý, nh ưng m ức đánh thuếế bao nhiếu để thu nhập thực tếế mà nhà đấều tư nhận được bù đăếp đ ược r ủi ro mà h ọ g ặp phải là một vấến đếề phải lưu tấm. Sự can thiệp quá sấu của các cơ quan quản lý vào thị tr ường ch ứng khoán seẫ ngăn cản sự phát triển của thị trường, bởi nó làm tăng tính rủi ro hệ thôếng và nhà đấều t ư seẫ "chùn chấn" khi cấn nhăếc việc tham gia vào thị trường. Câu 2: Phân tích các loại rủi ro phi h ệ thốống trong đâầu t ư ch ứng khoán. Bình lu ận của Anh (Chị) vềầ rủi ro phi hệ thốống trền thị trường chứng khoán Vi ệt Nam Bài làm: * Phân tích các loại rủi ro phi hệ thốống trong đt ư ckhoán: 3 4 Rủi ro phi hệ thôếng (unsystematic risk) là những yếếu tôế tác động găến liếền v ới t ừng công ty riếng biệt, như rủi ro kinh doan, rủi ro tài chính c ủa công ty đó, mà không ảnh h ưởng đếến các công ty khác (trừ các công ty lớn). Đ ể gi ảm thi ểu r ủi ro lo ại này, nhà đấều t ư thường đa dạng hoá danh mục của mình. Do vậy, rủi ro phi h ệ thôếng còn đ ược g ọi là r ủi ro có thể đa dạng hoá (diversifiable risks). Rủi ro phi hệ thôếng= Rủi ro DN – Rủi ro hệ thôếng (1) Rủi ro kinh doanh là sự không chăếc chăến vếề thu nhập của DN do bản chấết c ủa hoạt động kinh doanh. Sự không ổn định hay không chăếc chăến này băết nguôền t ừ nh ững khó khăn trong các khấu khác nhau trong quá trình sản xuấết kinh doanh nh ư chi mua nguyến vật liệu đấều vào, tiếu thụ sản phấếm. Rủi ro kinh doanh được đo băềng các sai lệch c ủa các dòng thu nh ập th ời gian qua. RRKD= Độ lệch chuẩn của các luôềng thu nhập hoạt động/ Thu nhập ho ạt đ ộng trung bình √ BR= n 2 ∑ (OE i−OE ) /n i=1 n ∑ OE i /n i−1 Trong đó: OEi là thu nhập từ hoạt động kinh doanh c ủa công ty năm th ứ i và n là sôế năm Bến cạnh việc tính RRKD tổng thể,ta cấền phải tính đếến 2 nhấn tôế tác đ ộng đếến s ự biếến đổi thu nhập hoạt động là mức biếến đổi sản lượng và đòn bẩy ho ạt đ ộng RRKD có thể xuấết hiện do yếếu tôế nội sinh hoặc ngoại sinh. Yếếu tôế n ội dinh phát sinh trong quá trình vận hành hoạt động cuat DN như:yếếu tôế quản lý, c ơ cấếu và chấết l ượng tài s ản. Yếếu tôế ngoại sinh năềm ngoài sự kiểm soát của DN phụ thuộc vào môi tr ường ho ạt đ ộng của DN như sự thay đổi của chính sách tín dụng, chính sách lãi suấết, s ự phấn b ổ dấn sôế, vấến đếề tăng trưởng và ổn định kinh tếế… Những DN có yếếu tôế n ội sinh tôết seẫ dếẫ chôếng đ ỡ trước những thay đổi của môi trường bến ngoài và ngược l ại. (2) Rủi ro tài chính là loại rủi ro mà công ty phải đôếi m ặt khi huy đ ộng vôến t ừ các khoản nợ để tài trợ cho các hoạt động của công ty.RRTC liến quan đếến vi ệc s ử d ụng n ợđòn bẩy tài chính của DN. RR này tiếềm ẩn trong cấếu trúc vôến c ủa DN. M ức đ ộ r ủi ro tài chính có thể chấếp nhận được của công ty phụ thuộc rấết nhiếều vào r ủi ro kinh doanh. V ới một công ty nào đó có mức độ RRKD thấếp(thu nhập từ hoạt động ổn đ ịnh) các nhà đấều tư seẫ chấếp nhận một RRTC cao hơn. Trong phấn tích RRTC, ta sử dụng 3 chỉ tiếu  Tỷ lệ nợ với VCSH=Tổng nợ dài hạn/ Tổng VCSH  Các tỷ lệ so sánh giữa thu nhập với chi phí côế định và chi phí tr ả lãi. 4 5 Khả năng thanh toán lãi vay = EBIT/Nợ phải trả  Cho biếết công ty sử dụng bao nhiếu % trong tổng sôế thu nh ập c ủa mình đ ể trang trải các gánh nặng nợ nấền. Khả năng thanh toán nợ=(EBIT+Chi phí trả lãi thuế dự tính)/(Tổng chi phí tr ả lãi + chi phí trả lãi thuế dự tính)  Các tỷ lệ so sánh dòng tiếền với chi phí tài chính ho ặc so sánh các dòng tiếền v ới giá trị sổ sách của các khoản nợ chưa trả:  Tỷ lệ trang trải chi phí tài chính côế định băềng tiếền m ặt= (l ượng tiếền m ặt ròng thu vếề từ các hoạt động+ chi phí trả lãi+ chi phí tr ả lãi thuế d ự tính)/ (chi phí trả lãi+ chi phí trả lãi thuế dự tính)  Tỷ lệ dòng tiếền mặt trến các khoản nợ phải trả lãi = L ượng tiếền m ặt ròng thu vếề từ các hoạt động/(Tổng nợ dìa hạn+ Nợ phải trả lãi hi ện hành) Việc sử dụng nợ seẫ làm tăng nghĩa vụ tài chính đôếi v ới DN do ph ải tr ả vôến và lãi, đôềng thời do bị ràng buộc vếề nghĩa vụ thanh toán, DN seẫ phải đôếi m ặt với dòng tiếền ra l ớn khi phải thanh toán nợ gôếc và lãi. Khi DN k thanh toán n ợ gôếc và lãi đúng h ạn, DN seẫ g ặp khó khăn vếề tài chính do uy tín sụt giảm, thậm chí đôếi m ặt v ới nguy c ơ phá s ản.DN k s ử d ụng nợ seẫ k có RRTC. (3) Rủi ro tỷ giá là khả năng biếến động giá chứng khoán khi tỷ giá thay đ ổi. Khi tỷ giá thay đổi seẫ làm cho giá trị của chứng khoán mua băềng ngo ại t ệ thay đ ổi, và thu nhập của DN xuấết- nhập khẩu thay đổi. Cụ thể: khi t ỷ giá thay đ ổi seẫ làm cho giá vôến của DN nhập khẩu thay đổi và chi phí lãi vay, khả năng tr ả n ợ c ủa DN vay n ợ băềng ngoại tệ thay đổi. Để hạn chếế và khăếc phục rủi ro tỷ giá các nhà đấều tư có thể sử dụng các công c ụ phái sinh như hợp đôềng kỳ hạn, hợp đôềng quyếền chọn… (4) Rủi ro thanh khoản là