Đăng ký Đăng nhập
Trang chủ đề cương ôn tập môn miễn dịch học thú y...

Tài liệu đề cương ôn tập môn miễn dịch học thú y

.PDF
39
2925
60

Mô tả:

ĐỀ CƢƠNG ÔN THI HẾT HỌC PHẦN MÔN: Miễn Dịch Học Thú Y
Thạch Văn Mạnh TYD-K55 ĐỀ CƢƠNG ÔN THI HẾT HỌC PHẦN MÔN: Miễn Dịch Học Thú Y Học kỳ I năm học 2013-2014 Câu 1,2: Miễn dịch là gì? Trình bày hiểu biết về miễn dịch tiếp thu chủ động ? Trình bày hiểu biết về MD tiếp thu bị động ? a. Miễn dịch là trạng thái đặc biệt của cơ thể sống không mắc phải tác động có hại của yếu tố như vsv, chất độc, chất lạ #...mà trong khi đó các cơ thể cùng loài hoặc khác loài bị tác động trong điều kiện sống và lây bệnh tương tự.  Miễn dịch là khả năng tự vệ của cơ thể, là khả năng nhận ra và loại trừ các vật lạ ra khỏi cơ thể.  Miễn dịch bao gồm miễn dịch tự nhiên ( MD ko đặc hiệu) và miễn dịch thu được ( MD đặc hiệu).  Khả năng MD của cơ thể liên quan tới : Cơ năng hoạt động của cơ thể, đặc tình mầm bệnh, điều kiện ngoại cảnh ... Ví vậy tình MD thể hiện ở các mức độ khác nhau:  Cơ thể có mức độ MD cao : mầm bệnh xâm nhập sẽ không gây được bệnh, mầm bệnh bị loại trừ.  Cơ thể có mức độ MD thấp : Mầm bệnh sẽ gây được bệnh nhưng biểu hiện bệnh lý chỉ ở 1 mức nhất định.  Cơ thể không có MD :mầm bệnh sẽ gây đc bệnh với triệu chứng, bệnh tìch điển hính, cơ thể bị đầu độc, phá hủy dẫn đến tử vong. b. MD tiếp thu chủ động - Là loại MD do hệ thống MD của cơ thể sinh ra sau khi tiếp xúc với VSV gây bệnh hoặc sau khi tiêm vacxin. - Gồm 2 loại :  MD tiếp thu chủ động tự nhiên : Là loại MD cơ thể có được sau khi tính cờ tiếp xúc với mầm bệnh, bị bệnh rồi qua khỏi.  VD : Gà bị mắc Newcastle qua khỏi có MD  Ngoài ra trong quá trính sống cơ thể có thể nhiều lần bị nhiễm 1 lượng nhỏ tác nhân gây bệnh ( bạch cầu, ho gà...) nên cũng tạo MD với bệnh dù không có triệu trứng mắc bệnh.  MD tiếp thu chủ động nhân tạo :Là loại MD cơ thể có đc do con người chủ động đưa vacxin vào cơ thể để cơ thể chủ động tạo ra MD.  Đây là hính thức tập dượt cho cơ thể để cơ thể có sức chống đỡ lại yếu tố gây bệnh khi chúng xâm nhập. Ứng dụng : dùng vacxin phòng bệnh cho người, gia súc. Đây là biện pháp căn bản nhất, chủ động nhất để khống chế, thanh toán bệnh truyền nhiễm. c. MD tiếp thu bị động -Trạng thái MD mà cơ thể có đc không phải do cơ thể tạo ra mà đc cung cấp từ bên ngoài vào. - Gồm 2 loại : 1 Thạch Văn Mạnh TYD-K55  MD tiếp thu bị động tự nhiên : là loại MD cơ thể có đc do kháng thể đặc hiệu từ mẹ truyền sang cho con một cách tự nhiên.  VD : Gia súc non và trẻ sơ sinh nhận đc kháng thể đặc hiệu từ mẹ qua nhau thai hoặc do bú sữa đầu.Gia cầm non nhận đc kháng thể đặc hiệu từ mẹ qua lòng đỏ trứng. + MD này giúp cho cơ thể non đề kháng đc với tác nhân gây bệnh và có thời gian tồn tại ngắn. + Lớp kháng thể đặc hiệu từ mẹ truyền cho con thuộc lớp IgG. + Ứng dụng : Cho gia súc non hay trẻ sơ sinh bú sữa đầu ( trẻ < 6 tháng ìt bị sởi).Gia cầm MD kéo dài đến 21 ngày tuổi, lợn khoảng 60 ngày.  MD tiếp thu bị động nhân tạo : Là loại MD cơ thể có đc sau khi con người chủ động đưa vào cơ thể 1 lượng kháng thể đặc hiệu.Kháng thể đặc hiệu này có sẵn trong máu đv mắc bệnh qua khỏi hoặc của con vật đc tiêm vacxin.Người ta lấy máu của những cơ thể đv này chắt lấy huyết thanh.Trong huyết thanh đó có kháng thể nên gọi là kháng huyết thanh. +Dùng kháng huyết thanh đó để tạo MD phòng bệnh hoặc chữa bệnh. +MD này xuất hiện ngay sau khi tiêm kháng huyết thanh vào cơ thể. +Thời gian MD tồn tại ngắn 3-4 ngày hoặc ko quá 1 tuần. + Đây là hính thức chi viện tạm thời giúp cơ thể chống lại sự xâm nhập ồ ạt của mầm bệnh. Câu 3: Thế nào là MD tiếp thu ? So sánh MD tiếp thu chủ động nhân tạo và MD tiếp thu bị động nhân tạo. ? a. MD tiếp thu :  Là MD thu đc trong quá trính sống sau khi:tiếp xúc với vsv gây bệnh qua khỏi, sau khi tiêm vacxin, hoặc sau khi tiêm huyết thanh MD. b. So sánh : MD tiếp thu chủ động nhân tạo MD tiếp thu bị động nhân tạo 1 Cơ thể huy động cơ quan MD sx kháng Cơ thể ko sx kháng thể đặc hiệu. MD có đc thể đặc hiệu tạo MD do đưa kháng thể đặc hiệu từ ngoài vào. 2 Trạng thái MD xuất hiện muộn sau khi MD xuất hiện ngay sau khi tiêm kháng huyết tiêm vacxin 5-14 ngày. thanh. 3 MD duy trí trong vài tháng, vài năm. MD ngắn ko quá 1 tuần 4 Liều lượng vacxin ìt 1-5ml Liều lượng huyết thanh nhiều từ 25-250ml 5 Chủ yếu để phòng bệnh Chủ yếu để chữa bệnh 6 Sau khi tiêm vacxin có thể có phản ứng Sau khi tiêm huyết thanh có thể có hiện tượng choáng, quá mẫn. 2 Thạch Văn Mạnh TYD-K55 Câu 4: Thế nào là MD ko đặc hiệu, MD đặc hiệu,MD dịch thể và MD qua trung gian tế bào ? MD ko đặc hiệu -Là khả năng bảo vệ tự nhiên của cơ thể chống lại tác động có hại của bất kỳ 1 tác nhân gây hại nào. -VD: vai trò bảo vệ cơ thể của da, niêm mạc, dịch tiết của các tuyến, các tế bào thực bào. MD đặc hiệu -Là khả năng MD của cơ thể chỉ chống lại 1 loại mầm bệnh nhất định. -Khả năng MD này do kháng thể đặc hiệu quyết định. MD dịch thể -Trong MD này vai trò chủ yếu là tế bào LymphoB khi bị kìch thìch (kháng nguyên, IL 2,3,4,5,6) -Lympho B biệt hóa --> thành tương bào (plasma) sản xuất kháng thể dịch thể đặc hiệu (γglobulin MD IgG) -Chình γGlobulin MD đảm nhận chức năng MD này. -Các kháng thể này tồn tại trong máu, dịch tiết. MD qua trung gian tế bào -Vai trò chủ yếu do Lympho T đảm nhiệm. -Gọi là trung gian bởi ví thông tin kháng nguyên muốn tiếp xúc với tế bào Lympho T phải có sự truyền tải gián tiếp qua nhiều tế bào và các hoạt chất hóa học trung gian mới đến tế bào nhận cuối cùng là tế bào Lympho T để trở thành kháng thể tế bào. Câu 5,6: MD ko đặc hiệu của cơ thể gồm các yếu tố bảo vệ nào? Trình bày vai trò bảo vệ cơ thể của hàng rào vật lý. a. MD ko đặc hiệu gồm:  Hàng rào vật lý: da, niêm mạc.  Hàng rào hoá học: bổ thể, interferon, các protein liên kết, properdin, opsonin, betalyzin.  Hàng rào tế bào: tiểu thực bào, đại thực bào.  Hàng rào thể chất.  Phản ứng viêm ko đặc hiệu. b. Hàng rào vật lý:  Da và niêm mạc ngăn cản cơ thể với môi trường xung quanh, yếu tố gây bệnh muốn vào cơ thể phải qua nó.  