Đăng ký Đăng nhập
Trang chủ Giáo dục - Đào tạo Luyện thi - Đề thi Công chức - Viên chức Đề cương ôn thi tay nghề bác sĩ, dược sĩ (có đáp án) 2017...

Tài liệu Đề cương ôn thi tay nghề bác sĩ, dược sĩ (có đáp án) 2017

.PDF
74
4043
142

Mô tả:

Đề cương ôn thi tay nghề bác sĩ, dược sĩ (có đáp án) 2017
1 A B C D ĐA 2 A B C D ĐA 3 A B C D ĐA 4 A B C D ĐA 5 A B C D ĐA 6 A B C D ĐA 6 A B C D ĐA 7 Nguyên nhân gây viêm phế quản cấp thường gặp là Virus Tụ cầu vàng Kỵ khí Liên cầu A Tính chất đàm trong viêm phế quản cấp do virus là Đàm nhầy, trong Đàm mủ vàng Đàm xanh ngọc Đàm bọt hồng A Hai loại vi khuẩn thường gây phế viêm thùy là Liên cầu, tụ cầu vàng Phế cầu Hemophillus Influenza Klebsiella, Pseudomonas Mycoplasma pneu, Legionella pneu B Giai đoạn khởi phát của viêm phổi thùy có đặc điểm Hội chứng nhiễm trùng không rõ ràng Hội chứng nhiễm trùng và triệu chứng chức năng là chủ yếu Triệu chứng thực thể đầy đủ và điển hình Có hội chứng đông đặc phổi điển hình B Giai đoạn toàn phát của viêm phổi thùy do phế cầu có đặc điểm Hội chứng nhiễm trùng giảm dần Triệu chứng cơ năng không điển hình Thường có tràn dịch màng phổi đi kèm Hội chứng đông đặc phổi điển hình D Phế quản phế viêm có đặc điểm Nghe được ran nỗ, ran ấm, ran ít rãi rác 2 phổi Âm thổi ống nghe rõ cả 2 bên phổi Bệnh diễn tiến âm thầm và kéo dài Ít khi gây suy hô hấp cấp A Chẩn đoán xác định phế viêm thùy căn cứ vào các hội chứng Nhiễm trùng và đông đặc phổi Nhiễm trùng và suy hô hấp cấp Đông đặc phổi và tràn dịch màng phổi Suy hô hấp cấp và khạc đàm máu A Chẩn đoán xác định phế quản phế viêm dựa vào các hội chứng Nhiễm trùng nhẹ và suy hô hấp cấp Thương tổn phế quản và suy hô hấp cấp 1 8 9 10 11 12 13 14 Hẹp tiểu phế quản và nhiêm trùng Nhiễm trùng cấp, thương tổn phế quản, phế nan lan tỏa D Phế quản phế viêm phân biệt với hen phế quản bội nhiễm dựa vào Tiền sử, bệnh sử Hội chứng nhiễm trùng Hội chứng suy hô hấp cấp Triệu chứng thực thể ở phổi A Đặc điểm X.Quang của phế quản phế viêm là Mờ đậm đều một thùy có phản ứng rãnh liên thùy Mờ dạng lưới ở hai đáy phổi, rốn phổi đậm Hai rốn phổi tăng đậm, tràn dịch rãnh liên thùy Mờ rải rác cả hai phổi thay đổi từng ngày D Biến chứng thường gặp ở phế quản phế viêm là Dày dính màng phổi Xẹp phổi Áp xe phổi Tràn khí màng phổi C Kháng sinh chọn lựa chính cho viêm phổi phế cầu là Gentamycine Kanamycine Penicilline G Chloramphenicol C Viêm phổi do Hemophillus thì dùng Penicilline + Bactrim Erythromycine + Bactrim Ampicilline + Ofloxacine Metronidazole + Ofloxacine C Định nghĩa đái tháo đường là: Một nhóm bệnh nội tiết. Một nhóm bệnh chuyển hoá với đặc trưng tăng glucose niệu. Một nhóm bệnh chuyển hoá với đặc trưng tăng glucose huyết. Bệnh tăng glucose cấp tính. C Trị số nào sau đây phù hợp bệnh Đái tháo đường: Đường huyết đói > 1g/l Đường huyết huyết tương 2 giờ sau nghiệm pháp dung nạp glucose (11,1mmol/l. Đường huyết mao mạch > 7mmol/l. Đường niệu dương tính. B 2 15 16 17 18 19 20 21 22 Với glucose huyết tương 2giờ sau ngiệm pháp dung nạp glucose, trị số nào sau đây phù hợp giảm dung nạp glucose: >11,1mmol/l. <11,1mmol/l. =11,1mmol/l. Từ 7,8 đến <11,1mmol/l. D Rối loạn glucose lúc đói khi glucose huyết tương lúc đói: 7mmol/l 11,1 mmol/l. Từ 6,1 đến