sự bấết ổn của giá chứng khoán khi điếều kiện giao dịch thay đổi. Các loại chứng khoán khác nhau seẫ có độ thanh khoản khác nhau. Nếếu sôế l ượng chứng khoán lớn, lượng chứng khoán khả mại seẫ nhiếều. Sôế l ượng côế đông l ớn, đ ặc bi ệt là cổ đông bến ngoài DN seẫ làm tính thanh khoản cao h ơn. Sự thay đổi của tính thanh khoản chứng khoán có thể do tác đ ộng c ủa nh ững thay đổi trong cấếu trúc cổ đông; do sự thay đổi vếề tấm lý nhà đấều t ư; do s ự thay đ ổi vếề phương thức giao dịch; sự thay đổi chính sách; hoặc do sự thay đổi của thị trường. Nh ư việc giảm thời gian thanh toán từ T+3 xuôếng T+1 seẫ làm tăng tính thanh kho ản c ủa chứng khoán. * Bình luận vềầ RR phi hệ thốống trền TTCK VN Với tình hình của TTCKVN hiện nay, có thể thấếy rủi ro phi h ệ thôếng là rấết l ớn. 5 6 Báo cáo thường niến chỉ sôế tín nhiệm Việt Nam 2011 do Văn phòng Ch ủ t ịch n ước, Phòng Thương mại và Công nghiệp Việt Nam cùng Công ty CP Xếếp h ạng Tín nhi ệm doanh nghiệp (DN - CRV) vừa được công bôế ngày 20/8. Dựa trến kếết quả hoạt động sản xuấết kinh doanh năm 2009 và 2010 c ủa kho ảng 596 DN niếm yếết, báo cáo cho biếết có 1,2% DN b ị xếếp h ạng C (h ạng yếếu kém nhấết), trong đó 1,75% DN có thể bị phá sản vì thua lôẫ và không có khả năng tr ả n ợ. có 13 doanh nghi ệp trến cả 2 sàn giao dịch được xếếp hạng từ trung bình yếếu tr ở xuôếng (m ức CCC đếến C), m ức độ rủi ro rấết cao. Trong đó 7 doanh nghi ệp đ ược xếếp h ạng C là doanh nghi ệp lo ại yếếu kém là DDM, MHC, VMG, FBT, VKP, VSG và VTA. Các doanh nghi ệp này đ ược đánh giá là năng lực quản lý yếếu kém, không có khả năng trả nợ, r ủi ro rấết cao. Xếếp hạng AAA có 130 DN (chiếếm 21,81%); 161 DN xếếp hạng AA (chiếếm 27,01%) và 165 DN xếếp hạng A (chiếếm 27,68%). Hơn 20% DN xếếp hạng tín nhiệm B, những DN này băết đấều có m ức đ ộ r ủi ro t ừ trung bình đếến cao, có hoạt động kinh doanh không hi ệu qu ả, dếẫ b ị c ạnh tranh, thua lôẫ. Bến cạnh đó, làn sóng “tính chuyện bỏ sàn” cũng xảy ra sau hi ện tượng Thấu tóm quá nhanh của Masan-VCF. Dù với cách nào đi nữa, m ột điếều có th ể nh ận thấếy đôếi v ới các công ty đại chúng nguy cơ bị thấu tóm là rấết lớn. Trong khi đó, cùng với xu hướng lao dôếc không phanh c ủa TTCK, nhiếều c ổ phiếếu hi ện đang niếm yếết trến cả 3 sàn HOSE, HNX, UPCOM có giá quá thấếp. Trong sôế 700 doanh nghiệp niếm yếết thì có tới hơn 400 doanh nghi ệp có th ị giá thấếp hơn mệnh giá 10.000 đôềng (với nhiếều mã đứng ở mức 2.000-5.000 đôềng/c ổ phiếếu), trong khi giá trị sổ sách của hơn 90% các doanh nghiệp này cao hơn so v ới m ệnh giá. Điếều này cho thấếy, có rấết nhiếều doanh nghiệp mà giá c ổ phiếếu đang không ph ản ánh đúng giá trị doanh nghiệp bởi TTCK chịu ảnh hưởng c ủa rấết nhiếều yếếu tôế nh ư chính sách, dòng tiếền, niếềm tin... Tấết nhiến nói đếến giá cổ phiếếu còn phải nói đếến ho ạt đ ộng c ủa doanh nghi ệp trong quá khứ và tương lai. Tuy nhiến, có một thực tếế là không ph ải doanh nghi ệp nào cũng gặp quá nhiếều khó khăn trong bôếi cảnh kinh tếế bi đát. Nhiếều doanh nghi ệp dù ch ật v ật nhưng vấẫn đang làm ăn có lãi và trả cổ tức đếều đ ặn. Dù vậy, khả năng nhiếều doanh nghiệp niếm yếết đứng trước nguy c ơ thua lôẫ trong quý 4 hoặc phải giảm mạnh chỉ tiếu sản xuấết kinh doanh là khá l ớn và rõ ràng, tuy nhiến, việc công bôế thông tin khiếến họ phải dè dặt. Thếm vào đó, vi ệc huy đ ộng vôến băềng c ổ phiếếu cũng khó khả thi do giá phát hành không được thấếp hơn mệnh giá 10.000đ/CP, 6 7 trong khi giá phấền lớn cổ phiếếu trến sàn đã và đang ở d ưới m ức 10.000 đôềng. Còn nếếu trả cổ phiếếu thưởng tăng vôến, tình hình seẫ trở nến tệ hại h ơn khi giá tiếếp t ục gi ảm sấu. Vì vậy, một sôế doanh nghiệp đã muôến rút lui khỏi th ị tr ường ch ứng khoán Vi ệt Nam. Những vấến đếề trến tạo ra cho thị trường ck VN hiện nay m ột r ủi ro phi h ệ thôếng rấết lớn. Việc các công ty làm ăn thua lôẫ cũng nh ư s ự gi ảm sút trấềm tr ọng trong giá ch ứng khoán khiếến thể hiện một phấền tình hình làm ăn không kh ả quan. Tr ước tình hình nh ư vậy, giải pháp đa dạng hóa danh mục đấều tư là rấết khó khăn. Hi ện nay, hấều nh ư ch ỉ còn lại sự tham gia của các nhà đấều tư trung và dài hạn, các nhà đấều t ư l ướt sóng phấền l ớn đã rút khỏi thị trường. Bến cạnh đó là sự phát triển chưa hoàn thi ện c ủa các công c ụ phái sinh càng gấy ra tình trạng khó khăn khi đấều tư. Tóm lại, rủi ro phi hệ thôếng của TTCKVN là cao. Câu 3: Trình bày các phương pháp đo lường rủi ro trong đâầu t ư ch ứng khoán. Bài làm: Hai phương pháp đo lường rủi ro trong đấều tư chứng khoán c ơ b ản là: đ ộ dao đ ộng và sử dụng beta. * Phương pháp 1: Độ dao động Sử dụng chỉ tiếu phương sai và độ lệch chuẩn  Độ lệch chuẩn: σ= √∑ ( Ri−E( R ))2∗Pi với i=1 đếến n Trong đó Pi: Xác suấết c ủa từng tr ạng thái Ri: Doanh l ợi kỳ v ọng ứng v ới t ừng