Đăng ký Đăng nhập
Trang chủ Kinh doanh - Tiếp thị Thương mại điện tử đề cương ôn thi đại học môn hoá...

Tài liệu đề cương ôn thi đại học môn hoá

.PDF
94
426
71

Mô tả:

CHUYÊN ĐỀ : MỘT SỐ CÔNG THỨC GIẢI NHANH BÀI TẬI TRẮC NGHIỆM HÓA HỌC Việc nắm vững các công thức này sẽ giúp giải nhanh các bài toán. Nếu giải theo cách thông thường thì mất rất nhiều thời gian. Vậy hãy học thuộc nhé. 1. Công thức tính số đồng phân ancol đơn chức no, mạch hở : Cn H2n+2O2 Số đồng phân CnH2n+2O2 = 2n- 2 (1< n<6) Ví dụ : Số đồng phân của ancol có công thức phân tử là : a. C3H8 O = 23-2 = 2. b. C4H10 O = 24-2 = 4. c. C5H12O = 25-2 = 8. 2. Công thức tính số đồng phân anđehit đơn chức no, mạch hở : CnH2nO Số đồng phân CnH2nO = 2n- 3 ( 2< n< 7) Ví dụ : Số đồng phân của anđehit đơn chức no, mạch hở có công thức phân tử là: a. C4H8 O = 24-3 = 2. b. C5H10 O = 25-3 = 4. c. C6H12O = 26-3 = 8. 3. Công thức tính số đồng phân axit cacboxylic đơn chức no, mạch hở : Cn H2nO2 Số đồng phân CnH2nO2 = 2n- 3 ( 2< n<7) Ví dụ : Số đồng phân của axit cacboxylic đơn chức no, mạch hở có công thức phân tử là : a. C4H8 O2 = 24-3 = 2. b. C5H10 O2 = 25-3 = 4. c. C6H12O2 = 26-3 = 8. 4. Công thức tính số đồng phân este đơn chức no, mạch hở : Cn H2nO2 Số đồng phân CnH2nO2 = 2n- 2 ( 1< n<5) Ví dụ : Số đồng phân của este đơn chức no, mạch hở có công thức phân tử là : a. C2H4 O2 = 22-2 = 1. b. C3H6O2 = 23-2 = 2. c. C4H8 O2 = 24-2 = 4. 5. Công thức tính số đồng phân ete đơn chức no, mạch hở : Cn H2n+2O Số đồng phân CnH2n+2 O = (n  1).(n  2) 2 ( 2< n<5) Ví dụ : Số đồng phân của ete đơn chức no, mạch hở có công thức phân tử là : (3  1).(3  2) = 1. 2 ( 4  1).( 4  2 ) b. C4H10 O = = 3. 2 (5  1).(5  2) c. C5H12O = = 6. 2 a. C3H8 O = 6. Công thức tính số đồng phân xeton đơn chức no, mạch hở : Cn H2nO Số đồng phân CnH2nO = ( n  2).( n  3) 2 ( 3< n<7) Ví dụ : Số đồng phân của xeton đơn chức no, mạch hở có công thức phân tử là : ( 4  2).( 4  3) = 1. 2 (5  2 ).(5  3) b. C5H10 O = = 3. 2 (6  2 ).(6  3) c. C6H12O = = 6. 2 a. C4H8 O = 7. Công thức tính số đồng phân amin đơn chức no, mạch hở : Cn H2n+3N Số đồng phân CnH2n+3 N = 2n-1 ( n<5) Ví dụ : Số đồng phân của anin đơn chức no, mạch hở có công thức phân tử là : a. C2H7 N = 22-1 = 1. b. C3H9N = 23-1 = 3. c. C4H12N = 24-1 = 6. 8. Công thức tính số trieste ( triglixerit ) tạo bởi glixerol và hỗn hợp n axít béo : Số tri este = n 2 ( n  1) 2 1 –GV BIÊN SOẠN – TRỊNH NGHĨA TÚ- NĂM HỌC 2013-2014 Ví dụ : Đun nóng hỗn hợp gồm glixerol với 2 axit béo là axit panmitic và axit stearic ( xúc tác H2SO4 đặc) thì thu được bao nhiêu trieste ? Số trieste = 2 2 (2  1) =6 2 9. Công thức tính số đồng phân ete tạo bởi hỗn hợp n ancol đơn chức : Số ete = n ( n  1) 2 Ví dụ : Đun nóng hỗn hợp gồm 2 ancol đơn chức no với H2SO4 đặc ở 1400c được hỗn hợp bao nhiêu ete ? Số ete = 2 ( 2  1) =3 2 10. Công thức tính số C của ancol no, ete no hoặc của ankan dựa vào phản ứng cháy : Số C của ancol no hoặc ankan = nCO2 ( Với nH 2 O > n CO 2 ) n H 2O  nCO2 Ví dụ 1 : Đốt cháy một lượng ancol no đơn chức A được 15,4 gam CO2 và 9,45 gam H2O . Tìm công thức phân tử của A? Số C của ancol no = nCO2 = n H 2O  nCO2 0,35 0,525  0,35 =2 Vậy A có công thức phân tử là C2 H6O Ví dụ 2: Đốt cháy hoàn toàn một lượng hiđrocacbon A thu được 26,4 gam CO2 và 16,2 gam H2O . Tìm công thức phân tử của A ? ( Với nH 2 O = 0,7 mol > n CO 2 = 0,6 mol ) => A là ankan Số C của ankan = nCO2 n H 2O  nCO2 = 0,6 0,7  0,6 =6 Vậy A có công thức phân tử là C6 H14 11. Công thức tính khối lượng ancol đơn chức no hoặc hỗn hợp ankan đơn chức no theo khối lượng CO2 và khối lượng H2O : mancol = mH 2 O - mCO2 11 Ví dụ: Khi đốt cháy hoàn toàn m gam hỗn hợp hai ancol đơn chức no, mạch hở thu được 2,24 lít CO2 (đktc ) và 7,2 gam H2 O. Tính khối lượng của ancol ? mancol = mH 2 O - mCO2 11 = 7,2 - 4,4 11 = 6,8 12. Công thức tính số đi, tri, tetra…..n peptit tối đa tạo bởi hỗn hợp gồm x amino axit khác nhau : Số n peptitmax = xn Ví dụ : Có tối đa bao nhiêu đipeptit, tripeptit thu được từ hỗn hợp gồm 2 amino axit là glyxin và alanin ? Số đipeptit = 22 = 4 Số tripeptit = 23 = 8 13. Công thức tính khối lượng amino axit A ( chứa n nhóm -NH2 và m nhóm –COOH ) khi cho amino axit này vào dung dịch chứa a mol HCl, sau đó cho dung dịch sau phản ứng tác dụng vừa đủ với b mol NaOH. mA = MA ba m Ví dụ : Cho m gam glyxin vào dung dịch chứa 0,3 mol HCl . Dung dịch sau phản ứng tác dụng vừa đủ với 0,5 mol NaOH. Tìm m ? ( Mglyxin = 75 ) m = 75 0,5  0,3 = 15 gam. 1 14. Công thức tính khối lượng amino axit A( chứa n nhóm -NH2 và m nhóm –COOH ) khi cho amino axit này vào dung dịch chứa a mol NaOH, sau đó cho dung dịch sau phản ứng tác dụng vừa đủ với b mol HCl. mA = MA ba n Ví dụ : Cho m gam alanin vào dung dịch chứa 0,375 mol NaOH . Dung dịch sau phản ứng tác dụng vừa đủ với 0,575 mol HCl . Tìm m ? ( Malanin = 89 ) mA = 89 0,575  0,375 = 17,8 gam 1 2 –GV BIÊN SOẠN – TRỊNH NGHĨA TÚ- NĂM HỌC 2013-2014 15. Công thức xác định công thức phân tử của một anken dựa vào phân tử khối của hỗn hợp anken và H2 trước và sau khi dẫn qua bột Ni nung nóng. o Ni ,t c Anken ( M1 ) + H2   A (M2) ( phản ứng hiđro hóa anken hoàn toàn ) Số n của anken (CnH2n ) = ( M 2  2) M 1 14( M 2  M 1 ) Ví dụ : Cho X là hỗn hợp gồm olefin M và H2 , có tỉ khối hơi so với H2 là 5. Dẫn X qua bột Ni nung nóng để phản ứng xãy ra hoàn toàn được hỗn hợp hơi Y có tỉ khối so với H2 là 6,25 . Xác định công thức phân tử của M. M1= 10 và M2 = 12,5 Ta có : n = (12,5  2)10 = 3 M có công thức phân tử là C3H6 14(12,5  10) 16. Công thức xác định công thức phân tử của một ankin dựa vào phân tử khối của hỗn hợp ankin và H2 trước và sau khi dẫn qua bột Ni nung nóng. o Ni ,t c Ankin ( M1) + H2   A (M2) ( phản ứng hiđro hóa ankin hoàn toàn ) Số n của ankin (CnH2n-2 ) = 2( M 2  2 ) M 1 14( M 2  M 1 ) 17.Công thức tính hiệu suất phản ứng hiđro hóa anken. H% = 2- 2 Mx My 18. Công thức tính hiệu suất phản ứng hiđro hóa anđehit no đơn chức. H% = 2- 2 Mx My 19.Công thức tính % ankan A tham gia phản ứng tách. %A = MA -1 MX 20. Công thức xác định phân tử ankan A dựa vào phản ứng tách. MA = VhhX MX VA 21.Công thức tính khối lượng muối clorua khi cho kim loại tác dụng với dung dịch HCl giải phóng khí H2 mMuối clorua = mKL + 71. nH 2 Ví dụ : Cho 10 gam hỗn hợp kim loại gồm Mg, Al, Zn tác dụng với dung dịch HCl thu được 22,4 lít khí H2 ( đktc). Tính khối lượng muối thu được . mMuối clorua = mKL + 71 nH 2 = 10 + 71. 1 = 81 gam 22.Công thức tính khối lượng muối sunfat khi cho kim loại tác dụng với dung dịch H2SO4 loãng giải phóng khí H2 mMuối sunfat = mKL + 96. nH 2 Ví dụ : Cho 10 gam hỗn hợp kim loại gồm Mg, Al, Zn tác dụng với dung dịch H2SO4 loãng thu được 2,24 lít khí H2 ( đktc). Tính khối lượng muối thu được . mMuối Sunfat = mKL + 96. nH 2 = 10 + 96. 0,1 = 29,6 gam 23.Công thức tính khối lượng muối sunfat khi cho kim loại tác dụng với dung dịch H2SO4 đặc tạo sản phẩm khử SO2 , S, H2S và H2O mMuối sunfát = mKL + 96 .( 2nSO 2 + 6 nS + 8nH 2 S ) = mKL + 96.( nSO 2 + 3 nS + 4nH 2 S ) 2 * Lưu ý : Sản phẩm khử nào không có thì bỏ qua * n H 2 SO 4 = 2nSO 2 + 4 nS + 5nH 2 S 24.Công thức tính khối lượng muối nitrat khi cho kim loại tác dụng với dung dịch HNO3 giải phóng khí : NO2 ,NO,N2 O, N2 ,NH4NO3 mMuối nitrat = mKL + 62( n NO 2 + 3nNO + 8nN 2 O +10n N 2 +8n NH 4 NO 3 ) * Lưu ý : Sản phẩm khử nào không có thì bỏ qua * n HNO 3 = 2nNO 2 + 4 nNO + 10nN 2 O +12nN 2 + 10nNH 4 NO 3 25. Công thức tính khối lượng muối clorua khi cho muối cacbonat tác dụng với dung dịch HCl giải phóng khí CO2 và H2O 3 –GV BIÊN SOẠN – TRỊNH NGHĨA TÚ- NĂM HỌC 2013-2014 mMuối clorua = mMuối cacbonat + 11. n CO 2 26. Công thức tính khối lượng muối sunfat khi cho muối cacbonat tác dụng với dung dịch H2SO4 loãng giải phóng khí CO2 và H2O mMuối sunfat = mMuối cacbonat + 36. n CO 2 27. Công thức tính khối lượng muối clorua khi cho muối sunfit tác dụng với dung dịch HCl giải phóng khí SO2 và H2O mMuối clorua = mMuối sunfit - 9. n SO 2 28. Công thức tính khối lượng muối sunfat khi cho muối sunfit tác dụng với dung dịch H2SO4 loãng giải phóng khí CO2 và H2O mMuối sunfat = mMuối sunfit + 16. n SO 2 29. Công thức tính số mol oxi khi cho oxit tác dụng với dung dịch axit tạo muối và H2O nO (Oxit) = nO ( H 2 O) = 1 nH ( Axit) 2 30. Công thức tính khối lượng muối sunfat khi cho oxit kim loại tác dụng với dung dịch H2 SO4 loãng tạo muối sunfat và H2O Oxit + dd H2SO4 loãng  Muối sunfat + H2O mMuối sunfat = mOxit + 80 n H 2 SO 4 31. Công thức tính khối lượng muối clorua khi cho oxit kim loại tác dụng với dung dịch HCl tạo muối clorua và H2O Oxit + dd HCl  Muối clorua + H2O mMuối clorua = mOxit + 55 n H 2 O = mOxit + 55 nO = mOxit + 27,5 n HCl 32. Công thức tính khối lượng kim loại khi cho oxit kim loại tác dụng với các chất khử như: CO,H2,Al,C mKL = moxit – mO ( Oxit) nO (Oxit) = nCO = n H 2 = n CO 2 = n H 2 O 33. Công thức tính số mol kim loại khi cho kim loại tác dụng với H2O, axit, dung dịch bazơ kiềm, dung dịch NH3 giải phóng hiđro. n K L= 2 nH với a là hóa trị của kim loại a 2 Ví dụ: Cho kim loại kiềm tác dụng với H2O: 2M + 2H2O  2MOH + H2 nK L= 2nH 2 = nOH  34. Công thức tính lượng kết tủa xuất hiện khi hấp thụ hết một lượng CO2 vào dung dịch Ca(OH)2 hoặc Ba(OH)2 . nkết tủa = nOH  - nCO 2 ( với nkết tủa  nCO 2 hoặc đề cho dd bazơ phản ứng hết ) Ví dụ : Hấp thụ hết 11,2 lít CO2 (đktc ) vào 350 ml dung dịch Ba(OH)2 1M. Tính kết tủa thu được. Ta có : n CO 2 = 0,5 mol n Ba(OH) 2 = 0,35 mol => nOH  = 0,7 mol nkết tủa = nOH  - nCO 2 = 0,7 – 0,5 = 0,2 mol mkết tủa = 0,2 . 