Đăng ký Đăng nhập
Trang chủ Giáo dục - Đào tạo Trung học cơ sở Lớp 8 đề cương ôn tập học kì 1 mai dịch toán 6 (2015 2016)...

Tài liệu đề cương ôn tập học kì 1 mai dịch toán 6 (2015 2016)

.PDF
3
877
59

Mô tả:

Th.S Nguyễn Thị Huệ - 0972.047.466 - Luyện thi môn Toán tại Hà Nội ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP GIỮA HỌC KÌ I - TOÁN 6 Trường: THCS Mai Dịch (2015-2016) I. Giới hạn ôn tập: Hết tuần 10 1. Số học: Hết tiết 28: Luyện tập về phân tích một số ra thừa số nguyên tố). 2. Hình học: Hết tiết 10: Luyện tập khi nào thì AM  MB  AB . II. Nội dung PHẦN I: SỐ HỌC Bài 1: Thực hiện phép tính a) 81  243  19 b) 5.25.2.16.4 c) 7 2  36 : 32 d) 62 : 4.3  2.52 e) 200 :[119  (25  2.3)] Bài 2: Thực hiện phép tính a) 32.47  32.53 b) 23.75  25.12  180  25.11 c) 194.12  6.437.2  3.369.4 d) 2.325.12  4.69.24  3.399.8 e) 25.46  75.84  25.72  34.75 Bài 3: Tìm x , biết a) 6x  5  613 b) 2436 : x  12 c) 2x  10  45 : 43 Bài 4: Tìm x , biết a) (3x  10) : 10  20 Bài 5*: Tìm x , biết a) 60  2.( x2  16)  78 b) ( x  2)2  243 f) 1449  [(216  184) : 8].9 c) 2x  2x4  272 d) 1404 :[118  (4x  6)]  27 e) 2640  [(900  3x) : 45].24  3000 b) 231   312  x   531 c) 491  ( x  83)  336 Bài 6: Không thực hiện phép tính, hãy cho biết tổng, hiệu sau có chia hết cho 2 , cho 5 , cho 6 , cho 8 không? a) 2.3.4.5.6  34 b) 2.3.4.5.6  70 Bài 7: Cho A  318  210  104  432 và Bài 8: Điền chữ số vào dấu * để a) 6 * 7 chia hết cho 3 b) 1 * 8 chia hết cho 9 c) 21 * chia hết cho cả 3 và 5 Bài 9: Cho số 2539x . Có thể thay x bằng chữ số nào để B  112  467  328  516 a) 2539x chia hết cho cả 2 và 3 Không tính giá trị từng biểu thức, cho biết các b) 2539x chia hết cho cả 5 và 9 biểu thức trên có chia hết cho 2 không? Bài 10: Tìm số tự nhiên a , b để a45b chia hết cho cả 2; 3; 5 và 9 . Thiên tài không có học hành giống như bạc trong mỏ Th.S Nguyễn Thị Huệ - 0972.047.466 - Luyện thi môn Toán tại Hà Nội Bài 11: Viết các tập hợp sau bằng 2 cách và chỉ rõ mỗi tập hợp có bao nhiêu phần tử a) Tập hợp A các số tự nhiên lớn hơn 4 và không vượt quá 7 . b) Tập hợp các số tự nhiên khác 0 , không vượt quá 20 và chia hết cho 3 . c) Tập hợp M các số tự nhiên lớn hơn hoặc bằng 11 và không vượt quá 20 . d) Tập hợp Q các số tự nhiên lớn hơn 9 , nhỏ hơn hoặc bằng 15 . Bài 12: Viết tập hợp các chữ số của các số sau a) 97542 b) 29635 c) 60000 Bài 13: Cho hai tập hợp A  5;7 và B  2;9 a) Viết tập hợp gồm hai phần tử trong đó có một phần tử thuộc A , một phần tử thuộc B . b) Điền ký hiệu thích hợp vào ô trống: 2 A 5 A 9; 2 A PHẦN II: HÌNH HỌC Bài 1: Cho M là một điểm thuộc đoạn thẳng PQ . Biết PM  3 cm , PQ  8 cm . Tính độ dài đoạn thẳng MQ . Bài 2: Cho điểm O nằm giữa hai điểm P và Q . Biết PQ  5 cm , OP  2 cm . So sánh OP và OQ . Bài 3: Cho đoạn thẳng AB  6 cm . Trên tia AB lấy điểm M sao cho AM  3 cm . a) Điểm M có nằm giữa A và B không? Vì sao? b) So sánh AM và BM . Bài 4: Trên tia Ox lấy hai điểm E và F sao cho OE  1 cm , OF  5 cm . Trên tia FO lấy điểm K sao cho FK  3 cm . a) Tính EF . b) So sánh OE và EK . Bài 5: a) Trên tia Ot vẽ các đoạn thẳng OA  3 cm , OB  7 cm . Trên tia đối của tia Ot vẽ đoạn thẳng OC  5 cm . b) Từ đó tính độ dài của các đoạn thẳng AB, BC , CA . Bài 6: Vẽ đoạn thẳng AB  5 cm . Lấy hai điểm M , N nằm giữa A và B sao cho AM  BN  2 cm . a) Chứng tỏ điểm M nằm giữa hai điểm A và N . b) Tính MN . Thiên tài không có học hành giống như bạc trong mỏ Th.S Nguyễn Thị Huệ - 0972.047.466 - Luyện thi môn Toán tại Hà Nội Bài 7: Gọi M và N là hai điểm nằm trên tia Ox sao cho OM  3 cm, MN  4 cm . a) Điểm N có nằm giữa O và M không? Vì sao? b) Tính ON . Thiên tài không có học hành giống như bạc trong mỏ
- Xem thêm -

Tài liệu liên quan