tr ạng thái  Phương sai của danh mục đấều tư 2 σ 2 =∑ [ ( E( Rs−E ( Rp )) ∗Ps s=1 tới n Trong đó : E(Rs): Doanh lợi kỳ vọng của danh mục ứng với các tr ạng thái E(Rp): Doanh lợi kỳ v ọng c ủa danh m ục Ps: Xác suấết xảy ra c ủa các tình huôếng Theo mô hình Markowit (+) Danh mục có N tài sản với tỷ trọng w=(  Vecto lợi suấết kỳ vọng của các tài sản R= (  Lợi suấết danh mục Rp = ∑ w k∗r k 7 w ; w ;.. . ; w 1 2 r ;r 1 2 ; .. .; n ) r ) n 8 2  Phương sai của danh mục: σ =∑ ∑ w ∗w ∗σ (+) Danh mục gốầm 2 chứng khoán: r = w ∗r + w ∗r σ =w 1 ∗σ 1 + w 2 ∗σ 2 +2∗w ∗w ∗Cov ( r r ) ∑ ( r −r )∗( r −r ) i p 2 2 2 2 j 1 1 ijị 2 2 2 1 r ;r i 2 1 i Cov( r= ij j i )= j 2 j N COV σ ∗σ ij i j  Hệ sôế tương quan  Hệ sôế tương quan càng nhỏ thì khả năng giảm thiểu rủi ro càng lớn.  Nếếu r = +1 thì không giảm được rủi ro. * Phương pháp 2: Hệ sốố beta Đo lường sự biếến động tỷ suấết lợi nhuận của từng cổ phiếếu so với sự biếến đ ộng t ỷ suấết lợi nhuận của toàn bộ thị trường 3.Xác định chuốỗi return của giá chứng khoán đ ể có được giá ch ứng khoán trong quá khứ. Rt= Pt−P(t−1) Pt Pt= Pđóng cửa * hệ sôế tách tích lũy + DPS* h ệ sôế tách tích lũy 4.Xác định beta của chứng khoán đã niềm yềốt  B1: Xác định chuôẫi lợi suấết Ri và Rm  B2: Xác định hiệp phương sai Cov(Ri,Rm)= ∑ ( Rm−Rm)2 N−1  Var (Rm) = Cov ( Ri , Rm) Var(Rm) β= ∑ (Ri−Ri)∗(Rm−Rm)¿  B3: Xác định 5.ƯL beta của chứng khoán chưa niềm yềốt  B1: Xác định tỷ trọng đấều tư theo ngành tại DN  B2: Tính beta của các ngàh hoặc DN điển hình  B3: Tính theo công thức : β =∑ w ∗ β i j 8 j N−1¿ ¿ ¿ 9  Điếều chỉnh hệ sôế beta khi tính đếến tác động c ủa đòn b ẩy và thuếếTNDN β β UL = L 1+( 1−T )∗ D E β = β (1+( 1−T )∗D / E )− β L u debt ( 1−T ) D/ E Ta nhận thấếy beta so sánh sự đôềng biếến động c ủa chứng khoán và th ị tr ường v ới sự biếến động riếng biệt của thị trường. Hệ sôế này càng lớn ch ứng t ỏ s ự biếến đ ộng c ủa chứng khoán càng lớn so với sự biếến động của thị trường. Beta được xác định với đấều vào là các tỷ suấết lợi nhuận, mà tỷ suấết này đ ược tính toán dựa trến các mức giá của cổ phiếếu theo thời gian. Xét vếề m ặt toán h ọc, beta ch ỉ là một công cụ đo lường khả năng biếến động giá của các cổ phiếếu so v ới s ự biếến đ ộng c ủa chỉ sôế thị trường, nhưng nó là một đại diện cho rủi ro c ủa doanh nghi ệp. Ta có th ể gi ải thích vấến đếề này băềng EMH (Efficient Market Hyppothesis - giả thuyếết thị trường hi ệu quả). Theo thuyếết này, giá cả chứng khoán seẫ phản ánh tấết cả mọi hoạt động của doanh nghiệp. Và như vậy, beta đo lường rủi ro trong sự thay đổi m ức giá c ủa c ổ phiếếu, cũng chính là đo lường rủi ro của doanh nghiệp. Câu 4: Trình bày các phương thức đâầu tư chứng khoán. Nh ận xét c ủa anh ch ị vềầ hoạt động đâầu tư chứng khoán ở Việt Nam hiện nay. Bài làm: Đấều tư chứng khoán là một loại hình đấều tư tài chính. Trong ho ạt đ ộng này nhà đấều tư bỏ tiếền ra để mua các chứng khoán bao gôềm cổ phiếếu, trái phiếếu, ch ứng khoán phái sinh. Gía tri của các chứng khoản phụ thuộc vào năng lực tài chính c ủa nhà phát hành và quan hệ cung cấều của chứng khoán trến thị trường. Ho ạt đ ộng đấều t ư ch ứng khoán là hoạt động phức tạp, đòi hỏi các nhà đấều tư phải có trinh độ chuyến môn cao, am hi ểu vếề thị trường, đôềng thời phải có thị trường chứng khoán phát tri ển, tạo ra s ự săẫn có c ủa các công cụ đấều tư có tính thanh khoản cao. * Các phương thức đâầu tư chứng khoán: (1) Theo hình thức đâầu tư: Đấều tư trực tiếếp là hình thức đấều tư do nhà đấều tư bỏ vôến đấều tư và tham gia qu ản lý hoạt động đấều tư. Đấều tư gián tiếếp là hình thức đấều tư thông qua việc mua cổ phấền, c ổ phiếếu, trái phiếếu, các giấếy tờ có giá khác, quyẫ đấều tư chứng khoán và thông qua các đ ịnh chếế tài chính trung gian khác mà nhà đấều tư không trực tiếếp tham gia qu ản lý ho ạt đ ộng đấều t ư. Như vậy, đấều tư trực tiếếp bỏ vôến vào các tài sản th ực, do v ậy làm tăng năng l ực s ản xuấết của nếền kinh tếế còn đấều tư gián tiếếp thi không. 9 10 (2) Theo thời hạn đâầu tư: Đấều tư ngăến hạn: thương có kỳ hạn từ 1 năm trở xuôếng, ch ủ yếếu là ho ạt đ ộng đấut t ư ngấn quyẫ, hoạt động đấều tư hưởng lợi và hoạt động đấều t ư phòng v ệ. Đấều tư dài hạn: có kỳ hạn trến 1 năm thường tập trung ở ho ạt đ ộng đấều t ư năếm quyếền kiểm soát, đấều tư góp vôến kinh doanh và ho ạt đ ộng góp vôến c ủa các nhà đấều t ư chiếến lược. (3) Theo mục đích đâầu tư: Đấều tư ngấn quyẫ: thường được thực hiện bới các tổ chức kinh tếế và các nhà đấều t ư lớn. Xuấết phát từ nhu cấều thanh toán chi trả, nhu cấều d ự phòng và d ự tr ữ, thay vì ph ải năếm giữ một lượng tiếền khá lớn, các tổ chức kinh tếế và các nhà đấều t ư l ớn th ường đấều tư vào các chứng khoán ngăến hạn có tính thanh kho ản cao nh ư: tín phiếếu kho b ạc, CDs, kỳ phiếếu ngấn hàng, thương phiếếu…  Đấều tư hưởng lợi: lợi nhuận từ hoạt động đấều tư có thể có từ lợi tức từ tài sản đấều tư như cổ tức được phấn phôếi hàng năm, hay lợi tức từ trái phiếếu;chếnh l ệch giá chứng khoán và các quyếền lợi khác nếếu có. Hoạt động đấều t ư h ưởng l ợi có th ể bao gôềm:  Kinh doanh chếnh lệch giá: là hoạt động mua bán chứng khoán nhăềm tìm kiếếm lợi nhuận trong ngăến hạn từ chếnh lệch giá chứng khoán.  