Đăng ký Đăng nhập
Trang chủ Giáo dục - Đào tạo Trung học cơ sở Lớp 8 đề cương ôn tập học kì 1 trưng vương toán 6 (2015 2016)...

Tài liệu đề cương ôn tập học kì 1 trưng vương toán 6 (2015 2016)

.PDF
5
712
82

Mô tả:

Th.S Nguyễn Thị Huệ - 0972.047.466 - Luyện thi môn Toán tại Hà Nội ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP HỌC KÌ I - TOÁN 6 Trường: THCS Trưng Vương (2015-2016) A. Lý thuyết I. Số học: Trả lời 10 câu hỏi ôn tập chương I (SGK Toán 6 tập 1 trang 61). II. Hình học: Trả lời 10 câu hỏi ôn tập chương I (SGK Toán 6 tập 1). B. Bài tập tham khảo I. Số học Bài 1: Thực hiện các phép tính (tính hợp lý nếu có thể) a) 60  40.[225  (17  2)2 ] b) 23.79  52.21  77.79  21.48  54 : 52 c) 22.23  38 : 35  20090  1101 d) 143.43  99.43  432  : 43 e) 1955  (591)  (955)  409 f) 666  (333)  ( 222)  24 Bài 2: Tìm số x biết a) 720 :[41  (2x  5)]  23.5 b) (5x  25).3  144 : 2 2  66 c) 148  45 : (7 x  4)  147 d) (3x  24 ).7 3  2.7 4 e) (52  32 )x  (52  32 )x  40x  102 f) ( x  3)3  27 g) 4.5x2  500 h) x  3  2  5 i) 3x  36  9  ( 3) Bài 3: Tìm số tự nhiên x biết a) 24 (2x  1) b) ( x  15) ( x  6) c) (2x  19) ( x  2) d) 25 x, 150 x và 20  x  50 e) ( x  14) 7, ( x  16) 8 và (54  x) 9 f) 452 x dư 52 và 321 x dư 21 g) x chia cho 12, 18, 21 đều dư 5 Bài 4: Tìm các chứ số a , b sao cho Thiên tài không có học hành giống như bạc trong mỏ Th.S Nguyễn Thị Huệ - 0972.047.466 - Luyện thi môn Toán tại Hà Nội a) 4a là số nguyên tố b) 12a là hợp số c) 42a5b chia hết cho 45 c) 42a5b 9 và 42a5b chia 5 dư 4 Bài 5: Người ta muốn chia 374 quyển vở, 68 thước kẻ và 918 nhãn vở thành một số phần thưởng như nhau. Hỏi có thể chia được được nhiều nhất bao nhiêu phần thưởng, mỗi phần thưởng có bao nhiêu quyển vở, bao nhiêu thước kẻ và bao nhiêu nhãn vở? Bài 6: Có 133 quyển vở, 80 bút bi và 170 tập giấy. Người ta chia thành các phần thưởng như nhau. Nhưng sau khi chia xong còn thừa 13 quyển vở, 8 bút bi và 2 tập giấy không đủ chia đều. Tính xem có nhiều nhất bao nhiêu phần thưởng. Bài 7: Nhà trường tổ chức cho học sinh đi tham quan bảo tàng. Tính số học sinh đi tham quan biết rằng nếu xếp mỗi xe 36, 40 hay 45 học sinh đều vừa đủ và số học sinh trong khoảng từ 1000 đến 1100 em? Bài 8: Một đơn vị bộ đội có gần 1000 chiến sĩ, khi xếp hàng 20, 25, 30 đều thừa 15 chiến sĩ, nhưng xếp hàng 41 thì vừa đủ. Tính số chiến sĩ của đơn vị. Bài 9: Một khối học sinh khi xếp hàng 2 , hàng 3 , hàng 4 , hàng 5 đều thiếu 1 người nhưng xếp hàng 7 thì vừa đủ. Biết rằng số học sinh chưa đến 300 . Tính số học sinh của khối. Bài 10: Vào thế kỉ thứ X , Ngô Quyền đánh tan quân Nam Hán trên sông Bạch Đằng. Đó là năm nào? Biết rằng năm ấy chia hết cho 2 , chia 5 dư 4 và chia 47 dư 45 . Bài 11: Tìm cặp số tự nhiên x , y biết b) xy  2 y  x  6 a) ( x  2).( y  6)  17 Bài 12: Tìm a, b biết a) a  b  150 và ƯCLN (a; b)  5 b) a.b  768 và ƯCLN (a; b)  8 c) BCNN (a; b)  900 và ƯCLN (a; b)  10 Bài 13: Chứng minh rằng a) 5n  1 và 6n  1 ( n ) nguyên tố cùng nhau b) ƯCLN (a; b)  ƯCLN (3a  2b;7 a  3b) c) S  3  32  33  ...  