dưới 7mmol/l. 7,8mmol/l. C Đái tháo đường typ 2: Đáp ứng điều trị Sulfamide. Thường có toan ceton. Tiết Insulin giảm rất nhiều. Glucagon máu tăng. A Béo phì là nguy cơ dẫn đến bệnh: Đái tháo đường typ 1. Đái tháo đường typ 2. Đái tháo đường liên hệ suy dinh dưỡng. Đái tháo đường tự miễn. B Biến chứng cấp ở bệnh nhân đái tháo đường: Hạ đường huyết. Toan ceton. Quá ưu trương. Tất cả đều đúng. -D Hôn mê hạ đường huyết ở bệnh nhân đái tháo đường do: Dùng thuốc quá liều. Kiêng rượu đột ngột. Gặp nóng. Rất hiếm gặp ở bệnh nhân đái tháo đường. A Hôn mê nhiễm toan ceton: Do thiếu insulin trầm trọng. Chủ yếu ở Typ 1. Có glucose huyết tăng. Tất cả đều đúng. -D Nhiễm trùng ở bệnh nhân Đái tháo đường: Hiếm. 3 23 24 25 26 27 28 29 Rất hiếm khi bị lao. Không bao giờ gặp nhiễm trùng do vi khuẩn sinh mũ. Muốn chữa lành, bên cạnh kháng sinh cần cân bằng glucose thật tốt. D Tổn thương mạch máu trong đái tháo đường: Là biến chứng chuyển hoá. Không gây tăng huyết áp. Không gây suy vành. Là biến chứng cấp tính. A Yêu cầu điều trị với glucose huyết lúc đói: 80-120mg/dl. 120-160mg/dl. 160-200mg/dl. <80mg/dl. A Vận động, thể dục hợp lý ở đái tháo đường giúp: Giảm tác dụng của insulin. Cải thiện tác dụng của insulin. Tăng glucose huyết lúc đói. Tăng HbA1C. B Glucose niệu. Có giá trị cao để theo dõi điều trị. Ít giá trị trong theo dõi điều trị đái tháo đường. Không có giá trị khi tiểu ít. Có giá trị khi tiểu nhiều. B Bệnh nguyên chính gây ra loét dạ dày tá tràng hiện nay là: Do H.P. Tăng tiết. Tăng toan. Giảm toan. A PH dịch vị khi đói: > 5. 1,7-2. 3-5. > 7. B Loét dạ dày tá tràng có tính chất đặc thù sau: Do tăng acid dịch vị. Là một bệnh mang tính chất toàn thân. Là một bệnh mạn tính do HP gây ra. Là một bệnh cấp tính. 4 30 31 32 33 34 35 36 37 C Vi khuẩn HP có đặc tính sau: Xoắn khuẩn gr (-). Gram (+) Xoắn khuẩn. Trực khuẩn A Vi khuẩn H.P là loại: Ái khí. Kỵ khí tuyệt đối. Kỵ khí. Ái khí tối thiểu. D Vị trí nào sau đây thường là nơi cư trú của Hélico bacter pylori. Thân vị. Phình vị. Tâm vị. Hang vị. D Vi khuẩn H.P tiết ra các men sau đây: Urease. Transaminase. Hyaluronidase A và E đúng. -D Các thuốc nào sau đây có thể gây lóet dạ dày tá tràng: Paracétamol. Kháng viêm không stéroide. Amoxicilline. Chloramphénicol. B Loét tá tràng thường gặp ở những trường hợp sau: Bệnh nhân > 50 tuổi. < 20 tuổi. Nữ > nam. 20-30 tuổi. D Loét dạ dày có đặc điểm chủ yếu sau: Đau theo nhịp 3 kỳ. Đau theo nhịp 4 kỳ. Thường kèm theo vàng da vàng mắt. Bạch cầu đa nhân trung tính cao. B Phương tiện chính để chẩn đoán loét dạ dày tá tràng hiên nay là. Nội soi dạ dày tá tràng. 5 38 39 40 41 42 43 44 Xét nghiệm máu. Phim dạ dày tá tràng có Baryte. Đo lượng acid dạ dày. A Xét nghiệm nào sau đây dùng để phát hiện H.P: Widal. Martin Petit. Bordet Wasseman. Clotest. D Phân biệt loét tá tràng và viêm đường mật cần dựa vào. Vị trí đau. Nội soi và siêu âm. Liên hệ với bữa ăn. Chụp phim bụng không sửa soạn. B Biến chứng loét tá tràng không gặp: Chảy máu. Ung thư hóa. Hẹp môn vị. Thủng. B Khi nội soi dạ dày, trên 90% loét gặp ở vị trí sau: Vùng thân vị. Mặt sau hành tá tràng Mặt trước hành tá tràng. B, C đúng -D Biến chứng nào sau đây thường gặp trong loét dạ dày. Thủng và chảy máu. Hẹp môn vị. Ung thư hoá. Ung thư gây hẹp môn vị. A Trong biến chứng thủng dạ dày do loét thường có các yếu tố thuận lợi sau: Do điều trị không đúng qui cách. Xảy ra sau khi ăn. Sau khi dùng các thuốc kháng viêm không steroide. Tất cả đều đúng. D Được xem là hẹp môn vị khi bệnh lý trong nghiệm pháp no muối là: < 150 ml. > 300 ml. < 100 ml. < 200 ml. 6 45 46 47 48 49 50 51 52 B Tỉ lệ loét dạ dày K hóa là: 5%. 