Đăng ký Đăng nhập
Trang chủ Giáo dục - Đào tạo Trung học cơ sở Lớp 8 đề cương ôn tập hóa học 8 hk ii...

Tài liệu đề cương ôn tập hóa học 8 hk ii

.PDF
14
351
128

Mô tả:

ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP HÓA 8 – HỌC KỲ II (2009-2010) ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP HỌC KỲ II- MÔN HÓA HỌC 8 I. TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN: Khoanh tròn vào một chữ cái A, B, C hoặc D đứng trước phương án chọn đúng: 1. Cho phương trình hóa học : 4CO + Fe3O4 t  3Fe + 4CO2 Chất khử và chất oxi hóa của phản ứng trên lần lượt là : A. Fe 3O4, CO B. Fe3O4, Fe C. CO, Fe3O4 D. CO, CO2 t 2. Cho phản ứng: 3H2 + Fe2O3   2Fe + 3H2O Phản ứng trên thuộc loại phản ứng nào ? A. Phản ứng phân huỷ B. Phản ứng thế. C. Phản ứng oxi hóa – khử D. Cả B, C. 3. Phần trăm về khối lượng của nguyên tố Cu trong CuO là: A. 80% B. 90% C. 40% D. 50% 4. Cho hợp chất A có khối lượng mol là 160 gam, trong đó nguyên tố Fe chiếm 70%, còn lại là oxi. Công thức hoá học của A là: A. FeO B. CuO C. Fe 2O3 D. Fe 3O4 5. Oxit của một nguyên tố có hoá trị II chứa 20% oxi (về khối lượng). Nguyên tố đó là: A. đồng. B. nhôm. C. canxi. D. magie. 6. Một oxit của Lưu huỳnh có khối lượng mol là 64 gam và có thành phần % của lưu huỳnh trong đó là 50%. Công thức hoá học của oxit đó là: A. SO B. S2O C. SO2 D. SO3. 7. Một oxit của Photpho có khối lượng mol là 142 gam và có thành phần % của photpho trong đó là 43,66%. Công thức hoá học của oxit đó là: A. P2O5 B. P 2O3 C. PO3 D. PO4. 8. Một mol XO2 có khối lượng bằng hai lần khối lượng của một mol khí oxi. Nguyên tố X là : A. Nitơ B. Cacbon C. Lưu huỳnh D. Silic 9. Trộn 16g bột sắt với 28g bột S .Đốt nóng hỗn hợp thu được sản phẩm duy nhất có công thức là Fes .Khối lượng sản phẩm thu được là: A. 32g B. 56g C. 44g D. 12g 10. Một kim loại M tạo oxit là M2O3 khi M liên kết với nhóm OH thì tạo hợp chất là : A. MOH B. M(OH)2 C. M(OH)3 D. M2(OH)3 11. Khi cho 3,1 gam Photpho tác dụng vừa đủ với Oxi, lượng P 2O5 tạo thành sau phản ứng là: A. 6,2 gam B. 7,1 gam C. 12,6 gam D. 14,2 gam 12. Để điều chế được 9,6 gam Oxi trong phòng thí nghiệm, người ta cần phải dùng bao nhiêu gam KClO3? A. 122,5 gam B. 24,5 gam C. 36,75 gam D. 87,35 gam 13. Để điều chế được 9,6 gam Oxi trong phòng thí nghiệm, người ta cần phải dùng bao nhiêu gam KMnO4? A. 122,5 gam B. 55,2 gam C. 36,75 gam D. 94,8 gam 14. Để điều chế được 5,04 lit Oxi (đktc) trong phòng thí nghiệm, người ta cần phải dùng bao nhiêu gam KClO3? A. 18 gam B. 18,4 gam C. 18,375 gam D. 20,3 gam 15. Khi phân huỷ có xúc tác 122,5g KClO3, thể tích khí oxi thu được là: A. 33,6 lít B. 3,36 lít C. 11,2 lít D.1,12 lít o 0 www.HOAHOC.edu.vn 1 ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP HÓA 8 – HỌC KỲ II (2009-2010) 16. Số gam KMnO4 cần dùng để đièu chế được 2,24 lít khí oxi (đktc) là: A. 20,7g B. 42,8g C. 14,3g D. 31,6g 17. Có 3 oxit sau: CaO, SO3, Na 2O. Có thể nhận biết được các chất đó bằng thuốc thử sau đây? A. Chỉ dùng nước B. Chỉ dùng dung dịch kiềm C. Chỉ dùng axit D. Dùng nước và giấy quì tím. 18. Có 3 oxit sau: MgO, P2O5 , K2O. Có thể nhận biết được các chất đó bằng thuốc thử sau đây? A. Chỉ dùng nước B. Dùng nước và giấy phenolphtalein không màu C. Dùng nước và giấy quì tím. D. B hoặc C đều được. 19. Tỉ lệ khối lượng của nitơ và oxi trong một oxit là 7:20. Công