Vai trò của da: -Da lành ngăn cản hầu hết VSV gây bệnh xâm nhập cơ thể. -Da gồm nhiều lớp tế bào, lớp ngoài cùng được sừng hóa là một bức tường ngăn cản về mặt cơ học khá vững chắc. Lớp tế bào thượng bí luôn được đổi mới, lớp tế bào chết bong ra thường xuyên, kéo theo VSV khu trú, giảm bớt số lượng VSV trên da. -Dưới lớp thượng bí là hệ thống mô liên kết với sự phân bố dày đặc của mạch máu và thần kinh, khi VSV xuyên qua lớp thượng bí sẽ bị tế bào thực bào ở đây tiêu diệt. -Da lành lặn, sạch sẽ là tấm gương phản ánh sức khỏe của cơ thể, có khả năng bảo vệ cao.  Niêm mạc: 3 Thạch Văn Mạnh TYD-K55 -Có diện tìch gấp 200 lần diện tìch của da, là nơi thường xuyên tiếp xúc với nhiều vật lạ nhất và có điều kiện thuận lợi để VSV khu trú ví: có độ ẩm cao, ko có ánh sáng, nhiều nếp gấp, nhiệt độ thìch hợp. -Niêm mạc chỉ có một lớp tế bào nhưng có tác dụng ngăn cản VK xâm nhập ví: +Tình đàn hồi cao hơn da. +Được bao phủ bởi một lớp chất nhầy do các tuyến dưới niêm mạc tiết ra tạo một màng bảo vệ làm cho vsv và các chất lạ ko trực tiếp bám vào đc TB ko xâm nhập vào đc bên trong. -Niêm mạc miệng mắt, đường tiết niệu luôn đc rửa sạch bằng dịch loãng: nước bọt, nc mắt, nước tiểu... -Niêm mạc đường hô hấp: có vi rung mao luôn chuyển động hướng ra ngoài cản các vsv và chất lạ ko cho chúng xâm nhập vào sâu trong phế nang. Niêm mạc đường hô hấp rất nhạy cảm, phản xạ ho, hắt hơi đẩy vsv ra khỏi cơ thể. Câu 7: Trình bày vai trò bảo vệ cơ thể của hàng rào hóa học? 1.Bổ thể: -Bổ thể là yếu tố chình của hệ thống miễn dịch dịch thể tự nhiên ko đặc hiệu, bản chất protein. -Bổ thể là hệ thống gồm nhiều thành phần từ C1 – C9, riêng C1 gồm : 3 bán đvi: C1q, C1r, C1s. -Bổ thể đc hoạt hóa theo 3 con đường khác nhau, con đường cổ điển phát hiện sớm nhất, đến 1953 Pillemer tím ra con đường cạnh và con đường lectin gắn manoxe mới đc phát hiện gần đây. b.Ký hiệu quy ước quốc tế: -Bổ thể ký hiệu chung là C’, các chất của “đường cổ điển đc gọi là thành phần ký hiệu là: C1, C2.....C9. -Các chất của “con đường thứ hai” (con đường cạnh) gọi là yếu tố gồm B,D ,P,lectin và MASP. -Các chất điều hoà sự hoạt hoá bổ thể bằng cách kím hãm phản ứng có kì hiệu là: INH, INA. -Nhiều thành phần của bổ thể là tiền enzim,khi bị phân cắt thành 2 mảnh thí mảnh nhỏ hoà vào dịch thể kì hiệu là a, còn mảnh lớn có hoạt tình enzim bám vào bề mặt kháng nguyên kì hiệu là b (vd: C3a, C3b, C5a,C5b). c.Nơi sx các thành phần của bổ thể: -khi nuôi cấy invitro, đại thực bào có k/năg sx hầu hết các thành phần của bổ thể. -Gan là cơ quan sx hầu hết các thành phần của bổ thể trừ C1 là do biểu mô đường tiêu hóa và tiết niệu sx ra. -Đến nay tất cả các thành phần và yếu tố của bổ thể đó đc tím hiểu đầy đủ về cấu trúc,nồng độ bính thường trong máu. d.Bổ thể được hoạt hóa theo hai con đường: -con đg cổ điển : -Ngoài ra virut, vk gram (-), protein C và polisacarit cũng kìch thìch và hoạt hoá bổ thể. Lúc này thành phần C3 bị tách thành C3a, C3b. - Con đường cạnh: e.Vai trò sinh học của bổ thể: -Gây phản ứng viêm: - Tham gia dung giải vsv, gây độc TB vsv: phức hợp KN + KT + bổ thể 4 Thạch Văn Mạnh TYD-K55 -Tham gia quá trính chống nhiễm khuẩn nhờ quá trính bám dình miễn dịch -Bổ thể đc hoạt hóa, yếu tố gây nhiễm (vsv) đc bao phủ bởi C3b qua đó các receptor bề mặt đại thực bào nhận biết, tăng khả năg thực bào với vsv. Đây là quá trính opsonin hóa. -Xử lý phức hợp miễn dịch: -Bổ thể gắn lên TB limpho B (thành phần C3d) và TB limpho T (thành phần C3dh) t/d điều hòa miễn dịch. 2.Interferon (IFN) -Là một loại protein yếu tố miễn dịch tự nhiên ko đặc hiệu. -Do nhiều loại TB tiết ra khi bị kìch thìch bởi nguồn thông tin ngoại lai (virut, vk, độc tố...) -Tác dụng: +Chống virut ở bên trog TB. +Interferon sau khi sinh ra ngấm vào các TB xung quanh, ở những TB này khi virut xâm nhập đc vào nhưng ko nhân lên được do IFN hoạt hóa một đoạn gen của TB để tổng hợp lên một loại protein chống virut (AVP), AVP có t/d phong bế quá trính sao chép mARN của virut nên virut ko nhân lên đc. 3.Protein liên kết: - trên bề mặt TB, trong huyết thanh bính thường có những phân tử protein có khả năg liên kết tự nhiên với các chất trên bề mặt yếu tố gây bệnh: LPS, Lectin, lipit.... - khi liên kết với yếu tố gêy bệnh, nó kím hãm, ngăn chặn các tác động gây hại. VD: như protein phản ứng C có t/d hạn chế sự phát triển của phế cầu khuẩn. 4.Properdin -Là một loại protein hoà tan trong huyết tương của hầu hết các loài động vật. -Có phân tử lượng lớn, bị bất hoạt ở 5600C/30’. -Tác dụng diệt khuẩn ko đặc hiệu. Khả năng diệt khuẩn của properdin có đc khi liên kết với bổ thể và ion Mg2+ tạo thành hệ thống kháng khuẩn ko đặc hiệu gọi là hệ properdin. Nếu tồn tại một mính properdin ko có k/năg kháng khuẩn. 5.Opsonin: - Là yếu tố miễn dịch dịch thể ko đặc hiệu, vai trò rất lớn trong hoạt động thực bào, nó có trong huyết tương các loài đv, đb hàm lượng tăng cao trong huyết tương cơ thể đó có miễn dịch. - Có t/d hỗ trợ các TB thực bào bằng cách vô hiệu hoá k/năg chống lại thực bào của một số vk có giáp mô. -Hoạt động của Opsonin tăng cường khi nó kết hợp với bổ thể và hệ thống properdin. 6.Betalyzin: - là một protein có trong huyết tương các loài đv chịu nhiệt, có k/năg ức chế một số loài vk gram (+). Câu 8: Trình bày vai trò bảo vệ cơ thể của hàng rào TB? Hàng rào tế bào gồm 2 loại là tiểu thực bào và đại thực bào a.Tiểu thực bào: -Là những bạch cầu đa nhân trung tình. -Thực bào những phân tử nhỏ, vk ở ngoài TB. -Chiếm 60 – 70% tổng số bạch cầu ở máu ngoại vi. -Kìch thước 12 – 14 μm, bào tương chứa nhiều enzim để tiêu các chất. -Có đời sống ngắn 4-5 ngày, dễ lách qua thành mạch đến ổ viêm. 5 Thạch Văn Mạnh TYD-K55 - Sau khi thực bào, bạch cầu trung tình chết và trở thành đối tượng của đại thực bào. b.Đại thực bào: -Có nguồn gốc từ nguyên đại thực bào của tủy xương. Hệ thống các TB đơn nhân làm nvu thực bào gồm : monocyte lưu hành trong máu và các đại thực bào nằm trog các mô. -Tùy theo cơ quan trú ngụ mà có tên gọi khác nhau: +Bạch cầu đơn nhân lớn của máu. +Kuffer ở gan. +Langerhans ở da. +Đại thực bào phế nang ở phổi. +Microglia ở não. +Đại thực bào phúc mạc ở bụng. -Các đại thực bào lưu động là TB bạch cầu đơn nhân lớn ở máu, chúng di chuyển khắp nơi trong cơ thể lùng bắt vsv ăn các TB của cơ thể bị thoái hóa và các chất lạ. -Đại thực bào chiếm 3 – 8% tổng số bạch cầu ở máu ngoại vi. -Kìch thước TB lớn 15 – 20 μm. Bào tương chứa nhiều bọc Lysosom bên trong chứa nhiều enzim thủy phân. -Đại thực bào mạnh các vsv nội bào. c.Quá trình thực bào: 3 giai đoạn -Giai đoạn gắn: +Trong quá trính di chuyển của các yếu tố lạ, chúng gặp và va chạm với TB thực bào, dình vào màng TB nhờ : protein liên kết, các receptor như:  Receptor của TB thực bào với các phân tử đường có mặt trên vsv như: mannose, fructose, axit sialic.  