10%. 15% 20%. A Kháng sinh nào sau đây dùng để điều trị H.P: Rifamicine. Bactrim. Chlorocide. Clarithromycine. D Thuốc nào sau đây hiệu quả nhất trong điều trị loét: Malox. Phosphalugel. Cimetidine. Omeprazole. D Để giảm loét tái phát do H.P. cần thực hiện các biện pháp sau: Cử ăn cay. Cử café. Tránh căng thẳng. Cử thuốc lá. D Điều trị kháng tiết trong loét dạ dày tá tràng cần: 1 tuần. 2 tuần 3 tuần. 4 tuần. D Tác dụng chính của thuốc omeprazole là: Trung hoà toan. Kháng choline. Kháng thụ thể H2. Kháng bơm proton. D Liều dùng và liệu trình omeprazole trong điều trị loét dạ dày là: 20mg/ng trong 2 tuần. 20mg/ng trong 3 tuần. 40mg/ng trong 5 tuần. 40mg/ng trong 6 tuần. D Tác dụng và tác dụng phụ của Ranitidine trong điều trị loét dạ dày tá tràng là: Trung hoà acid nhưng gây phản ứng dội. 7 53 54 55 56 57 58 59 Trung hoà acid và gây liệt dương. Kháng tiết acid nhưng gây tăng men gan. Kháng thụ thể H2 và gây tăng men gan nhẹ. D Trong điều trị loét dạ dày tá tràng omeprazole có lợi điểm hơn ranitidine là do những lí do sau. Omeprazole tác dụng mạnh hơn Ranitidine. Omeprazole tác dụng mạnh và kéo dài hơn Ranitidine. Omeprazole ít tác dụng phụ hơn anitidine. Omeprazole ít gây dị ứng thuốc hơn ranitidine. B Sucralfate là thuốc có tác dụng sau trong điều trị loét dạ dày tá tràng. Thuốc trung hoà acid dịch vị. Thuốc bảo vệ niêm mạc dạ dày bằng cách tạo ra lớp trung hoà điện tích trên bề mặt ổ loét. Thuốc kháng tiết dịch vị. Thuốc băng niêm mạc dạ dày. B Trong hen phế quản dị ứng không nhiễm khuẩn, nguyên nhân thường gặp nhất là: Dị ứng nguyên hô hấp Dị ứng nguyên thực phẩm Dị ứng nguyên thuốc Dị ứng nguyên phẩm màu A Trong hen phế quản, dị ứng nguyên hô hấp thường gặp nhất là: Bụi nhà Bụi chăn đệm Các lông các gia súc Phấn hoa A Trong hen phế quản dị ứng nhiễm khuẩn, những virus thường gấy bệnh nhất là: Adénovirus, virus Cocsackie Virus hợp bào hô hấp, virus Parainflunenza Virus quai bị. ECHO virus Virus hợp bào hô hấp, virus parainflunza, virus cúm D Thuốc gây hen phế quản do thuốc hay gặp nhất là: Penicillin Kháng viêm không steroid Aspirin Phẩm nhuộm màu C Nguyên nhân gây hen phế quản không do dị ứng hay gặp nhất là: Di truyền Rối loạn nội tiết Lạnh Gắng sức 8 60 61 62 63 64 65 66 67 A Trong hen phế quản cơ chế sinh bệnh chính là: Viêm phế quản Co thắt phế quản Phù nề phế phế quản Giảm tính thanh thải nhầy lông A Khi dị ứng nguyên lọt vào cơ thể tạo ra phản ứng dị ứng thông qua vai trò kháng thể: IgG IgE IgM IgA B Cơn hen phế quản thường xuất hiện: Vào buổi chiều Vào ban đêm, nhất là nửa đêm trước sáng Vào ban đêm, nhất là nửa đêm về sáng Suốt ngày C Trong hen phế quản điển hình có biến chứng nhiễm trùng phế quản phổi, cơn khó thở có đặc tính sau: Khó thở nhanh, cả hai kỳ Khó thở chậm, chủ yếu kỳ thở ra Khó thở chậm, chủ yếu kỳ hít vào Khó thở chậm, cả