197 = 39,4 ( g ) 35. Công thức tính lượng kết tủa xuất hiện khi hấp thụ hết một lượng CO2 vào dung dịch chứa hỗn hợp gồm NaOH, Ca(OH)2 hoặc Ba(OH)2 . Tính nCO 23  = nOH  - nCO 2 rồi so sánh nCa 2 hoặc nBa 2 để xem chất nào phản ứng hết để suy ra n kết tủa ( điều kiện nCO 23  nCO 2 ) Ví dụ 1: Hấp thụ hết 6,72 lít CO2 ( đktc) vào 300 ml dung dịch hỗn hợp gồm NaOH 0,1 M và Ba(OH)2 0,6 M. Tính khối lượng kết tủa thu được . nCO 2 = 0,3 mol nNaOH = 0,03 mol n Ba(OH)2= 0,18 mol => nOH  = 0,39 mol  nCO 23  = nOH  - nCO 2 = 0,39- 0,3 = 0,09 mol Mà nBa 2 = 0,18 mol nên nkết tủa = nCO 23  = 0,09 mol mkết tủa = 0,09 . 197 = 17,73 gam Ví dụ 2: Hấp thụ hết 0,448 lít CO2 ( đktc) vào 100 ml dung dịch hỗn hợp gồm NaOH 0,06 M và Ba(OH)2 0,12 M thu được m gam kết tủa . Tính m ? ( TSĐH 2009 khối A ) 4 –GV BIÊN SOẠN – TRỊNH NGHĨA TÚ- NĂM HỌC 2013-2014 A. 3,94 B. 1,182 nCO 2 = 0,02 mol nNaOH = 0,006 mol n Ba(OH)2= 0,012 mol => nOH  = 0,03 mol C. 2,364 D. 1,97  nCO 23 = nOH  - nCO 2 = 0,03 - 0,02 = 0,01 mol 2 Mà nBa = 0,012 mol nên nkết tủa = nCO 23  = 0,01 mol mkết tủa = 0,01 . 197 = 1,97 gam 36. Công thức tính thể tích CO2 cần hấp thụ hết vào một dung dịch Ca(OH)2 hoặc Ba(OH)2 để thu được một lượng kết tủa theo yêu cầu . Ta có hai kết quả : - n CO 2 = nkết tủa - n CO 2 = nOH  - nkết tủa Ví dụ : Hấp thụ hết V lít CO2 ( đktc) vào 300 ml dung dịch và Ba(OH)2 1 M thu được 19,7 gam kết tủa . Tính V ? Giải: - n CO 2 = nkết tủa = 0,1 mol => V CO 2 = 2,24 lít - n CO 2 = nOH  - nkết tủa = 0,6 – 0,1 = 0,5 => V CO 2 = 11,2 lít 37. Công thức tính thể tích dung dịch NaOH cần cho vào dung dịch Al3+ để xuất hiện một lượng kết tủa theo yêu cầu . Ta có hai kết quả : - n OH  = 3.nkết tủa - n OH  = 4. nAl 3 - nkết tủa Ví dụ : Cần cho bao nhiêu lít dung dịch NaOH 1M vào dung dịch chứa 0,5 mol AlCl3 để được 31,2 gam kết tủa . Giải : Ta có hai kết quả : n OH  = 3.nkết tủa = 3. 0,4 = 1,2 mol => V = 1,2 lít n OH  = 4. nAl 3 - nkết tủa = 4. 0,5 – 0,4 = 1,6 mol => V = 1,6 lít 38. Công thức tính thể tích dung dịch NaOH cần cho vào hỗn hợp dung dịch Al3+ và H+ để xuất hiện một lượng kết tủa theo yêu cầu . Ta có hai kết quả : - n OH  ( min ) = 3.nkết tủa + nH  - n OH  ( max ) = 4. nAl 3 - nkết tủa+ nH  Ví dụ : Cần cho bao nhiêu lít dung dịch NaOH 1M lớn nhất vào dung dịch chứa đồng thời 0,6 mol AlCl3 và 0,2 mol HCl để được 39 gam kết tủa . Giải : n OH  ( max ) = 4. nAl 3 - nkết tủa+ nH  = 4. 0,6 - 0,5 + 0,2 =2,1 mol => V = 2,1 lít 39. Công thức tính thể tích dung dịch HCl cần cho vào dung dịch NaAlO2 hoặc Na  Al (OH ) 4  để xuất hiện một lượng kết tủa theo yêu cầu . Ta có hai kết quả : - nH  = nkết tủa - nH  = 4. nAlO 2 - 3. nkết tủa Ví dụ : Cần cho bao nhiêu lít dung dịch HCl 1M vào dung dịch chứa 0,7 mol NaAlO2 hoặc Na  Al (OH ) 4  để thu được 39 gam kết tủa . Giải : Ta có hai kết quả : nH  = nkết tủa = 0,5 mol => V = 0,5 lít nH  = 4. nAlO 2 - 3. nkết tủa = 4.0,7 – 3.0,5 = 1,3 mol => V = 1,3 lít 40. Công thức tính thể tích dung dịch HCl cần cho vào hỗn hợp dung dịch NaOH và NaAlO2 hoặc Na  Al (OH ) 4  để xuất hiện một lượng kết tủa theo yêu cầu . Ta có hai kết quả : nH  = nkết tủa + n OH  nH  = 4. nAlO 2 - 3. nkết tủa + n OH  Ví dụ : Cần cho bao nhiêu lít dung dịch HCl 1M cực đại vào dung dịch chứa đồng thời 0,1 mol NaOH và 0,3 mol NaAlO2 hoặc Na  Al (OH ) 4  để thu được 15,6 gam kết tủa . Giải: Ta có hai kết quả : nH  (max) = 4. nAlO 2 - 3. nkết tủa + n OH  = 4.0,3 – 3.0,2 + 01 = 0,7 mol => V = 0,7 lít 5 –GV BIÊN SOẠN – TRỊNH NGHĨA TÚ- NĂM HỌC 2013-2014 41. Công thức tính thể tích dung dịch NaOH cần cho vào hỗn hợp dung dịch Zn2+ để xuất hiện một lượng kết tủa theo yêu cầu . Ta có hai kết quả : n OH  ( min ) = 2.nkết tủa n OH  ( max ) = 4. nZn 2 - 2.nkết tủa Ví dụ : Tính thể tích dung dịch NaOH 1M cần cho vào 200 ml dung dịch ZnCl2 2M để được 29,7 gam kết tủa . Giải Ta có nZn 2 = 0,4 mol nkết tủa= 0,3 mol Áp dụng CT 41 . n OH  ( min ) = 2.nkết tủa = 2.0,3= 0,6 =>V ddNaOH = 0,6 lít n OH  ( max ) = 4. nZn 2 - 2.nkết tủa = 4.0,4 – 2.0,3 = 1 mol =>V ddNaOH = 1lít 42. Công thức tính khối lượng muối thu được khi cho hỗn hợp sắt và các oxít sắt tác dụng với HNO3 loãng dư giải phóng khí NO. mMuối = 242 ( mhỗn hợp + 24 nNO ) 80 Ví dụ : Hòa tan hết 11,36 gam chất rắn X gồm Fe, FeO, Fe2O3, Fe3O4 trong dung dịch HNO3 loãng dư thu được m gam muối và 1,344 lít khí NO ( đktc ) là sản phẩm khử duy nhất . Tìm m ?. Giải mMuối = 242 242 ( mhỗn hợp + 24 nNO ) = ( 11,36 + 24 .0,06 ) = 38,72 gam 80 80 43. Công thức tính khối lượng muối thu được khi hòa tan hết hỗn hợp sắt và các oxít sắt bằng HNO3 đặc nóng, dư giải phóng khí NO2 . mMuối = 242 ( mhỗn hợp + 8 nNO 2 ) 80 Ví dụ : Hòa tan hết 6 gam chất rắn X gồm Fe, FeO, Fe2O3, Fe3O4 trong HNO3 đặc nóng, dư thu được 3,36 lít khí NO2 (đktc ). Cô cạn dung dịch sau phản ứng thu được bao nhiêu gam muối khan. mMuối = 242 242 ( mhỗn hợp + 8 nNO 2 ) = ( 6 + 8 .0,15 ) = 21,78 gam 80 80 44. Công thức tính khối lượng muối thu được khi hòa tan hết hỗn hợp sắt và các oxít sắt bằng HNO3 dư giải phóng khí NO và NO2 . mMuối = 242 ( mhỗn hợp + 24. nNO + 8. nNO 2 ) 80 Ví dụ : Hòa tan hết 7 gam chất rắn X gồm Fe, FeO, Fe2O3, Fe3O4 trong HNO3 dư thu được 1,792 lít (đktc ) khí X gồm NO và NO2 và m gam muối . Biết dX/H 2 = 19. Tính m ? Ta có : nNO = nNO 2 = 0,04 mol mMuối = 242 242 ( mhỗn hợp + 24 nNO + 8 nNO 2 ) = ( 7+ 24.0,04 + 8.0,04 )= 25,047 gam 80 80 45. Công thức tính khối lượng muối thu được khi hòa tan hết hỗn hợp Fe, FeO, Fe2O3, Fe3 O4 bằng H2SO4 đặc, nóng, dư giải phóng khí SO2 . mMuối = 400 ( mhỗn hợp + 16.nSO 2 ) 160 Ví dụ : Hòa tan hết 30 gam chất rắn X gồm Fe, FeO, Fe2O3, Fe3O4 bằng H2SO4 đặc nóng, dư thu được 11,2 lít khí SO2 (đktc ). Cô cạn dung dịch sau phản ứng thu được bao nhiêu gam muối khan. Giải mMuối = 400 400 ( mhỗn hợp + 16.nSO 2 ) = ( 30 + 16.0,5 ) = 95 gam 160 160 46. Công thức tính khối lượng sắt đã dùng ban đầu, biết oxi hóa lượng sắt này bằng oxi được hỗn hợp rắn X . Hòa tan hết X với HNO3 loãng dư giải phóng khí NO. mFe = 56 ( mhỗn hợp + 24 nNO ) 80 Ví dụ : Đốt m gam sắt trong oxi thu được 3 gam chất rắn X . Hòa tan hết X với HNO3 loãng dư giải phóng 0,56 lít khí NO ( đktc) . Tìm m ? Giải 6 –GV BIÊN SOẠN – TRỊNH NGHĨA TÚ- NĂM HỌC 2013-2014 mFe = 56 56 ( mhỗn hợp + 24 nNO ) = ( 3 + 0,025 ) = 2,52 gam 80 80 47. Công thức tính khối lượng sắt đã dùng ban đầu, biết oxi hóa lượng sắt này bằng oxi được hỗn hợp rắn X . Hòa tan hết X với HNO3 đặc , nóng ,dư giải phóng khí NO2. 56 ( mhỗn hợp + 8 nNO 2 ) 80 mFe = Ví dụ : Đốt m gam sắt trong oxi thu được 10 gam hỗn hợp chất rắn X . Hòa tan hết X với HNO3 đặc nóng, dư giải phóng 10,08 lít khí NO2 ( đktc) . Tìm m ? Giải mFe = 56 56 ( mhỗn hợp + 8 nNO 2 ) = ( 10 + 8. 0,45 ) = 9,52 gam 80 80 48. Công thức tính pH của dung dịch axit yếu HA. pH = với 1 (logKa + logCa ) hoặc pH = - log (  . Ca ) 2  : là độ điện li Ka : hằng số phân li của axit Ca : nồng độ mol/l của axit ( Ca  0,01 M ) Ví dụ 1: Tính pH của dung dịch CH3COOH 0,1 M ở 250C . Biết KCH 3 COOH = 1,8. 10-5 Giải pH = - 1 1 (logKa + logCa ) = - (log1,8. 10-5 + log0,1 ) = 2,87 2 2 Ví dụ 2: Tính pH của dung dịch HCOOH 0,46 % ( D = 1 g/ml ). Cho độ điện li của HCOOH trong dung dịch là  = 2 % 10.1.0,46 = 0,1 M 46 2 pH = - log (  . Ca ) = - log ( .0,1 ) = 2,7 100 Giải: Ta có : CM = 10.D.C % = M 49.Công thức tính pH của dung dịch bazơ yếu BOH. pH = 14 + 1 (logKb + logCb ) 2 Kb : hằng số phân li của bazơ Ca : nồng độ mol/l của bazơ Ví dụ : Tính pH của dung dịch NH3 0,1 M . Cho KNH 3 = 1,75. 10-5 với pH = 14 + 1 1 (logKb + logCb ) = 14 + (log1,75. 10-5 + log0,1 ) = 11,13 2 2 50. Công thức tính pH của dung dịch axit yếu HA và muối NaA pH = - (logKa + log Ca ) Cm Ví dụ : Tính pH của dung dịch CH3COOH 0,1 M và CH3 COONa 0,1 M ở 250C. Biết KCH 3 COOH = 1,75. 10-5 , bỏ qua sự điện li của H2O. pH = - (logKa + log 0,1 Ca ) = - (log1,75. 10-5 + log ) = 4,76 0,1 Cm 51. Công thức tính hiệu suất phản úng tổng hợp NH3 H% = 2 - 2 MX MY MX : hỗn hợp gồm N2 và H2 ban đầu ( tỉ lệ 1:3 ) MY : hỗn hợp sau phản ứng Ví dụ : Tiến hành tổng hợp NH3 từ hỗn hợp X gồm N2 và H2 có tỉ khối hơi so với H2 là 4,25 thu được hỗn hợp Y có tỉ khối hơi so với H2 là 6,8. Tính hiệu suất tổng hợp NH3 . Ta có : nN 2 : nH 2 = 1:3 với H% = 2 - 2 MX MY =2-2 8,5 13,6 = 75 % 7 –GV BIÊN SOẠN – TRỊNH NGHĨA TÚ- NĂM HỌC 2013-2014 PHÂN DẠNG BT TRONG CÁC ĐỀ THI ĐH – CĐ TỪ NĂM 2007 – NAY PhÇn líp 10 1-CẤU TẠO NGUYÊN TỬ-ĐỊNH LUẬT TUẦN HOÀN- LIÊN KẾT HOÁ HỌC C©u 1: Trong 20 nguyªn tè ®Çu tiªn cña b¶ng tuÇn hoµn c¸c nguyªn tè ho¸ häc, sè nguyªn tè cã nguyªn tö víi hai electron ®éc th©n ë tr¹ng th¸i c¬ b¶n lµ: A. 1. B. 3. C. 2. D. 4. Câu 2: Cho các nguyên tố: X(Z = 19); Y(Z = 37); R(Z = 20); T(Z = 12). Dãy các nguyên tố sắp xếp theo chiều tính kim loại tăng dần từ trái sang phải: A. T, X, R, Y. B. T, R, X, Y. C. Y, X, R, T. D. Y, R, X, T C©u 3: Cho c¸c nguyªn tè M (Z =11), X (Z = 8), Y (Z = 9), R (Z = 12). B¸n kÝnh ion M+, X2 , Y , R2+ ®­îc s¾p xÕp theo thø tù t¨ng dÇn tõ tr¸i sang ph¶i lµ A. M+, Y , R2+, X2 B. R2+, M+, Y , X2 C. X2 , Y , M+, R2+ D. R2+, M+, X2, Y  C©u 4: D·y nµo sau ®©y xÕp theo chiÒu t¨ng dÇn b¸n kÝnh cña c¸c ion? A. Al3+ , Mg2+, Na+ , F  , O2. B. Na+, O2, Al3+ , F , Mg2+ . C. O2, F , Na+, Mg2+, Al3+ . D. F , Na+, O2, Mg2+, Al3+. C©u 5: Nguyªn tö cña nguyªn tè R cã tæng sè h¹t c¬ b¶n (proton, n¬tron, electron) lµ 52; trong ®ã tæng sè h¹t kh«ng mang ®iÖn gÊp 35 37 27 35 1,059 lÇn h¹t mang ®iÖn d­¬ng. R lµ: A. Cl . B. Cl . C. Al . D. K C©u 6: Nguyªn tö cña mét nguyªn tè X cã tæng sè h¹t c¬ b¶n (proton, n¬tron, electron) lµ 82, biÕt sè h¹t mang ®iÖn nhiÒu h¬n sè h¹t kh«ng mang ®iÖn lµ 22. KÝ hiÖu nguyªn tö cña X lµ 57 55 56 57 A. 28 Ni B. 27 Co C. 26 Fe D. 26 Fe . 