Receptor với thành phần Fc của IgG.  Receptor với bổ thể ( C3b, C4b....) +Sự gắn kết của vsv với receptor của TB thực bào khơi dậy một loạt các phản ứng hóa học chuyển thông tin vào bên trong TB, làm TB đc hoạt hóa: thò chân giả, hính thành phagosome, tăng cường hoạt động các enzim. - giai đoạn nuốt : +Nơi tiếp xúc với vsv màng TB lõm xuống. +Nguyên sinh chất tạo các chân giả bao vây vsv tạo hốc thực bào phagosome. - Giai đoạn tiêu: +Các hạt lysosome tiến đến sát phagosome xảy ra hiện tượng hòa màng của hai tiểu thể: màng của lysosome nhập vào màng phagosome tạo thể phagolysosome. +Trong phagolysosome vsv bị tiêu diệt bởi hai cơ chế:  Cơ chế nhờ enzim: vsv bị tiêu diệt nhờ các enzim tiêu hóa protein, lysosome, lactoferin, cuối cùng là các enzim thủy phân tiêu hủy hoàn toàn VSV.  Cơ chế cần oxi: trong cơ chế này oxi đc sd mạnh tạo các anion superoxyt (O1/2) và NO, NO2, NO- tạo hệ thống sinh halogen hính thành cloramin tiêu diệt VSV. -Đặc điểm, hoạt động thực bào: +Thực bào là hiện tượng của sự đề kháng tự nhiên chống nhiễm trùng của cơ thể. Khi vsv xâm nhập vào một tổ chức, tại nơi tiếp xúc có hiện tượng viêm do tác động của các chất hóa học trung gian ở ổ viêm, tế bào đa nhân trung tình tăng sinh, kéo đến nơi vsv thâm nhập, xuyên mạch vào ổ viêm, len lỏi vào tổ chức này bắt, nuốt và tiêu hủy VSV. 6 Thạch Văn Mạnh TYD-K55 +tùy theo bản chất của vật lạ: tùy mức độ hoạt động TB thực bào dẫn tới một trong ba tính huống sau:  Tiêu tan vsv thực bào hoàn chỉnh.  Chất lạ tồn tại ko bị tiêu tan trong TB thực bào.  Nhân lên: một số vk độc lực cao (vk lao, virut) nhân lên trong TB thực bào TB thực bào chết. Đây là thực bào ko hoàn chỉnh. +hoạt động thực bào của đại thực bào thường chậm chạp nhưng triệt để so với tiểu thực bào ví đại thực bào còn thực bào đc các mảnh TB, các TB thoái hóa, xác tiểu cầu, bụi và các chất lạ khác. Câu 9: Miễn dịch đặc hiệu khác gì so với Miễn dịch ko đặc hiệu? MD ko đặc hiệu MD đặc hiệu -Là khả năng bảo vệ tự nhiên của cơ thể chống -Là khả năng MD của cơ thể chỉ chống lại 1 lại tác động có hại của bất kỳ 1 tác nhân gây hại loại mầm bệnh nhất định. nào. -Khả năng MD này do kháng thể đặc hiệu -VD: vai trò bảo vệ cơ thể của da, niêm mạc, quyết định. dịch tiết của các tuyến, các tế bào thực bào.  MD đặc hiệu khác MD ko đặc hiệu ở những điểm sau: 1. Tính đặc hiệu: kháng thể, dù là dịch thể hay TB đều đặc hiệu với 1 epitop KN nhất định, tình chất này do cấu trúc ko gian 3 chiều bổ thể cứu cho của KN và kháng thể tương ứng. 2. Tính đa dạng: số lượng epitop KN có trong tự nhiên là vô cùng lớn, có khoảng 109 epitop KN khác nhau mà cơ thể vẫn đủ kháng thể đặc hiệu cho từng epitop→tình đa dạng về mặt cấu trúc phần cảm thụ của KN. 3. Ký ức MD: khi KN vào lần 1 đc trính diện cho các TB MD→dòng TB tương ứng sẽ phân triển, một số TB giữ lại hính ảnh của 1 số cấu trúc KN để dùng cho các lần đáp ứng sau nếu gặp lại KN đó. 4. Sự điều hoà: hệ thống MD tự điều hoà thông qua các thông tin là các yếu tố hoá học hoà tan(cytokin) do các TB tiết ra, tạo nên 1 mạng lưới cực kí phức tạp mà khi rối loạn sẽ sinh ra tính trạng bệnh lý. 5. Khả năng phân biệt “cái lạ” và “cái của mình”: hệ thống MD có khả năng nhận ra các thành phần KN là cấu trúc của bản thân để dung thứ, còn bất kí “cái lạ” nào cũng hoàn toàn bị loại bỏ. Câu 10,11: Kháng nguyên là gì, Trình bày hai đặc tính chính của kháng nguyên? Các đặc tính phụ của kháng nguyên? a. Kháng nguyên  KN là chất lạ. Khi KN có mặt trong cơ thể động vật có khả năng gây đáp ứng MD và sau đó chúng kết hợp đặc hiệu với sản phẩm của đáp ứng này(kháng thể dịch thể đặc hiệu hoặc kháng thể dịch thể TB)  Khái quát: KN là chất đc hệ thống MD của cơ thể nhận biết một cách đặc hiệu. b. Trình bày 2 đặc tính chính của kháng nguyên 7 Thạch Văn Mạnh TYD-K55  Gồm 2 đặc tình là Tính sinh MD và tính đặc hiệu. - Tính sinh MD : là khả năng của 1 kháng nguyên tạo ra 1 đáp ứng miễn dịch , đáp ứng này có thể là dịch thể hoặc thế bào, có thể là dương tình hoặc âm tình. - Tính sinh MD mạnh hay yếu phụ thuộc vào :  Tính kháng nguyên lại phụ thuộc vào Tính lạ của kháng nguyên và Cấu trúc của kháng nguyên Tính lạ của kháng nguyên : những chất càng lạ với cơ thể tình kháng nguyên càng mạnh sinh nhiều kháng thể. Những chất càng xa nguồn gốc tổ tiên càng có tình kháng nguyên mạnh  VD : Dùng albumin của thỏ tiêm cho gà.  Những chất chình có thể ko phải là KN đối với cơ thể ấy ví nó ko phải chất lạ. Cấu trúc kháng nguyên : Những KN có phân tử lượng lớn, cấu trúc phức tạp, tình KN càng cao. Đặc biệt KN bản chất protein hoặc có chứa axit amin mạch vòng: tyroxin, triptophan....có tình KN cao.  Ngoại lệ: dextran (phừn tử lượng 80000 dalton) ko có tình KN ngược lại insulin (phân tử  lượng 6000),glucagon (phân tử lượng 3800) có tình KN mạnh.  Những chất bản chất là lipit hoặc axit nucleic thí tình sinh miễn dịch yếu hoặc ko có nhưng đc gắn với một phân tử protein mang thí trở thành KN.  Khả năng đáp ứng miễn dịch của cơ thể : cùng 1 loại KN đưa vào những cơ thể khác nhau thí khả năng đáp ứng miễn dịch cũng khác nhau, điều này phụ thuộc vào tình di truyền hay cơ địa từng ca thể.  