Hoạt động đấều cơ: là hoạt động đấều tư chứng khoán nhăềm tìm kiếếm lợi nhu ận t ừ lợi tức và chếnh lệch giá trong dài hạn. Ho ạt đ ộng đấều c ơ làm cho ch ứng khoán trở nến khan hiếếm, giá chứng khoán tăng và nhà đấều tư có th ể tìm kiếếm đc l ợi l ớn từ tăng giá chứng khoán.  Kinh doanh giảm giá: là hoạt động đấều tư hưởng lợi khi có hiện tượng gi ảm giá chứng khoán. Khi dự báo giá chứng khoán giảm, nhà đấều t ư seẫ bán ch ứng khoán để chờ hạ giá và mua lại. Phấền chếnh lệch giá sau khi trừ đi chi phí giao d ịch seẫ là thu nhập của nhà bán kinh doanh giảm giá.  Tạo lập thị trường: Là trường hợp nhà đấều tư, thường là các công ty ch ứng khoán, các NHTM đảm nhận thị trường cho các loại chứng khoán trến th ị tr ường OTC. Họ có thể thu đc lợi tức đấều tư từ cổ tức, trái tức, chếnh lệch tăng giá ch ứng khoán, tiếền hoa hôềng khi thực hiện môi giới cho các nhà đấều t ư, đ ược miếẫn gi ảm thuếế,miếẫn giảm chi phí giao dịch, được miếẫn phí thông tin.Ho ạt đ ộng t ạo l ập th ị trường có vai trò quan trọng trong việc đảm bảo tính thanh kho ản cho các ch ứng khoán.  Đấều tư phòng vệ: các công cụ phòng vệ nhăềm giúp các nhà đấều tư phòng tránh rủi ro như hợp đôềng giao sau, hợp đôềng kỳ hạn, hợp đôềng quyếền mua…  Đấếu tư năếm quyếền kiểm soát: Cổ phiếếu cho phép CSH có quyếền kiểm soát công ty phát hành thông qua quyếền được nhận thông tin, quyếền tham dự và bi ểu quyếết t ại đại hội cổ đông. Sôế lượng cổ phiếếu năếm giữ seẫ quyếết đ ịnh kh ả năng bi ểu quyếết, kiểm soát của các nhà đàu tư. Thông qua hoạt động đấều tư vôến, nhà đấều t ư có th ể tham gia hội đôềng quản trị nhăềm thực hiện hoạt động quản lý. 10 11 * Hoạt động đâầu tư chứng khoán ở VN hiện nay: Đã mấếy tuấền nay, tuấền mới luôn được mở màn băềng săếc đ ỏ khiếến không khí trến các diếẫn đàn chứng khoán như chếết lặng. Khác hẳn với tư thếế hùng dũng vào đấều tháng 9/2011, các nhà đấều tư đang ủ rũ và chẳng buôền ngó đếến sàn. Khôếi l ượng và giá tr ị giao dịch cấềm chừng, cổ phiếếu có giá dưới mệnh giá ngày càng tăng; nhiếều c ổ phiếếu đã b ị tạm ngưng giao dịch vì thua lôẫ liến tiếếp Hiện tượng bán khốống Một bức tranh xám đang bao trùm thị trường chứng khoán Việt Nam. Th ị tr ường chứng khoán sụt giảm vừa qua cũng như nôẫ lực đi lến gấền đấy yếếu đi, m ột trong nh ững “tội đôề” được tìm thấếy là “bán khôếng”. Phải khẳng định ngay, quy định hiện tại không cho phép nhà đấều t ư th ực hi ện bán khôếng theo khái niệm chuẩn. Việc cho phép mở tài khoản “margin” gấền đấy ch ỉ là chính thức hóa việc hôẫ trợ tiếền theo tỉ lệ của công ty chứng khoán. Quy đ ịnh này ch ỉ th ực hi ện “một nửa” thông lệ quôếc tếế: Nhà đấều tư được vay tiếền nhưng không đ ược vay ch ứng khoán để bán và công ty cũng không được lấếy chứng khoán c ủa nhà đấều t ư đ ể cho mượn. Nhưng nếếu thực hiện bán khôếng đúng nghĩa chu ẩn thì nhà đấều t ư và công ty ch ứng khoán đang vi phạm luật. Một điểm nữa là với công ngh ệ m ới c ủa Trung tấm l ưu ký, nhà đấều tư không thể nào đặt một lệnh bán mà trong tài kho ản không có ch ứng khoán. Do đó trến thị trường Việt Nam không có hoạt động bán khôếng đúng nghĩa. Điếều đang diếẫn ra hiện nay trến thị trường Việt Nam không thể gọi là bán khôếng, mà đúng h ơn là “bán nhờ trến tài khoản người khác”. Các cơ quan quản lý đang nôẫ l ực cấếm ho ạt đ ộng bán khôếng là theo nghĩa bán khôếng chuẩn. Còn các th ỏa thu ận dấn s ự ho ặc th ỏa thu ận dựa trến niếềm tin giữa hai bến thì không có cách nào ngăn cấếm đ ược. Nhà đấều t ư có toàn quyếền quyếết định với tài sản của mình, có thể bán đ ể kiếếm l ời ho ặc bán h ộ cho ng ười khác để hưởng phí. Các vi phạm bán khôếng cấền ngăn cấếm nh ư v ậy đã t ừng x ảy ra, ch ẳng hạn khi công ty chứng khoán “lấếy trộm” chứng khoán c ủa khách hàng đ ể bán đi, sau đó mua lại. Rấết nhiếều nhà đấều tư không sao kế tài kho ản th ường xuyến, ho ặc nhà đấều t ư không giao dịch nhiếều có thể bị lợi dụng. Hoạt động “bán khôếng” kiểu Việt Nam ảnh hưởng thếế nào đếến th ị tr ường? Tr ước hếết, việc quy kếết sự sụt giảm sấu của thị trường vừa qua là do “bán khôếng” là v ội vã. Không một ai có thể xác định chính xác quy mô của giao d ịch “bán khôếng” nói trến vì các th ỏa thuận đếều là dấn sự. Để “dìm” thị trường xuôếng, thì phải cấền m ột khôếi l ượng ch ứng khoán rấết lớn. Tuy nhiến, việc vay mượn tự phát cũng có m ức r ủi ro tùy thu ộc vào đ ộ tin cậy của môẫi bến cũng như quy mô của