hai kỳ A Hen phế quản khó chẩn đoán phân biệt với: Phế quản phế viêm Hen tim Đợt cấp bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính Giãn phế quản C Khó thở trong hen phế quản có đặc điểm quan trọng nhất là: Có tính cách hồi qui Có tính cách không hồi qui Thường xuyên Khi nằm A Trong hen phế quản cấp nặng, triệu chứng sau đây báo hiệu ngưng tuần hoàn: Mạch nhanh > 140lần/phút Mạch chậm Mạch nghịch lý Tâm phế cấp B Trong hen phế quản cấp nặng, triệu chứng phát hiện được khi nghe là : Im lặng 9 68 69 70 71 72 73 82 Ran rít rất nhiều Ran rít kèm ran ẩm to hạt Ran rít nhiều hơn ran ngáy A Trong điều trị hen phế quản cấp nặng, phương tiện điều trị ưu tiên và quan trọng nhất tại nhà bệnh nhân là: Thuốc giãn phế quản tiêm Corticoide tiêm Khí dung định liều Thuốc giãn phế quản uống A Để dự phòng có hiệu quả cơn hen phế quản, người ta sử dụng: Seretide Salbutamol uống loại chậm Prednisone uống Salbutamol khí dung A Suy tim là: Một trạng thái bệnh lý. Tình trạng cơ tim suy yếu nhưng còn khả năng cung cấp máu theo nhu cầu của cơ thể. Tình trạng cơ tim suy yếu cả khi gắng sức và về sau cả khi nghĩ ngơi. Do tổn thương tại các van tim là chủ yếu. C Nguyên nhân kể sau không thuộc nguyên nhân suy tim trái: Tăng huyết áp. Hở van hai la. Còn ống động mạch. Thông liên nhĩ. D Nguyên nhân kể sau không thuộc nguyên nhân suy tim phải: Hẹp hai lá. Tứ chứng FALLOT. Viêm phế quản mạn. Bệnh van động mạch chủ. Cung lượng tim phụ thuộc vào 4 yếu tố: tiền gánh, hậu gánh, sức co bóp tim và: Huyết áp động mạch. Huyết áp tĩnh mạch. Chiều dầy cơ tim. Tần số tim. D Các triệu chứng cơ năng xuất hiện kể cả khi gắng sức, ít làm hạn chế các hoạt động thể lực.Theo Hội tim mạch NewYork (NYHA) đó là giai đoạn suy tim: Độ I . Độ II. Độ III. Độ IV. 10 85 86 87 88 89 90 91 92 B Dự phòng tăng huyết áp là: Loại bỏ các yếu tố nguy cơ Điều trị sớm ngay từ đầu Chọn thuốc mạnh ngay từ đầu Tăng cường hoạt động thể lực A Một chu kỳ đầy đủ của một bệnh truyền nhiễm diễn tiến qua các thời kỳ: Ủ bệnh, nung bệnh, khởi phát, toàn phát, tử vong. Ủ bệnh, khởi phát, toàn phát, lui bệnh, hồi phục. Ủ bệnh, khởi phát, toàn phát, tiến triển, hồi phục, lui bệnh. Ủ bệnh, khởi phát, toàn phát, biến chứng, tái phát, lui bệnh, hồi phục. B Những đặc điểm kể sau phù hợp với bệnh truyền nhiễm, ngoại trừ: Bệnh bao giờ cũng do một mầm bệnh nhất định gây ra . Có khả năng lan tràn thành dịch. Có thể tự khỏi. Luôn luôn tiến triển theo đúng chu kỳ gồm 5 giai đoạn:ủ bệnh,khởi phát,toàn phát,lui bệnh,hồi phục. D Người lành mang trùng có đặc điểm là: Mang mầm bệnh trong người nhưng không lây lan được ra cộng đồng. Không rối loạn chức năng và tổn thương bệnh lý nhưng cấy máu có thể phát hiện ra vi trùng. Có mang mầm bệnh trong máu nhưng có thể tự lành bệnh mà không cần điều trị kháng sinh. Không rối loạn chức năng, không tổn thương bệnh lý nhưng có thể thải mầm bệnh ra ngoài và làm lây lan. D Thời kỳ ủ bệnh có các đặc điểm sau đây, ngoại trừ: Là thời kỳ vi sinh vật phát triển trong cơ thể. Bệnh có thể lây lan trong thời kỳ này. Bệnh nhân có thể sốt trong thời kỳ này và nếu cơ thể có sức đề kháng yếu. Thời kỳ này có thể thay đổi dài hay ngắn tuỳ theo đường xâm nhập của mầm bệnh. C Yếu tố dịch tễ nào quan