Đăng ký Đăng nhập
Trang chủ Giáo dục - Đào tạo Cao đẳng - Đại học Chuyên ngành kinh tế Đề cương ôn tập môn kinh tế phát triển...

Tài liệu Đề cương ôn tập môn kinh tế phát triển

.DOCX
13
1073
128

Mô tả:

PHẦN I: Đ/S. GIẢI THÍCH 1. Khi so sánh mức sống giữa các quốc gia với nhau, chỉ tiêu phản ánh không chính xác là GDP/ người theo phương pháp quy đổi ngoại tệ trực tiếp.  Đúng. Vì: GDP phản ánh tổng sản phẩm quốc nội, chỉ tính trong biên giới quốc gia, chứ không tính phần lợi nhuận thu nhập của DN VN có chi nhánh ở nước ngoài. => GDP/ng phản ánh không chính xác mức sống giữa các quốc gia với nhau. => GNP có ý nghĩa hơn GDP, vì GNP phản ánh tổng sản phẩm quốc dân, bao gồm cả phần lợi nhuận của TC, DN VN có chi nhánh ở nước ngoài. 2. Theo xu thế phát triển của KH- CN, tỷ trọng lao động trong ngành CN có xu hướng tăng lên trong cơ cấu ngành kinh tế do độ co giãn của cầu sản phẩm này khi nền kinh tế phát triển ở trình độ cao lớn hơn 1.  Sai. Vì: Theo xu thế phát triển của KH- CN, tỷ trọng lao động trong ngành CN có xu hướng tăng lên trong cơ cấu ngành kinh tế do đặc tính kỹ thuật nên ngành CN khó có khả năng thay thế lao động hơn và do hệ số co giãn của cầu tiêu dùng hàng hóa CN theo thu nhập luôn mang giá trị dương ( > 0). 3. Trong mô hình Harrod- domar, giả thiết rằng tỉ số gia tăng vốn- đầu ra là 4. Nếu tỉ lệ tiết kiệm trong GDP tăng từ 8% đến 12%, tốc độ tăng trưởng kinh tế sẽ là 0,5% đến 0,33%.  Sai. Vì: Ta có: Với s= 8% => g = s/k = 8%/4= 2% Với s= 12% => g = s/k = 12%/4= 3% Vậy tốc độ TTKT sẽ là 2% đến 3%. 4. Mô hình chữ U ngược của Simon Kuznet xem xét mqh giữa thu nhập và tình trạng bất bình đẳng trong phân phối thu nhập.  Đúng. Vì: GINI GDP bq / ng 5. Quan điểm cho rằng bất bình đẳng sẽ tăng ở giai đoạn đầu và giảm ở giai đoạn sau khi lợi ích của sự phát triển lan tỏa rộng rãi hơn là của mô hình 2 kv của Oshima.  Sai. Vì: Đây là quan điểm thuộc mô hình chữ U ngược của Simon Kuznet: + Giai đoạn đầu: BBĐ là tiền đề đồng thời là kết quả của TTKT. Do: dư thừa lao động NN nên CN muốn thu hút lao động mà không cần trả thêm lương => tiền lương của người lao động không tăng, trong khi DN ngày càng giàu lên, lợi nhuận tăng, tỷ suất lợi nhuận tăng làm cho DN MRSX, tái đầu tư. => người giàu thì ngày càng giàu, còn người nghèo thì vẫn cứ nghèo. => BBĐ tăng. + Giai đoạn sau: hết dư thừa lao động ở NN: kinh tế tăng trưởng chậm lại, để thu hút thêm lao động thì DN phải tăng lương => thu nhập của nhà tư bản giảm xuống, trong khi thu nhập của người lao động tăng. => BBĐ giảm. 6. Mô hình tân cổ điển và mô hình cổ điển có quan điểm giống nhau về các yếu tố đầu vào của nền kinh tế.  Sai. Vì: Cả 2 mô hình đều cho rằng các nhân tố quyết định TTKT là K(vốn), L(lao động), R(đất đai), T(tiến bộ kỹ thuật). Tuy nhiên: + Mô hình cổ điển cho rằng NN là ngành quan trọng nhất, do đó R là nhân tố quyết định đến TTKT và R có điểm dừng. Hàm sx: Y= f (K, L, R, T). Mô hình cổ điển cũng cho rằng K, L kết hợp theo một tỷ lệ cố định. + Còn mô hình tân cổ điển cho rằng CN là ngành quan trọng nhất, do vậy T là nhân tố quyết định TTKT. Hàm sx: (Y= Kα.Lβ.Rγ.T). Mô hình tân cổ điển cho rằng K, L có thể thay thế cho nhau.