thương vụ. Gấền đấy, m ột sôế công ty ch ứng khoán tự đứng ra làm trung gian ghép nôếi giữa người có chứng khoán không cấền bán v ới ng ười cấền vay mượn chứng khoán để “trading”. Hiện tượng này không ph ạm lu ật và cũng không rủi ro vì công ty chỉ như một cơ sở dữ liệu khách hàng. Tuy nhiến nếếu công ty đứng ra đảm bảo tín nhiệm cho các hoạt động vay m ượn thì l ại có r ủi ro vì nh ững h ợp đôềng dạng này chủ yếếu là thỏa thuận dấn sự. Nhiếều tr ường h ợp th ỏa thu ận thuấền túy 11 12 dựa trến sự tin cậy, tài sản đảm bảo thấếp hoặc không có. Nếếu vay m ượn khôếi l ượng l ớn và người đi vay không trả được, các răếc rôếi seẫ phát sinh và rấết khó gi ải quyếết. Gánh năng của thành viền tham gia thị trường Hiện tại, thị trường chứng khoán đã trở thành gánh nặng cho hấều hếết nh ững ai tham gia thị trường (từ công ty chứng khoán, DN niếm yếết cho đếến nhà đấều t ư). Nh ưng bôếi cảnh thị trường hiện nay lại có cái gì đó còn trấềm trọng hơn toàn b ộ th ời gian tr ước đó của năm 2011. Kếết thúc quý II trong năm, khoảng m ột n ửa sôế công ty ch ứng khoán báo lôẫ. Còn đếến quý III, tỷ lệ lôẫ đã lến đếến kho ảng 80%. Có th ể tin răềng đó là s ự lôẫ th ực ch ứ chẳng phải là chuyển giá hay lời thật lôẫ giá như một sôế doanh nghi ệp có vôến đấều t ư nước ngoài. Hàng loạt, và ngày càng nhiếều hơn công ty ch ứng khoán ph ải đóng c ửa văn phòng giao dịch và cho nghỉ việc nhấn viến đã phản ánh bóng tôếi lôẫ lã và tình thếế khó bếề cấềm cự. Vào giữa năm, việc một công ty chứng khoán gi ảm đếến phấn n ửa sôế nhấn viến đã được coi là sự kiện ấến tượng. Còn giờ đấy, chuyện ngh ỉ vi ệc 2/3 nhấn viến là bình thường. Và đếến khi ngay cả công ty chứng khoán ACB và Sacombank cũng ph ải đóng c ửa một sôế văn phòng giao dịch của họ thì có thể hiểu là tình hình đã không còn năềm trong tấềm kiểm soát của các công ty chứng khoán đấều đàn nữa. Lãi suâốt cao ảnh hưởng xâốu đềốn chứng khoán Theo giới chuyến môn, giá cổ phiếếu giảm không phanh có nhiếều nguyến nhấn. Đôếi v ới nhà đấều tư dạng đấều cơ (chủ yếếu dựa vào tin đôền, thao túng, làm giá hay giao d ịch n ội gián), trong điếều kiện thị trường “chợ ếế” như hiện nay những hoạt động này seẫ không có cửa. Còn với trường phái đấều tư có phấn tích thực sự thì hiện tại, dù nhiếều c ổ phiếếu có giá “bèo” nhưng họ vấẫn th ận trọng vì cơ hội sinh l ời không cao, trong khi nguy c ơ mấết tiếền vì rủi ro do DN niếm yếết đang gặp nhiếều bấết lợi. Bến cạnh đó, tiếền mặt đang thiếếu hụt, lãi suấết tiếền g ửi cao (th ường kho ảng 17%) mà chỉ sôế ROE (lợi nhuận/giá trị sổ sách) của DN dưới 20% thì chăếc chăến nhà đấều t ư seẫ không còn hứng thú đem tiếền mua cổ phiếếu. Các thềố lực làm giá và thao túng thị trường Từ lấu lăếm rôềi, nhà đấều tư nhỏ lẻ bị đặt vào tình thếế hoàn toàn b ị đ ộng. Sóng c ủa th ị trường hoàn toàn phụ thuộc vào các thếế lực làm giá và thao túng. Không có l ực đ ẩy t ừ các thếế lực ấếy, cấềm chăếc là đường biểu diếẫn của chỉ sôế chỉ có kéo ngang và đi xuôếng ch ứ không thể đi được. Còn với sự giúp đỡ tận tình của nhà t ạo l ập th ị tr ường, ch ỉ sôế seẫ có được những phiến lao dôếc, nhưng bù lại nhà đấều tư lướt sóng cũng có đ ược c ảm xúc chiếến thăếng dù chỉ một lấền, dù chỉ là chiếến thăếng thị trường trong kho ảnh khăếc. Th ời gian trong năm đã gấền hếết. Những hy vọng từ đấều năm tích lũy và kéo đếến gi ữa năm, rôềi vụt chớm vào quý III vừa qua, nay lại lặng leẫ chìm vào tĩnh l ặng. Tĩnh l ặng m ột cách cấm lặng và chịu đựng. Vấẫn không có gì mới cả, vấẫn là cái trò làm giá nh ững c ổ phiếếu có vôến hóa siếu lớn và tha hôề đánh lến đánh xuôếng. Có khác chăng chỉ là dòng tiếền đấều c ơ đã đ ủ 12 13 sôết ruột để băết đấều tham gia thị trường, tạo cho nhà đấều tư có c ảm giác nh ư th ị tr ường đang tạo đáy dài hạn. Thị trường chưa lập đáy, chưa có đáy, hoặc seẫ không thể có đáy cho đếến khi các thếế lực lũng đoạn thị trường thỏa mãn những yếu cấều hếết sức riếng t ư c ủa h ọ. Nhà đấều t ư nhỏ lẻ vấẫn đang hấẫng hụt trong cái khoảng trôếng vô cùng tận. Chẳng leẫ h ọ cam tấm chấếp nhận đánh mấết lý trí của mình để góp sức cho sự tôền tại đấềy lý trí c ủa thếế l ực lũng đoạn? Câu 5: Trình bày thu nhập và phương pháp xác định thu nh ập trong đâầu t ư chứng khoán theo các phương thức đâầu tư hưởng lợi, đâầu t ư nắốm quyềần ki ểm soát và tạo lập thị trường. Bài làm: Thu nhập của một khoản đấều tư chứng khoán là phấền chếnh lệch gi ữa kếết qu ả thu được sau một khoảng thời gian đấều tư và vôến gôếc mà nhà đấều t ư ph ải b ỏ ra ban đấều. Khi đấều tư vào cổ phiếếu, các nhà đấều tư thường kỳ vọng vào hai lo ại thu nh ập, đó là thu nhập từ cổ tức và từ mức tăng thị giá cổ phiếếu. Thu nhập từ c ổ tức tùy thu ộc vào tình hình kinh doanh của công ty và quyếết định c ủa H ội đôềng qu ản tr ị. Thu nh ập t ừ m ức tăng thị giá cổ phiếếu là biểu hiện của môếi quan hệ tr ực tiếếp gi ữa tri ển v ọng kinh doanh của công ty với nhu cấều mua cổ phiếếu trến thị trường.  