Tính đặc hiệu  là đặc tình mà KN chỉ đc nhận biết bởi đáp ứng miễn dịch do nó gây ra. Tình đặc hiệu của KN rất chặt chẽ. + Nếu thay đổi nhỏ về cấu trúc hóa học của KN mất tình đặc hiệu. + KN đó thay đổi ko thể kết hợp với KT do nó kìch thìch sinh ra trc đó. + Đối với KN là poliosid chỉ cần thay đổi một chức đường hoặc liên kết giữa hai chức đường (1 – 4 hay 1 – 6) hoặc thay thế α hay βthay đổi tình đặc hiệu. + Với KN là protein chỉ cần thay đổi 1 a.a hoặc dạng D thay thế dạng L thay đổi tình đặc hiệu. -Phản ứng chéo: xảy ra khi 2 KN có nguồn gốc khác nhau nhưng có phản ứng cùng với một KT. Nguyên nhân: + Có cấu trúc giống nhau. + Có cấu trúc tương tự: KN giữa các loài vk khác nhau or các serotyp trong cùng một loài có cùng cấu trúc KN có cùng phản ứng với một KT có trong huyết thanh. Hoặc thậm chì cấu trúc KN của loài vk tương tự cấu trúc của một cơ thể đv. -Nhóm quyết định KN (epitop): +Phần cấu trúc của KN được nhận biết bởi hệ thống miễn dịch gọi là nhóm quyết định KN +Là vị trì để KN kết hợp với KT. +Trên một KN cụ thể có nhiều epitop ví cấu trúc ấy đc nhắc đi nhắc lại nhiều lần. 8 Thạch Văn Mạnh TYD-K55  Như vậy tình đặc hiệu của KN ko phải do toàn bộ cấu trúc của phân tử KN mà chỉ do nhóm quyết định KN. -Tổng số epitop trên 1 phân tử KN là hóa trị của KN. Biểu thị khả năng của KN có thể kết hợp với nhiều phân tử KT. VD: 1 phân tử albumin huyết thanh có thể gắn đc 8 phân tử KT. c. Các đặc tính phụ của kháng nguyên 1. Tính gây dị ứng: - Một số kháng nguyên dễ gây sản xuất lớp kháng thể:IgE, đáp ứng miễn dịch chuyển thẳng từ sản xuất lớp IgM sang IgE, gây dị ứng tức khắc (IgE là lớp kháng thể ái tế bào, nó bám trên tế bào bạch cầu ái kiềm, tế bào Mast. Sự kết hợp KN - KT ◊ giải phóng các amin hoạt mạch: Histamin, Serotonin gây dị ứng). -Kháng nguyên dễ gây dị ứng: Phấn hoa, nọc độc của một số sâu bọ có cánh, một số chất của súc vật. -Tình gây dị ứng phụ thuộc vào cơ địa của cơ thể. 2.Tính gây dung nạp: -Một số kháng nguyên dễ tạo ra tình trạng dung nạp miễn dịch hơn kháng nguyên khác. -Tình gây dung nạp cũng phụ thuộc vào cơ địa. 3.Tính tá chất: -Một tá chất khi kết hợp với kháng nguyên đó làm tăng cường độ đáp ứng miễn dịch của cơ thể với kháng nguyên. -Một số kháng nguyên bản thân đã có tình kìch thìch đó. 4.Tính gây phân bào: -Một số kháng nguyên ngoài gây đáp ứng miễn dịch đặc hiệu nó cũng làm tăng γglobulin huyết bằng cách kìch thìch sự phân bào của tế bào lympho B. -VD: LPS: Lipopolysaccarid của vi khuẩn gram (-). LPS hay đc dùng trong thực nghiệm với mục đìch phân bào. Câu 12: Các loại kháng nguyên của vi khuẩn ? Gồm 6 loại 1.Kháng nguyên thân (Kháng nguyên: O) 2.Kháng nguyên lông (KN: H - Hauch) 3.Kháng nguyên giáp mô (KN K hay Kháng nguyên Vi ) 4.Kháng nguyên pili (Fimbriae) (kháng nguyên bám dính) 5.Kháng nguyên là độc tố của vi khuẩn (kháng nguyên ngoại bào) 6.Kháng nguyên Forman Kháng nguyên thân (Kháng nguyên: O) -Là kháng nguyên nằm ở lớp màng tế bào, thành phần chủ yếu là polysacarit. -chịu đc nhiệt độ, 100 độ sau 2 giờ mới bị phá huỷ. -bền với cồn etylic, khi tiếp xúc với cồn 50 độ không bị phá huỷ. -dễ bị phá huỷ bởi formol: Formol 5phần nghín dễ dàng phá huỷ kháng nguyên. -Kháng nguyên O khu trú ở bề mặt vi khuẩn ví thế nó liên hệ trực tiếp với hệ thống miễn dịch của cơ thể. ở những vi khuẩn có giáp mô, giáp mô che lấp kháng nguyên O. -Khi vào cơ thể kháng nguyên O kìch thìch cơ thể sinh kháng thể O, sự kết hợp của kháng nguyên và kháng thể đặc hiệu tạo ra phức hợp là những hạt mịn lắng xuống, đây là hiện tượng 9 Thạch Văn Mạnh ngưng kết, thân vi khuẩn sẽ ngưng kết với nhau. -Kháng nguyên O cũng có tình độc, là yếu tố gây bệnh của VK. TYD-K55 Kháng nguyên lông (KN: H - Hauch) -Kháng nguyên H có trên lông của vi khuẩn, những vi khuẩn có lông mới có kháng nguyên H. -Kháng nguyên H có bản chất là protein. -KN có đặc tình: +Kém chịu nhiệt, ở nhiệt độ 70 độC/1 giờ kháng nguyên bị phá huỷ. +Ko bền với cồn, bị cồn etylic 50 độ phá huỷ. +Kháng được formol 5 phần nghín. -Khi vào cơ thể, kháng nguyên H kìch thìch sinh ra kháng thể H. Sự kết hợp của kháng nguyên với kháng thể xảy ra hiện tượng ngưng kết: Các vi khuẩn ngưng kết lại với nhau như lông dình lông qua cầu nối là kháng thể H, trong những cụm bông. Sự ngưng kết này không bền, dễ tan khi lắc. -Người ta có thể chế riêng kháng nguyên O, kháng nguyên H bằng cách: Muốn có kháng nguyên O cho vi khuẩn tiếp xúc với cồn 50 độ. Muốn có kháng nguyên H cho vi khuẩn tiếp xúc với formol 5phần nghín. Kháng nguyên giáp mô (KN K hay Kháng nguyên Vi ) -Kháng nguyên có trên giáp mô của vi khuẩn, những vi khuẩn có giáp mô mới có kháng nguyên K. Kháng nguyên này ở bên ngoài của kháng nguyên O. -Bản chất của kháng nguyên này thường là polysacarit. -Không chịu được nhiệt, vừa là yếu tố gây MD vừa là yếu tố gây bệnh. Kháng nguyên pili (Fimbriae) (kháng nguyên bám dính) -là kháng nguyên có trên pili của vi khuẩn, những vi khuẩn có pili mới có kháng nguyên này. -VD: Vi khuẩn đường ruột: E.coli, Salmonella... -Kháng nguyên có bản chất là protein (Kháng nguyên này là yếu tố gây bệnh quan trọng của vi khuẩn đường ruột). -ở vi khuẩn đường ruột phát hiện đc trên 30 loại kháng nguyên pili, trong đó có 4 loại kháng nguyên quan trọng: K88 hay F4; K99 hay F5; 986P hay F6 và F41. -Các kháng nguyên này giúp cho vi khuẩn bám dình vào các tế bào niêm mạc ruột và từ đó mới có cơ hội xâm nhập vào bên trong để gây bệnh. -Theo Carter (1995), kháng nguyên bám dình của vi khuẩn E.coli ở các loài g/s như sau: +Vi khuẩn E.coli ở lợn có: F4, F5, F6, F41 +Vi khuẩn E.coli ở trâu, bò: F5, F41 +Vi khuẩn E.coli ở câu: F5, F41 Kháng nguyên là độc tố của vi khuẩn (kháng nguyên ngoại bào) -Kháng nguyên này là ngoại độc tố của vi khuẩn, độc tố rất độc và có tình kháng nguyên mạnh. -Dưới tác động của một số yếu tố: formol, nhiệt độ độc tố mất tình độc, không còn khả năng gây bệnh nhưng vẫn giữ đc tình kháng nguyên, đc dùng để chế vacxin gọi là giải độc tố. VD: giải độc tố uốn ván. 10 Thạch Văn Mạnh TYD-K55 Kháng nguyên Forman -Là kháng nguyên của hai loài động vật, hoặc hai loài vi khuẩn xa nhau về họ hàng nhưng lại có phản ứng huyết thanh chéo. -Hiện tượng này do Forman phát hiện, nên kháng nguyên này gọi là kháng nguyên Forman. VD: Kháng nguyên giáp mô của vi khuẩn Pneumococcus và kháng nguyên thành tế bào vi khuẩn Shigella. Câu 13: Kháng nguyên là gì? Trình bày hiểu biết về kháng nguyên phù hợp tổ chức chủ yếu? a. Kháng nguyên :  Kháng nguyên là chất lạ khi KN có mặt trong cơ thể động vật có khả năng gây đáp ứng miễn dịch và sau đó chúng kết hợp đặc hiệu với sản phẩm của đáp ứng này (Kháng thể đặc hiệu).  Một cách khái quát: kháng nguyên là chất được hệ thống miễn dịch của cơ thể nhận biết một cách đặc hiệu. b. Trình bày hiểu biết về kháng nguyên phù hợp tổ chức chủ yếu. - Các KN có trên bề mặt của tế bào tổ chức cơ thể có tình sinh MD, có khả năng kìch thìch đáp ứng MD khi ghép vào cơ thể khác gây phản ứng loại thải mảnh ghép gọi là KN ghép hay phân tử MHC. - MHC có bản chất là protein. - MHC ngoài tình chất là một kháng nguyên nó còn có vai trò quan trọng trong đáp ứng miễn dịch: Làm nhiệm vụ trính diện kháng nguyên cho tế bào miễn dịch - tb lympho T. - Đây là phân tử có mặt trên hầu hết các tế bào làm nhiệm vụ trính diện kháng nguyên và phân biệt cái của bản thân và cái lạ (không phải của bản thân). Đó là những phân tử bề mặt tế bào, các peptit có từ 9 -24 axit amin. Chình các phân tử MHC này đã gây lên phản ứng loại thải mảnh ghép.  