KINH TẾ PHÁT TRIỂN PHẦN I: Đ/S. GIẢI THÍCH 1. Khi so sánh mức sống giữa các quốc gia với nhau, chỉ tiêu phản ánh không chính xác là GDP/ người theo phương pháp quy đổi ngoại tệ trực tiếp.  Đúng. Vì: GDP phản ánh tổng sản phẩm quốc nội, chỉ tính trong biên giới quốc gia, chứ không tính phần lợi nhuận thu nhập của DN VN có chi nhánh ở nước ngoài. => GDP/ng phản ánh không chính xác mức sống giữa các quốc gia với nhau. => GNP có ý nghĩa hơn GDP, vì GNP phản ánh tổng sản phẩm quốc dân, bao gồm cả phần lợi nhuận của TC, DN VN có chi nhánh ở nước ngoài. 2. Theo xu thế phát triển của KH- CN, tỷ trọng lao động trong ngành CN có xu hướng tăng lên trong cơ cấu ngành kinh tế do độ co giãn của cầu sản phẩm này khi nền kinh tế phát triển ở trình độ cao lớn hơn 1.  Sai. Vì: Theo xu thế phát triển của KH- CN, tỷ trọng lao động trong ngành CN có xu hướng tăng lên trong cơ cấu ngành kinh tế do đặc tính kỹ thuật nên ngành CN khó có khả năng thay thế lao động hơn và do hệ số co giãn của cầu tiêu dùng hàng hóa CN theo thu nhập luôn mang giá trị dương ( > 0). 3. Trong mô hình Harrod- domar, giả thiết rằng tỉ số gia tăng vốn- đầu ra là 4. Nếu tỉ lệ tiết kiệm trong GDP tăng từ 8% đến 12%, tốc độ tăng trưởng kinh tế sẽ là 0,5% đến 0,33%.  Sai. Vì: Ta có: Với s= 8% => g = s/k = 8%/4= 2% Với s= 12% => g = s/k = 12%/4= 3% Vậy tốc độ TTKT sẽ là 2% đến 3%. 1 4. Mô hình chữ U ngược của Simon Kuznet xem xét mqh giữa thu nhập và tình trạng bất bình đẳng trong phân phối thu nhập.  Đúng. Vì: GINI GDP bq / ng 5. Quan điểm cho rằng bất bình đẳng sẽ tăng ở giai đoạn đầu và giảm ở giai đoạn sau khi lợi ích của sự phát triển lan tỏa rộng rãi hơn là của mô hình 2 kv của Oshima.  Sai. Vì: Đây là quan điểm thuộc mô hình chữ U ngược của Simon Kuznet: + Giai đoạn đầu: BBĐ là tiền đề đồng thời là kết quả của TTKT. Do: dư thừa lao động NN nên CN muốn thu hút lao động mà không cần trả thêm lương => tiền lương của người lao động không tăng, trong khi DN ngày càng giàu lên, lợi nhuận tăng, tỷ suất lợi nhuận tăng làm cho DN MRSX, tái đầu tư. => người giàu thì ngày càng giàu, còn người nghèo thì vẫn cứ nghèo. => BBĐ tăng. + Giai đoạn sau: hết dư thừa lao động ở NN: kinh tế tăng trưởng chậm lại, để thu hút thêm lao động thì DN phải tăng lương => thu nhập của nhà tư bản giảm xuống, trong khi thu nhập của người lao động tăng. => BBĐ giảm. 6. Mô hình tân cổ điển và mô hình cổ điển có quan điểm giống nhau về các yếu tố đầu vào của nền kinh tế.  