3+ C©u 7: Tổng số hạt (proton, nơtron, electron) trong ion M là 37. Vị trí của M trong bảng tuần hoµn là: A. chu kì 3, nhóm IIIA B. chu kì 4, nhóm IA C. chu kì 3, nhóm VIA D. chu kì 3, nhóm IIA C©u 8: Tæng sè h¹t proton, n¬tron, electron trong 2 nguyªn tö kim lo¹i X vµ Y lµ 142, trong ®ã tæng sè h¹t mang ®iÖn nhiÒu h¬n tæng sè h¹t kh«ng mang ®iÖn lµ 42. Sè h¹t mang ®iÖn cña nguyªn tö Y nhiÒu h¬n cña X lµ 12. Kim lo¹i Y lµ: A. Ca. B. Fe. C. Cr. D. Zn. C©u 9: Mét oxit cã c«ng thøc X2O trong ®ã tæng sè h¹t (proton, n¬tron vµ electron) cña ph©n tö lµ 92, trong ®ã sè h¹t mang ®iÖn nhiÒu h¬n sè h¹t kh«ng mang ®iÖn lµ 28. C«ng thøc oxit lµ A. Na2O. B. K2O. C. Li2O. D. N2O. C©u 10: Cho X, Y, Z lµ ba nguyªn tè liªn tiÕp nhau trong mét chu k× cña b¶ng tuÇn hoµn c¸c nguyªn tè ho¸ häc. Tæng sè c¸c h¹t mang ®iÖn trong thµnh phÇn cÊu t¹o nguyªn tö cña X, Y, Z b»ng 72. Ph¸t biÓu nµo sau ®©y kh«ng ®óng : 2 2 6 A. C¸c ion X+ , Y2+, Z3+ cã cïng cÊu h×nh electron 1s 2s 2p . B. B¸n kÝnh c¸c nguyªn tö gi¶m: X > Y > Z. C. B¸n kÝnh c¸c ion t¨ng: X+ < Y2+ < Z3+ . D. B¸n kÝnh c¸c ion gi¶m: X+ > Y2+ > Z3+ . C©u 11: Cho X, Y, Z, R, T lµ n¨m nguyªn tè liªn tiÕp nhau trong b¶ng tuÇn hoµn c¸c nguyªn tè ho¸ häc cã tæng sè ®iÖn tÝch h¹t nh©n lµ 90 (X cã Z nhá nhÊt). Ph¸t biÓu nµo sau ®©y kh«ng ®óng khi nãi vÒ c¸c h¹t (nguyªn tö vµ ion) 2 2 6 2 6 A. C¸c h¹t X2 , Y, Z , R+ , T2+ cã cïng cÊu h×nh e 1s 2s 2p 3s 3p .  2 + 2+ B. B¸n kÝnh c¸c h¹t gi¶m: X > Y > Z > R > T . C. §é ©m ®iÖn cña Y nhá h¬n ®é ©m ®iÖn cña R. D. Trong ph¶n øng oxh - k , X2  vµ Y chØ cã kh¶ n¨ng thÓ hiÖn tÝnh khö. C©u 12: Mét nguyªn tö X cã tæng sè electron ë c¸c ph©n líp p lµ 10. Nguyªn tè X thuéc lo¹i A. nguyªn tè s. B. nguyªn tè p. C. nguyªn tè d. D. nguyªn tè f. C©u 13: Hai nguyªn tè X vµ Y ®øng kÕ tiÕp nhau trong mét chu k× cã tæng sè h¹t mang ®iÖn trong hai h¹t nh©n lµ 25. VÞ trÝ cña X vµ Y trong b¶ng tuÇn hoµn lµ A. Chu k× 3, nhãm IA vµ IIA. B. Chu k× 2 , nhãm IA vµ IIA. C. Chu k× 3 ,nhãm IIIA vµ IVA. D. Chu k× 3, nhãm IIA vµ IIIA. C©u 14: Ph¸t biÓu nµo sau ®©y ®óng? Khi nguyªn tö nh­êng electron ®Ó trë thµnh ion cã A. ®iÖn tÝch d­¬ng vµ cã nhiÒu proton h¬n. B. ®iÖn tÝch d­¬ng vµ sè proton kh«ng ®æi C. ®iÖn tÝch ©m vµ sè proton kh«ng ®æi. D. ®iÖn tÝch ©m vµ cã nhiÒu proton h¬n. C©u 15: C©u so s¸nh tÝnh chÊt cña nguyªn tö kali víi nguyªn tö canxi nµo sau ®©y lµ ®óng? So víi nguyªn tö canxi, nguyªn tö kali cã : A. BK lín h¬n vµ ®é ©m ®iÖn lín h¬n. B. BK lín h¬n vµ ®é ©m ®iÖn nhá h¬n. C. B¸n kÝnh nhá h¬n vµ ®é ©m ®iÖn nhá h¬n. D. b¸n kÝnh nhá h¬n vµ ®é ©m ®iÖn lín h¬n. C©u 16: X lµ nguyªn tè trong nguyªn tö cã tæng sè electron b»ng 6. Y lµ nguyªn tè ho¸ häc cã ®iÖn tÝch h¹t nh©n lµ 17+. Hîp chÊt t¹o bëi X, Y cã c«ng thøc vµ cã lo¹i liªn kÕt ho¸ häc lµ A. XY2 , LKCHT B. X2Y , LKCHT. C. XY , LKCHT D. XY4 , LKCHT. C©u 17: X, R, Y lµ nh÷ng nguyªn tè ho¸ häc cã sè ®¬n vÞ ®iÖn tÝch h¹t nh©n t­¬ng øng lµ 9, 19, 8. C«ng thøc vµ lo¹i liªn kÕt ho¸ häc cã thÓ cã gi÷a c¸c cÆp X vµ R, R vµ Y, X vµ Y lµ A. RX, LKCHT B. R2Y , LKCHT. C. YX2 , LKCHT. D. Y2X , LKCHT. C©u 18: Hîp chÊt M cã d¹ng XY3, tæng sè h¹t proton trong ph©n tö lµ 40. Trong thµnh phÇn h¹t nh©n cña X còng nh­ Y ®Òu cã sè h¹t proton b»ng sè h¹t n¬tron. X thuéc chu k× 3 b¶ng tuÇn hoµn c¸c nguyªn tè ho¸ häc. C«ng thøc ph©n tö cña M lµ : A. AlF3. B. AlCl3. C. SO3. D. PH 3. C©u 19: Nguyªn tè X kh«ng ph¶i lµ khÝ hiÕm, nguyªn tö cã ph©n líp electron ngoµi cïng lµ 3p. Nguyªn tö cña nguyªn tè Y cã ph©n líp electron ngoµi cïng lµ 3s. Tæng sè electron ë hai ph©n líp ngoµi cïng cña X vµ Y lµ 7. §iÖn tÝch h¹t nh©n cña X vµ Y lµ: A. X(18+) ; Y(10+). B. X(13+) ; Y(15+). C. X(12+) ; Y(16+). D. X(17+) ; Y(12+). 8 –GV BIÊN SOẠN – TRỊNH NGHĨA TÚ- NĂM HỌC 2013-2014 C©u 20: Nguyªn tè X (nguyªn tè p) kh«ng ph¶i lµ khÝ hiÕm, nguyªn tö cã ph©n líp electron ngoµi cïng lµ 4p. Nguyªn tö cña nguyªn tè Y (nguyªn tè s) cã ph©n líp electron ngoµi cïng lµ 4s. BiÕt tæng sè electron cña hai ph©n líp ngoµi cïng cña X vµ Y b»ng 7. CÊu h×nh electron cña X vµ Y lÇn l­ît lµ A. [Ar]3d104s24p5 ; [Ar]3d6 4s2. B. [Ar]3d10 4s2 4p5 ; [Ar]4s2. C. [Ar]3d104s24p6 ; [Ar]4s1. D. [Ar]3d10 4s2 4p5 ; [Ar]3d104s2. + n– C©u 21: Hîp chÊt M ®­îc t¹o nªn tõ cation X vµ anion Y . Mçi ion ®Òu do 5 nguyªn tö t¹o nªn. Tæng sè proton trong X+ b»ng 11, cßn tæng sè electron trong Yn– lµ 50. BiÕt r»ng hai nguyªn tè trong Yn– ë cïng nhãm A vµ thuéc hai chu k× liªn tiÕp trong b¶ng tuÇn hoµn c¸c nguyªn tè ho¸ häc. C«ng thøc ph©n tö cña M lµ A. (NH4 )2SO4 B. NH4HCO3 C. (NH4)3 PO4 D. NH 4HSO3 Câu 22: Trong tự nhiên bạc có hai đồng vị bền là 107Ag và 109Ag. Nguyên tử khối trung bình của Ag là 107,87. Phần trăm khối lượng của 107Ag có trong AgNO3 là: A. 35,56%. B. 43,12%. C. 35,59%. D. 64,44%. Gîi ý: Dùng đường chéo %107Ag=56%. Trong AgNO3: 108.0,56/170=35,59% C©u 23: Trong tù nhiªn, nguyªn tè clo cã hai ®ång vÞ bền lµ tö. PhÇn tr¨m khèi l­îng cña 37 17 (Gîi ý: TÝnh A Cu , M Cu 63 29 Cu 2O Cl vµ Cl trong CaCl2 lµ: A. 26,16%. C©u 24: Trong tù nhiªn, nguyªn tè ®ång cã hai ®ång vÞ lµ PhÇn tr¨m khèi l­îng cña 35 17 63 29 Cu , khèi l­îng B. 24,23%. vµ 1 1 63 % 29 Cu 35 17 Cl chiÕm 75,77% vÒ sè nguyªn C. 16,16%. , trong ®ã ®ång vÞ B. 73%. 1 mol Cu2O, C©u 25: Cho hai ®ång vÞ cña hi®ro lµ H (kÝ hiÖu lµ H) vµ Cl , trong ®ã ®ång vÞ 65 29 Cu trong Cu2O lµ: A. 88,82%. 63 29 Cu trong 37 17 65 29 Cu C. 32,15%. D. 47,80%. chiÕm 27% vÒ sè nguyªn tö. D. 64,29%. ). 2 2 1 H (kÝ hiÖu lµ D). Mét lÝt khÝ hi®ro giµu ®¬teri ( 1 H ) ë ®iÒu kiÖn tiªu chuÈn nÆng 0,10 g. PhÇn tr¨m sè ph©n tö ®ång vÞ D2 cña hi®ro lµ (coi hçn hîp khÝ gåm H2 , D2) A. 2,0%. B. 12,0%. C. 12,1%. D. 12,4% (Gi¶i: (Gi¶i: n(khí)=0.0446(mol) đặt số mol nguyên tử H là x Số mol nguyên tử D là y Ta có: x+2y=0.1 x+y=0.0892 =>x=0.0785, y=0.0107. =>% n{D=0,0108:2:0,0446*100=12.1% C©u 26: Nguyªn tè X cã 2 electron ho¸ trÞ vµ nguyªn tè Y cã 5 electron ho¸ trÞ. C«ng thøc cña hîp chÊt t¹o bëi X vµ Y cã thÓ lµ: A. X2 Y3. B. X3 Y2. C. X2Y5. D. X5Y2. C©u 27: Nguyªn tè X lµ phi kim cã ho¸ trÞ cao nhÊt víi oxi lµ a; ho¸ trÞ trong hîp chÊt khÝ víi hi®ro lµ b. Quan hÖ gi÷a a vµ b lµ: A. a = b. B. a + b = 8. C. a ≤ b. D. a - b = 8. C©u 28: Cho ®é ©m ®iÖn cña c¸c nguyªn tè: Na: 0,93 ; Li: 0,98 ; Mg: 1,31 ; Al: 1,61. P: 2,19 ; S : 2,58 ; Br: 2,96; N: 3,04. D·y c¸c hîp chÊt trong ph©n tö cã liªn kÕt ion lµ: A. MgBr2, Na3P B. Na2S, MgS C. Na3N, AlN D. LiBr, NaBr §Ò thi §¹i häc 26 55 26 1.(KA-2010): Nhận định nào sau đây đúng khi nói về 3 nguyên tử : 13 X, 26 Y, 12 Z ? A. X, Y thuộc cùng một nguyên tố hoá học B. X và Z có cùng số khối C. X và Y có cùng số nơtron D. X, Z là 2 đồng vị của cùng một nguyên tố hoá học 2.(KA-08): Bán kính nguyên tử của các nguyên tố: 3Li, 8O, 9F, 11Na được xếp theo thứ tự tăng dần từ trái sang phải là A. Li, Na, O, F. B. F, O, Li, Na. C. F, Li, O, Na. D. F, Na, O, Li. 3.(KB-09): Cho các nguyên tố: K (Z = 19), N (Z = 7), Si (Z = 14), Mg (Z = 12). Dãy gồm các nguyên tố được sắp xếp theo chiều giảm dần bán kính nguyên tử từ trái sang phải là: A. N, Si, Mg, K. B. Mg, K, Si, N. C. K, Mg, N, Si. D. K, Mg, Si, N 4.(KB-08): Dãy các nguyên tố sắp xếp theo chiều tăng dần tính phi kim từ trái sang phải là: A. P, N, F, O. B. N, P, F, O. C. P, N, O, F. D. N, P, O, F. 5.(KA-2010): Các nguyên tố từ Li đến F, theo chiều tăng của điện tích hạt nhân thì A. Bán kính nguyên tử và độ âm điện đều tăng B. Bán kính nguyên tử tăng, độ âm điện giảm C. Bán kính nguyên tử giảm, độ âm điện tăng D. Bán kính nguyên tử và độ âm điện đều giảm 6.(KB-07): Trong một nhóm A, trừ nhóm VIIIA, theo chiều tăng của điện tích hạt nhân nguyên tử thì A. tính kim loại tăng dần, bán kính nguyên tử giảm dần. B. tính kim loại tăng dần, độ âm điện tăng dần. C. độ âm điện giảm dần, tính phi kim tăng dần. D. tính phi kim giảm dần, bán kính nguyên tử tăng dần. 7.(CĐ-2010) : Phát biểu nào sau đây đúng : A. Dung dịch NaF phản ứng với dung dịch AgNO3 sinh ra AgF kết tủa B. Iot có bán kính nguyên tử lớn hơn brom C. Axit HBr có tính axit yếu hơn axit HCl. D. Flo có tính oxi hoá yếu hơn clo 8.(CĐ-07): Cho các nguyên tố M (Z = 11), X (Z = 17), Y (Z = 9) và R (Z = 19). Độ âm điện của các nguyên tố tăng dần theo thứ tự : A. M < X < Y < R B. R < M < X < Y. C. Y < M < X < R. D. M < X < R < Y. 9.(CĐ-2010): Các kim loại X, Y, Z có cấu hình electron nguyên tử lần lượt là: 1s22s22p63s1; 1s22s22p63s2; 1s22s22p63s23p1. Dãy gồm các kim loại xếp theo chiều tăng dần tính khử từ trái sang phải là A. X, Y, Z B. Z, X, Y C. Z, Y, X D. Y, Z, X + 2 2 6 10.(KA-07): Dãy gồm các ion X , Y và nguyên tử Z đều có cấu hình electron 1s 2s 2p là: A. Na+, Cl , Ar. B. Li+, F  , Ne. C. Na+, F , Ne. D. K+, Cl , Ar. 9 –GV BIÊN SOẠN – TRỊNH NGHĨA TÚ- NĂM HỌC 2013-2014  2+ 2 6 11.(KA-07): Anion X và cation Y đều có cấu hình electron lớp ngoài cùng là 3s 3p . Vị trí của các nguyên tố trong bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học là: A. X có số thứ tự 17, chu kỳ 4, nhóm VIIA; Y có số thứ tự 20, chu kỳ 4, nhóm IIA. B. X có số thứ tự 18, chu kỳ 3, nhóm VIA; Y có số thứ tự 20, chu kỳ 4, nhóm IIA. C. X có số thứ tự 17, chu kỳ 3, nhóm VIIA; Y có số thứ tự 20, chu kỳ 4, nhóm IIA. D. X có số thứ tự 18, chu kỳ 3, nhóm VIIA; Y có số thứ tự 20, chu kỳ 3, nhóm IIA. 12.(KA-09): Cấu hình electron của ion X2+ là 1s22s22p63s23p63d6. Trong bảng tuần hoàn vị trí nguyên tố X thuộc : A. chu kì 4, nhóm VIIIB. B. chu kì 4, nhóm VIIIA. C. chu kì 3, nhóm VIB. D. chu kì 4, nhóm IIA. 13.(C§-09): Một nguyên tử của nguyên tố X có tổng số hạt proton, nơtron, electron là 52 và có số khối là 35. Số hiệu nguyên tử của nguyên tố X là: A. 15 C. 23 D. 18 14.(KB-2010): Một ion M3+ có tổng số hạt proton, nơtron, electron là 79, trong đó số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 19. Cấu hình electron của nguyên tử M là A. [Ar]3d54s1. B. [Ar]3d64s2. C. [Ar]3d64s1. D. [Ar]3d34s2. 15.(KB-07): Trong hợp chất ion XY (X là kim loại, Y là phi kim), số electron của cation bằng số electron của anion và tổng số electron trong XY là 20. Biết trong mọi hợp chất, Y chỉ có một mức oxi hóa duy nhất. Công thức XY là : A. LiF. B. NaF. C. AlN. D. MgO. 16.