MHC gồm 2 loại là MHC lớp I và MHC lớp II  MHC lớpI -Chuỗi α: là chuỗi polypeptit gồm khoảng 345 a.a , và là 1 protein xuyên màng TB gồm 3 phần α1, α2, α3.Có 1 cầu nối đisunfua giữa α2 và α3 giúp 2 phân đoạn này giữ vai trò duy trí hính thái ổn định. Cuối chuỗi α có 1 phần xuyên màng gồm 26 a.a, và 1 phần nằm trong nguyên sinh chất 30-35 a.a. - Chuỗi β gồm 99 a.a hoàn toàn ở bên ngoài TB, liên kết với chuỗi α, có ái tình rất lớn với α1, α2, α3 tạo phân tử MHC có cấu trúc bậc 4 với không gian 3 chiều như 1 cái máng sâu mà mặt bằng gọi là β, 2 bờ là vòng xoắn α. Chuỗi α3 rất ìt thay đổi, là cấu trúc đặc trưng cho từng cái tôi của cá thế, nó đc xác nhận bởi CD8. -MHC lớp I có trên bề mặt các tế bào có nhân của cơ thể, đc biểu lộ rõ trên các tế bào dòng lympho T và B, bạch cầu đa nhân, tế bào của phần lớn các cơ quan, tổ chức, không có trên các tế bào không nhân như hồng cầu.  Vai trò của MHC lớp I là giới thiệu kháng nguyên với lympho T CD8  Đối với kháng nguyên nội sinh như tế bào ung thư, thoái hóa, virus,… chúng sẽ được biến đổi trong tb chất nhờ phức hợp Enzym proteaza trở thành siêu kháng nguyên có kìch thước 11 Thạch Văn Mạnh TYD-K55 9 a.a sau đó phân tử siêu kháng nguyên được đưa đến mạng lưới nội chất có hạt để kết hợp với MHC lớp I và được ổn định trong vùng lòng máng sau đó phức hợp siêu kháng nguyên – MHC lớp I được đưa tới thể golghi rồi được vận chuyển ra bên ngoài màng tế bào, lúc này kháng nguyên được trính diện lên trên bề mặt và tế bào T- CD8 sẽ tiếp cận. Đầu tiên thông qua phân tử CD8 chúng kết hợp với chuỗi anpha 3 để nhận biết ra MHC của bản thân. Thông qua phân tử TCR nó sẽ kết hợp với siêu kháng nguyên có trong MHC lớp I để nhận biết kháng nguyên sau đó các phân tử bám dình liên kết với nhau để hoàn tất mối tương tác lúc này thông tin kháng nguyên sẽ được truyền tải vào bên trong để hoạt hóa tế bào lympho T CD8 chuyển dịch thành lympho TC tiết Pecphorin để ly giải những tế bào có chứa kháng nguyên vừa được trính điện  MHC lớp II -Chuỗi nặng α gồm 2 lĩnh vực ngoài TB là α1, α2, 1 phần xuyên màng, 1 phần kết thúc có tận cùng là nhóm chức cacboxyl nằm trong nguyên sinh chất. -Chuỗi nhẹ β: gồm 2 lĩnh vực β1, β2 nằm ngoài TB, 1 phần xuyên màng, 1 phần nằm trong nguyên sinh chất. β2 là cấu trúc đặc trưng cho cái tôi, đc xác nhận bởi cụm biệt hóa ThCD4 -MHC lớp II chỉ thấy trên TB có khả năng trính diện KN:các tế bào lympho B, đại thực bào và các tế bào monocyte... Tb lympho T chỉ có MHC lớp II khi đc hoạt hóa  Vai trò của MHC lớp II là trình diện kháng nguyên có trong tế bào APC cho lympho T CD4  Đối với kháng nguyên ngoại sinh không phụ thuộc tuyến ức như vi khuẩn, virus, phân tử protein lạ khi vào trong cơ thể chúng sẽ bị thực bào tạo nên các hốc thực bào hay phagosome. Phagosme mang kháng nguyên vào trong bào tương để hòa màng với lyzosome tạo nên thể phagolyzosome lúc này kháng nguyên sẽ bị các men proteaza, lypaza, catalaza xử lý , phân tìch tạo nên các siêu kháng nguyên có kìch thước từ 12-24 a.a , sau đó siêu kháng nguyên được đưa tới mạng lưới nội chất có hạt để kết hớp với phân tử MHC lớp II và được ổn định trong vùng lòng máng. Sau đó phức hợp MHC, siêu kháng nguyên được đưa tới thể golghi và được vận chuyển ra ngoài màng. Lúc này kháng nguyên được trính diện lên trên bề mặt và tb lympho T CD4 sẽ tiếp cận lúc đầu thông qua phân tử CD4 chúng kết hợp với chuỗi beta 2 để nhận biết MHC của bản thân. Sau đó các phân tử TCR sẽ kết hợp với siêu kháng nguyên có trên phân tử MHC cuối cùng các phân tử bám dình sẽ hoàn tất mối tương tác giữa 2 tế bào đê thông tin kháng nguyên được truyền tải vào trong lympho T CD4 thông qua phân tử TCR làm hoạt hóa tế bào này tiết IL 2,4,5,6 hỗ trợ lympho B chuyển dịch thành tương bào tiết kháng thể chống lại kháng nguyên. Câu 14: Trình bày hiểu biết về tuyến ức? -Nguồn gốc từ túi mang nội bí phát triển thành. -Tuyến ức nằm ngang sau xương ức, nó gồm hai thuỳ lớn nối với nhau bằng 1 eo. -Tuyến ức là cơ quan lympho xuất hiện sớm nhất trong thời kỳ bào thai. Trọng lượng của tuyến thay đổi với tuổi, phát triển tối đa ở tuổi thành thục, sau đó thoái triển dần nhưng không mất hoàn toàn. Vì dụ: ở ng, tuyến ức của trẻ sơ sinh có trọng lượng 10 - 15g. Tuổi dậy thí 30 - 50g, ở người già <15g. -ở gia cầm tuyến ức tạo thành 2 chuỗi dọc hai bên cổ. 12 Thạch Văn Mạnh TYD-K55 -Tuyến ức là cơ quan lympho biểu mô, đc tạo nên bởi các tế bào dạng lympho và các tế bào biểu mô. -Về phương diện mô học: +Tuyến ức gồm hai thuỳ, mỗi thuỳ chia thành những tiểu thuỳ bởi vách. Mỗi tiểu thuỳ chia làm 2 vùng: vùng vỏ ở ngoài và vùng tuỷ ở trong. +Vùng vỏ: chiếm phần lớn khối lượng tuyến, gồm những tế bào lympho chưa chìn, chiếm 90% tổng số tế bào lympho trong tuyến và TB biểu mô tuyến ức. Các TB này từ tủy xương di tản đến. +Vùng tuỷ: số tế bào lympho chiếm 10% tổng số tế bào lympho tại tuyến ức. Đây là những tế bào lympho chìn, chuẩn bị rời bỏ tuyến ức. +ở vùng tuỷ các tế bào biểu mô đứng riêng rẽ hay tụ thành đám hính củ hành gọi là tiểu thể Hassal cho đến nay chưa rõ ý nghĩa của nó. -Về mặt sinh lý học: +Chức năng tạo lympho: TB tuyến ức đc hính thành từ lớp biểu mô của tuyến ức và từ các TB nguồn từ tủy xương xuống. Các TB này dưới ảnh hưởng các yếu tố nội tiết tại tuyến trở thành TB lympho phụ thuộc tuyến ức hay lympho T +Chức năng nội tiết: Tiết ra hormone thymosin α1, thymosin β4, Thymulin tham gia kìch thìch tạo lympho và biệt hóa lympho T. +Chức năng MD: Tuyến ức là cơ quan miễn dịch của cơ thể, là nơi diễn ra quá trính phân triển, biệt hóa, chọn lọc tế bào lympho T nhờ các yếu tố hoà tan do tế bào biểu mô của tuyến tiết ra: Thymulin, thymosin α1, thymosin β4,... -Hoạt động của tuyến ức theo hai phương thức: +Hoạt động tại tuyến ức: Tại tuyến ức có sự chuyển tế bào lympho chưa biệt hóa thành tế bào lympho có receptor T với kháng nguyên (TCR: T cell receptor). Quá trính này diễn ra tại vùng vỏ. Các tế bào này dần dần có các dấu ấn màng của tế bào lympho T chìn: CD2, CD4, CD8,TCR....