thức của oxit là: A. N2O B. N2O3 C. NO2 D, N2O5 20. Oxit là: A. Hợp chất của oxi với 1 nguyên tố khác B. Hợp chất gồm 2 nguyên tố, trong đó có 1 nguyên tố là oxi. C. Hợp chất được tạo bởi nguyên tố oxi và 1 nguyên tố nào đó. D. Cả A, B, C đúng. 21. Oxit axit là: A. Là oxit của phi kim và tương ứng với 1 axit B. Là oxit của kim loại và tương ứng với 1 axit C. Là oxit của phi kim và tương ứng với 1 oxit axit D. Thường là oxit của phi kim và tương ứng với 1 axit 22. Oxit bazơ là: A. Là oxit của phi kim và kim loại, tương ứng với 1 bazơ B. Là oxit của kim loại và tương ứng với 1 bazơ C. Thường là oxit của phi kim và tương ứng với 1 bazơ D. Là oxit của phi kim và tương ứng với 1 oxit axit 23. Cho các oxit sau: CO2, SO2, Fe2O3, P2O5, K2O. Trong đó có: A. Hai oxit axit và 3 oxit bazơ B. Ba oxit axit và 2 oxit bazơ C. Một oxit axit và 4 oxit bazơ D. Bốn oxit axit và 1 oxit bazơ 24. Cho các oxit sau: CaO, SO2, Fe2O3, P2O5, K2O. Trong đó có: A. Hai oxit axit và 3 oxit bazơ B. Ba oxit axit và 2 oxit bazơ C. Một oxit axit và 4 oxit bazơ D. Bốn oxit axit và 1 oxit bazơ 25. Cho các oxit sau: CO2, SO2, Fe2O3, P2O5, Mn2O7. Trong đó có: A. Hai oxit axit và 3 oxit bazơ B. Ba oxit axit và 2 oxit bazơ C. Một oxit axit và 4 oxit bazơ D. Bốn oxit axit và 1 oxit bazơ 26. Cho các oxit sau: CuO, BaO, Fe2O3, P2O5, K2O. Trong đó có: A. Hai oxit axit và 3 oxit bazơ B. Ba oxit axit và 2 oxit bazơ C. Một oxit axit và 4 oxit bazơ D. Bốn oxit axit và 1 oxit bazơ 27. Cho các oxit có công thức hóa học sau: CO2 ; CO ; CaO ; P2O5 ; NO2 ; Na 2O ; MgO ; N2O5 ; Al2O3 a) Các oxit axit được sắp xếp như sau: A. CO2 ; CO ; NO2 ; Na2O B. CO ; CaO ; P 2O5 ; N2O5 C. CO2 ; P2O5 ; NO2 ; N2O5 D. CaO ; P2O5 ; Na2O ; Al2O3 www.HOAHOC.edu.vn 2 ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP HÓA 8 – HỌC KỲ II (2009-2010) b) Các oxit bazơ được sắp xếp như sau: A. CaO ; Na2O; MgO ; N2O5 B. CaO ; MgO ; Na2O ; Al2O3 C. CaO ; P2O5 ; Na2O ; Al2O3 D. MgO ; N2O5 ; Na2O ; Al2O3 28. Trong các oxít sau đây, oxít nào tác dụng được với nước. A. SO3, CuO, Na2O, B. SO3 , Na2O, CO2, CaO. C. SO3, Al2O3, Na2O. D. Tất cả đều sai. 29. Trong những chất sau đây, chất nào là axít . A. H2SiO3, H3PO4, Cu(OH)2, Na 2SiO3 B. HNO3, Al2O3, NaHSO4, Ca(OH)2. C. H3PO4, HNO3, H2SiO3. D. Tất cả đều sai. 30. Dãy chất nào chỉ gồm toàn axit: A. HCl; NaOH B. CaO; H2SO4 C. H3PO4; HNO3 D. SO2; KOH 31. Dãy chất nào sau đây gồm toàn oxit bazơ: A. Fe2O3 , CO2, CuO, NO2 B. Na 2O, CuO, HgO, Al2O3 C. N2O3, BaO, P2O5 , K2O D. Al2O3, Fe 3O4, BaO, SiO2. 32. Dãy hợp chất gồm các bazơ tan trong nước : A. Mg(OH)2 ; Cu(OH)2 ; Fe(OH)3 B. NaOH ; KOH ; Ca(OH)2 C. NaOH ; Fe(OH)2 ; AgOH D. Câu b, c đúng 33. Dãy hợp chất gồm các bazơ đều không tan trong nước : A. Mg(OH)2 ; Cu(OH)2 ; Fe(OH)3 B. NaOH ; KOH ; Ca(OH)2 C. NaOH ; Fe(OH)2 ; LiOH D. Al(OH)3 ; Zn(OH)2 ; Ca(OH)2. 34. Dãy các chất nào sau đây đều tan trong nước: A. NaOH, BaSO4, HCl, Cu(OH)2. B. NaOH, HNO3, CaCO3, NaCl. C. NaOH, Ba(NO3)2 , FeCl2, K2SO4. D. NaOH, H2SiO3, Ca(NO3)2, HCl. 35. Dung dịch làm quỳ tím hóa đỏ là : A. H2 O B. Dung dịch NaOH C. Dung dịch H2SO4 D. Dung dịch K2SO4 36. Trong số những chất có công thức HH dưới đây, chất nào làm cho quì tím không đổi màu: A. HNO3 B. NaOH C. Ca(OH)2 D. NaCl 37. Có thể phân biệt các dung dịch axit, muối ăn, kiềm bằng cách dùng : A. Nước cất B. Giấy quỳ tím C. Giấy phenolphtalein D. Khí CO2 38. *Có những chất rắn sau: FeO, P2O5, Ba(OH)2, NaNO3. Thuốc thử được chọn để phân biệt các chất trên là: A. dung dịch H2SO4, giấy quỳ tím. B. H2O, giấy quỳ tím. C. dung dịch NaOH, giấy quỳ tím. D. dung dịch HCl, giấy quỳ. 39. Dãy chất nào sau đây gồm toàn muối: A. KCl, HNO3, CuCl2, NaHCO3 B. NaNO3, Al2(SO4)3, NaOH, H2S C. ZnCl2, Mg(NO3)2, KCl, Na2S D. Cu(NO3)2, PbCl2, FeS2, AgCl. 40. Dãy chất nào sau đây gồm toàn muối không tan trong nước: A. Na 2SO3, Al2(SO4)3, KHSO4, Na2S B. KCl, Ba(NO3)2 , CuCl2, Ca(HCO3)2 C. ZnCl2, Mg(NO3)2, KCl, K2S D. BaSO4, AgCl, CaCO3, Ca3(PO4)2. 41. Cho biết phát biểu nào dưới đây là đúng: A. Gốc cacbonat (CO3) và sunfat (SO4) hoá trị I B. Gốc photphat (PO4) hoá trị II C. Gốc Clorua (Cl) và Nitrat (NO3) hoá trị III D. Nhóm hiđroxit (OH) hoá trị I www.HOAHOC.edu.vn 3 ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP HÓA 8 – HỌC KỲ II (2009-2010) 42. Từ công thức hoá học Fe 2O3 và H2 SO4, công thức tạo bởi Fe và SO4 là: A. FeSO4 B. Fe2 (SO4)3 C. Fe (SO4)3 D. Fe 3(SO4)2 43. Cho các phương trình phản ứng sau: 1. Zn + 2HCl  ZnCl2 + H2 2. 2H2O Điên  2H2 + O2  phân  3. 2 Al + 3H2SO4  Al2( SO4 )3 + 3H2 4. 2Mg + O2 t 2MgO  ,t 5. 2 KClO3 MnO  2KCl + 3O2  6. H2 + CuO t  Cu + H2O 7. 2H2 + O2 t  2 H2O A. Phản ứng hoá hợp là: a. 1, 3 b. 2, 5 c. 4,7 d. 3, 6 B. Phản ứng phân huỷ là: a. 5, 6 b. 2 , 5 c. 4, 5 d. 2, 7 C. Phản ứng thế là: a. 1, 3, 6 b. 1, 3, 7 c. 3, 5, 6 d. 4, 6, 7. 44. Cặp chất nào sau đây dùng để điều chế oxi trong phòng thí nghiệm: A. H2O, KClO3 B. KMnO4, H2O C. KClO3, KMnO4 D. HCl, Zn 45. Cho các khí: CO, N2, O2, Cl2, H2 .Các khí nhẹ hơn không khí là: A. N2 , H2 , CO B. N2, O2, Cl2 C. CO, Cl2 D. Cl2,O2 46. Dãy gồm các chất khí nặng hơn không khí : A. CO2 , H2 B. CO, CO2 C. N2, H2 D.SO2, O2 47. Ứng dụng của hiđro là: A. Dùng làm nguyên liệu cho động cơ xe lửa B. Dùng làm chất khử để điều chế một số kim loại từ oxit của chúng C. Dùng để bơm vào khinh khí cầu D. Tất cả các ứng dụng trên 48. Cách nào dưới đây thường dùng để điều chế hiđro trong phòng thí nghiệm: A. Cho Zn tác dụng với dd HCl B. Điện phân nước C. Cho Na tác dụng với nước D. Cho Cu tác dụng với dd H2SO4 đặc nóng 49. Tính chất hoá học của oxi là: A. Tác dụng với kim loại B. Tác dụng với phi kim C. Tác dụng với hợp chất D. Cả 3 tính chất trên 50. Sự oxi hóa là: A. Sự tác dụng của oxi với 1 kim loại. B. Sự tác dụng của oxi với 1 phi kim. C. Sự tác dụng của oxi với 1 chất. D. Sự tác dụng của oxi với 1 nguyên tố hoá học. 51. Sự oxi hóa chậm là: A. Sự oxi hóa mà không tỏa nhiệt. B. Sự oxi hóa mà không phát sáng. C. Sự oxi hóa toả nhiệt mà không phát sáng. D. Sự tự bốc cháy. 52. Biến đổi hoá học nào sau đây thuộc phản ứng oxi hoá - khử ? A. Nung nóng canxi cacbonat (CaCO3) để sản xuất canxi oxit (CaO) B. Lưu huỳnh (S) cháy trong khí oxi (O2). C. Canxi oxit (CaO) tác dụng với nước (H2O) thành canxi hiđroxit [Ca(OH)2 ] D. Cacbon đioxit (CO2) tác dụng với nước (H2O) tạo axit cacbonic (H2CO3) 0 0 2 0 0 www.HOAHOC.edu.vn 4 ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP HÓA 8 – HỌC KỲ II (2009-2010) 53. Nước là hợp chất mà phân tử được tạo bởi: A. một nguyên tử H và một nguyên tử O B. hai nguyên tử H và một nguyên tử O C. hai nguyên tử H và hai nguyên tử O D. một nguyên tử H và hai nguyên tử O. 54. Để tổng hợp nước người ta đã