(CĐ-08): Nguyên tử của nguyên tố X có tổng số hạt electron trong các phân lớp p là 7. Số hạt mang điện của một nguyên tử Y nhiều hơn số hạt mang điện của một nguyên tử X là 8 hạt. Các nguyên tố X và Y : A. Fe và Cl. B. Na và Cl. C. Al và Cl. D. Al và P. 17.(C§-09) : Nguyên tử của nguyên tố X có electron ở mức năng lượng cao nhất là 3p. Nguyên tử của nguyên tố Y cũng có electron ở mức năng lượng 3p và có một electron ở lớp ngoài cùng. Nguyên tử X và Y có số electron hơn kém nhau là 2. Nguyên tố X, Y lần lượt là A. khí hiếm và kim loại B. kim loại và kim loại C. kim loại và khí hiếm D. phi kim và kim loại 18.(KB-08): Công thức phân tử của hợp chất khí tạo bởi nguyên tố R và hiđro là RH3. Trong oxit mà R có hoá trị cao nhất thì oxi chiếm 74,07% về khối lượng. Nguyên tố R là: A. S. B. As. C. N. D. P. 19.(KA-09): Nguyên tử của nguyên tố X có cấu hình electron lớp ngoài cùng là ns2np4. Trong hợp chất khí của nguyên tố X với hiđro, X chiếm 94,12% khối lượng. Phần trăm khối lượng của nguyên tố X trong oxit cao nhất là A. 27,27%. B. 40,00%. C. 60,00%. D. 50,00%. 63 65 20.(CĐ-07): Trong tù nhiªn, nguyªn tè ®ång cã hai ®ång vÞ lµ 29 Cu vµ 29 Cu . Nguyªn tö khèi trung b×nh cña ®ång lµ 63,546. 63 Thµnh phÇn phÇn tr¨m tæng sè nguyªn tö cña ®ång vÞ 29 B. 50%. C. 54%. D. 73%. Cu lµ: A. 27%. 21.(KB-09): Phát biểu nào sau đây là đúng? A. Nước đá thuộc loại tinh thể phân tử. B. Ở thể rắn, NaCl tồn tại dưới dạng tinh thể phân tử. C. Photpho trắng có cấu trúc tinh thể nguyên tử. D. Kim cương có cấu trúc tinh thể phân tử. 22.(CĐ-2010) : Liên kết hóa học giữa các nguyên tử trong phân tử H2O là liên kết A. cộng hoá trị không phân cực B. hiđro C. ion D. cộng hoá trị phân cực 23.(C§-09) : Dãy gồm các chất trong phân tử chỉ có liên kết cộng hoá trị phân cực là A. O2, H2O, NH3 B. H2O, HF, H2S C. HCl, O3, H2S D. HF, Cl2, H2O 24.(KA-08): Hợp chất trong phân tử có liên kết ion là: A. HCl. B. NH3. C. H2O. D. NH4Cl. 25.(CĐ-08): Nguyên tử của nguyên tố X có cấu hình electron 1s22s22p63s23p64s1, nguyên tử của nguyên tố Y có cấu hình 2 2 5 electron 1s 2s 2p . Liên kết hoá học giữa nguyên tử X và nguyên tử Y thuộc loại liên kết A. kim loại. B. cộng hoá trị. C. ion. D. cho nhận. 26.(KB-2010): Các chất mà phân tử không phân cực là: A. HBr, CO2, CH4. B. Cl2, CO2, C2H2. C. NH3, Br2, C2H4. D. HCl, C2H2, Br2. 27.( KA-2012): Phần trăm khối lượng của nguyên tố R trong hợp chất khí với hiđro (R có số oxi hóa thấp nhất) và trong oxit cao nhất tương ứng là a% và b%, với a : b = 11 : 4. Phát biểu nào sau đây là đúng? A. Oxit cao nhất của R ở điều kiện thường là chất rắn. B. Nguyên tử R (ở trạng thái cơ bản) có 6 electron s. C. Trong bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học, R thuộc chu kì 3. D. Phân tử oxit cao nhất của R không có cực. 28. ( KA-2012): Nguyên tử R tạo được cation R+. Cấu hình electron ở phân lớp ngoài cùng của R+ (ở trạng thái cơ bản) là 2p6. Tổng số hạt mang điện trong nguyên tử R là: A. 11. B. 10. C. 22. D. 23. 29. ( KA-2012):X và Y là hai nguyên tố thuộc cùng một chu kỳ, hai nhóm A liên tiếp. Số proton của nguyên tử Y nhiều hơn số proton của nguyên tử X. Tổng số hạt proton trong nguyên tử X và Y là 33. Nhận xét nào sau đây về X, Y là đúng? A. Độ âm điện của X lớn hơn độ âm điện của Y. B. Đơn chất X là chất khí ở điều kiện thường. C. Lớp ngoài cùng của nguyên tử Y (ở trạng thái cơ bản) có 5 electron. D. Phân lớp ngoài cùng của nguyên tử X (ở trạng thái cơ bản) có 4 electron. 30. ( KB-2012):Phát biểu nào sau đây là sai? A. Nguyên tử kim loại thường có 1, 2 hoặc 3 electron ở lớp ngoài cùng. B. Các nhóm A bao gồm các nguyên tố s và nguyên tố p. C. Trong một chu kì, bán kính nguyên tử kim loại nhỏ hơn bán kính nguyên tử phi kim. D. Các kim loại thường có ánh kim do các electron tự do phản xạ ánh sáng nhìn thấy được. 31. ( KB-2012): Nguyên tố Y là phi kim thuộc chu kỳ 3, có công thức oxit cao nhất là YO3. Nguyên tố Y tạo với kim loại M hợp chất có công thức MY, trong đó M chiếm 63,64% về khối lượng. Kim loại M là: A. Zn. B. Cu. C. Mg. D. Fe. 32. ( KA-2013): Liên kết hóa học giữa các nguyên tử trong phân tử HCl thuộc loại liên kết 10 –GV BIÊN SOẠN – TRỊNH NGHĨA TÚ- NĂM HỌC 2013-2014 A. cộng hóa trị không cực B. ion C. cộng hóa trị có cực D. hiđro 27 nhôm ( 13 32. ( KB-2013): Số proton và số nơtron có trong một nguyên tử Al ) lần lượt là A. 13 và 13. B. 13 và 14. C. 12 và 14. D. 13 và 15. 33. ( KB-2013): Cho giá trị độ âm điện của các nguyên tố: F (3,98); O (3,44); C (2,55); H (2,20); Na (0,93). Hợp chất nào sau đây là hợp chất ion? A. NaF. B. CH4. C. H2O. D. CO2. 2-Phản ứng oxi hoá khử C©u 1: Cã c¸c ph¸t biÓu sau: Qu¸ tr×nh oxi ho¸ lµ (1) qu¸ tr×nh lµm gi¶m sè oxi ho¸ cña nguyªn tè. (2) qu¸ tr×nh lµm t¨ng sè oxi ho¸ cña nguyªn tè. (3) qu¸ tr×nh nh­êng electron. (4) qu¸ tr×nh nhËn electron. B. (1) vµ (4). C. (3) vµ (4). D. (2) vµ (3). Phát biểu đúng là : A. (1) vµ (3). C©u 2: Ph¶n øng nµo d­íi ®©y kh«ng lµ ph¶n øng oxi ho¸-khö ? A. Zn + H2SO4  ZnSO4 + H2 B. Fe(NO3)3 + 3NaOH  Fe(OH)3 + 3NaNO3 C. Zn + 2Fe(NO3)3  Zn(NO3)2 + 2Fe(NO3)2 D. 2Fe(NO 3)3 + 2KI  2Fe(NO 3)2 + I2 + 2KNO3 C©u 3: Cho s¬ ®å ph¶n øng: (f) (c) C H OH (d) (b)C 2H5Cl → C2H4 (a) → C2H6 → → CH3CHO (e) → CH3COOH → CH3COOC2H5 2 5 Có bao nhiêu phản ứng trong sơ đồ chuyển hoá trên thuộc phản ứng oxi hoá khử A. 3. B. 5. C. 6. D. 4. C©u 4: Cho ph¶n øng: Fe(NO3)2 + AgNO3  Fe(NO3)3 + Ag. Ph¸t biÓu nµo sau ®©y lµ ®óng: A. Fe2+ cã tÝnh oxi ho¸ m¹nh h¬n Fe3+. B. Fe3+ cã tÝnh oxi ho¸ m¹nh h¬n Ag+. C. Ag cã tÝnh khö m¹nh h¬n Fe2+. D. Fe2+ khö ®­îc Ag+. n+ m+ C©u 5: Cho ph¶n øng : nX + mY nX + mY (a). Cã c¸c ph¸t biÓu sau: §Ó ph¶n øng (a) x¶y ra theo chiÒu thuËn (1) Xm+ cã tÝnh oxi ho¸ m¹nh h¬n Yn+. (2) Yn+ cã tÝnh oxi ho¸ m¹nh h¬n Xm+. (3) Y cã tÝnh khö yÕu h¬n X. (4) Y cã tÝnh khö m¹nh h¬n X. Ph¸t biÓu ®óng lµ : A. (1) vµ (2). B. (2) vµ (3). C. (3) vµ (4). D. (1) vµ (3). C©u 6: Cho các phản ứng: Fe + Cu2+  Fe2+ + Cu (1) ; 2Fe2+ + Cl2  2Fe3+ + 2Cl (2); 2Fe3+ + Cu  2Fe2+ + Cu2+ (3). Dãy các chất và ion nào sau đây được xếp theo chiều giảm dần tính oxi hoá: A. Cu2+ > Fe2+ > Cl2 > Fe3+ B. Cl2 > Cu2+ > Fe2+ > Fe3+ C. Cl2 > Fe3+ > Cu2+ > Fe2+ D. Fe3+ > Cl2 > Cu2+ > Fe2+ C©u 7: Cho s¬ ®å ph¶n øng sau: Cu + HNO3  Cu(NO3)2 + NO + H2O. Sau khi lËp ph­¬ng tr×nh ho¸ häc cña ph¶n øng, sè nguyªn tö Cu bÞ oxi ho¸ vµ sè ph©n tö HNO3 bÞ khö lµ A. 1 vµ 6. B. 3 vµ 6. C. 3 vµ 2. D. 3 vµ 8. C©u 8: Trong ph­¬ng tr×nh ph¶n øng: aK2 SO3 + bKMnO4 + cKHSO4  dK2SO4 + eMnSO4 + gH2O. Tæng hÖ sè c¸c chÊt tham gia ph¶n øng lµ: A. 13. B. 10. C. 15. D. 18. C©u 9: Trong ph­¬ng tr×nh ph¶n øng: aK2SO 3 + bK2Cr2O7 + cKHSO4  dK2SO4 + eCr2(SO4)3 + gH2O. Tæng hÖ sè c¸c chÊt tham gia ph¶n øng lµ A. 13. B. 12. C. 25. D. 18. C©u 10: Trong ph¶n øng: Al + HNO3 (lo·ng)  Al(NO3)3 + N2O + H 2O, tØ lÖ gi÷a sè nguyªn tö Al bÞ oxi ho¸ vµ sè ph©n tö HNO3 bÞ khö (c¸c sè nguyªn, tèi gi¶n) lµ A. 8 vµ 30. B. 4 vµ 15. C. 8 vµ 6. D. 4 vµ 3. C©u 11: Cho ph­¬ng tr×nh ion sau: Zn + NO 3 + OH  ZnO22 + NH3 + H2O. Tæng c¸c hÖ sè (c¸c sè nguyªn tèi gi¶n) ña c¸c chÊt tham gia vµ t¹o thµnh sau ph¶n øng lµ: A. 19. B. 23. C. 18. D. 12. (hoÆc: Cho ph­¬ng tr×nh ion sau: Zn + NO3 + OH  + H2O  [Zn(OH)4]2  + NH3 Tæng c¸c hÖ sè (c¸c sè nguyªn tèi gi¶n) cña c¸c chÊt tham gia vµ t¹o thµnh sau ph¶n øng lµ A. 23. B. 19. C. 18. D. 12). C©u 12: Cho s¬ ®å ph¶n øng: CH2=CH2 + KMnO4 + H2SO4  (COOH)2 + MnSO4 + K2SO4 + H2O TØ lÖ vÒ hÖ sè gi÷a chÊt khö vµ chÊt oxi ho¸ t­¬ng øng lµ: A. 5 : 2. B. 2 : 5. C. 2 : 1. D. 1 : 2. C©u 13: Cho s¬ ®å ph¶n øng: (COONa)2 + KMnO4 + H2SO4  CO2 + MnSO4 + Na2SO4 + K2SO4 + H2O Tổng hệ số của các chất (là những số nguyên, tối giản) trong phương trình phản ứng là A. 39. B. 40. C. 41. D. 42. §Ò thi §¹i häc 1.(KA-07): Cho các phản ứng sau: a) FeO + HNO3 (đặc, nóng) → b) FeS + H2SO4 (đặc, nóng) → c) Al2O3 + HNO3 (đặc, nóng) → d) Cu + dung dịch FeCl3 → e) CH3CHO + H2  f) glucozơ + AgNO3 (hoặc Ag2O) trong dung dịch NH3 → g) C2H4 + Br2 → h) glixerol (glixerin) + Cu(OH)2 → Dãy gồm các phản ứng đều thuộc loại phản ứng oxi hóa - khử là: 11 –GV BIÊN SOẠN – TRỊNH NGHĨA TÚ- NĂM HỌC 2013-2014 A. a, b, d, e, f, h. B. a, b, d, e, f, g. 2.(KB-08): Cho các phản ứng: Ca(OH)2 + Cl2  CaOCl2 + H2O C. a, b, c, d, e, h. D. a, b, c, d, e, g. 2H2S + SO2  3S + 2H2O t0 2NO2 + 2NaOH  NaNO3 + NaNO2 + H2O 4KClO3   KCl + 3KClO4 O3  O2 + O. Số phản ứng oxi hoá khử là A. 5. B. 2. C. 3. D. 4. 3.(KA-07): Cho từng chất: Fe, FeO, Fe(OH)2, Fe(OH)3, Fe3O4, Fe2O3, Fe(NO3)2, Fe(NO3)3, FeSO4, Fe2(SO4)3, FeCO3 lần lượt phản ứng với HNO3 đặc, nóng. Số phản ứng thuộc loại phản ứng oxi hoá - khử là A. 8. B. 5. C. 7. D. 6. 4.(KB-2010): Cho dung dịch X chứa KMnO4 và H2SO4 (loãng) lần lượt vào các dung dịch: FeCl2, FeSO4, CuSO4, MgSO4, H2S, HCl (đặc). Số trường hợp có xảy ra phản ứng oxi hoá- khử là: A. 3 B. 5 C. 4 D. 6 5.(KA-2010): Thực hiện các thí nghiệm sau : (I) Sục khí SO2 vào dung dịch KMnO4 (II) Sục khí SO2 vào dung dịch H2S (III) Sục hỗn hợp khí NO2 và O2 vào nước (IV) Cho MnO2 vào dung dịch HCl đặc, nóng (V) Cho Fe2O3 vào dung dịch H2SO4 đặc, nóng (VI) Cho SiO2 vào dung dịch HF Số thí nghiệm có phản ứng oxi hoá - khử xảy ra là: A. 3 B. 6 C. 5 D. 4 6.(KA-08): Cho các phản ứng sau: 4HCl + MnO2  MnCl2 + Cl2 + 2H2O. 2HCl + Fe  FeCl2 + H2. 14HCl + K2Cr2O7  2KCl + 2CrCl3 + 3Cl2 + 7H2O. 6HCl + 2Al  2AlCl3 + 3H2. 16HCl + 2KMnO4  2KCl + 2MnCl2 + 5Cl2 + 8H2O. Số phản ứng trong đó HCl thể hiện tính oxi hóa là A. 2. B. 1. C. 4. D. 3. 7.(KB-09): Cho các phản ứng sau : (a) 4HCl + PbO2  PbCl2 + Cl2 + 2H2O (b) HCl + NH4HCO3  NH4Cl + CO2 + H2O (c) 2HCl + 2HNO3  2NO2 + Cl2 + 2H2O (d) 2HCl + Zn  ZnCl2 + H2 Số phản ứng trong đó HCl thể hiện tính khử là: A. 2 B. 4 C. 1 D. 3 + 2+ 2+ 3+ 2+ 2  8.(KB-08): Cho dãy các chất và ion: Cl2, F2, SO2, Na , Ca , Fe , Al , Mn , S , Cl . Số chất và ion trong dãy đều có tính oxi hoá và tính khử là: A. 3. B. 4. C. 6. D. 5. 