trọng hơn hết trong thực tế chẩn đoán một bệnh truyền nhiễm: Tuổi, phái tính của bệnh nhân. Các thuốc chủng ngừa. Nơi cự ngụ hoặc lui tới của bệnh nhân trước thời gian mắc bệnh. Nghề nghiệp, chức vụ của bệnh nhân. C Chẩn đoán xác định một bệnh truyền nhiễm thông thường cần phải dựa vào: Chủ yếu là các triệu chứng lâm sàng đặc biệt của bệnh. Phải phối hợp đầy đủ 3 yếu tố: dịch tễ, lâm sàng và xét nghiệm. Yếu tố dịch tễ, lâm sàng, cận lâm sàng và đáp ứng rõ rệt với điều trị đặc hiệu. Chủ yếu là bệnh cảnh lâm sàng cấp tính và xét nghiệm vi sinh học. B Bệnh nhân bệnh truyền nhiễm có thể được xuất viện khi: Các triệu chứng lâm sàng đã khỏi, các xét nghiệm trở về bình thường. 11 93 94 95 96 Xét nghiệm kiểm tra tình trạng mang và bài tiết vi trùng cho thấy bệnh nhân không còn là mối đe doạ lan truyền bệnh cho cộng đồng. Các triệu chứng lâm sàng đã khỏi và bệnh nhân đã được điều trị kháng sinh đủ 2 tuần. Các triệu chứng lâm sàng đã khỏi, xét nghiệm trở lại bình thường, không còn mang vi sinh vật gây bệnh,hết thời gian cách ly,tái phát hoặc có biến chứng. D Các bệnh kể dưới đây được xếp vào loại bệnh lây lan theo đường tiêu hoá, ngoại trừ: Bệnh tả. Bệnh Lỵ trực trùng. Bệnh Thương hàn. Bệnh Bạch hầu. D Vi trùng gây bệnh dịch tả là: Vibrio cholera. Shigella sp. Salmonella sp. Escherichia coli. A Thành phần không có trong gói Oresol là: Glucose. NaCl. Natri citrate. CaCl2 D Thành phần trong gói Oresol gồm: 20g Glucose - 3.5g NaCL - 2.9g Natri citrate - 1.5g KCL. 90 mEq Na+ , 80 mEq CL-, 30 mEq HCO3-; 20 mEq K+/l . 97 98 99 20g Glucose - 3.5g NaCL - 3.9g Natri citrate - 1.5g KCL. A và B đúng. -D Nói về vi trùng gây bệnh dịch tả, ngoại trừ: Thuộc gia đình Enterobacteriaceae, dòng Vibrios. Cần số lượng lớn vi trùng mới gây bệnh. Kháng được acid. Sống được trong nước lợ. C Vai trò của kháng sinh trong điều trị dịch tả: Cắt sốt nhanh. Giảm số lượng tiêu chảy, ngừa lây lan. Ngăn ngừa vi trùng xâm nhập vào máu. Tăng cường sức đề kháng. D Kháng sinh dưới đây có thể dùng điều trị dịch tả, ngoại trừ: Doxycycline. Erythromycin. 12 100 101 102 103 104 105 106 Ofloxacine. Streptomycin. D Các điều kiện kể sau cần thiết để gây được nhiễm trùng ở đường tiêu hoá, ngoại trừ: Số lượng vi sinh vật bị nhiễm vào đường tiêu hoá. Khả năng chịu đựng pH acid của vi sinh vật. Khả năng bám dính vào niêm mạc. Tính kháng thuốc của vi sinh vật. D Tác nhân gây bệnh thuỷ đậu là: HBV. Adenovirus. Herpes simplex. Varicella zoster virus. D Những bóng nước đục trong bệnh thuỷ đậu có nhiều. Bạch cầu đa nhân. Tế bào thoái hóa. Rất nhiều Varicella – Zoster virus. A, B, C đều đúng. -D Bệnh thuỷ đậu lây chủ yếu bằng đường: Hô hấp. Tiêu hoá. Đường máu. Niêm mạc. A Bệnh thuỷ đậu bị lần thứ hai: Thường gặp ở người có tổn thương hệ miễn dịch. Những người đã chủng ngừa thủy đậu. Thủy đậu lần thứ 2 thường nhẹ. Tất cả các câu trên đều đúng. -D Biến chứng sớm của bệnh thuỷ đậu, ngoại trừ: Nhiễm trùng da và mô mềm. Viêm phổi. Nhiễm trùng huyết. Viêm võng mạc. D Vi trùng hay gây bội nhiễm trong bệnh thuỷ đậu: Streptoccus pyogenes. Pseudomonas aeruginosa. Staphylococcus aureus. A, C đúng. -D 13 107 Trong biến chứng thần kinh hay gặp nhất của bệnh thuỷ đậu: Viêm não. Viêm màng não. Viêm tuỷ cắt ngang. Viêm