Sai. Vì: Cả 2 mô hình đều cho rằng các nhân tố quyết định TTKT là K(vốn), L(lao động), R(đất đai), T(tiến bộ kỹ thuật). Tuy nhiên: 2 + Mô hình cổ điển cho rằng NN là ngành quan trọng nhất, do đó R là nhân tố quyết định đến TTKT và R có điểm dừng. Hàm sx: Y= f (K, L, R, T). Mô hình cổ điển cũng cho rằng K, L kết hợp theo một tỷ lệ cố định. + Còn mô hình tân cổ điển cho rằng CN là ngành quan trọng nhất, do vậy T là nhân tố quyết định TTKT. Hàm sx: (Y= K α.Lβ.Rγ.T). Mô hình tân cổ điển cho rằng K, L có thể thay thế cho nhau. 7. Đường cong Lorenz dùng để đánh giá mức độ nghèo khổ và BBĐ của một nước.  Sai. Vì: Đường cong Lorenz cho biết mức độ BBĐ trong phân phối thu nhập của từng bộ phận % dân số và từ đó cho thấy tương quan về thu nhập mà các bộ phận dân số nắm giữ. 8. Chỉ số HDI không phụ thuộc vào tổng thu nhập quốc dân.  Đúng. Vì: + Chỉ số HDI phụ thuộc vào chỉ số đo tuổi thọ (I A), chỉ số đo tri thức giáo dục (IE), và chỉ số đo mức sống (IIN): HDI = (IA.IE.IIN)1/3. + Còn chỉ số tổng thu nhập quốc dân phụ thuộc vào tổng sản phẩm quốc dân và thuế gián thu ròng: GNI = GNP – Te. 9. Quan điểm của Marx về phân chia nhóm người trong xã hội giống quan điểm của Ricardo.  Sai. Vì: Cả hai ông đều chia xh thành 3 nhóm người: tư bản, địa chủ và công nhân. Tuy nhiên khác ở chỗ là Marx chia những nhóm người này thành 2 giai cấp là giai cấp tư bản (gồm tư bản và địa chủ) là những người có quyền sở hữu TLSX và giai cấp công nhân là những người không có TLSX, chỉ có SLĐ. 10.Hệ số GINI là một thước đo hoàn hảo để đo lường sự BBĐ trong phân phối thu nhập.  Sai. Vì: 3 Trong trường hợp các đường Lorenz tương ứng với 2 phân phối thu nhập cắt nhau, thì thước đo dùng để đánh giá mức độ BBĐ về phân phối thu nhập giữa các quốc gia lúc này là hệ số GINI. 11.Phát triển bền vững đề cập đến TTKT và giải quyết các vấn đề xh.  Đúng. Vì: Ptr bền vững là sự kết hợp chặt chẽ, hài hòa giữa TTKT, cải thiện các vấn đề xh và bảo vệ môi trường. (theo hội nghị thượng đỉnh thế giới về ptr bền vững năm 2002) 12.Một trong những nội dung của phát triển kinh tế là sự chuyển dịch cơ cấu kinh tế.  Đúng. Vì: Ptr kt bao gồm: TTKT, thay đổi cơ cấu kt và những tiến bộ về chính trị, văn hóa, xh, an ninh quốc phòng. 13.Oshima cho rằng ở giai đoạn sau khi có việc làm đầy đủ, cần phải đầu tư theo chiều rộng cho toàn bộ nền kinh tế.  Sai. Vì: Ở giai đoạn này, các ngành CN- DV không liên quan đến ngành NN bắt đầu ptr, CN bắt đầu xuất khẩu, DV tăng trưởng, cả 3 ngành bắt đầu ngày càng thiếu lao động. Do vậy Oshima cho rằng phải bắt đầu đẩy mạnh đầu tư theo chiều sâu cho cả 3 ngành NN-CN-DV. 14.Qđ của Lewis và Oshima đều cho rằng mqh giữa tăng trưởng kinh tế và BBĐ xh đều theo dạng chữ U ngược.  Sai. Vì: Quan điểm của Oshima là tăng trưởng đi đôi với bình đẳng, ông cho rằng quá trình tăng trưởng cần được bắt đầu từ khu vực sx NN, chính quá trình này sẽ dẫn đến hạn chế BBĐ trong quá trình tăng trưởng. 15.Điểm không thống nhất giữa mô hình TTKT hiện đại và mô hình kinh tế cổ điển là vai trò của chính phủ trong nền kinh tế.  