9.(KA-09): Cho dãy các chất và ion: Zn, S, FeO, SO2, N2, HCl, Cu2+, Cl . Số chất và ion có cả tính oxi hóa và tính khử là : A. 4. B. 6. C. 5. D. 7. 10.(C§-09) : Trong các chất : FeCl2, FeCl3, Fe(NO3)2, Fe(OH)3, FeSO4, Fe2O3, Fe3O4. Số chất có cả tính oxi hoá và tính khử là A. 5 B. 4 C. 2 D. 3 11.(CĐ-2010) : Nguyên tử S đóng vai trò vừa là chất khử, vừa là chất oxi hoá trong phản ứng nào sau đây? t0 A. 4S + 6NaOH(đặc)   2Na2S + Na2S2O3 + 3H2O. t0 t0 B. S + 3F2   SF6. t0 C. S + 6HNO3 (đặc)  D. S + 2Na   H2SO4 + 6NO2 + 2H2O.  Na2S. 12.(KB-2010): Cho phản ứng: 2C6H5-CHO + KOH  C6H5-COOK + C6 H5-CH2-OH. Phản ứng này chứng tỏ C6H5-CHO A. vừa thể hiện tính oxi hóa, vừa thể hiện tính khử. B. chỉ thể hiện tính oxi hóa. C. chỉ thể hiện tính khử. D. không thể hiện tính khử và tính oxi hóa. 13.(KB-07): Khi cho Cu tác dụng với dung dịch chứa H2SO4 loãng và NaNO3, vai trò của NaNO3 trong phản ứng là : A. chất xúc tác. B. môi trường. C. chất oxi hoá. D. chất khử. 14.(CĐ-07): SO2 luôn thể hiện tính khử trong các phản ứng với A. H2S, O2, nước Br2. B. dung dịch NaOH, O2, dung dịch KMnO4. C. dung dịch KOH, CaO, nước Br2. D. O2, nước Br2, dung dịch KMnO4. 15.(KA-08): Khi điện phân NaCl nóng chảy (điện cực trơ), tại catôt xảy ra +   + A. sự khử ion Na . B. sự khử ion Cl . C. sự oxi hoá ion Cl . D. sự oxi hoá ion Na . 16.(CĐ-08): Cho phản ứng hóa học: Fe + CuSO4 → FeSO4 + Cu. Trong phản ứng trên xảy ra 2+ 2+ 2+ A. sự khử Fe và sự oxi hóa Cu. B. sự khử Fe và sự khử Cu . 2+ C. sự oxi hóa Fe và sự oxi hóa Cu. D. sự oxi hóa Fe và sự khử Cu . 17.(KB-07): Trong phản ứng đốt cháy CuFeS2 tạo ra sản phẩm CuO, Fe2O3 và SO2 thì một phân tử CuFeS2 sẽ A. nhường 12 electron. B. nhận 13 electron. C. nhận 12 electron. D. nhường 13 electron. 18.(KA-07): Tổng hệ số (các số nguyên, tối giản) của tất cả các chất trong phương trình phản ứng giữa Cu với dung dịch HNO3 đặc, nóng là: A. 10. B. 11. C. 20. D. 19. 19.(KA-09): Cho phương trình hóa học: Fe3O4 + HNO3  Fe(NO3)3 + NxOy + H2O. Sau khi cân bằng phương trình hóa học trên hệ số của HNO3 là: A. 46x – 18y. B. 45x – 18y. C. 13x – 9y. D. 23x – 9y. 20.(CĐ-2010) : Cho phản ứng Na2SO3 + KMnO4 + NaHSO4  Na2SO4 + MnSO4 + K2SO4 + H2O. Tổng hệ số của các chất (là những số nguyên, tối giản) trong phương trình phản ứng là A. 23 B. 27 C. 47 D. 31 12 –GV BIÊN SOẠN – TRỊNH NGHĨA TÚ- NĂM HỌC 2013-2014 21.(KA-2010): Trong phản ứng: K2Cr2O7 + HCl  CrCl3 + Cl2 + KCl + H2O Số phân tử HCl đóng vai trò chất khử bằng k lần tổng số phân tử HCl tham gia phản ứng. Giá trị của k là A. 4/7. B. 1/7. C. 3/14. D. 3/7. 22.(KB-08): Cho biết các phản ứng xảy ra sau: 2FeBr2 + Br2 → 2FeBr3 ; 2NaBr + Cl2 → 2NaCl + Br2. Phát biểu đúng là: A. Tính khử của Cl mạnh hơn của Br. B. Tính oxi hóa của Br2 mạnh hơn của Cl2. C. Tính khử của Br mạnh hơn của Fe2+. D. Tính oxi hóa của Cl2 mạnh hơn của Fe3+. 23.(CĐ-08): Cho dãy các chất: FeO, Fe(OH)2, FeSO4, Fe3 O4, Fe2(SO4)3, Fe2O3. Số chất trong dãy bị oxi hóa khi tác dụng với dung dịch HNO3 đặc, nóng là: A. 3. B. 5. C. 4 D. 6. 24.(CĐ-08): Hai kim loại X, Y và các dung dịch muối clorua của chúng có các phản ứng hóa học sau: X + 2YCl3 → XCl2 + 2YCl2; Y + XCl2 → YCl2 + X. Phát biểu đúng là: 2+ 2+ 2+ B. Kim loại X khử được ion Y . A. Ion Y có tính oxi hóa mạnh hơn ion X . 3+ 2+ D. Ion Y có tính oxi hóa mạnh hơn ion X . C. Kim loại X có tính khử mạnh hơn kim loại Y. 25.(KB-07): Cho các phản ứng xảy ra sau đây: (2) Mn + 2HCl → MnCl2 + H2↑ (1) AgNO3 + Fe(NO3)2 → Fe(NO3)3 + Ag↓ Dãy các ion được sắp xếp theo chiều tăng dần tính oxi hoá là 2+ + 3+ + 3+ + 2+ 2+ + 3+ + + 2+ + 3+ + D. Ag , Fe , H , Mn . A. Mn , H , Fe , Ag . B. Ag , Mn , H , Fe . C. Mn , H , Ag , Fe 26.(KA-2010): Nung nóng từng cặp chất trong bình kín: (1) Fe + S (r), (2) Fe2O3 + CO (k), (3) Au + O2 (k), (4) Cu + Cu(NO3)2 (r), (5) Cu + KNO3 (r) , (6) Al + NaCl (r). Các trường hợp xảy ra phản ứng oxi hoá kim loại là : A. (1), (3), (6) B. (2), (3), (4) C. (1), (4), (5) D. (2), (5), (6) 27.(KB-08) : Cho các phản ứng: t0 (2) F2 + H2O   (1) O3 + dung dịch KI  t0 (3) MnO2 + HCl đặc   Các phản ứng tạo ra đơn chất là : A. (1), (2), (3). B. (1), (3), (4). 28.(KB-07): Cho các phản ứng: (1) Cu2O + Cu2S  to (4) Cl2 + dung dịch H2S  C. (2), (3), (4). D. (1), (2), (4). (2) Cu(NO3)2  to to (3) CuO + CO  (4) CuO + NH3  B. 1. C. 2. D. 4. Số phản ứng tạo ra kim loại Cu là: A. 3. 29.(KA-07): Khi nung hỗn hợp các chất Fe(NO3) 2, Fe(OH)3 và FeCO3 trong không khí đến khối lượng không đổi, thu được B. FeO. C. Fe. D. Fe2O3. một chất rắn là: A. Fe3O4. 30.(CĐ-08): Cặp chất không xảy ra phản ứng hoá học là C. Fe + dung dịch FeCl3. D. Cu + dung dịch FeCl2. A. Cu + dung dịch FeCl3. B. Fe + dung dịch HCl. 31.(CĐ-08): Trường hợp không xảy ra phản ứng hóa học là o A. 3O2 + 2H2S t 2H2O + 2SO2. B. FeCl2 + H2S  FeS + 2HCl. C. O3 + 2KI + H2O  2KOH + I2 + O2. D. Cl2 + 2NaOH  NaCl + NaClO + H2O. 32.(KA-2011): Cho dãy các chất và ion : Fe, Cl2, SO2, NO2, C, Al, Mg2+, Na+, Fe2+, Fe3+. Số chất và ion vừa có tính oxi hóa, vừa có tính khử là: A. 4 B. 5 C. 6 D. 8 33. (KB-2011): Cho các phản ứng: (a) Sn + HCl (loãng)  (b) FeS + H2SO4 (loãng)  t0 to  (c) MnO2 + HCl (đặc)  (d) Cu + H2SO4 (đặc)    (e) Al + H2SO4 (loãng) (g) FeSO4 + KMnO4 + H2SO4  Số phản ứng mà H+ của axit đóng vai trò chất oxi hoá là: A. 3. B. 5. C. 2. D. 6. 34.(KA-2012): Cho các chất riêng biệt sau: FeSO4, AgNO3, Na2SO3, H2S, HI, Fe3O4, Fe2O3 tác dụng với dung dịch H2SO4 đặc, nóng. Số trường hợp xảy ra phản ứng oxi hoá - khử là: A. 6. B. 3. C. 4. D. 5. 35.(KB-2012): Cho phương trình hóa học (với a, b, c, d là các hệ số): aFeSO4 + bCl2 → cFe2(SO4)3 + dFeCl3. Tỉ lệ a : c là A. 4 : 1. B. 3 : 2. C. 2 : 1. D. 3 : 1. 3-Xác định sản phẩm của sự khử hay sự oxi hoá C©u 1: Hßa tan hoµn toµn 13,92 gam Fe3O4 trong dung dÞch HNO3 d­, thu ®­îc 448 ml khÝ X (ë ®ktc). KhÝ X lµ A. N2 B. N2O C. NO D. NO2 C©u 2: Hòa tan hoàn toàn 11,2 gam Fe vào HNO3 dư, thu được dung dịch Y và 6,72 lít hỗn hợp khí B gồm NO và một khí X, với tỉ lệ thể tích là 1 : 1. Khí X lµ: A. N2 B. N2O C. N2O5 D. NO2 C©u 3: Cho 9,6 gam Mg t¸c dông víi axit sunfuric ®Ëm ®Æc, thÊy cã 49 gam H2SO4 tham gia ph¶n øng, s¶n phÈm t¹o thµnh lµ MgSO4, H2O vµ s¶n phÈm khö X. S¶n phÈm khö X lµ: A. SO 2 . B. S. C. H2 S. D. SO2 vµ H2S. C©u 4: Cho 5,2 gam Zn t¸c dông võa ®ñ 200ml axit HNO 3 1M thu ®­îc Zn(NO3)2, H2O vµ s¶n phÈm khö duy nhÊt lµ khÝ X. S¶n phÈm khö X lµ : A. NO2 . B. N2O. C. NO. D. N2. 13 –GV BIÊN SOẠN – TRỊNH NGHĨA TÚ- NĂM HỌC 2013-2014 C©u 5: Mét hçn hîp X gåm 0,04 mol Al vµ 0,06 mol Mg. NÕu ®em hçn hîp X hoµ tan hoµn toµn trong HNO3 ®Æc nãng thu ®­îc 0,03 mol s¶n phÈm Y do sù khö cña N+5 . NÕu ®em hçn hîp X ®ã hoµ tan trong H2 SO 4 ®Æc nãng thu ®­îc 0,12 mol s¶n phÈm Z do sù khö cña S+6. Y vµ Z lÇn l­ît lµ A. N2O vµ H2S B. NO2 vµ SO2 C. N2O vµ SO2 D. NH4NO3 vµ H2S. Câu 6: Hoà tan hoàn toàn hỗn hợp M gồm 0,07 mol Mg và 0,005 mol MgO vào dung dịch HNO3 dư thu được 0,224 lít khí X (đktc) và dung dịch Y. Cô cạn cẩn thận Y thu được 11,5 gam muối khan. X là A. NO. B. N2. C. N2O. D. NO2. C©u 7: Oxi ho¸ khÝ amoniac b»ng 0,5 mol khÝ oxi trong ®iÒu kiÖn thÝch hîp, thu ®­îc 0,4 mol s¶n phÈm oxi ho¸ duy nhÊt cã chøa nit¬. S¶n phÈm chøa nit¬ lµ: A. N2 . B. N2O. C. NO. D. NO2. C©u 8: Oxi ho¸ H2 S trong ®iÒu kiÖn thÝch hîp cÇn dïng hÕt 4,48 lÝt khÝ oxi (ë ®ktc), thu ®­îc 0,4 mol s¶n phÈm oxi ho¸ duy nhÊt cã chøa l­u huúnh. Khèi l­îng s¶n phÈm chøa l­u huúnh lµ A. 25,6 gam. B. 12,8 gam. C. 13,6 gam. D. 39,2 gam. §Ò thi §¹i häc 1.(KB-07): Cho 0,01 mol một hợp chất của sắt tác dụng hết với H2SO4 đặc nóng (dư), thoát ra 0,112 lít (ở đktc) khí SO2 (là sản phẩm khử duy nhất). Công thức của hợp chất sắt đó là: A. FeO B. FeS2. C. FeS. D. FeCO3. 2.(CĐ-08): Cho 3,6 gam Mg tác dụng hết với dung dịch HNO3 (dư), sinh ra 2,24 lít khí X (sản phẩm khử duy nhất, ở đktc). Khí B. NO2. C. N2. D. NO. X là : A. N2O. 3.(C§-09) : Hoà tan hoàn toàn một lượng bột Zn vào một dung dịch axit X. Sau phản ứng thu được dung dịch Y và khí Z. Nhỏ từ từ dung dịch NaOH (dư) vào Y, đun nóng thu được khí không màu T. Axit X là A. H2SO4 đặc B. H3PO4 C. H2SO4 loãng D. HNO3 4.(CĐ-2010) : Cho hỗn hợp gồm 6,72 gam Mg và 0,8 gam MgO tác dụng hết với lượng dư dung dịch HNO3. Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được 0,896 lít một khí X (đktc) và dung dịch Y. Làm bay hơi dung dịch Y thu được 46 gam muối khan. Khí X là :A. NO2 B. N2O C. NO D. N2 5.(KB-08) : Cho 2,16 gam Mg tác dụng với dung dịch HNO3 (dư). Sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được 0,896 lít khí NO (ở đktc) và dung dịch X. Khối lượng muối khan thu được khi làm bay hơi dung dịch X là A. 8,88 gam. B. 13,92 gam. C. 6,52 gam. D. 13,32 gam. 4-Nhóm halogen, hợp chất. Oxi – Lưu huỳnh, hợp chất. Câu 1: Dãy các ion halogenua sắp xếp theo chiều tính khử tăng dần từ trái sang phải: A. F, Br, Cl, I. B. Cl, F, Br, I. C. I, Br, Cl, F. D. F, Cl, Br, I. C©u 2: Cho c¸c chÊt tham gia ph¶n øng: a) S + F2  b) SO2 + H2 S  c) SO2 + O2  d) S + H2SO4 (®Æc, nãng)  e) H2 S + Cl2 (d­) + H2O  f) SO2 + + Br2 + H2O  Sè ph¶n øng t¹o ra s¶n phÈm mµ l­u huúnh cã sè oxi ho¸ +6 lµ A. 2. B. 3. C. 4. D. 5. C©u 3: Cho hçn hîp c¸c khÝ N2, Cl2, SO2, CO2, O2 sôc tõ tõ qua dung dÞch NaOH d­ th× hçn hîp khÝ cßn l¹i lµ A. N2, Cl2, O2. B. Cl2, O2, SO2. C. N2, Cl2, CO2, O2. D. N2, O2. C©u 4: Hçn hîp gåm NaCl vµ NaBr. Cho hçn hîp t¸c dông víi dung dÞch AgNO3 d­ th× t¹o ra kÕt tña cã khèi l­îng b»ng khèi l­îng cña AgNO3 ®· tham gia ph¶n øng. Thµnh phÇn % theo khèi l­îng cña NaCl trong hçn hîp ®Çu lµ: A. 27,84%. B. 15,2%. C. 13,4%. D. 24,5%. Câu 5: Nung hỗn hợp bột KClO3, KMnO 4, Zn một thời gian. Lấy hỗn hợp sản phẩm rắn cho vào dung dịch H2SO4 loãng thì thu được hỗn hợp khí. Hỗn hợp đó là A. Cl2 và O2. B. H2, Cl2 và O2. C. Cl2 và H2. D. O2 và H2. C©u 6: Cho hçn hîp khÝ Cl2 , NO2 vµo dung dÞch NaOH d­ thu ®­îc dung dịch chøa hai muèi. Hai muèi trong dung dÞch thu ®­îc là : A. NaCl, NaNO2 B. NaCl vµ NaNO3 C. NaNO 2, NaClO D. NaClO vµ NaNO3 . C©u 7: §èt hçn hîp bét s¾t vµ iot (d­) thu ®­îc A. FeI2. B. FeI3. C. hçn hîp FeI2 vµ FeI3. D. kh«ng ph¶n øng. Câu 8: Có dung dịch X gồm (KI và một ít hồ tinh bột). Cho lần lượt từng chất sau: NaBr, O3, Cl2, H2O2, FeCl3, AgNO 3 tác dụng với dung dịch X. Số chất làm dung dịch X chuyển sang màu xanh là A. 4 chất B. 6 chất C. 5 chất D. 3 chất to NaHSO + HX(X lµ gèc axit). Ph¶n øng trªn dïng ®Ó ®iÒu chÕ c¸c axit: C©u 9: Cho s¬ ®å ph¶n øng:NaX (r) + H2SO4 (®)  4 A. HF, HCl, HBr. B. HBr, HI, HF. C. HNO3, HBr, HI. D. HNO3 , HCl, HF. C©u 10: HiÖn t­îng nµo x¶y ra khi sôc khÝ Cl2 (d­) vµo dung dÞch chøa ®ång thêi H2S vµ BaCl2 ? A. Cã kÕt tña mµu tr¾ng xuÊt hiÖn. B. Cã khÝ hi®ro bay lªn. C. Cl2 bÞ hÊp thô vµ kh«ng cã hiÖn t­îng g×. D. Cã kÕt tña mµu ®en xuÊt hiÖn. C©u 11: HiÖn t­îng nµo x¶y ra khi sôc khÝ H2 S vµo dung dÞch chøa ®ång thêi BaCl2 vµ Ba(ClO)2 (d­)? A. Cã khÝ clo bay lªn. B. Cã kÕt tña mµu tr¾ng xuÊt hiÖn. C. H2S bÞ hÊp thô vµ kh«ng cã hiÖn t­îng g×. D. Cã kÕt tña mµu ®en xuÊt hiÖn. 14 –GV BIÊN SOẠN – TRỊNH NGHĨA TÚ- NĂM HỌC 2013-2014 C©u 12: Trong phßng thÝ nghiÖm, khÝ clo ®­îc ®iÒu chÕ b»ng c¸ch cho axit clohi®ric ®Æc t¸c dông víi mangan ®ioxit hoÆc kali pemanganat th­êng bÞ lÉn t¹p chÊt lµ khÝ hi®ro clorua vµ h¬i n­íc. §Ó lo¹i bá t¹p chÊt cÇn dÉn khÝ clo lÇn l­ît qua c¸c b×nh röa khÝ chøa: A. dung dÞch NaOH vµ dung dÞch H2SO4 ®Æc. B. dung dÞch NaCl vµ dung dÞch H2SO4 ®Æc. C. dung dÞch NaHCO3 vµ dung dÞch H2 SO4 ®Æc. D. dung dÞch H2 SO4 ®Æc vµ dung dÞch NaCl. C©u 13: Trong phßng thÝ nghiÖm, khÝ CO2 ®­îc ®iÒu chÕ b»ng c¸ch cho CaCO3 t¸c dông víi dung dÞch HCl th­êng bÞ lÉn khÝ hi®ro clorua vµ h¬i n­íc. §Ó thu ®­îc khÝ CO2 gÇn nh­ tinh khiÕt ng­êi ta dÉn hçn hîp khÝ lÇn l­ît qua hai b×nh ®ùng c¸c dung dÞch nµo trong c¸c dung dÞch d­íi ®©y? A. NaOH (d­), H2 SO4 ®Æc. B. NaHCO3 (d­), H2 SO4 ®Æc. C. Na2CO3 (d­), NaCl. D. H2SO4 ®Æc, Na2CO3 (d­). Câu 14: Trong phòng thí nghiệm người ta điều chế H2S bằng cách cho FeS tác dụng với: A. dung dịch HCl B. dung dịch H2SO4 đặc nóng C. dung dịch HNO3 D. nước cất C©u 15: Ph¶n øng ho¸ häc nµo sau ®©y ®­îc sö dông trong phßng thÝ nghiÖm ®Ó ®iÒu chÕ khÝ SO2? A. 4FeS2 + 11O2  2Fe2O3 + 8SO2 B. S + O2  SO2 C. Na2SO3 + H2SO4  Na2 SO4 + SO2 + H 2O D. Na2SO3 + 2HCl  2NaCl + SO2 + H2O C©u 16: Khi lÊy 14,25g muèi clorua cña mét kim lo¹i M chØ cã ho¸ trÞ II vµ mét l­îng muèi nitrat cña M víi sè mol nh­ nhau, th× thÊy khèi l­îng kh¸c nhau lµ 7,95g. C«ng thøc cña hai muèi lµ: A. CuCl2, Cu(NO3)2 B. FeCl2, Fe(NO3)2 C. MgCl2, Mg(NO3 )2 D. CaCl2, Ca(NO3)2 C©u 17: N¹p khÝ oxi vµo b×nh cã dung tÝch 2,24 lÝt (ë 0OC, 10 atm). Thùc hiÖn ph¶n øng ozon ho¸ b»ng tia hå quang ®iÖn, sau ®ã ®­a b×nh vÒ nhiÖt ®é ban ®Çu th× ¸p suÊt lµ 9,5 atm. HiÖu suÊt cña ph¶n øng ozon ho¸ lµ A. 10%. B. 5%. C. 15%. D. 20%. C©u 18: Phãng ®iÖn qua O2 ®­îc hçn hîp khÝ cã M = 33 gam. HiÖu suÊt cña ph¶n øng ozon ho¸ lµ A. 7,09%. B. 9,09%. C. 11,09%. D. 13,09%. C©u 19: Hỗn hợp X gồm O2 và O3 có tỉ khối so với hiđro là 19,2. Hỗn hợp Y gồm H2 và CO. Thể tích khí X (ë đktc) cần dùng để đốt cháy hoàn toàn 3 mol khí Y là A. 28 lít B. 22,4 lít C. 16,8 lít D. 9,318 lít C©u 20: Khö 4,8 gam hçn hîp CuO vµ mét oxit s¾t cã tØ lÖ sè mol 1 : 1 b»ng khÝ CO (d­). Sau ph¶n øng thu ®­îc 3,52 gam chÊt r¾n X. Hoµ tan X vµo dung dÞch HCl d­ thÊy tho¸t ra 0,896 lÝt khÝ (ë ®ktc) (c¸c ph¶n øng x¶y ra hoµn toµn). C«ng thøc s¾t oxit lµ: A. FeO. B. Fe2O3. C. Fe3O 4. D. FeO2. C©u 21: Oxit cña mét kim lo¹i cã chøa 40% oxi vÒ khèi l­îng. Trong sunfua cña kim lo¹i ®ã th× l­u huúnh chiÕm phÇn tr¨m theo khèi l­îng lµ: A. 80%. B. 57,14% C. 43,27% D. 20% C©u 22: Cho 11,3 gam hçn hîp hai kim lo¹i Mg vµ Zn t¸c dông víi 125 ml dung dÞch gåm H 2SO4 2M vµ HCl 2M thu ®­îc 6,72 lÝt khÝ (ë ®ktc). C« c¹n dung dÞch sau ph¶n øng, khèi l­îng muèi khan thu ®­îc lµ A. 36,975 gam. B. 38,850 gam. C. 39,350 gam. D. 36,350 gam. (Gîi ý: d­ axit, axit H2SO4 khã bay h¬i, axit HCl dÔ bay h¬i). §Ò thi §¹i häc 1.(KA-2010): Phát biểu không đúng là: A. Hiđro sunfua bị oxi hóa bởi nước clo ở nhiệt độ thường. B. Kim cương, than chì, fuleren là các dạng thù hình của cacbon. C. Tất cả các nguyên tố halogen đều có các số oxi hóa: -1, +1, +3, +5 và +7 trong các hợp chất. D. Trong CN, photpho được sản xuất bằng cách nung hỗn hợp quặng photphorit, cát và than cốc ở 12000C trong lò điện. 2.(KB-08): Hơi thuỷ ngân rất độc, bởi vậy khi làm vỡ nhiệt kế thuỷ ngân thì chất bột được dùng để rắc lên thuỷ ngân rồi gom lại là: A. vôi sống. B. cát. C. muối ăn. D. lưu huỳnh. 3.(KA-09): Dãy gồm các chất đều tác dụng được với dung dịch HCl loãng là A. AgNO3, (NH4)2CO3, CuS. B. Mg(HCO3)2, HCOONa, CuO. C. FeS, BaSO4, KOH. D. KNO3, CaCO3, Fe(OH)3. 4.(CĐ-07): Có thể dùng NaOH (ở thể rắn) để làm khô các chất khí D. N2, Cl2, O2 , CO2, H2. A. NH3, SO2, CO, Cl2. B. N2, NO2, CO2, CH4, H2. C. NH3, O2, N2, CH4, H2. 5.(C§-09): Chất khí X tan trong nước tạo ra một dung dịch làm chuyển màu quỳ tím thành đỏ và có thể được dùng làm chất tẩy màu. Khí X là :A. NH3 B. O3 C. SO2 D. CO2 6.(KB-09): Có các thí nghiệm sau: (I) Nhúng thanh sắt vào dung dịch H2SO4 loãng, nguội. (II) Sục khí SO2 vào nước brom. (III) Sục khí CO2 vào nước Gia-ven. (IV) Nhúng lá nhôm vào dung dịch H2SO4 đặc, nguội. Số thí nghiệm xảy ra phản ứng hóa học là: A. 4. B. 3. C. 1. D. 2. 7.(CĐ-07): Các khí có thể cùng tồn tại trong một hỗn hợp là A. NH3 và HCl. B. H2S và Cl2. C. Cl2 và O2. D. HI và O3. 8.(KA-2010): Hỗn hợp khí nào sau đây không tồn tại ở nhiệt độ thường ? A. H2 và F2 B. Cl2 và O2 C. H2S và N2 D. CO và O2 9.(KA-07): Trong phòng thí nghiệm, người ta thường điều chế clo bằng cách A. điện phân nóng chảy NaCl. B. cho dung dịch HCl đặc tác dụng với MnO2, đun nóng. C. điện phân dung dịch NaCl có màng ngăn. D. cho F2 đẩy Cl2 ra khỏi dung dịch NaCl. 10.(KA-08): Trong phòng thí nghiệm, người ta điều chế oxi bằng cách A. nhiệt phân KClO3 có xúc tác MnO2. B. nhiệt phân Cu(NO3)2. C. điện phân nước. D. chưng cất phân đoạn không khí lỏng. 11.(KB-09): Ứng dụng nào sau đây không phải của ozon? 15 –GV BIÊN SOẠN – TRỊNH NGHĨA TÚ- NĂM HỌC 2013-2014 A. Chữa sâu răng B. Tẩy trắng tinh bột, dầu ăn C. Điều chế oxi trong phòng thí nghiệm D. Sát trùng nước sinh hoạt 12.(KA-2010): Chất được dùng để tẩy trắng giấy và bột giấy trong công nghiệp là A. CO2. B. SO2. C. N2O. D. NO2. 13.(KA-09): Nếu cho 1 mol mỗi chất: CaOCl2, KMnO4, K2Cr2O7, MnO2 lần lượt phản ứng với lượng dư dung dịch HCl đặc, chất tạo ra lượng khí Cl2 nhiều nhất là: A. KMnO4. B. K2Cr2O7. C. CaOCl2. D. MnO2. 14.(KB-09): Khi nhiệt phân hoàn toàn 100 gam mỗi chất sau : KClO3 (xúc tác MnO2), KMnO4, KNO 3 và AgNO3. Chất tạo ra lượng O2 lớn nhất là : A. KNO3 B. AgNO3 C. KMnO4 D. KClO3 15.(KB-09): Khi nhiệt phân hoàn toàn từng muối X, Y thì đều tạo ra số mol khí nhỏ hơn số mol muối tương ứng. Đốt một lượng nhỏ tinh thể Y trên đèn khí không màu, thấy ngọn lửa có màu vàng. Hai muối X, Y lần lượt là : A. KMnO4, NaNO3. B. Cu(NO3)2, NaNO3. C. CaCO3, NaNO3. D. NaNO3, KNO3. o 16.(KB-07): Cho 13,44 lít khí clo (ở đktc) đi qua 2,5 lít dung dịch KOH ở 100 C. Sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được 37,25 gam KCl. Dung dịch KOH trên có nồng độ là: A. 0,24M. B. 0,48M. C. 0,2M. D. 0,4M. 17.(KB-2009) : Cho dung dịch chứa 6,03 gam hỗn hợp gồm hai muối NaX và NaY (X, Y là hai nguyên tố có trong tự nhiên, ở hai chu kì liên tiếp thuộc nhóm VIIA, số hiệu nguyên tử ZX < ZY) vào dung dịch AgNO3 (dư), thu được 8,61 gam kết tủa. Phần trăm khối lượng của NaX trong hỗn hợp ban đầu là: A. 58,2%. B. 52,8%. C. 41,8%. D. 47,2%. 18.(CĐ-2010) : Cho dung dịch chứa 9,125 gam muối hiđrocacbonat phản ứng hết với dung dịch H2SO4 (dư), thu được dung dịch chứa 7,5 gam muối sunfat trung hoà. Công thức của muối hiđrocacbonat là A. NaHCO3 B. Mg(HCO3)2 C. Ba(HCO3)2 D. Ca(HCO3)2 19.(KB-08): Cho 1,9 gam hỗn hợp muối cacbonat và hiđrocacbonat của kim loại kiềm M tác dụng hết với dung dịch HCl (dư), sinh ra 0,448 lít khí (ở đktc). Kim loại M là: A. Na. B. K. C. Rb. D. Li. 20.(KA-2012): Cho các phản ứng sau : (a) H2S + SO2  (b) Na2S2O3 + dung dịch H2SO4 (loãng)  0 (c) SiO2 + Mg t   ti le mol 1:2 (d) Al2O3 + dung dịch NaOH  (e) Ag + O3  (g) SiO2 + dung dịch HF  Số phản ứng tạo ra đơn chất là: A. 4. B. 5. C. 6. D. 3. 21.(KA-2012): Thực hiện các thí nghiệm sau (ở điều kiện thường): (a) Cho đồng kim loại vào dung dịch sắt (III) clorua. (b) Sục khí hiđro sunfua vào dung dịch đồng (II) sunfat. (c) Cho dung dịch bạc nitrat vào dung dịch sắt (III) clorua. (d) Cho bột lưu huỳnh vào thủy ngân. Số thí nghiệm xảy ra phản ứng là: A. 2. B. 1. C. 3. D. 4. 22.(KA-2012): Cho các phản ứng sau: (a) FeS + 2HCl  FeCl2 + H2S (b) Na2S + 2HCl  2NaCl + H2S (c) 2AlCl3 + 3Na2S + 6H2O  2Al(OH)3 + 3H2S + 6NaCl (d) KHSO4 + KHS  K2SO4 + H2S (e) BaS + H2SO4 (loãng)  BaSO4 + H2S Số phản ứng có phương trình ion rút gọn S2- + 2H+  H2S là: A. 4 B. 3 C. 2 D. 1 23.(KA-2013): Chất nào sau đây không tạo kết tủa khi cho vào dung dịch AgNO3? A. HCl B. K3PO4 C. KBr D. HNO3 24.(KA-2013): Thực hiện các thí nghiệm sau (a) Cho dung dịch HCl vào dung dịch Fe(NO3)2 (b) Cho FeS vào dung dịch HCl. (c) Cho Si vào dung dịch NaOH đặc. (d) Cho dung dịch AgNO3 vào dung dịch NaF. (e) Cho Si vào bình chứa khí F2. (f) Sục khí SO2vào dung dịch H2S. Trong các thí nghiệm trên, số thí nghiệm xảy ra phản ứng là A. 6 B. 5 C. 4 D. 3 25.