đa dây thần kinh ngoại biên. A 108 Biến chứng muộn bệnh thuỷ đậu, ngoại trừ: Hội chứng Guillain – Barre. Bệnh Zona. Viêm não – màng não. Nhiễm trùng huyết. D 109 Biến chứng thường gặp nhất của bệnh thuỷ đậu là: Nhiễm trùng da. Viêm não thuỷ đậu. Hội chứng Reye. Viêm phổi thuỷ đậu. A 110 Phương pháp phòng ngừa thuỷ đậu hiệu quả nhất hiện nay là: Cách ly bệnh nhân tại bệnh viện. Chủng ngừa bằng vắc xin. Uống Acyclovir sau khi tiếp xúc với bệnh nhân thuỷ đậu Sử dụng Globulin miễn dịch sau khi tiếp xúc với bệnh nhân thuỷ đậu. B 111 Biến chứng đáng sợ nhất của viêm gan siêu vi cấp là: Viêm gan cấp. Viêm gan tối cấp. Viêm gan bán cấp. Viêm gan mạn tính. B 112 Biện pháp phòng ngừa nhiễm HBV hiệu quả nhất cho cộng đồng là: Chủng ngừa cho nhân viên y tế khi mới vào nghề. Chủng ngừa phổ cập cho tất cả trẻ sơ sinh và trẻ nhỏ. Chích ngừa cho khách du lịch đến vùng lưu hành cao. Chích ngừa cho đối tượng có nguy cơ. B 113 Điều nào sau đây không đúng khi nói về thuốc chủng ngừa viêm gan siêu vi B: Thuốc chủng ngừa có hiệu quả cao cho mọi lứa tuổi từ trẻ sơ sinh cho đến người lớn tuổi. Thuốc chủng ngừa có thể dùng cho phụ nữ mang thai bị nhiễm HBV để giảm nguy cơ lây nhiễm mẹ - con. Thuốc chủng ngừa VGSV B có thể bảo vệ chống lây nhiễm HDV. Thuốc chủng ngừa VGSV B có khả năng tạo miễn dịch hiệu quả và kéo dài ít nhất là 15 năm. B 114 Đặc điểm của VGSV A cấp là: Tỷ lệ nhiễm bệnh cao ở trẻ em < 5 tuổi. Tỷ lệ viêm gan tối cấp cao ở phụ nữ mang thai. 14 115 116 117 118 119 120 121 Hiện nay chưa có thuốc chủng ngừa nên phòng ngừa chủ yếu bằng cách kiểm soát lây nhiễm qua thức ăn và nước uống. Tỷ lệ diễn tiến sang mạn tính cao ở trẻ sơ sinh và trẻ em < 5 tuổi. A Đặc điểm nào sau đây không phù hợp với VGSV E cấp: Tỷ lệ viêm gan tối cấp và nguy cơ tử vong cao ở phụ nữ mang thai bị nhiễm bệnh. Lây nhiễm và có khả năng thành dịch do thức ăn và nước uống bị hoại nhiễm. Hiệu quả của thuốc chủng ngừa rất cao, có khả năng tránh được hậu quả và biến chứng ở người được tiêm chủng. Hiện nay chưa ghi nhận VGSV E lây truyền từ mẹ sang con. C CT bụng kín ở hạ sườn trái có thể gây ra: Vỡ lách Tụ máu sau phúc mạc Tràn máu tràn khí màng phổi Tiểu máu A Khi thăm khám lâm sàng, dấu chứng đặc hiệu nhất trong viêm ruột thừa cấp là Ấn điểm McBurney đau Đề kháng hay co cứng vùng HCP Ấn điểm Lanz đau Ấn điểm Clado đau B Nguyên nhân gây VRT cấp 60% do sưng viêm các mô lymphô của RT gây tắc nghẽn hoặc do xâm nhập vi khuẩn mô lymphô gây VRT xuất tiết 90% tắc nghẽn do phân 40% tắc nghẽn do vật lạ 30% do gun kim tạo búi gây nghẽn A Tam chứng Fontan gồm các triệu chứng nào sau đây Đau hạ sườn phải, sốt, vàng da Sốt, đau hạ sườn phải, gan to Gan to, rung gan(+), sốt Sốt, vàng da, gan to kèm rung gan (+) hoặc ấn kẽ sườn (+) B Trong vết thương thấu bụng triệu chứng thường gặp nhất là: Dung tích hồng cầu thấp Amylase máu tăng Tiểu máu Đề kháng thành bụng D Phương pháp hiệu quả và an toàn nhất sử dụng để cấp cứu vết thương mạch máu là: Băng ép có trọng điểm Đặt ga rô 15 122 123 124 125 126 127 128 Kẹp mạch máu đang chảy Băng ép A Chỉ định mổ cấp cứu trong viêm túi mật là, Ngoại trừ: Viêm phúc mạc mật Sỏi túi mật kèm sỏi ống mật chủ Viêm túi mật hoại tử Sỏi kẹt cổ túi mật cấp tính nặng B