đốt cháy hoàn toàn 4,48 lít khí hiđro ( đktc) trong oxi. Thể tích khí oxi cần dùng là: A. 2,24 lit B. 4,48 lit C. 44,8 lit D. 22,4 lit 55. Cho H2O tác dụng vừa đủ với Na. Sản phẩm tạo ra là: A. Na 2O B. NaOH và H2 C. NaOH D. Không có phản ứng. 56. Dung dịch là hỗn hợp: A. Của chất rắn trong chất lỏng B. Của chất khí trong chất lỏng C. Đồng nhất của chất rắn và dung môi D. Đồng nhất của dung môi và chất tan. 57. Nồng độ phần trăm của dung dịch là: A. Số gam chất tan trong 100g dung môi B. Số gam chất tan trong 100g dung dịch B. Số gam chất tan trong 1 lít dung dịch D. Số mol chất tan trong 1 lít dung dịch. 58. Dung dịch muối ăn 8 % là: A. Dung dịch có 8 phần khối lượng muối ăn và 100 phần khối lượng nước. B. Dung dịch có 8 phần khối lượng muối ăn và 92 ml nước . C. Dung dịch có 8 phần khối lượng muối ăn và 92 phần khối lượng nước. D. Dung dịch có 8 phần khối lượng nước và 92 phần khối lượng muối ăn. 59. Nồng độ mol/lít của dung dịch là: A. Số gam chất tan trong 1 lít dung dịch B. Số gam chất tan trong 1lít dung môi B. Số mol chất tan trong 1lít dung dịch D. Số mol chất tan trong 1lít dung môi. 60. Độ tan của một chất trong nước ở một nhiệt độ xác định là: A. Số gam chất đó có thể tan trong 100g dung dịch B. Số gam chất đó có thể tan trong 100g nước C. Số gam chất đó có thể tan trong 100g dung môi để tạo thành dung dịch bão hoà D. Số gam chất đó có thể tan trong 100g nước để tạo thành dung dịch bão hoà 61. Khi hoà tan 100ml rượu êtylic vào 50ml nước thì: A. Rượu là chất tan và nước là dung môi B. Nước là chất tan và rượu là dung môi C. Nước và rượu đều là chất tan D. Nước và rượu đều là dung môi 62. Khi tăng nhiệt độ và giảm áp suất thì độ tan của chất khí trong nước thay đổi như thế nào? A. Tăng B. Giảm C. Có thể tăng hoặc giảm D. Không thay đổi 63. Khi tăng nhiệt độ thì độ tan của chất rắn trong nước thay đổi như thé nào? A. Đều tăng B. Đều giảm C. Phần lớn tăng D. Phần lớn giảm 64. Muốn tăng tốc độ hoà tan của chất rắn vào chất lỏng, ta thường: A. tăng nhiệt độ của chất lỏng B. nghiền nhỏ chất rắn C. khuấy trộn D. A, B, C đều đúng. 65. Với một lượng chất tan xác định khi tăng thể tích dung môi thì: A. C% tăng,CM tăng B. C% giảm ,CM giảm C. C% tăng,CM giảm D. C% giảm,CM tăng 66. Để tính nồng độ mol của dung dịch NaOH, người ta làm thế nào? A. Tính số gam NaOH có trong 100g dung dịch www.HOAHOC.edu.vn 5 ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP HÓA 8 – HỌC KỲ II (2009-2010) B. Tính số gam NaOH có trong 1000g dung dịch C. Tính số gam NaOH có trong 1 lít dung dịch D. Tính số mol NaOH có trong 1 lít dung dịch 67. Để tính nồng độ phần trăm của dung dịch HCl, người ta làm thế nào? A. Tính số gam HCl có trong 100g dung dịch B. Tính số gam HCl có trong 1lít dung dịch C. Tính số gam HCl có trong 1000g dung dịch D. Tính số mol HCl có trong 1lít dung dịch 68. Trong thí nghiệm cho từ từ 2 muỗng đường vào nước. Dung dịch đường này có thể hòa tan thêm đường, A. Dung dịch đường bão hòa B. Dung dịch đường chưa bão hòa C. Dung dịch đồng nhất D. Cả A, B, C đều đúng 69. Trong phòng thí nghiệm, muốn chuyển đổi dung dịch NaCl bão hòa thành một dung dịch chưa bão hòa, ta cần: A. Cho thêm nước B. Cho thêm muối C. Đun nóng dung dịch muối D. Cả A,C đúng. 70. Trong 200g dung dịch H2SO4 10% có bao nhiêu gam chất tan ? A. 10g H2SO4 B. 10g nước C. 20g H2SO4 D. 180g nước. 