Đúng. Vì: 4 + Mô hình Tân cổ điển cho rằng chính sách kinh tế của chính phủ không thể tác động vào sản lượng mà chỉ ảnh hưởng đến giá cả, do vậy vai trò chính phủ là mờ nhạt trong ptr kt. + Mô hình hiện đại coi trọng vai trò chính phủ trong điều tiết nền kinh tế thông qua các chính sách về lãi suất, chính sách tài khóa, chính sách tiền tệ... 16.Chỉ số ptr con người HDI được UNDP đưa ra nhằm đánh giá sự tiến bộ trong ptr cng. Chỉ số HDI đánh giá quá trình mở rộng quyền lựa chọn của cng, khả năng trao cho người dân cơ hội về giáo dục, y tế, thu nhập và việc làm. 17.Mô hình chữ U ngược của Simon Kuznet cho thấy những nguyên nhân cơ bản tạo ra sự thay đổi về BBĐ trong quá trình ptr.  Sai. Vì: Nó mới chỉ đưa ra được sự thay đổi về BBĐ trong quá trình ptr mà chưa giải thích được nguyên nhân của sự thay đổi đó. Phải đến Lewis mới giải thích được nguyên nhân là do dư thừa lao động. 18.Theo mô hình Lewis, khi kv NN hết dư thừa lao động, việc tiếp tục rút lao động ra khỏi kv NN sẽ không làm giảm tổng sản lượng NN.  Sai. Vì: Khi NN hết dư thừa lao động (L A2=> LA1), tức là khi MPLA> 0, nếu vẫn tiếp tục rút lao động ở kv NN ra thì sẽ làm giảm tổng sản lượng NN. (vẽ mô hình ) 19.Theo Ricardo, các yếu tố cơ bản của tăng trưởng kết hợp vs nhau theo 1 tỷ lệ nhất định.  Đúng. Vì: Thời của Ricardo, công nghệ vẫn chưa phát triển. Do vậy, theo ông, vốn và lao động không thể thay thế cho nhau. => vốn và lao động kết hợp cho ra 1 tỷ lệ nhất định. 5 VD: Mức (K1, L1) tạo ra mức sản lượng Y1. Dù cho tăng bn vốn hoặc lao động thì mức sản lượng vẫn là Y1. Muốn tăng hiệu quả thì phải tăng đồng thời cả vốn lẫn lao động: vs K2= 2K1; L2= 2L1 => (K2, L2) cho ra mức sản lượng Y2. (vẽ hình) 20.Theo mô hình hai kv của trường phái tân cổ điển, phải bắt đầu quá trình tăng trưởng kt bằng việc đầu tư phát triển kv CN để giải quyết lao động dư thừa trong NN.  Sai. Vì: Mô hình 2 kv của trường phái tân cổ điển cho rằng phải đầu tư cho cả NN và CN ngay từ đầu, tuy nhiên ưu tiên đầu tư cho CN để thúc đẩy TTKT vì NN vẫn mang tính trì trệ tương đối. 21.Theo mô hình 2 kv của Lewis, đường cung của lđ trong kv CN có đoạn nằm ngang vì MPL trong kv NN lúc đó = 0.  Đúng. Vì: (vẽ mô hình) Gt: Vs giả định vốn, kỹ thuật, công nghệ thay đổi không đáng kể trong khi lđ có thay đổi. Khi đó sản lượng thay đổi phụ thuộc vào việc sử dụng lao động. + Trong khi đất đai có điểm dừng, mà dân số thì không ngừng tăng lên => dư thừa lđ và đến 1 lúc nào đó, phải sử dụng đất xấu. => NSCB giảm dần theo quy mô và tiến tới =0 => lợi nhuận cb giảm dần =0 => tổng sp không thể tăng lên được nữa. + Người lđ nằm trong giai đoạn từ LA2 – LA3 có MPLA =0, đều được hưởng mức tiền công như nhau và bằng mức sp trỉ trả