Theo phương thức đâầu tư hưởng lợi: Nhà đấều tư nhăềm mục đích lợi nhuận bao gôềm cả lợi tức và chếnh lệch giá. Thu nh ập t ừ hoạt dộng này bao gôềm:  Thu nhập từ hoạt động kinh doanh chếnh lệch giá: mua bán trong ngăến h ạn đ ể tìm kiếếm LN từ chếnh lệch giá  Thu nhập từ hđ đấều cơ: tìm kiếếm lợi nhuận từ lợi tức và chếnh l ệch giá trong dài hạn. Khi CK khan hiếếm, NĐT bán và thu lợi nhu ận.  TN từ hđ kinh doanh giảm giá: Khi CK có dấếu hi ệu gi ảm giá NĐT bán CK rôềi ch ờ giá hạ và mua lại, khoản chếnh lệch trừ đi cphis giao d ịch seẫ la TN c ủa NĐT. TH đặc biệt là bán khôếng: vay CK của 1 cty để bán đi, đợi giá h ạ seẫ mua tr ả đ ể h ưởng chếnh lệch.  Theo hình thức đtư nắốm quyềần kiểm soát: Cho phép CSH có quyếền kiểm soát công ty PH thông qua quyếền dc nh ận t.tin, q` tham dự và biểu quyếết tại ĐH cổ đông. Sôế lượng cp năếm gi ữ qđ kh ả năng ki ểm soát, bi ểu quyếết của NĐT. Thông qua năếm q` kiểm soát các NĐT l ớn seẫ t/hi ện tái cấếu trúc qlis cty,thay đổi công nghệ, từ đó năng cao hiệu quả hđ và cải thiện h/a cty trong măết công chúng từ đó thực hiện bán CP trến TT tập trung or OTC khi cp tăng giá,đó chính là thu 13 14 nhập của họ.  Tạo lập thị trường: Là các NĐT,thường là các cty CK,NHTM đảm nhận tạo thị tr ường trến tt OTC th ực hiện mua bán theo y/cấều tạo tính thanh khoản cho CK. Thu nhập c ủa họ dc t ạo ra t ừ c ổ tức,trái tức,chếnh lệch giá Ck,tiếền hoa hôềng khi thực hiện môi gi ới cho các NĐT. Câu 6: Phân tích mốối quan hệ giữa thu nhập và r ủi ro trong đâầu t ư ch ứng khoán. Bài làm: Khi đấều tư vào cổ phiếếu, các nhà đấều tư thường kỳ vọng vào hai lo ại thu nh ập, đó là thu nhập từ cổ tức và từ mức tăng thị giá cổ phiếếu. Thu nhập c ủa m ột kho ản đấều t ư là phấền chếnh lệch giữa kếết quả thu được sau một khoảng thời gian đấều t ư và vôến gôếc mà nhà đấều tư phải bỏ ra ban đấều. Rủi ro được định nghĩa như là một sự khác biệt gi ữa giá tr ị th ực tếế và giá tr ị kỳ v ọng. Theo các lý thuyếết cũ, rủi ro là những yếếu tôế làm cho m ức sinh l ời gi ảm. hi ện nay người ta cho răềng cả mọi yếếu tôế làm cho thu nhập thay đổi so với d ự tính dù là tăng hay giảm đếều coi là rủi ro. Đấều tư vào cổ phiếếu chứa đựng nhiếều loại rủi ro bao gôềm c ả r ủi ro h ệ thôếng và phi h ệ thôếng:  Rủi ro hệ thôếng bao gôềm:  rủi ro tỷ giá  rủi ro thị trường  rủi ro lãi suấết  rủi ro sức mua  Rủi ro phi hệ thôếng bao gôềm: rui ro kinh doanh,r ủi ro tài chính, r ủi ro qu ản lý. Cũng như các lĩnh vực đấều tư khác, trong đấều tư ch ứng khoán tôền t ại môếi quan h ệ t ỷ lệ thuận giữa mức thu nhập với mức rủi ro. Thu nhập càng cao thì m ức đ ộ r ủi ro tiếềm ẩn càng lớn. Nếếu sử dụng mô hình CAPM để phấn tích thi ta cũng có CT: Ks = Rf+ β* (Rm – Rf) Trong đó: Ks là lãi suấết kỳ vọng trến cổ phiếếu. β là chỉ sôế phản ánh rủi ro thị trường của một cổ phiếếu. Beta có thể được d ự đoán d ựa sôế liệu quá khứ Rflà tỷ lệ phi rủi ro, và thường là lãi suấết trái phiếếu chính ph ủ vì lo ại lãi suấết này đ ư 14 15 không có rủi ro thanh toán Rm là thu nhập thị trường kỳ vọng qua thời gian Qua công thức trến ta cũng thấếy răềng Beta càng cao t ức r ủi ro càng cao thì ks t ức thu nhập kì vọng càng lớn. Câu 7: Trình bày thu nhập và rủi ro trong đâầu tư chứng khoán theo ph ương th ức đâầu tư hưởng lợi. Bài làm:  Thu nhập: Theo phương thức đấều tư hưởng lợi: nhà đấều tư nhăềm m ục đích l ợi nhu ận bao gôềm cả lợi tức và chếnh lệch giá. Thu nhập từ hoạt dộng này bao gôềm:  Thu nhập từ hoạt động kinh doanh chếnh lệch giá: mua bán trong ngăến h ạn đ ể tìm kiếếm LN từ chếnh lệch giá  Thu nhập từ hđ đấều cơ: tìm kiếếm lợi nhuận từ lợi tức và chếnh l ệch giá trong dài hạn. Khi CK khan hiếếm, NĐT bán và thu lợi nhu ận.  TN từ hđ kinh doanh giảm giá: Khi CK có dấếu hi ệu gi ảm giá NĐT bán CK rôềi ch ờ giá hạ và mua lại, khoản chếnh lệch trừ đi cphis giao d ịch seẫ la TN c ủa NĐT. TH đặc biệt là bán khôếng: vay CK của 1 cty để bán đi, đợi giá h ạ seẫ mua tr ả đ ể h ưởng chếnh lệch.  