(CD: Cluster of diffirenciation - cụm biệt hóa). Sau đó có một sự chọn lọc kép dương tình hoặc âm tình: * Chọn lọc dương tình: chỉ cho phép những tế bào lympho phát triển khi có 2 đặc tình: Ko nhận biết thành phần của bản thân (tất cả các cấu trúc của cơ thể) là kháng nguyên. Nhận biết các phân tử MHC của bản thân. * Chọn lọc âm tình:Những tế bào lympho không đạt đc 2 đặc tình trên tức là nhận ra thành phần của bản thân, không nhận ra MHC của bản thân, hoặc nhận ra cả 2. Những TB như thế sẽ bị huỷ theo cơ chế chết theo chương trính hay là Apoptosis (nhân tế bào cô đọng, vỡ thành mảnh nhỏ, rồi tế bào bị chia thành nhiều mảnh, đại thực bào tiêu ngay tại tuyến). Chỉ còn 5% tế bào lympho T chìn rời khỏi tuyến ức. +Hoạt động ở xa: TB tuyến ức tiết ra các yếu tố dịch thể như thymosin, thymopoietin theo máu và dịch thể đến cơ quan lympho ngoại vi, vựng phụ thuộc tuyến ức, ở đó chúng tác động đến các TB lympho T cư trú để hoàn tất quá trính biệt hóa. Câu 15: Trình bày hiểu biết về tủy xƣơng, bursal fabricius? a. Tủy xƣơng - Tủy xương là cơ quan tạo máu và có vai trò rất quan trọng trong việc sx các tế bào gốc của các dòng lympho bào và đại thực bào. Gồm một hệ thống phức tạp các huyết thanh và tổ chức tạo máu. -Hệ thống huyết quản bao gồm một động mạch vào, mạng lưới mao mạch và xoang tĩnh mạch 13 Thạch Văn Mạnh TYD-K55 -Nhiệm vụ của tủy xươg tạo ra các tế bào gốc tiền thân của các tế bào máu: +Dòng hồng cầu, dòng bạch cầu, tiểu cầu. +Nguyên bào lympho. +Nguyên đại thực bào. -Tỷ lệ tế bào lympho trong tủy xương có thể đạt tới 20%. -Một điều cần chú ý: ở đv có vú và người hiện nay người ta đó chứng minh đc rằng tế bào lympho B đc biệt hóa ở tủy xương b. Bursal fabricius - Túi Fabricius chỉ có ở loài chim, nằm phìa trên của ổ nhớp. - Túi Fabricius là cơ quan lympho biểu mô đc tạo nên bởi tế bào dạng lympho và tế bào tiểu mô. -Ở gà 2 -3 tuần tuổi, kìch thước của túi to bằg hạt lạc. Hoạt động của túi mạnh nhất vào lúc 3tháng tuổi, tháng tứ 4 bắt đầu teo, tới tháng 11 – 12 thí mất hẳn. - Bursa Fabricius có cuống thông với trùc tràng giống như ruột thừa liên hệ với manh tràng. - Niêm mạc của túi ngăn túi ra làm nhiều nếp cách nhau bằng một tổ chức liên kết tạo nên các nang chứa lympho, mỗi nang lympho đều có 2 vùng: +Vùng tủy bao gồm các tế bào lympho, có mật độ TB thưa. +Vùng vỏ có các TB lympho lớn và trung bính. - Túi Fabricius là nơi diễn ra quá trính biệt hóa của tb lympho B - Tại đây các nguyên bào lympho đc biệt hóa thành tb lympho B chìn. - Trên bề mặt các nguyên bào lympho dần xhiện các dấu ấn màng: +Dấu ấn phân biệt CD 19, CD 20 và MHC lớp II +Receptor của lympho B +( Mlg: membrane immuno globulin) - Lympho B chìn đc tạo ra → đi vào máu, đến cư trú tại vùng không phụ thuộc tuyến ức của cơ quan lympho ngoại vi. -ở đv có vú và người không có túi fabricius. - Trước đây người ta cho rằng chức năng của túi do các cơ quan tương đương đảm nhận như: +Amidan +Mô lympho của ruột ( mảng payer) - Hiện nay người ta chứng minh đc rằg nơi biệt hóa TB lympho B là tủy xương. VD: người bị suy giảm miễn dịch dòng lympho B. Nếu ghép tủy xương  miễn dịch dịch thể đc phục hồi. Câu 16: Trình bày hiểu biết về cơ quan lympho ngoại vi?  Cơ quan lympho ngoại vi: (cơ quan thứ phát, tác động) -Là nơi tiếp nhận, cư trú chủ yếu của các TB lympho B, lympho T, đại thực bào -Nơi tiếp nhận thông tin kháng nguyên do TB trính diện KN đem đến. -Nơi các TB lympho biệt hóa sx kháng thể đặc hiệu tương ứng -Các cơ quan lympho ngoại vi bao gồm: + Hạch lympho + Lách + Mô lympho dưới niêm mạc a. Hạch Lympho 14 Thạch Văn Mạnh TYD-K55 -Hạch lympho là cơ quan lympho, nằm rải rác trên đườg đi của mạch bạch huyết. -Hạch tập trung thành đám hạch tại các chỗ giao nhau của mạch bạch huyết như ở cổ, nách, bẹn hay của ngõ vào các cơ quan: hạch rốn, thận, màng teo ruột -Hạch có hính đậu hoặc tròn. -Đường kình 1 – 25mm, đc bao bọc bởi một vá liên kết. Bên trong hạch chứa các TB lympho. -Mặt ngoài hạch nhận dịch bạch huyết tới và dịch rời hạch ở vùng rốn hạch. Trong đó: +Mạch bạch huyết tới: Dẫn lưu dịch bạch huyết híh thành trong khoảng gian bào của cơ thể và ngoài lòng mạch đi đến các hạch +Mạch bạch huyết rời hạch: Dẫn dịch bạch huết rời khái hạch đem theo các kq của đáp ứng miễn dịch vào trong tuần hoàn chung đi toàn cơ thể. -Hạch lympho to lên rõ rệt khi bị nhiễm khuẩn, bị KN kìch thìch, bị u ác tình. a.Hạch lympho chia thành nhiều thùy: Mỗi thùy được chia làm 3 vùng liên tiếp: vùng vỏ nông, vỏ sâu và vùng tủy. Mỗi vùng có chứa năg khác nhau. b. Lách Là cơ quan nằm trong tuần hoàn máu, không có mạch bạch huyết đến cơ quan này.  Giải phẫu mô học: ở đv có vú, lách là một cơ quan có hính lưỡi liềm, màu sẫm, ở loài chim thường có hính cầu gọi là quả tối.  Về cấu tạo mô học: - Lách gồm có hai loại mô: +Tủy đỏ chiếm 4/5 khối lượng lách, gồm nhiều xoag tĩnh mạch chứa hồng cầu, bạch cầu, tiểu cầu, lympho bào. -Chức năng của tủy đỏ là nơi thanh lọc máu đvới hồng cầu bị hủy hoại do tổn thương hoặc do già, các mảnh TB chết. -Tủy trắng là tổ chức lympho, đc ctạo bởi các TB lympho và nhiều tiểu động mạch xen kẽ, -Ở tủy trắng các TB lympho đc chia làm hai vùng: +Vùng phụ thuộc tuyến ức gồm các TB lympho T sắp xếp dọc theo mặt ngoài của tiểu động mạch. +vùng không phụ thuộc tuyến ức gồm các TB lympho với các nang lympho tiền phát ( khi chưa có KN kìch thìch ). -Khu vực trung gian giữa tủy đỏ và tủy trắng là khu vực trao đổi, các TB lympho từ tuần hòan máu đưa tới, hoặc có thể rời khỏi tĩnh mạch để xâm nhập vào các tổ chức lympho.  