chung bình của lđ. Lúc này, lđ dư thừa NN chuyển dần sang CN. => cho phép kv CN thu hút lđ từ NN sang (từ LA3 đổ về LA2) chỉ phải trả cho họ một mức tiền công ngang nhau (= WMo) như trước mà không cần tăng lương. => đường cung lđ của kv CN ở giai đoạn này nằm ngang (từ 0-> LM2) 22.GDP/ ng không đo lường mức độ BBĐ về phân phối thu nhập của 1 quốc gia. 6  Đúng. Vì: GINI đo lường mức độ BBĐ về thu nhập và phân phối thu nhập của 1 quốc gia, còn GDP/ng là tổng sản phẩm quốc nội trên đầu người của 1 quốc gia. 23.Mô hình tăng trưởng trước bình đẳng sau của Lewis cho rằng BBĐ không chỉ là kết quả của TTKT mà còn là điều kiện để TTKT.  Đúng. Vì: + Gđ đầu: dư thừa lđ ở NN => CN có thể thu hút lđ từ NN sang mà không cần tăng lương. => DN ngày càng giàu, lợi nhuận tăng => tỷ suất lợi nhuận tăng => DN MRSX, tái đầu tư. => TTKT => tuy nhiên, BBĐ tăng vì người giàu thì ngày càng giàu, còn người nghèo thì vẫn cứ nghèo. + Gđ sau: hết dư thừa lđ. => muốn thu hút thêm lao động thì DN phải tăng lương => thu nhập nhà tư bản giảm xuống trong khi thu nhập NLĐ tăng => BBĐ giảm và kinh tế tăng trưởng chậm lại. 24.Nếu tốc độ tăng trưởng giá trị sx (GO) lớn hơn tốc độ tăng trưởng tổng sp quốc nội (GDP), có thể kết luận đây là một biểu hiện của chất lượng tăng trưởng thấp.  sai vì k đc so sánh hai chỉ tiêu này vs nhau. Để xem xét tăng trưởng kt. Chỉ chọn 1 trong các chỉ tiêu kia thôi 25.Tỷ lệ đầu tư tăng lên tới 10% thu nhập thuần túy là đặc trưng cơ bản của giai đoạn cất cánh.  Sai. Vì: Tỷ lệ tiết kiệm tăng lên ít nhất chiếm 10% thu nhập quốc dân thuần túy mới là một trong những đặc trưng cơ bản của giai đoạn cất cánh. 26.Các nước đang phát triển đều có xuất phát điểm là một nền kinh tế thấp kém, lạc hậu, thu nhập thấp và do đó đều có chung một hướng lựa chọn con đường phát triển.  Sai. Vì: 7 Mặc dù các nước đang ptr đều có xuất phát điểm là một nền kinh tế thấp kém, lạc hậu, thu nhập thấp (mức sống và mức tích lũy thấp), trình độ kỹ thuật thấp (năng suất lđ thấp và phụ thuộc vào nông nghiệp và xuất khẩu hàng sơ chế), tỷ lệ thất nghiệp cao, nhưng cũng có những đặc điểm riêng biệt về quy mô, điều kiện tự nhiên, con người, mức độ phụ thuộc vào bên ngoài về kinh tế, chính trị khác nhau. Do vậy, mỗi nước phải tìm ra cho mình một con đường phát triển riêng để thoát ra khỏi vòng luẩn quẩn, ptr hơn về kt. 27.Theo mô hình 2 kv của Lewis, khi kv CN tăng quy mô sx (vs lượng vốn đầu tư tăng), trên thị trường lđ của kv CN, đường cung lđ dịch chuyển sang phải.  Sai vì nó dốc lên phía trên 28.Cơ cấu tôn giáo là một nhân tố kinh tế tác động đến tổng cầu.  Sai. Vì: Các nhân tố kinh tế tác động trực tiếp đến tổng cầu là: C(tiêu dùng cá nhân), I(đầu tư), G(chi tiêu chính phủ), NX(xuất nhập khẩu). Còn cơ cấu tôn giáo là nhân tố phi kinh tế tác động gián tiếp đến TTKT. 29.