Rủi ro: Do đặc điểm của thu nhập của phương thức đtư hưởng lợi là ntren nến nó seẫ bao hàm những rủi ro nsau: Đtư theo pp hưởng lợi thì nhà đtư seẫ ph ải gánh ch ịu c ả r ủi ro h ệ thôếng và phi hệ thôếng:  RR hệ thôếng: Vì các NĐT thực hiện đtư theo pp này chủ yếếu tìm kiếếm LN t ừ chếnh lệch giá nến họ phải chịu rủi ro rấết lớn b ởi nh ững biếến đ ộng c ủa th ị tr ường, khi thi trường diếẫn biếến ngược lại so với dự đoán của NĐT thì h ọ seẫ ph ải ch ịu t ổn thấết rấết nặng nếề: NĐT dự đoán CP tăng giá nhưng sau đó l ại gi ảm giá hay khi NĐT th ực hiện bán CK ra nhug sức mua của thị trường lại thấếp…  RR phi hệ thôếng: RR kinh doanh,rủi ro tài chính,RR qu ản lí. Khi 1 NĐT vay vôến để thực hiện hđ đtư của mình thì nghĩa c ụ tài chính đv ới h ọ seẫ tăng lến do họ phải trả gôếc và lãi cho khoản vay đó. Khi hđ đấều t ư c ủa h ọ thua lôẫ nếếu h ọ ko thể trả nợ thì rấết dếẫ dấẫn đếến tình trạng phá sản… 15 16 Câu 8: Trình bày thu nhập và rủi ro trong đâầu tư chứng khoán theo ph ương th ức đâầu tư nắốm quyềần kiểm soát. Bài làm: Phương thức đấều tư năếm quyếền kiểm soát: là việc đấều tư vào loai chứng khoán cho phép NĐT có quyếền kiểm soát công ty phát hành thông qua quyếền nh ận thông tin, quyếền tham dự và biểu quyếết tại ĐHCĐ. Sôế lượng cổ phiếếu năếm gi ữ th ường quyếết đ ịnh kh ả năng biểu quyếết, kiểm soát của NĐT. Một sôế NĐT lớn thường là NĐT t ổ ch ức nh ư DN ho ặc ngấn hàng lớn thường thực hiện phương thức đấều tư năếm quyếền ki ểm soát.  Thu nhập:  NĐT ngoài cổ tức và chếnh lệch giá còn có quyếền ch ủ đ ộng trong vi ệc t ạo l ập thu nhập cho mình thông qua việc năếm giữ quyếền kiểm soát DN phát hành ch ứng khoán, tác động đếến hoạt động sản xuấết kinh doanh c ủa DN.  Trong một sôế trg hợp, NĐT lựa chọn phương thức đấều tư năếm quyếền ki ểm soát vào các công ty chưa phát triển, đặc biệt yếếu kém vếề công ngh ệ qu ản lý. Thông qua năếm quyếền kiểm soát, họ thực hiện tái cấếu trúc công ty, thay đổi qu ản lý, công ngh ệ t ừ đó nấng cao hiệu quả hoạt động vả cải thiện hình ảnh trong công chúng đấều t ư và seẫ thực hiện bán cổ phiếếu trến thị trường tập trung hoặc thị trường OTC khi c ổ phiếếu tăng giá. Phương thức này có thể đem lại khoản lợi nhuấn kỳ v ọng trong tương lai khổng lôề cho NĐT.  Rủi ro:  Giá CK trong hình thức đấều tư này thường cao, chi phí l ớn  NĐT chịu tác động lớn trước những thay đổi trong ho ạt động kinh doanh c ủa DN phát hành CK hơn các phương thức đấều tư thông thường khác. Câu 9: Trình bày thu nhập và rủi ro trong đâầu tư chứng khoán theo ph ương th ức tạo lập thị trường. Đấều tư theo phương thức tạo lập thị trường thường do các nhà t ạo l ập th ị tr ường – trung gian tài chính mua bán các công cụ tài chính ho ạt động theo ph ương th ức kh ớp giá, thực hiện chức năng đặt các lệnh chào mua, chào bán, đảm b ảo giao d ịch c ủa th ị tr ường liến tục.  Thu nhập  NĐT tạo lập thị trường với hai mục tiếu chủ yếếu: Đ ảm b ảo tính thanh kho ản c ủa thị trường và kiếếm lợi nhuận.  Các nhà tạo lập thị trường tìm kiếếm lợi nhuận thông qua hai hình th ức sau Thứ nhấết, đóng vai trò đôếi tác trong giao dịch, nếếu l ệnh đ ặt đếến là l ệnh mua NĐT seẫ bán CK tương ứng năếm giữ. Nếếu lệnh đặt đếến là lệnh bán, thì ng ược l ại. 16 17 Thứ hai, trong trường hợp lệnh đặt mua đếến nhưng nhà tạo l ập th ị tr ường ko có đủ sôế CK đặt mua hoặc lệnh đặt bán nhưng ko đủ khả năng mua toàn b ộ CK c ủa KH thì seẫ tìm một lệnh đôếi ứng khác thỏa mãn và seẫ nh ận đ ược m ộtkho ảnphí  Rủi ro  Tham gia đấều tư tạo lập thị trường, NĐT thường phải đôếi mặt với r ủi ro lãi suấết và rủi ro thanh khoản Đôếi với rủi ro lãi suấết: nếếu lãi suấết thị trường tăng lến, c ơ h ội đấều t ư vào các tài sản có mức lợi tức cao hơn seẫ mấết đi. Đôếi với rủi ro thanh khoản: do đấều tư tạo lập thị trường th ường ph ải năếm gi ữ m ột lượng CK lớn nến việc phải đôếi mặt với rủi ro thanh kho ản, năếm gi ữ CK trong tay nhưng khả năng thanh khoản ngày càng thu hẹp.  Để phòng ngừa rủi ro các nhà đấều tư tạo lập thị trường thưởng sử d ụng các công cụ phái sinh hoặc các công cụ bảo hiểm khác, như Repo. Câu 10: Trình bày ý nghĩa và phương pháp xác định đường biền hi ệu qu ả Bài làm: * Danh mục đầu tư gồm một tài sản rủi ro và một tài sản phi rủi ro Tập hợp của tất cả các phương án đầu tư khả thi, trong trường hợp này tương ứng với đường biên hiệu quả, chính là đường thẳng nối hai điểm thể hiện hai dạng tài sản đầu tư đang được xem xét (1 tài sản phi rủi ro và 1 tài sản rủi ro). Đường này chính là đường phân bổ vốn (CAL) Đường phân bổ vốn (CAL) Đường phân bổ vốn CAL gồm có 4 đoạn: (1) F là điểm ở đó nhà đầu tư chỉ nắm giữ tài sản phi rủi ro (x1=0), do vậy, độ lệch 17 18 chuẩn = 0. (2) Đoạn từ F tới R1 là tập hợp của tất cả các danh mục đầu tư vào cả tài sản rủi ro và phi rủi ro (0 ≤x1 ≤1). (3) Tại điểm R1 tất cả danh mục đều đầu tư vào tài sản rủi ro (x1=1). (4) Từ R1 trở lên, phần tài sản rủi ro vượt quá 100% vốn đầu tư của danh mục (có nghĩa là x1 > 1, x2 < 0). Điều này có nghĩa các nhà đầu tư vay mượn với lãi suất phi rủi ro để mua tài sản rủi ro. Độ dốc của đường CAL, như nhìn trên hình vẽ, thể hiện mức gia tăng lợi nhuận kỳ vọng ứng với mỗi đơn vị rủi ro tăng thêm của danh mục đầu tư, hay nói cách khác, là thước đo mức lợi nhuận vượt trội bù đắp cho mỗi đơn vị rủi ro tăng thêm. Chính vì vậy độ dốc của CAL còn được gọi là hệ số lợi nhuận bù đắp rủi ro (reward to variability ratio). Công thức tính hệ số này như sau: S= (E(Rp) – RF)/ бP * Danh mục đầu tư gồm N