71. Trong 200 ml dung dịch Na2SO4 3M có lượng chất tan là bao nhiêu ? A. 0,15 mol Na2SO4 B. 0,9 mol Na2SO4 C. 0,3 mol Na2SO4 D. 0,6 mol Na2SO4 72. Rót từ từ nước vào 10g dung dịch H2SO4 50% cho tới khi được 100g dung dịch. Nồng độ % của dung dịch H2SO4 mới thu được là bao nhiêu ? A. 10% B. 5% C. 25% D. 30% 73. Trong 225ml nước có hoà tan 25g KCl. Nồng độ phần trăm của dung dịch là: A. 10% B. 11% C. 12% D. 13% 74. Hoà tan 117g NaCl vào nước để được 1, 25lít dung dịch. D/dịch thu được có nồng độ mol là: A. 1,5M B. 1,6M C. 1,7M D. 1,8M 75. Hoà tan 1 mol H2SO4 vào 18g nước. Nồng phần trăm của dung dịch thu được là: A. 84,22% B. 84.15% C. 84.25% D. 84,48% 76. Hoà 5,85gam muối ăn NaCl vào 100ml nước, ta có CM của dung dịch muối thu được là: A. 1,5M B. 2M C. 1M D. 2,5M 77. Hoà tan 10g muối ăn vào 40g nước. Nồng độ phần trăm của dung dịch thu được là: A. 25% B. 20% C. 2,5% D. 2% 78. Hoà tan 8g NaOH vào nước để có được 50ml dung dịch. Nồng độ mol của ddịch thu được là: A. 4M B. 0,4M C. 1, 6M D. 6,2M 79. Cho 6,2 gam Na 2O vào 33,8 gam nước. Nồng độ C% dung dịch thu được là: A. 50% B. 30% C. 40% D. 20% 80. Cho 28,4 gam P2O5 vào nước để tạo thành 800 ml ddịch . Nồng độ mol của dd thu được là A.2M B. 1 M C. 3,5 M D. 0,5 M 81. Hoà tan 6,2g Na 2O vào nước được 2 lít dung dịch A. Nồng độ mol/l của dung dịch A là: A. 0,05M B. 0,01M C. 0,1M D. 0,5M 82. Hoà tan 9,4g K2O vào nước thu được 100ml dung dịch nồng độ mol của d dịch thu được là: A. 0,094M B. 0,5M C. 1M D. 2M www.HOAHOC.edu.vn 6 ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP HÓA 8 – HỌC KỲ II (2009-2010) 83. Hoà tan hết 19,5 gam Kali vào 261 gam H2O. Nồng độ % của dung dịch thu được là: (cho rằng nước bay hơi không đáng kể). A.5% B.10% C.15% D. 20% 84. Hoà tan 124 gam Na2O vào 876 ml nước (d = 1 g/ml), phản ứng tạo ra NaOH. Nồng độ phần trăm của dung dịch thu được là A. 16% B. 17% C. 18% D.19% 85. Hoà tan 12g SO3 vào nước để được 100ml dung dịch. Nồng độ mol của dd H2SO4 thu được là: A. 1,4M B. 1,5M C. 1,6M D, 1,7M 0 86. Hoà tan 14,36g NaCl vào 40g nước ở nhiệt độ 20 C thì được dung dịch bão hoà. Độ tan của NaCl ở nhịêt độ đó là: A. 35,5g B. 35,9g C. 36,5g D. 37,2g 0 87. Ở 20 C hoà tan 40g KNO3 vào trong 95g nước thì được dung dịch bão hoà. Độ tan của KNO3 ở nhiệt độ 200C là: A. 40,1g B. 43,5g C. 42,1g D. 44, 2g 88. Khi hòa tan hết 53 g Na2CO3 trong 250 g nước ở 18oC thì được dung dịch bão hòa. Độ tan của muối Na 2CO3 trong nước A. 21g B. 21,2 g C. 22 g D. 25 g 89. Làm bay hơi 20g nước từ dung dịch có nồng độ 15% thu được dung dịch có nồng độ 20%. Dung dịch ban đầu có khối lượng là: A. 60g B. 70g C. 80g D. 90g 90. Khi làm bay hơi 50 gam một dung dịch muối thì thu được 0,5 gam muối khan. Hỏi lúc đầu dung dịch có nồng độ bao nhiêu phần trăm ? A . 3% B . 1% C .2% D . 1,1% 91. Khi hoà tan 50g đường glucozơ( C6H12O6) vào 250g nước ở 200C thì thu được dung dịch bão hoà. Độ tan của đường ở 200C là: A. 20g B. 10g C. 15g D. 30g 0 92. Độ tan của KNO3 ở 40 C là 70g. Số gam KNO3 có trong 340g dung dịch ở nhiệt độ trên là: A. 140g B. 130g C. 120g D.110g 93. Độ tan của muối NaCl ở 1000C là 40g. ở nhiệt độ này dung dịch bão hoà NaCl có nồng độ phần trăm là: A. 28% B. 26,72% C. 28,57% D. 30,05% o 94. Ở 20 C, nồng độ % của dd KNO3 bão hòa là 26,2 %. Độ tan của KNO3 ở nhiệt độ đó là: A. 20 gam B. 35, 5 gam C . 