“Khoảng cách nghèo” cho biết phần thu nhập cần phải bù đắp cho những người nằm dưới ngưỡng nghèo tuyệt đối để họ lên đến chuẩn nghèo.  Sai vì đó là tổng số k/c nghèo 30.Thứ hạng HDI trừ thứ hạng GDP của một quốc gia là âm cho thấy nước này đã chú trọng sử dụng thành quả của TTKT để nâng cao phúc lợi cho người dân nước đó.  Sai. Vì: Chỉ số HDI là chỉ số ptr cng. Còn GDP là tổng sản phẩm quốc nội. Do vậy, chỉ khi thứ hạng HDI trừ thứ hạng GDP của quốc gia là dương ms cho thấy nước này đã chú trọng sử dụng thành quả của TTKT để nâng cao phúc lợi cho người dân nước đó. 31.Trong lý thuyết về các giai đoạn ptr của Rostow, một trong những yếu tố cơ bản đảm bảo cho giai đoạn cất cánh là thúc đẩy sự ra đời của hệ thống ngân hàng và các hình thức tín dụng. 8  Sai. Vì: Nó thuộc giai đoạn chuẩn bị cất cánh. 32.Theo quy luật tiêu dùng của Engle, thu nhập gia tăng thì tỷ lệ chi tiêu cho hàng hóa dịch vụ có xu hướng tăng nhanh.  Đúng. Vì: Theo Engle, khi thu nhập ít, thì người tiêu dùng ưu tiên cho hàng nông sản và công nghiệp, những sản phẩm thiết yếu. Khi thu nhập tăng lên, người tiêu dùng thường quan tâm đến những hàng hóa cao cấp có nhiều lợi ích hơn, do vậy tỷ lệ tiêu dùng hàng nông sản giảm dần (EID < 0), tỷ lệ tiêu dùng hàng công nghiệp tăng chậm dần (0 < EID < 1) còn tỷ lệ tiêu dùng hàng dịch vụ tăng nhanh dần (E ID > 1) Vẽ hình: 33.Chỉ số HDI được dùng để đánh giá nghèo khổ về thu nhập của con người.  Sai. Vì: Chỉ số HDI là chỉ số phát triển con người, đánh giá quá trình mở rộng quyền lựa chọn của cng, khả năng trao cho người dân cơ hội về giáo dục, y tế, thu nhập, và việc làm. (chỉ tiêu tổng hợp để đánh giá tổng hợp việc đảm bảo các nhu cầu cơ bản của cng.) 34.Hệ số GINI phụ thuộc vào đường cong Lorenz.  Đúng. Vì: Hệ số GINI là tỷ số giữa diện tích của hình được giới hạn bởi đường Lorenz và đường 45o với diện tích hình tam giác nằm bên dưới đường 45o. 35.Trong mô hình 2 kv của Oshima, quá trình tăng trưởng có thể dẫn đến sự phân hóa xh ở thời kỳ đầu.  sai vì trong thời kì đầu chủ trương đầu tư cho NN phát triển đa dạng ngành nghề, cơ giới hóa... Giúp thu nhập của lao động tăng tương đối so vs khu vực NN. Do vậy giảm bớt sự phân hóa xh 36.Qđ của trường phái cổ điển về TTKT cho rằng yếu tố vốn là yếu tố quan trọng nhất. 9  Sai. Vì: Do coi NN là ngành quan trọng nhất nên trường phái tân cổ điển (Ricardo) cho rằng đất đai sản xuất NN (R) đóng vai trò là nguồn gốc của TTKT. (Tuy nhiên, đất đai là có điểm dừng nên nó cũng làm giới hạn TTKT.) 37.Theo Ricardo, thu nhập của xh bao gồm tiền công của NLĐ và lợi nhuận của nhà tư bản.  