tài sản rủi ro + một tài sản phi rủi ro Trong trường hợp này nhà đầu tư có cơ hội đầu tư một phần của cải của anh ta vào một tài sản phi rủi ro và số còn lại đầu tư vào một tập hợp các tài sản rủi ro. Nếu chúng ta nhớ lại phương thức xây dựng danh mục đầu tư gồm nhiều tài sản rủi ro ở phần trước, nhà đầu tư có thể lựa chọn một danh mục đầu tư kết hợp tuyến tính giữa một tài sản rủi ro và một danh mục nhiều tài sản rủi ro nằm trên đường biên hiệu quả. Trong trường hợp tổng quát này, đường hiệu quả chính là đường tiếp tuyến từ RF tiếp xúc với phần bao ngoài hình chiếc ô (đường biên hiệu quả của danh mục gồm toàn các tài sản rủi ro). Để lựa chọn danh mục đầu tư tối ưu của mình, nhà đầu tư sẽ chọn một danh mục đầu tư nằm trên đường hiệu quả tuỳ theo tâm lý ngại rủi ro của anh ta. Một nhà đầu tư hoàn toàn ngại rủi ro sẽ đầu tư 100% vốn vào RF. Lưu ý rằng không giống như trường hợp với N tài sản rủi ro, ở đâu chỉ có một danh mục tiếp điểm, do vậy hệ số lợi nhuận bù đắp rủi ro (S) đối với tất cả các nhà đầu tư là như nhau 18 19 Đường hiệu quả của danh mục đầu tư gồm N tài sản rủi ro + một tài sản phi rủi ro Ở đoạn giữa RF và T, nhà đầu tư dành một phần vốn đầu tư vào tài sản phi rủi ro và một phần vào danh mục rủi ro tại tiếp điểm. Trường hợp này tương đối phổ biến đối với các nhà đầu tư thông thường: chỉ có một phần của danh mục là đầu tư vào trái phiếu và cổ phiếu rủi ro. Tại T, chúng ta đầu tư tất cả của cải vào danh mục tiếp điểm. Vậy các danh mục đầu tư nằm về phía bên phải điểm T, tương ứng tỷ trọng đầu tư vào danh mục rủi ro > 100% có nghĩa gì? Trong trường hợp này, nhà đầu tư bắt đầu sử dụng đòn bẩy vốn, có nghĩa là anh ta đi vay với mức lãi suất phi rủi ro để mua nhiều hơn nữa tài sản rủi ro. Lưu ý rằng, cần phải có điều kiện không có hạn chế giao dịch bán khống để các danh mục đầu tư nằm về phía bên phải điểm T là khả thi (ví dụ như điểm Q), vì tại T nhà đầu tư đã đầu tư toàn bộ vốn vào N tài sản rủi ro. Tuy nhiên, trên thực tế hầu như không có khả năng một nhà đầu tư có thể mua và bán các tín phiếu kho bạc (T-bill) tại cùng một mức giá. Những vấn đề này được coi là một trong số những đặc điểm không hoàn hảo của thị trường. Câu 11: Trình bày phương pháp xác định và ý nghĩa của đường CML Bài làm: Đường thị trường vốn (CML) Trên đường CML tập trung tất cả các danh mục đầu tư khả thi kết hợp giữa danh mục thị trường và ài sản phi rủi ro. Độ dốc của CML, được thể hiện theo công thức sau: (E(RM) – RF)/ бM Ta có thể thấy độ dốc của đường CML thể hiện mức chênh lệch giữa lợi nhuận thị trường kỳ vọng so với mức lợi nhuận phi rủi ro và chia cho rủi ro của thị trường, vì vậy nó được coi là giá của một đơn vị rủi ro .Phương trình của đường CML được thể hiện như sau : E(RP)= RF +(E(RM) – RF)* бP / бM 19 20 Đường thị trường vốn (CML) có nghĩa là phần bù rủi ro đối với bất kỳ danh mục đầu tư hiệu quả P nào đều là tích của giá thị trường của rủi ro nhân với (một lượng) rủi ro của danh mục đầu tư đó ( đo bằng độ lệch chuẩn). Độ dốc của đường CML được xác định bằng mức lợi nhuận bù đắp cho một đơn vị rủi ro mà nhà đầu tư yêu cầu, vì vậy độ dốc của đường CML sẽ thay đổi phụ thuộc vào mức ngại rủi ro của nhà đầu tư, người ngại rủi ro cao sẽ đòi mức bù rủi ro cao hơn và ngược lại. Việc này sẽ khiến cho hình dạng của tập hợp hiệu quả gồm N tài sản rủi ro cũng thay đổi. Ví dụ, giả sử rằng các nhà đầu tư ngại rủi ro cao và yêu cầu mức lợi nhuận cao hơn để bù lại việc chịu một mức rủi ro nhất định. Điều này sẽ đẩy toàn bộ đường hiệu quả cao lên phía trên. Điểm tiếp xúc, hay chính là danh mục thị trường, sẽ có hệ số lợi nhuận bù đắp rủi ro cao hơn và cơ cấu danh mục cũng sẽ bị thay đổi. Khi đó đường CML sẽ có độ dốc lớn hơn (khi mức lãi suất phi rủi ro thay đổi, độ dốc này có thể sẽ giảm xuống) Câu 12: Trình bày phương pháp xác định và ý nghĩa đường SML Bài làm: Đường thị trường chứng khoán (SML) Đường CML mô tả mối quan hệ rủi ro - lợi nhuận áp dụng cho các danh mục đầu tư hiệu quả. Nó không áp dụng được đối với các tài sản riêng lẻ hay danh mục đầu tư không hiệu quả. Do danh mục đầu tư mạo hiểm mà mọi nhà đầu tư nắm giữ là danh mục đầu tư thị trường, rủi ro và mối tương quan của một tài sản riêng lẻ hoặc của một danh mục đầu tư không hiệu quả phải được đánh giá dưới góc độ“phần đóng góp của chúng vào rủi ro của danh mục đầu tư thị trường”. Nhà đầu tư có thể mong muốn một tài sản nào đó (và do vậy tài sản này có mức giá cao hơn hoặc mức lợi nhuận kỳ vọng thấp hơn) không phải vì rủi ro tổng thể của nó thấp mà có thể vì nó giúp làm giảm rủi ro của danh mục đầu tư thị trường. Ngược lại, các chứng khoán có xu hướng làm tăng rủi ro của danh mục đầu tư thị trường sẽ phải chịu mức giá thấp hơn hoặc yêu cầu một mức lợi nhuận kỳ vọng cao hơn RM. 20
- Xem thêm -

Tài liệu liên quan