50,25 gam D. 42,15 gam 95. Lấy mỗi chất 10g hoà tan hoàn toàn vào nước thành 200ml dung dịch. Hỏi dung dịch chất nào có nồng độ mol lớn nhất: A. Na 2CO3 B. Na 2SO4 C. NaH2PO4 D. Ca(NO3)2 96. Trộn 2 lít ddịch HCl 4M vào 1 lít ddịch HCl 0,5M. Nồng độ mol của dung dịch mới là: A. 2,82M B. 2,81M C. 2,83M D. Tất cả đều sai 97. Trộn 1 lít dung dịch đường 0,5M với 1,5 lít dung dịch đường 1M. Nồng độ mol của dung dịch đường sau khi trộn là đáp án nào sau đây ? A. 0,75M B. 1,25M C. 0,80M D. 0,60M www.HOAHOC.edu.vn 7 ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP HÓA 8 – HỌC KỲ II (2009-2010) 98. Cần phải dùng bao nhiêu lít H2SO4 có tỉ khối d1 = 1,84 và bao nhiêu lít H2SO4 có tỉ khối d 2 = 1,09 để pha thành 10 lít dung dịch H2SO4 có d = 1,34. A. 3,34 lít H2SO4(d1) và 6,66 lít H2SO4 (d2) B. 3,33 lít H2SO4 (d1) và 6,67 lít H2SO4 (d 2) C. 6,65 lít H2SO4(d1) và 3,35 lít H2SO4 (d2 ) D. 7 lít H2SO4(d1) và 3 lít H2SO4(d2) 99. Để pha chế được 5 lít dung dịch H2SO4 2M, số gam H2SO4 cần dùng là : A . 980 gam B . 490 gam C . 245 gam D . 500 gam 100. Bằng cách nào có được 200g dd BaCl2 5% ? (Ba=137 ; Cl=35,5) A. Hoà tan 190g BaCl2 trong 10 g nước. C. Hoà tan 10g BaCl2 trong 190 g nước B. Hoà tan 100g BaCl2 trong 100 g nước D. Hoà tan 10g BaCl2 trong 200 g nước II. TỰ LUẬN: Các khái niệm hóa học: -Các loại phản ứng hóa học: - Phản ứng hóa hợp là gì ? Cho ví dụ minh họa. - Phản ứng phân hủy là gì ? Cho ví dụ minh họa. - Phản ứng oxi hóa-khử là gì ? Cho ví dụ minh họa. - Phản ứng thế là gì ? Cho ví dụ minh họa. Lưu ý: Những phản ứng nào có xảy ra sự cho và nhận electron đều thuộc loại p/ư oxi hóa-khử. -Dung dịch: -Dung môi: là chất có khả năng khuếch tán chất khác để tạo thành dung dịch. -Chất tan: là chất bị khuếch tán trong dung môi. -Dung dịch: Là hỗn hợp đồng nhất của dung môi và chất tan. Khối lượng dung dịch = khối lượng chất tan + khối lượng dung môi. Hai chất lỏng tan vào nhau tạo thành dung dịch, muốn biết chất nào là dung mội là chất tan ta dựa vào tỉ lệ thể tích (nhiều hơn là dung môi). Lưu ý: Vdung dịch  Vrượu + Vnước -Độ tan của một chất trong nước: -Độ tan (S) của một chất trong nước là số gam chất đó tan được trong 100 gam nước để tạo thành dung dịch bão hòa ở nhiệt độ xác định. -Đô tan của chất rắn sẽ tăng nếu tăng to. -Độ tan của chất khí sẽ tăng nếu giảm to và tăng áp suất P. -Tính tan của một số hợp chất trong nước: Xem kỹ và nhớ tính tan của axit, bazơ, muối. -Nồng độ dung dịch: cho biết khối lượng chất tan (hoặc lượng chất tan) có trong khối lượng dung dịch xác định (hoặc trong một thể tích dung dịch xác định). -Nồng độ phần trăm (C%): cho biết số am chất tan có trong 100 gam dung dịch. m C% = ct .100% (mct: khối lượng chất tan; mdd: khối lượng dung dịch) m dd -Nồng độ mol/l (CM): cho biết số mol chất tan có trong 1 lít dung dịch. n CM = mol/l n: số mol chất tan(mol) ; V: thể tích dung dịch (lít) Vdd Lưu ý: Cần phân biệt độ tan và nồng độ phần trăm của dung dịch: Các công thức tính toán: www.HOAHOC.edu.vn 8 ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP HÓA 8 – HỌC KỲ II (2009-2010) m ; M Vđktc ; n = CM .Vdd (V: lít) 22,4 m ct *Tính khối lượng: m = n.M ; mdd = .100% C% Với chất lỏng và chất rắn: m = V. d = V. D Trong đó: d là tỉ khối, D là khối lượng riêng g/ml hay g/cm3 m *Tính thể tích (V): Vđktc = n. 22,4 ; V = D *Cách chuyển đổi nồng độ: 10.a.D -Từ nồng độ % ra CM: CM = mol / l CM: nồng độ mol M M: mol chất tan M.C M a: số gam chất tan trong 100g ddịch -Từ nồng độ CM nồng độ %: a % = D: khối lượng riêng của dung dịch. 10.D -Từ độ tan (S) ra nồng độ phần trăm C%: S C% = .100% S  100 *Tính số mol (n): n= n khí = *Pha trộn dung dịch: -Phương pháp đường chéo: vận dụng để giải rất nhiều dạng bài tập. Phương pháp này chỉ áp dụng khi pha trộn 2 dung dịch cùng loại nồng độ, cùng loại chất tan. Nếu đem trộn chất tan rắn vào dung dịch có cùng chất tan thì xem như nồng độ 100% Nếu đem đổ nước vào dung dịch (dung môi là nước) thì xem như nồng độ 0%.  Trộn m1 gam dung dịch có nồng độ C1% với m2 gam dung dịch có nồng độ C2% thì thu được dung dịch mới có nồng độ C% m1 gam dung dịch C1% C2% – C% C %  C% m C% => 1  2 m 2 C%  C1 % m2 gam dung dịch C2% C% – C1%  Trộn V1 ml dung dịch có nồng độ CM1 với V2 ml dung dịch có nồng độ CM2 thì thu được dung dịch mới có nồng độ CM. V1 ml dung dịch CM1 CM2 – CM V1 C M 2  C M  CM V2 C M  C M1 V2 ml dung dịch CM2 CM – CM1  Ta cũng áp dụng pp đường chéo được với trường hợp khối lượng riêng, tỉ khối… Bài 1. Trình bày tính chất hoá học của: oxi, Hidro, nước. Viết các PTPƯ minh hoạ. Khí oxi là đơn chất phi kim rất hoạt động, đặc biệt ở nhiệt độ cao, dễ dàng tham gia p/ư với: Kim loại: 4Al + 3O2 t  2Al2O3 t Phi kim: C + O2   CO2 ; S + O2 t  SO2 ; 4P + 5O2 t  2P2O5 t 2H2 + O2   2H2O 2V : 1V  hỗn hợp nổ mạnh 0 0 0 0 0 www.HOAHOC.edu.vn 9 ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP HÓA 8 – HỌC KỲ II (2009-2010) 0 Hợp chất (thường là hợp chất hữu cơ): CH4 + 2O2 t  CO2 + 2H2O Trong hợp chất oxi luôn có hóa trị II. -Ứng dụng: xem SGK nhé. (Đây là phần bổ sung thêm) *Cách điều chế và thu khí oxi: -Trong PTN: Đun nóng các hợp chất giàu oxi, dễ bị nhiệt phân hủy ở nhiệt độ cao  2KMnO4 t  K2MnO4 + MnO2 + O2 ,t 2KClO3 MnO  2KCl + 3O2 (MnO2 : chất xúc tác)  -Trong công nghiệp: từ nước và không khí (nguyên liệu rẻ tiền, nhiều…) .Điện phân nước: có pha thêm H2SO4 2H2O Ñieän n  2H2 + O2.  phaâ  .Hóa lỏng không khí ở to thấp, áp suất cao sau đó cho không khí lỏng bay hơi, ở nhiệt độ -183 oC thu được khí O2 ) -Thu khí O2: bằng cách đẩy nước (O2 tan ít trong nước) hoặc đẩy không khí (O2 nặng hơn không khí). Vì khí O2 nặng hơn không khí (32/29) nên thu khí O2 bằng cách đặt ngửa bình. 0 0 2 Khí Hiđrô: là khí nhẹ nhất trong các chất khí, tan rất ít trong nước. *Khí hiđrô có tính khử: p/ư với O2 (tỏa nhiều nhiệt) và nhiều oxit kim loại (đ/chế kim loại). O2 + 2H2 t  2H2O MxOy + yH2 t (M là kim loại)  xM + yH2O -Ứng dụng: khí H2 có nhiều ứng dụng, chủ yếu là do tính chất rất nhẹ, do tính khử và khi cháy tỏa nhiều nhiệt. (Đây là phần bổ sung thêm) *Cách điều chế và thu khí hiđrô: - Trong PTN: axit loãng (HCl, H2SO4..) tác dụng với kim loại hoạt động (Al, Fe, Zn…) Zn + 2HCl  ZnCl2 + H2 -Trong công nghiệp: từ nước(điện phân H2O), hoặc dùng than khử oxi của H2O ở nhiệt độ cao, hoặc tách H2 từ khí thiên nhiên, khí dầu mỏ. -Thu khí H2: bằng cách đẩy nước (tan rất ít trong nước) hoặc đẩy không khí vì khí H2 nhẹ nên thu khí H2 bằng cách đặt úp bình. 0 0 Nước (H2O): là hợp chất tạo bởi hai nguyên tố H và O. Chúng hóa hợp với nhau theo tỉ lệ: Về thể tích: là 2 phần khí H2 và 1 phần khí O2 Về khối lượng: 1 phần khối lượng O và 8 phần khối lượng H. *Tính chất hóa học: -Tác dụng với một số kim loại