Chẩn đoán phân biệt với thủng loét dạ dày tá tràng. Trường hợp nào sau đây ít nghĩ đến nhất Viêm ruột thừa và viêm phúc mạc ruột thừa Viêm phúc mạc mật Cơn đau quặn thận P Viêm tuỵ cấp C Tam chứng cổ điển trong lồng ruột gồm: Đau bụng, đi cầu máu, khối lồng Đau bụng, nôn ói, khối lồng Đau bụng, nôn ói, sờ khối lồng qua thăm trực tràng Đau bụng, không có tiền sử mổ bụng, khối u bụng A Trong bệnh lý rò hậu môn, nguyên nhân nào là nguyên nhân không đặc hiệu Lao Crohn Do vi khuẩn sinh mủ Dị vật vùng hậu môn và tầng sinh môn C Chỉ định cắt bao quy đầu, chọn câu sai Viêm tắc quy đầu Hẹp bao quy đầu bệnh lý Thắt nghẽn bao quy đầu tái diễn Hẹp quy đầu kèm lỗ tiểu thấp C Thần kinh nào dễ tổn thương trong gãy thân xương cánh tay Thần kinh quay Thần kinh giữa Thần kinh trụ Thần kinh nách A Gãy kiểu Holstein Lewis là Gãy 1/3 dưới thân xương cánh tay đường gãy chéo hoặc xoắn Gãy 1/3 trên thân xương cánh tay đường gãy chéo hoặc xoắn Gãy 1/3 dưới thân xương cánh tay đường gãy ngang Gãy 1/3 giữa thân xương cánh tay đường gãy chéo A 16 129 Những dấu hiệu nào sau đây thường gặp trong gãy cổ xương đùi Không đứng đi được Ngắn chi + chân xoay ngoài Đau trước khớp háng Sưng phù + máu tụ B 130 Những yếu tố nào giúp phân biệt giai đoạn viêm tấy lan toả và giai đoạn tụ mủ của áp xe nóng Đau nhức liên tục tăng dần khu trú ở 1 vùng Sốt lạnh run nhức đầu Đau khi sờ, cứng ở trung tâm và đóng bánh ở viền ngoài Dấu chuyển sóng D Bệnh nhân vào viện vì đau bụng hạ sườn P, sốt cao 39 độ, vàng mắt, tình trạng sốc, có đề kháng 131 thành bụng vùng hạ sườn P. Chẩn đoán được nghĩ đến trước tiên là Viêm tuỵ cấp thể phù nề Viêm phúc mạc do thủng dạ dày Sốc nhiễm trùng đường mật Tắc mật do ung thư đầu tuỵ C 132 Bệnh trĩ, triệu chứng cơ năng chủ yếu đưa bệnh nhân đến khám là Chảy máu và sa trĩ Chảy máu và đau Chảy dịch nhầy và máu Chảy máu và ngứa A 133 Urê máu tăng trong hẹp môn vị là do Rối loạn dinh dưỡng Tăng do suy thận trước thận Tăng do sự dị hoá Protein trong cơ thể Tăng do suy thận sau thận B 134 Những rối loạn điện giải trong hẹp môn vị Cl giảm, dự trữ kiềm tăng, K giảm Cl tăng, dự trữ kiềm tăng, K giảm Cl giảm, dự trữ kiềm giảm, K giảm Cl tăng, dự trữ kiềm tăng, K tăng A 135 Biến chứng của viêm cơ, chọn câu sai Nhiễm trùng lan rộng ra xung quanh. Nhiễm trùng nhiễm độc toán thân. Xơ hoá và viêm dính các cơ gây hạn chế vận động Teo cơ D 136 Để chẩn đoán xác định VPM triệu chứng thực thể nào sau đây quan trọng nhất Đề kháng thành bụng 17 137 138 139 140 141 142 143 Co cứng thành bụng hoặc cảm ứng phúc mạc Sốt cao, môi khô, vẻ mặt lờ đờ Vị trí đau đầu tiên trong VPM B Các biểu hiện lâm sàng của vết thương động mạch gồm có, ngoại trừ: Đau nhiều ở vết thương Vết thương trên đường đi của động mạch, chảy máu nhiều Khối máu tụ tại vết thương Phù nề chi D Dấu hiệu thiếu máu nuôi chi cấp tính gồm: Mất mạch dưới chỗ bị thương, chi tê lạnh, mất cảm giác vận động, tái nhạt, tĩnh mạch xẹp Đau tại chỗ chấn thương, chi tê lạnh mất cảm giác Chi tê lạnh, giảm vận động chi bị thương Choáng mất máu, mạch nhanh, huyết áp hạ A Dấu hiệu đặc hiệu của gãy xương Biến dạng, cử động bất thường, mất cơ năng Biến dạng, cử động bất thừơng, tiếng lạo xạo xương Sưng bầm, đau chói, biến dạng Mất cơ năng, đau chói, cử động bất thường B Nguyên nhân chủ yếu gây viêm túi mật cấp Nhiễm trùng do trực khuẩn Coli ở bệnh nhân có thai Nhiễm trùng thứ phát sau thương hàn Sỏi túi mật Ung thư túi mật C Nguyên nhân thường gặp nhất của VPM thứ phát là Thủng dạ dày tá tràng Ruột thừa viêm thủng Thủng túi mật Thủng hồi tràng B Trong các loại VPM sau đây loại nào là nặng nhất về mặt nhiễm trùng nhiễm độc Thủng dạ dày Thấm mật phúc mạc Thủng đại tràng Thủng hồi tràng C Áp xe gan do vi trùng có đặc điểm sau đây, ngoại trừ Siêu âm bụng thường thấy 1 ổ áp xe ở hạ phân thuỳ VII, VIII Thường xảy ra sau nhiễm trùng đường mật do sỏi Sốt cao kèm lạnh run Chọc hút mủ không có màu socola nâu 18 144 145 146 147 148 149 150 151 A Áp xe gan amíp ở vị trí nào thường có triệu chứng vay mượn về hô hấp ( ho khan, khó thở, TDMP phải) Thuỳ trái Thuỳ sau Vùng đỉnh Thuỳ dưới C Về cơ học yếu tố giúp đỡ ngoại khoa tìm ra ruột thừa dễ dàng là RT là 1 ống có đầu kín Đáy ruột thừa là điểm tập trung của 3 dải cơ dọc ở đáy manh tràng Ruột thừa được treo vào manh tràng và hồi tràng bằng 1 mạc treo ĐM ruột thừa phát xuất từ đm hồi đại tràng và nằm trong bờ tự do của mạc treo ruột thừa B Trong CT bụng kín dung tích hồng cầu hạ thấp dần sẽ nghĩ đến: Mất nhiều máu Máu đang tiếp tục chảy Mất máu cấp Có mất máu trước đó B Triệu chứng nào sau đây ít có giá trị chẩn đoán trong thủng DD-TT Đau bụng đột ngột, dữ dội Co cứng thành bụng Mất vùng đục trước gan Nôn D Vỡ lách độ 5 là: Tụ máu dưới bao trên 50% diện tích Vỡ sâu hơn 3cm Đứt cuống lách Tụ máu trong nhu mô trên 5cm C Triệu chứng nào dưới đây là đặc điểm giúp chẩn đoán trật khớp Làm động tác thụ động ngược lại tư thế biến dạng, khi buông tay ra thì trở lại tư thế ban đầu Sưng, đau vùng khớp, mất cơ năng Sưng, đau, biến dạng vùng khớp Mất cơ năng không hoàn toàn + biến dạng A Triệu chứng nào không có trong tắc ruột cơ học loại thắt Đau quặn bụng từng cơn Dấu rắn bò Bí trung đại tiện Bụng trướng không đều B Nguyên nhân rò hậu môn xảy ra nhiều nhất là Do vi trùng lao 19 152 153 154 155 156 157 158 Do dị vật Do vi trùng sinh mủ Do ung thư bạch huyết C Gãy Galeazzi là Gãy thân xương quay kèm chỏm quay di lệch ra sau hoặc ra sau ngoài, Gãy thân xương trụ với di lệch gập góc ra sau Gãy thân xương quay trật khớp quay trụ dưới Chỏm quay di lệch ra trước kết hợp với gãy 1/3 trên xương quay và xương trụ cùng mức, hoặc gãy xương trụ với trật khớp khuỷu. C Cách điều trị đối với gãy thân xương đùi mới di lệch nhiều ở người lớn Bột Phẫu thuật Kéo tạ Bó thuốc B Trong bệnh lý sỏi đường mật, VK trong dịch mật thường gặp nhất là Klebsiella Pneumocccus Proteus Escherichia coli D Dấu hiệu nào không phải là dấu hiệu chắc chắn có thai: Nghe được tim thai Người khám sờ được cử dộng thai Xét nghiệm thử thai dương tính Siêu âm thấy thai C Triện chứng nào sau dây không thường gặp trong 3 tháng dần thai kì: Mệt mỏi. Tiểu nhiều lần. Căng vú. Đau lưng D Dấn hiệu hướng tới có thai, chọn câu sai: Trễ kinh. Nôn ói. Niêm mạc âm đạo sậm màu. Thân tử cung to và mềm hơn. C Trong ba tháng đầu thai kỳ, phương pháp nào sau đây giúp chẩn đoán tuổi thai chính xác nhất: Dựa vào kinh chót. Khám âm đạo xác định độ lớn tử cung. Đo bề cao tử cung. 20
- Xem thêm -

Tài liệu liên quan