Chức năng sinh lý của nách: -Thanh lọc máu -Là một trong những điểm cư trú của TB lympho T và B. -Là nơi tiếp xúc của KN với các TB có thẩm quyền miễn dịch để sx kháng thể c. Mô lympho dưới niêm mạc - Là các mô lympho ko có vỏ liên kết bao bọc. - Nằm rải rác ở niêm mạc: +Đường tiêu hóa +Sinh dục +Hô hấp +Tiết niệu…. - Mô lympho niêm mạc đc phân biệt thành hai loại: 15 Thạch Văn Mạnh TYD-K55 +Mô lympho niêm mạc tập trung +Mô lympho niêm mạc phân tán  Mô lympho niêm mạc tập trung -Tế bào lympho tập trung tạo thành nang dưới niêm mạc -Mỗi 1 nang có một trung tâm mầm sáng gồm lympho B có SlgA, APC (Antigen Presenting Cell), xung quanh có lympho TCD4 và đại thực bào. -Mô lympho này có ở ruột, phế quản mũi, miệng, sinh dục……… -ở đây một số TB biểu mô thay đổi hính thái không có lông nhung, vận chuyển KN đi qua. Những TB này là TB M: Membranous -Mô lympho có thể đứng riêng lẻ hoặc tập trung thành đám lớn: +Hạch amidan +Mảng Peyer…  Mô lympho niêm mạc phân tán -Tế bào nằm rải rác dưới niêm mạc gồm TB lympho B, Th và tương bào tiết lgA. -Đây là nơi tiết lgA mạnh nhất và nhiều nhất. Các phân tử lgA được tiết vào trong màng nhày niêm mạc có vai trò bảo vệ, chống lại các vsv trên TB niêm mạc -Tổng số TB lympho ở đây nhiều hơn ở hạch lympho và trong tuần hoàn. -Mô lympho dưới niêm mạc có vai trò lớn trong việc bảo vệ cơ thể với cơ chế tạo miễn dịch cục bộ đb là vai trò của lớp kháng thể lgA tiết. Câu 17: Trình bày hiểu biết về tế bào lympho T? 1.Tế bào lympho T -Những nguyên bào lympho được phát triển, biệt hóa tại tuyến ức và chịu sự kiểm soát của nó đc gọi là tế bào phụ thuộc tuyến ức hay TB lympho T ( từ chữ thymus) -TB lympho T chiếm đa số trong tổng số TB lympho ở các cơ quan lympho, chiếm 70% trong tổng số TB lympho ở máu ngoại vi. Dựa vào dấu ấn bề mặt người ta chia lympho T thành 2 quần thể: +Tiểu quần thể lympho T có dấu ấn bề mặt CD4 có c/năg hỗ trợ miễn dịch cho TB lympho B gọi là Th hay TCD4. +Tiểu quần thể lympho T có dấu ấn bề mặt CD8 có chức năg ức chế và gây độc TB gọi là TB lympho TCD8 Tc = Cytotoxin gây độc TB Ts = Suppressor ức chế. -Trong máu ngọai vi của người có 450 – 1250 TCD4/mm3 250 – 800 TCD8 /mm3 Tỷ lệ: TCD4 / TCD8 = 1.4 – 2.3 Ng nhiễm HIV: TCD4 / TCD8 = 0.5 – 1 • Nguồn gốc: -TB lympho T có nguồn gốc từ tủy xương (nguyên bào lympho) di tản xuống tuyến ức. • Nơi biệt hóa: -Tế bào lympho T được biệt hóa và chịu sự kiểm soát của tuyến ức. • Nơi cư trú: -Tế bào lympho T cư trú tại các vùng phụ thuộc tuyến ức ở cơ quan lympho ngoại vi: +Lách 16 Thạch Văn Mạnh TYD-K55 +Hạch lympho +Mô lympho dưới niêm mạc. 1.1.Các dấu ấn màng của tế bào lympho T -Trên bề mặt TB lympho T có những phân tử xhiện theo từng thời kỳ phát triển, biệt hóa đc gọi là dấu ấn phân biệt CD hoặc KN bề mặt. -Chúng có chức năng trong việc nhận diện Kn và trính diện KN -Dấu ấn phân biệt (CD: cluster of differenciation) +Có bản chất là glucoprotein +Đây là những KN bề mặt của TB lympho, đc xđ nhờ kháng thể đơn dòng +Đây là những KN bề mặt của TB lym pho, đc xđ nhờ kháng thể đơn dòng -Hiện nay người ta tím thấy 166 loại KN này -Có một số KN bề mặt chỉ xh ở các giai đoạn nhất định -Trong quá trính phân triển biệt hóa người ta gọi chug là : dấu ấn phân biệt : CD. Các dấu ấn phân biệt của lympho T: -CD2: có ở mọi TB lympho T (chìn và chưa chìn) có trọng lượng phân tử 50KD, là phân tử bám dình giúp cho TB lympho T dình với đại thực bào trong quá trính trính diện KN -CD3: có ở TB lympho T chìn, gồm 4 chuỗi protein liên kết với TCR Vai trò của nó tiếp xúc với siêu KN nằm trên MHC  truyền thông tin KN vào trong TB lympho. -CD4: có mặt ở TB lympho T hỗ trợ (Th) đây là dấu ấn đặc trưng cho quần thể TB này. Ở người. CD4 gồm 2 chuỗi α và β nối với nhau thông qua dây nối đồng hóa trị. Dấu ấn CD 4 là yếu tố chình để TCD 4 nhận biết TCD4 nhận biết MHC lớp II và kết hợp với nó. Dấu ấn CD4 cũng chình là receptor phù hợp với Receptor của virut HIV: (Human Immuno Deficiency visus) nguyên nhân gây nên bệnh AIDS (Acquired Immuno Deficiency Syndrome). -CD8: có mặt ở TB lympho T gây độc: (Tc) Đây là dấu ấn đặc trưng cho quần thể TB này Dấu ấn CD8 là yếu tố chình để lympho Tc nhận biết và kết hợp với MHC lớp I 1.2.Receptor của lympho T với KN (TCR: T cell receptor). Chúng là các phân tử protein có tác dụng nhận biết siêu KN và truyền thông tin KN vào bên trong TB. -Có hai loại: TCR1 và TCR2 +TCR 1: chiếm 5% trong các lympho T .Nhận biết KN mà không cần sự kết hợp của KN với MHC. +TCR 2: chiếm 95% trog các lympho T.Nhận biết KN khi siêu KN + MHC của TB APC. TCR2 được xếp vào họ Globulin nó gồm 2 chuỗi α và β nối với nhau thông qua dây liên kết đồng hóa trị. Mỗi chuỗi cũng gồm có một vùng thay đổi, vùng hằng định, vùng xuyên màng và một vùng nằm trong nguyên sinh chất của TB. 1.3.Quá trình huấn luyện TB lympho T tại tuyến ức: Các nguyên bào lympho từ tủy xương di tản đến tuyến ức đầu tiên phải trải qua hai sự chọn lọc: •chọn lọc dương tình: -Những TB lympho có mang trên cấu trúc màng dấu ấn CD4+ có k/năg nhận ra phân tử MHC lớp II của TB APC -Các TB TCD8+ có khả năng nhận biết MHC lớp I có trên các TB tổ chức của cơ thể Được tồn tại -Những TB nào không có khả năng nhận diện ấy bị hủy theo cơ chế chết theo chương trính (Apoptosis) •Chọn lọc âm tình : -là quá trính loại bỏ tiếp những TB TCD4+ và TCD8+ cũng khả năng nhận biết ra KN của bản thân. 17 Thạch Văn Mạnh TYD-K55 -cuối cùng 5% TB lympho T được tồn tại, đó là TB chìn không có k/năng nhận biết peptit (KN) của bản thân nhưng nhận biết đc MHC của TB trong cơ thể. -Đây là sự chọn lọc kép. Sau quá trính này TB lympho T chìn có dấu ấn CD4+ và CD8+ sẽ đi đến vùng thuộc tuyến ức và trưởng thành ở đó. 1.4.Chức năng TB lympho T: -Chức năng nhận biết KN: +Do TB lympho Th và Tc đảm nhận +Đa số KN được hai TB đó nhận biết khi chúng đc trính diện trong khuôn khổ: Siêu KN + MHC của TB APC. +Chỉ một phần nhỏ KN gây đáp ứng miễn dịch dịch thể không phụ thuộc tuyến ức đc lympho B nhận diện. -Chức năng hỗ trợ miễn dịch: +Do TB lympho Th có CD4 đảm nhận, nhận biết thông tin KN trong khuôn khổ MHC lớp II +Sau khi nhận đc thông tin KN, TCD4 được hoạt hóa tiết ra yếu tố MD hòa tan : CYTOKIN để kìch thìch TB khác tham gia đáp ứng MD. +Cytokin cũn gọi là interleukin chất tác động giữa các TB bạch cầu, viết tắt là IL +Các loại IL: IL – 2, IL – 4, IL – 5, IL – 6 cảm ứng các TB lympho B. IL – 2: hoạt hóa TB Natural Kille thành TB diệt TB ung thư -Chức năng ngoại trừ KN: +Do nhóm TB lympho Tc: đây là nhóm lympho T gây độc TB, đối tượng của nó là TB mang KN nội sinh: TB nhiễm virut, TB ung thư. KN kết hợp với phân tử MHC lớp I đc TCD8 nhận biết  TCD8 thành KT TB li giải các TB là KN lạ -Chức năng điều hòa miễn dịch: do nhóm TB lympho T ức chế đảm nhận. Lympho Ts có vai trò: +Giữ đáp ứng miễn dịch đặc hiệu diễn ra ở mức cần thiết, tránh phản ứng có hại. +Kím hãm TB lympho Th chống lại các KN là các peptit của bản thân, nhờ đó cơ thể bính thường không có đáp ứng MD tự nhiên. -Tiết các lymphokin: +Do TB Th và Tc đảm nhận, chúng