Sai. Vì: Ricardo chia xh thành 3 nhóm người: công nhân, nhà tư bản và địa chủ. Tương ứng vs nó thu nhập xh bao gồm tiền công của NLĐ, lợi nhuận của nhà tư bản và địa tô của địa chủ. 38.Điểm không thống nhất giữa mô hình TTKT hiện đại và mô hình kt tân cổ điển đều dựa vào qđ cho rằng lđ dư thừa trong NN và giữa 2 kv CN-NN phải có sự tác động qua lại lẫn nhau ngay từ đầu.  Sai. Vì: Mô hình 2 kv của Tân cổ điển phê phán quan điểm dư thừa lđ ở NN của Lewis. Họ cho rằng NN mang tính trì trệ tương đối do có sự cải tạo đất đai của yếu tố KH- CN => không có dư thừa lđ. 39.Theo quy luật tiêu dùng của Engle, khi thu nhập của các hộ gia đình tăng thì tỷ trọng tiêu dùng cho hàng xa xỉ giảm.  Sai. Vì: Khi thu nhập tăng thì tỷ trọng tiêu dùng hàng nông sản giảm còn tỷ trọng tiêu dùng hàng lâu bền tăng chậm dần và tỷ trọng cho hàng xa xỉ, cao cấp tăng nhanh dần. Vẽ hình: 40.Theo mô hình 2 kv của trường phái tân cổ điển trong quá trình thực hiện đầu tư tái ptr, sự bất lợi trong trao đổi luôn thuộc về phía CN.  Đúng. Vì: + Không có dư thừa lao động ở khu vực NN nên muốn thu hút lao động từ NN sang CN thì các nhà tư bản CN phải tăng lương ngay từ đầu cho công nhân. 10 + Ngoài ra, việc một lượng lao động chuyển ra khỏi khu vực NN lầm cho tổng sp giảm xuống, giá nông sản tăng, tạo áp lực làm tăng tiền lương danh nghĩa của khu vực CN. => bất lợi luôn thuộc về phía CN. 41.Theo qđ ptr cng của Liên hợp quốc, ptr cng là quá trình nhằm mở rộng khả năng lựa chọn của dân chúng.  Đúng. Vì: Có 3 cấp độ ptr cng (từ thấp đến cao): + có cuộc sống trường thọ, khỏe mạnh, được hiểu biết và có được các nguồn lực cần thiết cho cuộc sống tốt. + quyền tự do về kt, xh, và chính trị của dân chúng. + cao nhất là: được tôn trọng cá nhân và đảm bảo quyền cng. Những sự lựa chọn này có thể thay đổi theo thời gian. 42.Theo mô hình 2 kv của Lewis, không phải tăng lương cho số lđ từ nông thôn chuyển sang khi kv nông thôn còn dư thừa lđ.  Đúng. Vì: Do đất đai là có điểm dừng và NN mang tính trì trệ tuyệt đối => đến một lúc nào đó, dù có tăng lđ thì tổng sản phẩm của kv NN cũng không thay đổi, tức là MPLA= 0. => dư thừa lđ => những người lđ nằm trong giai đoạn dư thừa (LA2=> LA3) đều được hưởng mức tiền công như nhau và bằng mức sản phẩm trung bình của lđ.=> điều đó cho phép kv CN khi thu hút lđ dư thừa từ NN sang chỉ phải trả cho họ một mức tiền công ngang nhau như trước (=WM) mà không phải tăng lương. 43.Theo qđ của trường phái tân cổ điển thì yếu tố ruộng đất không có điểm dừng.  Đúng. Vì: Do tác động của KH-KT làm cải tạo và nâng cao chất lượng ruộng đất nên MP LA luôn dương (>0) nhưng có xu hướng giảm dần. => đất đai là không có điểm dừng => khu vực NN là trì trệ tương đối và không có dư thừa lđ. 44.“Tỉ lệ nghèo” cho thấy tính chất gay gắt về nghèo đói của một quốc gia.  