(KB-2013): Cho các phát biểu sau: (a) Trong các phản ứng hóa học, flo chỉ thể hiện tính oxi hóa. (b) Axit flohiđric là axit yếu. (c) Dung dịch NaF loãng được dùng làm thuốc chống sâu răng. (d) Trong hợp chất, các halogen (F, Cl, Br, I) đều có số oxi hóa: -1, +1, +3, +5 và +7. (e) Tính khử của các ion halogenua tăng dần theo thứ tự: F–, Cl–, Br–, I– . Trong các phát biểu trên, số phát biểu đúng là A. 2. B. 4. C. 3. D. 5. 5- Dung dÞch - Nång ®é dung dÞch - BT ¸p dông ĐL (b¶o toµn khèi l­îng vµ b¶o toµn electron) C©u 1: Hoµ tan m gam SO3 vµo 180 gam dung dÞch H2SO4 20% thu ®­îc dung dÞch H2SO4 32,5%. Gi¸ trÞ m lµ A. 33,3. B. 25,0. C. 12,5. D. 32,0 C©u 2: Mét lo¹i oleum cã c«ng thøc H2SO4. nSO 3. LÊy 3,38 g oleum nãi trªn pha thµnh 100ml dung dÞch X. §Ó trung hoµ 50ml dung dÞch X cÇn dïng võa ®ñ 100ml dung dÞch NaOH 0,4M. Gi¸ trÞ cña n lµ: A. 1. B. 2. C. 3. D. 4. C©u 3: Cho dung dÞch axit axetic cã nång ®é x% t¸c dông võa ®ñ víi dung dÞch NaOH 10%, thu ®­îc dung dÞch muèi cã nång ®é 16 –GV BIÊN SOẠN – TRỊNH NGHĨA TÚ- NĂM HỌC 2013-2014 10,25%. x cã gi¸ trÞ : A. 20%. B. 16%. C. 15%. D. 13%. C©u 4: Hoµ tan mét muèi cacbonat cña kim lo¹i M, ho¸ trÞ n b»ng mét l­îng võa ®ñ dung dÞch H2SO4 9,8%, thu ®­îc dung dÞch muèi sunfat trung hoµ 14,18%. Kim lo¹i M lµ : A. Cu. B. Na. C. Ca. D. Fe. C©u 5: Cho 24,4 gam hçn hîp Na2CO3, K2CO3 t¸c dông võa ®ñ víi dung dÞch BaCl2. Sau ph¶n øng thu ®­îc 39,4 gam kÕt tña. Läc t¸ch kÕt tña, c« c¹n dung dÞch, thu ®­îc m gam muèi clorua khan. Gi¸ trÞ cña m lµ A. 2,66. B. 22,6. C. 6,26 . D. 26,6. C©u 6: Hoà tan hoàn toàn 23,8 gam hỗn hợp một muối cacbonat của các kim loại hoá trị (I) và muối cacbonat của kim loại hoá trị (II) trong dung dịch HCl dư. Sau phản ứng thu được 4,48 lít khí (đktc). Đem cô cạn dung dịch thu được bao nhiêu gam muối A. 13,0 gam. B. 15,0 gam. C. 26,0 gam. D. 30,0 gam. C©u 7: Hoà tan hết m gam hỗn hợp gồm M2CO3 và RCO3 trong dung dịch HCl dư thu được dung dịch Y và V lít khí CO2 (đktc). Cô cạn dung dịch Y thì được (m + 3,3) gam muối khan. Giá trị của V là A. 2,24 B. 3,36 D. 4,48 D. 6,72 C©u 8: Hßa tan hoµn toµn m gam hçn hîp X gåm Al, Fe, Zn b»ng dung dÞch HCl d­. Dung dÞch thu ®­îc sau ph¶n øng t¨ng lªn so víi ban ®Çu (m – 2) gam. Khèi l­îng (gam) muèi clorua t¹o thµnh trong dung dÞch lµ A. m + 71. B. m + 35,5. C. m + 73. D. m + 36,5. C©u 9: Hoµ tan hoµn toµn 16 gam hçn hîp Mg vµ Fe b»ng dung dÞch H2SO4 lo·ng võa ®ñ. Sau ph¶n øng thÊy khèi l­îng dung dÞch t¨ng thªm 15,2 gam so víi ban ®Çu. Khèi l­îng muèi khan thu ®­îc khi c« c¹n dung dÞch sau ph¶n øng lµ A. 53,6 gam. B. 54,4 gam. C. 92 gam D. 92,8 gam. Câu 10: Để m gam kim loại kiềm X trong không khí thu được 6,2 gam oxit. Hòa tan toàn bộ lượng oxit trong nước được dung dịch Y. Để trung hòa dung dịch Y cần vừa đủ 100 ml dung dịch H2SO4 1M. Kim loại X là : A. Li B. Na C. K D. Cs C©u 11: Cho 20 gam kim lo¹i M vµ Al vµo dung dÞch hçn hîp H2SO4 vµ HCl (sè mol HCl gÊp 3 lÇn sè mol H2SO4 ) thu ®­îc 11,2 lÝt khÝ H2 (ë ®ktc) vµ cßn d­ 3,4 gam kim lo¹i. Läc lÊy dung dÞch, c« c¹n thu ®­îc m gam muèi khan. Gi¸ trÞ cña m lµ A. 57,1 B. 75,1 C. 51,7 D. 71,5. Câu 12: Hoà tan hoàn toàn 2,05 gam hỗn hợp X gồm các kim loại Al, Mg, Zn vào một lượng vừa đủ dung dịch HCl. Sau phản ứng, thu được 1,232 lít khí (ở đktc) và dung dịch Y. Cô cạn dung dịch Y, khối lượng muối khan thu được là A. 4,320g. B. 5,955g. C. 6,245g. D. 6,480g. C©u 13: §èt ch¸y hoµn toµn 33,4 gam hçn hîp X gåm bét c¸c kim lo¹i Al, Fe vµ Cu ngoµi kh«ng khÝ, thu ®­îc 41,4 gam hçn hîp Y gåm 3 oxit. Cho toµn bé hçn hîp Y t¸c dông hoµn toµn víi dung dÞch H2 SO4 20% cã khèi l­îng riªng d = 1,14 g/ml. ThÓ tÝch tèi thiÓu cña dung dÞch H2SO4 20% ®Ó hoµ tan hÕt hçn hîp Y lµ: (cho H = 1, O = 16, S = 32) A. 300 ml. B. 175 ml. C. 200 ml. D. 215 ml. C©u 14: Cho 2 gam hçn hîp X gåm Mg, Al, Zn, Fe t¸c dông víi dung dÞch HCl d­ gi¶i phãng 1,12 lÝt khÝ (®ktc). MÆt kh¸c, còng cho 2 gam X t¸c dông hÕt víi khÝ clo d­ thu ®­îc 5,763 gam hçn hîp muèi. Thµnh phÇn phÇn tr¨m khèi l­îng Fe trong X A. 14%. B. 16,8%. C. 19,2%. D. 22,4%. C©u 15: Cho 40 gam hçn hîp vµng, b¹c, ®ång, s¾t, kÏm t¸c dông víi oxi d­ nung nãng thu ®­îc 46,4 gam chÊt r¾n X. ThÓ tÝch dung dÞch HCl 2M võa ®ñ ®Ó ph¶n øng hÕt víi chÊt r¾n X lµ A. 400 ml. B. 600 ml. C. 800 ml. D. 500 ml. C©u 16: Hỗn hợp X gồm hai kim loại Mg và Zn. Dung dịch Y là dung dịch HCl nồng độ x mol/lít. Thí nghiệm 1: Cho m g hỗn hợp X vào 2 lít dung dịch Y thì thoát ra 8,96 lít H2 (ë đktc). Thí nghiệm 2: Cho m g hỗn hợp X vào 3 lít dung dịch Y thì thoát ra 11,2 lít H2 (ë đktc). Giá trị của x là (mol/lít) A. 0,2 . B. 0,8. C. 0,4 . D. 1,0. (hoÆc cho m = 24,3 gam, tÝnh khèi l­îng mçi kim lo¹i trong 24,3 gam hçn hîp ®Çu). C©u 17: Cho hçn hîp X gåm MgO vµ Al2O3. Chia X thµnh hai phÇn hoµn toµn ®Òu nhau, mçi phÇn cã khèi l­îng m gam. Cho phÇn 1 t¸c dông víi 200ml dung dÞch HCl, ®un nãng vµ khuÊy ®Òu. Sau khi kÕt thóc ph¶n øng, lµm bay h¬i cÈn thËn hçn hîp thu ®­îc (m + 27,5) gam chÊt r¾n khan. Cho phÇn 2 t¸c dông víi 400ml dung dÞch HCl ®· dïng ë thÝ nghiÖm trªn, ®un nãng, khuÊy ®Òu vµ sau khi kÕt thóc ph¶n øng còng l¹i lµm bay h¬i hçn hîp nh­ trªn vµ cuèi cïng thu ®­îc (m+30,8) gam chÊt r¾n khan. Nång ®é mol/l cña dung dÞch HCl ®· dïng lµ: A. 1,0 . B. 0,5. C. 5,0 . D. 2,5. (hoÆc cho m = 19,88 gam, tÝnh khèi l­îng mçi oxit kim lo¹i trong m gam hçn hîp ®Çu). C©u 18: Cho 16,2 gam kim lo¹i M (ho¸ trÞ kh«ng ®æi) t¸c dung víi 0,15 mol O2. Hoµ tan chÊt r¾n sau ph¶n øng b»ng dung dÞch HCl d­ thÊy bay ra 13,44 lÝt H2 (®ktc). Kim lo¹i M lµ A. Ca. B. Mg. C. Al. D. Zn. Câu 19: Chia m gam hỗn hợp hai kim loại có hoá trị không đổi làm hai phần bằng nhau. Phần 1 hoà tan hết trong dung dịch HCl tạo ra 1,792 lít H2 (ở đktc). Phần 2 nung trong oxi dư thu được 2,84 gam hỗn hợp oxit. Giá trị của m là A. 1,8. B. 2,4. C. 1,56. D. 3,12. C©u 20: Cho 3,04 gam hçn hîp X gåm FeO, Fe3O4, Fe2O3. §Ó khö hoµn toµn hçn hîp X th× cÇn 0,1 gam hi®ro. MÆt kh¸c, hoµ tan hçn hîp X trong H2SO4 ®Æc, nãng th× thÓ tÝch khÝ SO2 (lµ s¶n phÈm khö duy nhÊt ë ®ktc) lµ (cho H = 1; O = 16; Fe = 56) A. 112 ml. B. 224 ml. C. 336 ml. D. 448 ml. §Ò thi §¹i häc 1.(CĐ-2010) : Cho 0,015 mol một loại hợp chất oleum vào nước thu được 200 ml dung dịch X. Để trung hoà 100 ml dung dịch X cần dùng 200 ml dung dịch NaOH 0,15M. Phần trăm về khối lượng của nguyên tố lưu huỳnh trong oleum trên là A. 37,86% B. 35,95% C. 23,97% D. 32,65% 17 –GV BIÊN SOẠN – TRỊNH NGHĨA TÚ- NĂM HỌC 2013-2014 2.(KA-09): Cho 3,68 gam hỗn hợp gồm Al và Zn tác dụng với một lượng vừa đủ dung dịch H2SO4 10% thu được 2,24 lít khí H2 (ở đktc). Khối lượng dung dịch thu được sau phản ứng là A. 101,48 gam. B. 101,68 gam. C. 97,80 gam. D. 88,20 gam. 3.(KA-2010): Hòa tan hoàn toàn 8,94 gam hỗn hợp gồm Na, K và Ba vào nước, thu được dung dịch X và 2,688 lít khí H2 (đktc). Dung dịch Y gồm HCl và H2SO4, tỉ lệ mol tương ứng là 4 : 1. Trung hòa dung dịch X bởi dung dịch Y, tổng khối lượng các muối được tạo ra là: A. 13,70 gam. B. 18,46 gam. C. 12,78 gam. D. 14,62 gam. 4.(KA-07): Hoà tan hoàn toàn 2,81 gam hỗn hợp gồm Fe2O3, MgO, ZnO trong 500 ml axit H2SO4 0,1M (vừa đủ). Sau phản ứng, hỗn hợp muối sunfat khan thu được khi cô cạn dung dịch có khối lượng là: A. 6,81 gam. B. 4,81 gam. C. 3,81 gam. D. 5,81 gam. 5.(CĐ-07) : Cho một mẫu hợp kim Na-Ba tác dụng với nước (dư), thu được dung dịch X và 3,36 lít H2 (ở đktc). Thể tích dung dịch axit H2SO4 2M cần dùng để trung hoà dung dịch X là A. 150ml. B. 75ml. C. 60ml. D. 30ml. 6.(KB-09) : Hoà tan hoàn toàn 2,9 gam hỗn hợp gồm kim loại M và oxit của nó vào nước, thu được 500 ml dung dịch chứa một chất tan có nồng độ 0,04M và 0,224 lít khí H2 (ở đktc). Kim loại M là: A. Ca B. Ba C. K D. Na 7.(CĐ-07): Khi cho 100ml dung dịch KOH 1M vào 100ml dung dịch HCl thu được dung dịch có chứa 6,525 gam chất tan. Nồng độ mol (hoặc mol/l) của HCl trong dung dịch đã dùng là: A. 0,75M. B. 1M. C. 0,25M. D. 0,5M. (hoặc thay khối lượng chất tan 7,815 gam, CM, HCl = ?) 8.(CĐ-07): Khi hòa tan hiđroxit kim loại M(OH)2 bằng một lượng vừa đủ dung dịch H2SO4 20% thu được dung dịch muối trung hoà có nồng độ 27,21%. Kim loại M là (Mg = 24;Fe = 56;Cu = 64;Zn = 65) A. Cu. B. Zn. C. Fe. D. Mg. 9.(CĐ-07) : Hoà tan hoàn toàn hỗn hợp X gồm Fe và Mg bằng một lượng vừa đủ dung dịch HCl 20%, thu được dung dịch Y. Nồng độ của FeCl2 trong dung dịch Y là 15,76%. Nồng độ phần trăm của MgCl2 trong dung dịch Y là : A. 24,24%. B. 11,79%. C. 28,21%. D. 15,76%. (Gîi ý: Chän 1 mol Fe, x mol Mg, tÝnh khèi l­îng dung dÞch sau ph¶n øng, t×m x  C% MgCl2). 10.(KB-08): Cho 9,12 gam hỗn hợp gồm FeO, Fe2O3, Fe3O4 tác dụng với dung dịch HCl (dư). Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, được dung dịch Y; cô cạn Y thu được 7,62 gam FeCl2 và m gam FeCl 3. Giá trị của m là A. 9,75. B. 8,75. C. 7,80. D. 6,50. 11.(KA-08): Để hoà tan hoàn toàn 2,32 gam hỗn hợp gồm FeO, Fe3O 4 và Fe2O3 (trong đó số mol FeO bằng số mol Fe2O3), cần dùng vừa đủ V lít dung dịch HCl 1M. Giá trị của V là: A. 0,16. B. 0,18. C. 0,08. D. 0,23. 12.(C§-09): Nung nóng 16,8 gam hỗn hợp Au, Ag, Cu, Fe, Zn với một lượng dư khí O2, đến khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được 23,2 gam chất rắn X. Thể tích dung dịch HCl 2M vừa đủ để phản ứng với chất rắn X là A. 600 ml. B. 200 ml. C. 800 ml. D. 400 ml. 13.(KA-08): Cho 2,13 gam hỗn hợp X gồm ba kim loại Mg, Cu và Al ở dạng bột tác dụng hoàn toàn với oxi thu được hỗn hợp Y gồm các oxit có khối lượng 3,33 gam. Thể tích dung dịch HCl 2M vừa đủ để phản ứng hết với Y là A. 90 ml. B. 57 ml. C. 75 ml. D. 50 ml. 14.(CĐ-08) : Trộn 5,6 gam bột sắt với 2,4 gam bột lưu huỳnh rồi nung nóng (trong điều kiện không có không khí), thu được hỗn hợp rắn M. Cho M tác dụng với lượng dư dung dịch HCl, giải phóng hỗn hợp khí X và còn lại một phần không tan G. Để đốt cháy hoàn toàn X và G cần vừa đủ V lít khí O2 (ở đktc). Giá trị của V là A. 2,80. B. 3,36. C. 3,08. D. 4,48. 15.