tiết ra IL4,5,6 làm cho TB lympho tác động quan trọng đến phản ứng viêm. Câu 18: Trình bày hiểu biết về tế bào lympho B? a.Khái niệm: -là quần thể TB lympho, hoạt động phụ thuộc vào Bursal Fabricius (gia cầm), tủy xương (động vật có vú và người) -các tbào lympho B chỉ chiếm 5 – 15% trong tổng số lympho tuần hoàn và được xđ thông qua Slg -dưới kình hiển vi điện tử, TB lympho B có bề mặt xù xí đó là globulin bề mặt, viết tắt là Slg (Suface Immuno globulin) b.Quá trình biệt hóa: Quá trính biệt hóa của lympho B từ TB gốc thành tương bào được chia làm 2gđ:  Giai đoạn biệt hóa ban đầu: -Từ TB gốc biệt hóa thành lympho B chìn qua các bước sau: +Từ TB gốc  tiền B: Trên bề mặt TB lympho xhiện các dấu ấn CD19, CD20, MHC lớp II. Dấu ấn CD10 chỉ xhiện tạm thời. 18 Thạch Văn Mạnh TYD-K55 +Từ tiền B  B chìn: Từ TB tiền lympho B sang TB lympho B chìn xhiện các dấu ấn CD19, CD20 và biểu hiện Slg trên màng với nồng độ thấp. TB lympho B chìn rời tới Fabricius chuyển vào trong tuần hoàn máu và đc phân bố tại các vùng không phụ thuộc tuyến ức của cơ quan lympho ngoại vi.Trong quá trính biệt hóa ở giai đoạn B chìn, ngoài các dấu ấn CD 19, CD20, MHC lớp II. Cũng xuất hiện globulin miễn dịch màng: Slg (suface Immuno globulin) với Slg M, SlgD một số nhỏ có Slg G, Slg A. Mỗi TB lympho có : 0.5 – 1.5*105 phân tử Slg, có vai trò là Receptor của lympho B với KN Sau đó lympho B chìn vào tuần hoàn máu đến cư trú tại vùng không phụ thuộc tuyến ức của các cơ quan lympho ngoại vi. Ở giai đoạn này không có sự kìch thìch của KN và sự hỗ trợ của lympho T  Giai đoạn hoạt hóa: phải có -Kìch thìch của KN -Sự hỗ trợ của lympho T, các lymphokin:IL1, IL2, IL4, IL5, IL6. Lúc này lympho B chìn  tương bào và tiết KT dịch thể đặc hiệu ĐẶc trưng ở giai đoạn này: lympho B chìn mất dần Slg và tổng hợp nhanh lg để tiết ra ngoài. c.Các dấu ấn màng của lympho B -Trên bề mặt TB lympho B có các dấu ấn màng -Các dấu ấn thay đổi trong quá trính biệt hóa -Việc nhận biết dấu ấn màng cho phép xđ được TB lympho B đang ở giai đoạn nào •Dấu ấn phân biệt +CD19, CD20 có trên TB lympho B chưa chìn và chìn. +Các receptor của lympho B: -Receptor với bổ thể: được gọi là CR1, CR2 ( complement Receptor) ( CR1 gọi là CD35, CR2 gọi là CD21) -Receptor với Interleukin: IL –2, IL –4, IL –5, IL –6 -Receptor với một số chất khác như: LPS…. d.Chức năng của lympho B -Chức năng chủ yếu của các TB lympho B là chuyển thành tương bào tiết kháng thể dịch thể đặc hiệu như lgM trong đáp ứng tiên phát và lgG trong đáp ứng thứ phát. -LymphoB có thể nhận biết trực tiếp kháng nguyên có bản chất là protein, carbonhydrat và một số ìt hapten. -Là TB trính diện KN cho TB lympho T hỗ trợ. Câu 19: Tế bào trình diện kháng nguyên?  Tế bào trình diện KN: APC (Antigen Presenting Cell) -là những TB có khả năng giới thiệu KN cho TB miễn dịch: lympho T, B -KN được giới thiệu trong khuôn khổ siêu KN + MHC của TB APC •TB trính diện KN cho Th có CD4 APC loại này có hai đặc tình cần thiết là: +Có khả năng xử lý các KN đó thực bào ( KN, ngoại bào) +Trên bề mặt TB có biểu lộ các phân tử MHC lớp II Các APC loại này gồm có: các đại thực bào, TB lympho B, TB nội mạc mạch quản Dưới tdụng của IFN làm tăng biểu lộ phần tử MHC lớp II  tăng đáp ứng miễn dịch. •TB trính diện KN cho Tc có CD8: 19 Thạch Văn Mạnh TYD-K55 -Các TB APC loại này là những TB có biểu lộ MHC lớp I -MHC lớp I có ở các TB có nhân trong cơ thể, có rất ìt trong TB gan , không có ở TB ko nhân (hồng cầu). Câu 20: Quá trình đáp ứng miễn dịch đặc hiệu có mấy giai đoạn ? Trình bày giai đoạn 2(giai đoạn nhận diện kháng nguyên) a. Quá trình đáp ứng miễn dịch đặc hiệu có 3 giai đoạn: Giai đoạn 1 là giai đoạn phát sinh, giai đoạn 2 là giai đoạn nhân diện kháng nguyên và giai đoạn 3 là giai đoạn cảm ứng. b. Trình bày giai đoạn 2: Nhận diện kháng nguyên  Với KN phụ thuộc tuyến ức: -Khi KN xâm nhập vào cơ thể. Nó sẽ đc các TB đại thực bào bao vây bắt nuốt và giáng hòa thành những protein nhỏ có chứa nhóm quy định KN rồi giới thiệu lên bề mặt để các TB có thẩm quyền miễn dịch có thể nhận biết được -Những TB có k/năg giới thiệu KN với các TB có thẩm quyền miễn dịch đc gọi là các TB trính diện KN (APC – Antigen Presenting Cell). Có hai loại TB APC:  TB trính diện KN có MHC lớp II: đc thấy nhiều là TB lympho B, các TB Monocyte, đại thực bào, tế bào. Langerhans ở da, TB tua trong hạch và tuyến ức, TB nội mạc mạch máu và TB biểu mô ruột non.. +Đối với những KN phụ thuộc tuyến ức (vsv, protein…) từ ngoài xâm nhập vào, chúng có phân tử lượng lớn không thể trính diện ngay cho các TB có thẩm quyền miễn dịch đc, mà phải thông qua các TB APC. +Tại các APC các KN này được giáng hóa thành các peptit có khoảng 10 a.a đó là các Epitop, khi đó chúng sẽ kết hợp với các phân tử MHC lớp II của TB trính diện KN rồi đc đưa lên bề mặt TB để giới thiệu với các TB có thẩm quyền miễn dịch. Các tbào lympho T sẽ txúc với APC, nhờ có TRC, lympho T sẽ gắn chặt vào phần siêu KN, đồng thời phân tử CD4 sẽ nhận ra MHC lớp II của cơ thể, các phân tử bám dình trên bề mặt TB lympho T và các TB APC hoàn thiện mối tương tác này. CD2, LFA1 (lymphocyte Functio n Associated) của APC. +Tìn hiệu KN được chuyển vào trong và hoạt hóa TB T cũng như TB APC, như thế KN đó đc nhận diện.  Tế bào trính diện KN của phân tử MHC lớp I -Đó là phần lớn các TB có nhân gồm TB lympho B, T, các bạch cầu đa nhân, tiểu cầu, TB của phần lớn các cơ quan. MHC lớp I có rất ìt trong TB gan và không có trong các TB không nhân (hồng cầu động vật có vú) -Đối với các KN nội sinh là sản phẩm thoái hóa của các TB trong cơ thể hay sp của các vsv sống bên trong TB chủ (virus) -Chúng sẽ được phân giải nhờ các men proteaza, lipase, catalase…bên trong TB thành các epitop có cấu trúc từ 9 a.a. Sau đó các mảnh peptit này sẽ được đưa đến mạng lưới nội nguyên sinh của TB, để kết hợp với các phân tử MHC lớp I, rồi nhờ bộ máy golgi di chuyển ra bề mặt TB để đc trính diện. -Các tbào lympho T có dấu ấn CD8 có TCR tương ứng với KN sẽ tiến tới nhận biết KN được trính bày trên phân tử MHC lớp I và CD8 sẽ nhận ra MHC lớp I của cơ thể, các phân tử bám dình sẽ hoàn thành mối tương tác này. Khi đó TCD8 được hoạt hóa và trở thành Tc (T độc).  Với các KN không phụ thuộc vào tuyến ức: 20
- Xem thêm -

Tài liệu liên quan

Tài liệu vừa đăng