Đúng. Vì: 11 Tỉ lệ nghèo được tính bằng tỉ lệ % của số người sống dưới chuẩn nghèo so vs dân số: HCR= HCI / N nên nó phản ánh được tính chất gay gắt, trầm trọng về nghèo khổ của một quốc gia. (HCR: tỉ lệ nghèo; HCI: chỉ số đếm đầu người, thể hiện số người sống dưới ngưỡng nghèo tuyệt đối; N: tổng số dân số) 45.Độ dốc của đường Engle là xu hướng tiêu dùng cận biên của hàng hóa nông sản.  Đ vì quy luật engel phản ánh mqh giữa thu nhập và phân phối thu nhập. Khi TN tăng thì tiêu dùng cho hàng hóa lương thực, thực phẩm giảm (Độ dốc của đường Engle phản ánh độ co giãn của việc tiêu dùng lương thực thực phẩm của hộ gia đình.) 46.Nội dung chính của quy luật tiêu dùng sp của Engles đề cập tới mqh giữa thu nhập và sự biến đổi cơ cấu kt.  Sai. Vì: Nó đề cập tới mqh giữa thu nhập và phân phối thu nhập cho người tiêu dùng: khi thu nhập tăng thì tỷ lệ chi tiêu cho lương thực thực phẩm giảm => tỷ trọng NN giảm. 47.Mô hình hai kv của Lewis cho rằng mức tiền công tối thiểu trong kv NN bằng sp cận biên của lđ trong NN.  Sai. Vì: Mô hình hai kv của Lewis cho rằng mức tiền công tối thiểu trong kv NN bằng sp trung bình của lđ trong NN, vì khi đó NSCB = 0. 48.Mô hình hai kv của Lewis cho rằng khi đường cầu lđ trong kv CN chuyển dần sang phải thì tiền lương lđ sẽ tăng.  Sai. Vì: Chỉ đúng trong trường hợp khan hiếm lđ. Khi hết lđ dư thừa ở kv NN, nếu CN vẫn muốn thu hút thêm lđ ở NN sang thì sức ép từ việc tăng giá các yếu tố đầu vào sẽ làm CN phải tăng lương danh nghĩa cho NLĐ. Ngoài ra khi NN hết dư thừa lđ => NSCB>0 => phải trả lương cho công nhân theo mức sản phẩm cận biên => CN muốn thu hút lđ thì phải tăng lương. 12 49.Phương pháp đường cong Lorenz cho phép lượng hóa mức độ mất công bằng trong phân phối thu nhập của các nước.  Sai. Vì: Đó là hệ số GINI. Còn đường Lorenz cho biết mức độ BBĐ trong phân phối thu nhập của từng bộ phận % dân số và từ đó cho thấy tương quan về thu nhập mà các bộ phận dân số nắm giữ. 50.Mô hình của Lewis chỉ rõ những nguyên nhân cơ bản làm cho sự BBĐ giảm dần sau khi kv NN hết dư thừa lđ.  Đúng. Vì: Sau khi hết dư thừa lđ ở NN => lđ trở nên khan hiếm; giá nông sản tăng cao => đường cung lđ trong kv CN không còn nằm ngang nữa mà có dạng dốc lên => cùng vs việc MRSX, các nhà tư bản bắt buộc phải tăng lương cho công nhân => thu nhập công nhân tăng trong khi thu nhập của nhà tư bản CN giảm => thu hẹp khoảng cách giàu nghèo => BBĐ về phân phối thu nhập giảm bớt. 51.Mô hình hai khu vực của Lewis cho rằng công bằng xh là kết quả và là động lực cần thiết của TTKT.  Sai. Vì: Cho rằng bất bình đẳng ms là kết quả và là động lực cần thiết của TTKT. Giai đoạn đầu, BBĐ thúc đẩy TTKT, giai đoạn sau TTKT thúc đẩy BBĐ. ______________________ The end. Thanks 13
- Xem thêm -

Tài liệu liên quan