320 chia hết cho 12 và 120 II. Hình học Thiên tài không có học hành giống như bạc trong mỏ Th.S Nguyễn Thị Huệ - 0972.047.466 - Luyện thi môn Toán tại Hà Nội Bài 14: Cho hai điểm M , N thuộc tia Ox sao cho OM  2 cm; ON  5 cm , điểm P thuộc tia đối của tia Ox sao cho OP  3 cm . a) Điểm M có nằm giữa hai điểm O và N không? Tại sao? Tính MN . b) So sánh MN và OP . c) Gọi I là trung điểm của đoạn thẳng OM . Tính OI , OP . d) Điểm I có là trung điểm của NP không? Vì sao? Bài 15: Vẽ đoạn thẳng CD  8 cm , E là trung điểm của CD . a) Tính CE . b) Lấy điểm M trên đoạn thẳng CE sao cho CM  2 cm . Điểm M có là trung điểm của CE không? Vì sao? c) So sánh CE và MD . Bài 16: Trên tia Ox lấy hai điểm M , N sao cho OM  2 cm; ON  3 cm , lấy các điểm A, B sao cho M là trung điểm của OA , N là trung điểm của OB . a) Điểm M có nằm giữa O và N không? Tại sao? Tính MN . b) Tính OA, OB, AB . c) Chứng tỏ A là trung điểm của MB . Bài 17: Cho đoạn thẳng AB  6 cm . Trên tia AB lấy điểm C sao cho AC  9 cm . a) Tính BC . b) Trên tia AB lấy điểm D sao cho AD  3 cm . So sánh BD và BC . c) Chứng tỏ D là trung điểm của đoạn thẳng AB . d) Chứng tỏ B là trung điểm của đoạn thẳng CD . e) Lấy I là trung điểm của đoạn thẳng BD . Chứng tỏ I là trung điểm của đoạn thẳng AC . C. Một số đề tham khảo ĐỀ SỐ 1: I. Trắc nghiệm (2 điểm) Hãy xác định tính đúng, sai của các câu sau: Bài 1: Thiên tài không có học hành giống như bạc trong mỏ Th.S Nguyễn Thị Huệ - 0972.047.466 - Luyện thi môn Toán tại Hà Nội A. Một số chia hết cho 9 thì số đó chia hết cho 3 . B. Giá trị tuyệt đối của một số nguyên là số tự nhiên. C. Tổng của một số nguyên âm và một số nguyên dương là một số nguyên âm. ` D. Một số tự nhiên không phải là số nguyên tố thì là hợp số. Bài 2: Điểm M nằm giữa hai điểm A và B thì: A. Điểm B thuộc tia AM B. Tia AB trùng với tia BA C. MA  MB D. Tia BM và tia MA có vô số điểm chung. II. Tự luận (8 điểm) Bài 1: (1 điểm) Thực hiện phép tính ( tính nhanh nếu có thể) a) 2155  (196)  (145)  22.7 2 b) 55.37  49.37  55.63  49.63 Bài 2: Tìm số nguyên x biết b) x  15  3  (7) a) 5( x  32 ) : 2  42  32 Bài 3: (2,5 điểm) a) Tìm chữ số a , b để số 2a37 b chia hết cho 2; 5 và 9 . b) Số học sinh khối 6 của một trường đi tham quan đền Gióng trong khoảng từ 800 đến 900 em. Nếu xếp mỗi xe 30, 35, 42 em thì đều dư 11 em. Tính số học sinh đi tham quan. Bài 4: (2 điểm) Trên tia Ox lấy hai điểm A, B sao cho OA  5 cm, OB  3 cm . a) Tính AB . b) Trên tia đối của tia Ox lấy điểm P sao cho OP  2 cm . So sánh BP và OA . Bài 5: Tìm số tự nhiên nhỏ nhất có bốn chữ số biết khi nhân số đó với 87 thì được một số chia 61 dư 39 . ĐỀ SỐ II I. Trắc nghiệm (2 điểm) Bài 1: Điền kết quả vào chỗ chấm a) Số a467 b chia hết cho 15 khi a  ........; b  ......... Thiên tài không có học hành giống như bạc trong mỏ Th.S Nguyễn Thị Huệ - 0972.047.466 - Luyện thi môn Toán tại Hà Nội b) Biết x và 15 ( x  3) thì x  ................ Bài 2: Điền dấu “X” vào ô thích hợp Các khẳng định Đúng Sai a) Nếu M là trung điểm của đoạn thẳng AB thì M cách đều hai điểm A và B . b) Nếu M cách đều hai điểm A và B thì M là trung điểm của đoạn thẳng AB . c) Nếu MA  MA  AB thì M là trung điểm của đoạn thẳng AB . 2 II. Tự luận (8 điểm) Bài 1: (2 điểm) a) Tính 16.571  24.42.94 :4 7 b) Tìm x  5 biết x  342 : 19  65  (392 : 7).23  32 Bài 2: (1,5 điểm) Tìm số tự nhiên x biết 132 chia x dư 6 , còn 278 chia x dư 8 . Bài 3: (1,5 điểm) Một trường có số học sinh xếp hàng 13 thì dư 5 , xếp hàng 17 thì dư 9 . Tính số học sinh biết số học sinh trong khoảng từ 2500 đến 2800 . Bài 4: (2 điểm) Vẽ đoạn thẳng MN  6 cm . Trên tia MN lấy điểm I sao cho MI  3 cm . a) Tính IN . b) Điểm I có là trung điểm của MN không? c) Trên tia đối của tia MN lấy điểm H sao cho MH  2IN . Tính HI . Bài 5: (0,5 điểm) Tìm số tự nhiên n để 4n  7 chia hết cho 5n  4 . Thiên tài không có học hành giống như bạc trong mỏ
- Xem thêm -

Tài liệu liên quan