(KB-07): Nung m gam bột sắt trong oxi, thu được 3 gam hỗn hợp chất rắn X. Hòa tan hết hỗn hợp X trong dung dịch HNO3 (dư), thoát ra 0,56 lít (ở đktc) NO (là sản phẩm khử duy nhất). Giá trị của m là A. 2,62. B. 2,32. C. 2,22. D. 2,52. 16.(KA-08) : Cho 11,36 gam hỗn hợp gồm Fe, FeO, Fe2O3 và Fe3O4 phản ứng hết với dung dịch HNO3 loãng (dư), thu được 1,344 lít khí NO (sản phẩm khử duy nhất, ở đktc) và dung dịch X. Cô cạn dung dịch X thu được m gam muối khan. Giá trị của m là: A. 49,09. B. 34,36. C. 35,50. D. 38,72. 17.(KA-2012) : Hỗn hợp X có khối lượng 82,3 gam gồm KClO3, Ca(ClO3)2, CaCl2 và KCl. Nhiệt phân hoàn toàn X thu được 13,44 lít O2 (đktc), chất rắn Y gồm CaCl2 và KCl. Toàn bộ Y tác dụng vừa đủ với 0,3 lít dung dịch K2CO3 1M thu được dung dịch Z. Lượng KCl trong Z nhiều gấp 5 lần lượng KCl trong X. Phần trăm khối lượng KCl trong X là A. 25,62%. B. 12,67%. C. 18,10%. D. 29,77%. 18.(KB-2012) : Một dung dịch gồm: 0,01 mol Na+; 0,02 mol Ca2+; 0,02 mol HCO3− và a mol ion X (bỏ qua sự điện li của nước). Ion X và giá trị của a là: A. NO3− và 0,03. B. Cl− và 0,01. C. CO32− và 0,03. D. OH− và 0,03. 6-Tốc độ phản ứng- Cân bằng hoá học Câu 1: Cho cân bằng sau: SO2 + H2O H+ + HSO3. Khi thêm vào dung dịch một ít muối NaHSO4 (không làm thay đổi thể tích) thì cân bằng trên sẽ A. chuyển dịch theo chiều thuận.. B. không chuyển dịch theo chiều nào. C. chuyển dịch theo chiều nghịch. D. không xác định cC Câu 2: Cho phương trình hoá học của phản ứng: aA + bB Khi tăng nồng độ của B lên 2 lần (giữ nguyên nồng độ của A), tốc độ phản ứng thuận tăng lên 8 lần. b có giá trị là A. 2. B. 3. C. 4. D. 6. C©u 3: Khi t¨ng nhiÖt ®é lªn 10oC, tèc ®é ph¶n øng ho¸ häc t¨ng lªn 2 lÇn. Hái tèc ®é ph¶n øng ®ã sÏ t¨ng lªn bao nhiªu lÇn khi n©ng nhiÖt ®é tõ 20oC ®Õn 60oC ? 18 –GV BIÊN SOẠN – TRỊNH NGHĨA TÚ- NĂM HỌC 2013-2014 A. 8 lÇn. B. 16 lÇn. C. 32 lÇn. D. 48 lÇn. C©u 4: Tèc ®é ph¶n øng H2 + I2 2HI sÏ t¨ng lªn bao nhiªu lÇn khi n©ng nhiÖt ®é tõ 20oC ®Õn 170oC ? BiÕt khi t¨ng nhiÖt ®é lªn 25oC, tèc ®é ph¶n øng ho¸ häc t¨ng lªn 3 lÇn. A. 729 lÇn. B. 629 lÇn. C. 18 lÇn. D. 108 lÇn. C©u 5: HÖ c©n b»ng sau x¶y ra trong mét b×nh kÝn: CaCO3 (r) CaO (r) + CO2 (k) ; H > 0. Thùc hiÖn mét trong nh÷ng biÕn ®æi sau: (1) T¨ng dung tÝch cña b×nh ph¶n øng lªn. (2) Thªm CaCO3 vµo b×nh ph¶n øng. (3) LÊy bít CaO khái b×nh ph¶n øng. (4) T¨ng nhiÖt ®é. yÕu tè nµo sau ®©y t¹o nªn sù t¨ng l­îng CaO trong c©n b»ng ? A. (2), (3), (4). B. (1), (2), (3), (4). C. (2), (3). D. (1), (4). C©u 6: Qu¸ tr×nh s¶n xuÊt amoniac trong c«ng nghiÖp dùa theo ph¶n øng: N2 (k) + 3H2 (k) 2NH3 (k) ; H < 0 . Nång ®é NH3 lóc c©n b»ng sÏ lín h¬n khi A. nhiÖt ®é vµ ¸p suÊt ®Òu gi¶m. B. nhiÖt ®é vµ ¸p suÊt ®Òu t¨ng. C. ¸p suÊt t¨ng vµ nhiÖt ®é gi¶m. D. ¸p suÊt gi¶m vµ nhiÖt ®é t¨ng. C©u 7: TØ khèi h¬i cña s¾t (III) clorua khan so víi kh«ng khÝ ë nhiÖt ®é 447OC lµ 10,49 vµ ë 517OC lµ 9,57 v× tån t¹i c©n b»ng 2FeCl3 (khÝ) Fe2Cl6 (khÝ) Ph¶n øng nghÞch cã: A .  H < 0 , phản ứng thu nhiệt B .  H > 0 , phản ứng tỏa nhiệt C .  H > 0 , phản ứng thu nhiệt D .  H < 0 , phản ứng tỏa nhiệt §Ò thi §¹i häc 1.(CĐ-2010): Cho phản ứng : Br2 + HCOOH  2HBr + CO2 Nồng độ ban đầu của Br2 là a mol/lít, sau 50 giây nồng độ Br2 còn lại là 0,01 mol/lít. Tốc độ trung bình của phản ứng trên tính theo Br2 là 4.10-5 mol (l.s). Giá trị của a là A. 0,018 B. 0,016 C. 0,012 D. 0,014 2.(KB-09): Cho chất xúc tác MnO2 vào 100 ml dung dịch H2O2, sau 60 giây thu được 33,6 ml khí O2 (ở đktc) . Tốc độ trung bình của phản ứng (tính theo H2O2) trong 60 giây trên là A. 2,5.10-4 mol/(l.s) B. 5,0.10-4 mol/(l.s) C. 1,0.10-3 mol/(l.s) D. 5,0.10-5 mol/(l.s) 3.(CĐ-07): Cho phương trình hoá học của phản ứng tổng hợp amoniac o t N2 (k) + 3H2 (k ) 2NH3 (k) Khi tăng nồng độ của hiđro lên 2 lần, tốc độ phản ứng thuận A. tăng lên 8 lần. B. giảm đi 2 lần. C. tăng lên 6 lần. D. tăng lên 2 lần. 4.(KA-2010): Xét cân bằng: N2O4 (k) 2NO2 (k) ở 250C. Khi chuyển dịch sang một trạng thái cân bằng mới nếu nồng độ của N2O4 tăng lên 9 lần thì nồng độ của NO2 A. tăng 9 lần. B. tăng 3 lần. C. tăng 4,5 lần. D. giảm 3 lần. 5.(CĐ-2010) : Cho cân bằng hoá học : PCl5 (k) PCl3 (k) + Cl2 (k) ; H > 0 Cân bằng chuyển dịch theo chiều thuận khi A. thêm PCl3 vào hệ phản ứng B. tăng nhiệt độ của hệ phản ứng C. thêm Cl2 vào hệ phản ứng D. tăng áp suất của hệ phản ứng 6.(KB-08): Cho cân bằng hoá học: N2 (k) + 3H2 (k) 2NH3 (k); phản ứng thuận là phản ứng toả nhiệt. Cân bằng hoá học không bị chuyển dịch khi A. thay đổi áp suất của hệ. B. thay đổi nồng độ N2. C. thay đổi nhiệt độ. D. thêm chất xúc tác Fe. 7.(KA-08): Cho cân bằng: 2SO2 (k) + O2 (k) 2SO3 (k); phản ứng thuận là phản ứng toả nhiệt. Phát biểu đúng là: A. Cân bằng chuyển dịch theo chiều thuận khi tăng nhiệt độ. B. Cân bằng chuyển dịch theo chiều thuận khi giảm áp suất hệ phản ứng. C. Cân bằng chuyển dịch theo chiều nghịch khi giảm nồng độ O2. D. Cân bằng chuyển dịch theo chiều nghịch khi giảm nồng độ SO3. 8.(CĐ-08): Cho các cân bằng hoá học: N2 (k) + 3H2 (k) 2NH3 (k) (1) H2 (k) + I2 (k) 2HI (k) (2) 2SO2 (k) + O2 (k) 2SO3 (k) (3) 2NO2 (k) N2O4 (k) (4) Khi thay đổi áp suất những cân bằng hóa học bị chuyển dịch là: A. (1), (2), (3). B. (2), (3), (4). C. (1), (3), (4). 9.(C§-09) : Cho các cân bằng sau : xt,t o   2SO3 (k) (1) 2SO 2 (k)  O2 (k)   to   CO(k)  H 2O(k) (3) CO 2 (k)  H 2 (k)   D. (1), (2), (4). xt,t o   2NH 3 (k) (2) N 2 (k)  3H 2 (k)   o t   H 2 (k)  I 2 (k) (4) 2HI(k)   Khi thay đổi áp suất, nhóm gồm các cân bằng hoá học đều không bị chuyển dịch là A. (1) và (3) B. (2) và (4) C. (3) và (4) 10.(KB-2010): Cho các cân bằng sau 19 –GV BIÊN SOẠN – TRỊNH NGHĨA TÚ- NĂM HỌC 2013-2014 D. (1) và (2) (I) 2HI (k H2 (k) + I2 (k) ; (II) CaCO 3 (r) CaO (r) + CO2 (k) ; (III) FeO (r) + CO (k) Fe (r) + CO2 (k) ; (IV) 2SO2 (k) + O2 (k) Khi giảm áp suất của hệ, số cân bằng bị chuyển dịch theo chiều nghịch là A. 4 B. 3 C. 2 D. 1 11.(C§-09) : Cho cân bằng (trong bình kín) sau : 2SO3 (k)   CO 2 (k)  H 2 (k) H < 0 CO (k)  H 2O (k)   Trong các yếu tố: (1) tăng nhiệt độ; (2) thêm một lượng hơi nước; (3) thêm một lượng H2; (4) tăng áp suất chung của hệ; (5) dùng chất xúc tác. Dãy gồm các yếu tố đều làm thay đổi cân bằng của hệ là : A. (1), (4), (5) B. (1), (2), (4) C. (1), (2), (3) D. (2), (3), (4) 12.(KA-09): Cho cân bằng sau trong bình kín: 2NO2 (k) N2O4 (k). màu nâu đỏ) (không màu) Biết khi hạ nhiệt độ của bình thì màu nâu đỏ nhạt dần. Phản ứng thuận có: A. H < 0, phản ứng thu nhiệt B. H > 0, phản ứng tỏa nhiệt C. H > 0, phản ứng thu nhiệt D. H < 0, phản ứng tỏa nhiệt 13.(KA-2010): Cho cân bằng 2SO 2 (k) + O2 (k) 2SO3 (k). Khi tăng nhiệt độ thì tỉ khối của hỗn hợp khí so với H2 giảm đi. Phát biểu đúng khi nói về cân bằng này là : A. Phản ứng nghịch toả nhiệt, cân bằng dịch chuyển theo chiều thuận khi tăng nhiệt độ. B. Phản ứng thuận toả nhiệt, cân bằng dịch chuyển theo chiều nghịch khi tăng nhiệt độ. C. Phản ứng nghịch thu nhiệt, cân bằng dịch chuyển theo chiều thuận khi tăng nhiệt độ. D. Phản ứng thuận thu nhiệt, cân bằng dịch chuyển theo chiều nghịch khi tăng nhiệt độ. 14.(CĐ-08): Hằng số cân bằng của phản ứng xác định chỉ phụ thuộc vào A. nhiệt độ. B. áp suất. C. chất xúc tác. D. nồng độ. 15.(C§-09) : Cho các cân bằng sau :   2 HI (k ) (1) H 2 (k )  I 2 (k )      (3) H I ( k )   1 1 H 2 (k )  I 2 (k ) 2 2 (2) 1 1    H I (k ) H 2 (k )  I2 (k )   2 2   H 2 (k)  I 2 (k) (4) 2HI (k)     2HI (k) (5) H 2 (k)  I 2 (r)   Ở nhiệt độ xác định, nếu KC của cân bằng (1) bằng 64 thì KC bằng 0,125 là của cân bằng A. (5) B. (2) C. (3) D. (4) 16.(KA-09): Một bình phản ứng có dung tích không đổi, chứa hỗn hợp khí N2 và H2 với nồng độ tương ứng là 0,3 M và 0,7 M. Sau khi phản ứng tổng hợp NH3 đạt trạng thái cân bằng ở t0C, H2 chiếm 50% thể tích hỗn hợp thu được. Hằng số cân bằng KC ở t0C của phản ứng có giá trị là: A. 2,500 B. 0,609 C. 0,500 D. 3,125 17.(KB-2012): Cho phản ứng: N2 (k) + 3H2 (k)  2NH3 (k); ΔH = –92 kJ. Hai biện pháp đều làm cân bằng chuyển dịch theo chiều thuận là A. giảm nhiệt độ và giảm áp suất. B. tăng nhiệt độ và tăng áp suất. C. giảm nhiệt độ và tăng áp suất. D. tăng nhiệt độ và giảm áp suất. 18.(KA-2013): Cho các cân bằng hóa học sau:   2HI (k).   N2O4 (k). (a) H2 (k) + I2 (k)  (b) 2NO2 (k)      2NH3 (k). (c) 3H2 (k) + N2 (k)     2SO3 (k). (d) 2SO2 (k) + O2 (k)   Ở nhiệt độ không đổi, khi thay đổi áp suất chung của mỗi hệ cân bằng, cân bằng hóa học nào ở trên không bị chuyển dịch? A. (a). B. (c). C. (b). D. (d). 19.(KA-2013): Cho phương trình hóa học của phản ứng: X + 2Y  Z + T. Ở thời điểm ban đầu, nồng độ của chất X là 0,01 mol/l. Sau 20 giây, nồng độ của chất X là 0,008 mol/l. Tốc độ trung bình của phản ứng tính theo chất X trong khoảng thời gian trên là A. 4,0.10-4 mol/(l.s). B. 7,5.10-4 mol/(l.s). C. 1,0.10-4 mol/(l.s). D. 5,0.10-4 mol/(l.s). 20.(KB-11)* Cho 5,6 gam CO và 5,4 gam H2O vào một bình kín dung tích không đổi 10 lít. Nung nóng bình một thời gian ở o 830 C để hệ đạt đến trạng thái cân bằng: CO (k) + H2O (k) ⇄ CO2 (k) + H2 (k) ; (hằng số cân bằng KC = 1). Nồng độ cân bằng của CO, H2O lần lượt là A. 0,08M và 0,18M. B. 0,018M và 0,008M. C. 0,012M và 0,024M. D. 0,008M và 0,018M. 21.(KA-11)* Dung dịch X gồm CH3COOH 1M (Ka = 1,75.10-5) và HCl 0,001M . Giá trị pH của dung dịch X là: A. 2,43 B. 2,33 C. 1,77 D. 2,55 22.(KB-11) Cho dãy các chất sau: Al, NaHCO3, (NH4)2CO3, NH4Cl, Al2O3, Zn, K2CO3, K2SO4. Có bao nhiêu chất trong dãy vừa tác dụng được với dung dịch HCl, vừa tác dụng được với dung dịch NaOH? A. 3. B. 5. C. 4. D. 2. PhẦn líp 11 vµ 12 7- Sự điện li - Axit - bazơ- pH của dung dịch Câu 1: Dung dÞch X cã chøa a mol (NH4)2CO3 , thªm a mol Ba kim lo¹i vµo X vµ ®un nãng dung dÞch. Sau khi ph¶n øng x¶y ra hoµn toµn thu ®­îc dung dÞch 20 –GV BIÊN SOẠN – TRỊNH NGHĨA TÚ- NĂM HỌC 2013-2014
- Xem thêm -

Tài liệu liên quan