kiềm(Li, K, Na…) và kiềm thổ( Ba, Ca…) ở nhiệt độ thường tạo thành dung dịch bazơ (kiềm) và sinh ra khí H2 2H2O + 2Na  2NaOH + H2 ; 2H2O + Ca  Ca(OH)2 + H2. -Tác dụng với một số oxit của kim loại (kiềm, kiềm thổ) tạo dung dịch bazơ (kiềm): H2O + Na2O  2NaOH ; H2O + CaO  Ca(OH)2. -Tác dụng với một số oxit phi kim (trừ SiO2) tạo dung dịch axit: H2O + SO2  H2SO3 ; H2O + N2O5  2HNO3 H2O + SO3  H2SO4 ; 2H2O + P2O5  2H3PO4. *Nước là dung môi lý tưởng vì hòa tan rất nhiều chất. Bài 2. Trình bày tính chất hoá học của: oxi, Hidro, nước . Viết các PTPƯ minh hoạ. www.HOAHOC.edu.vn 10 ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP HÓA 8 – HỌC KỲ II (2009-2010) Bài 3. Định nghĩa, công thức tổng quát, phân loại, gọi tên các hợp chất: oxit, axit, bazơ, muối. Cho ví du minh họa. Bài 4. Đọc tên và phân loại các chất vô cơ sau: KCl; NaNO3 CaO; P 2O5; BaHPO4; Fe(OH)2; Fe(OH)3; HCl; H2SO3 ; Cu(NO3)2; NaHSO4; KOH. Bài 5. Hãy sửa lại các CTHH viết sai – Gọi tên – phân loại các chất trong bảng sau: Công thức Viết đúng Viết sai Sửa lại Phân loại Gọi tên NaS x Na 2S Muối Natri sunfua K2HSO3 MgO AgNO3 Zn(NO3)2 AlCl2 Na 2PO4 Cu(OH)3 Mg2CO3 Na(HSO4)2 BaHCO3 Bài 6. Ghép một trong các chữ A hoặc B, C, D ở cột I với một chữ số 1 hoặc 2, 3, 4, 5, ở cột II để có nội dung phù hợp. Cột I Cột II A . H2 + CuO → 1 . của dung môi và chất tan . B . Phản ứng thế là phản ứng hóa học 2 . Không thể hòa tan thêm được chất tan nữa trong đó C . Dung dịch là hỗn hợp đồng nhất 3 . H2O + Cu D .Thành phần phần trăm theo thể tích 4 .nguyên tử của đơn chất thay thế nguyên tử của của không khí là: một nguyên tố khác trong hợp chất E. Dung dịch bão hòa là dung dịch 5 .78% nitơ, 21% oxi, 1% các khí khác(khí cacbonnic, hơi nước, khí hiếm...) A - ... B- ... C- ... D- ... E- ... Bài 7. Xác định chất khử, chất oxi hóa; sự khử, sự oxi hóa trong các phản ứng sau: CO2 + 2Mg t  C + 2MgO Fe xOy + yH2 t  xFe + yH2O Fe xOy + yCO t  xFe + yCO2 Bài 8. Hoàn thành các phương trình phản ứng sau : a. ? + H2O  H2SO4 b. BaO + H2O  ? c. Fe2O3 + ?  CO2 + Fe d. Ca + ?  Ca( OH)2 + ? e. Fe + ?  FeCl2 + H2 f. H2O + ?  H2SO3 g. P2O5 + ?  H3PO4 Trong các phản ứng trên, phản ứng nào thuộc phản ứng hóa hợp, phản ứng Oxi hóa- khử, phản ứng thế ? 0 0 0 www.HOAHOC.edu.vn 11 ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP HÓA 8 – HỌC KỲ II (2009-2010) Bài 9. Hoàn thành các phương trình phản ứng sau: a) P + O2  ? b) Mg + ? MgCl2 + ?  c) H2 + ?  Cu + ? d) ? + ?  Al2O3 t e) KMnO4  ? + ? + O2  Hãy chỉ ra từng phản ứng trên thuộc loại phản ứng gì? Bài 10. Lập phương trình phản ứng cho các phản ứng sau? Từ đó cho biết mỗi phản ứng thuộc loại nào? 1) H2 + Fe2O3 t 2) Fe + HCl  FeCl2 + H2  Fe + H2O 3) S + O2 t 4) Fe(OH)3 t  SO2  Fe2O3 + H2O Bài 11. a) Cho các oxit sau đây tác dụng với nước, tạo thành các axit tương ứng: SO2, CO2, P2O5, N2O5, SO3. Hãy viết các phương trình hóa học b) Cho các oxit sau đây tác dụng với nước, tạo thành các bazo tương ứng: K2O, CaO, Li2O, Na2O, BaO. Hãy viết các phương trình hóa học. Bài 12. Nêu phương pháp hoá học nhận biết các lọ đựng các dung dịch riêng biệt không màu: a) HCl, H2O, Ca(OH)2. b) H2SO4, NaCl, NaOH c) KOH, CaCl2, HNO3. d) NaCl, NaOH, Ca(OH)2 e) H2O, NaOH, HCl, C2H6O (cồn) Bằng cách nào có thể nhận ra lọ nào đựng dung dịch gì ? Viết các PTPƯ minh hoạ (nếu có) Bài 13. Hãy phân biệt các khí chứa trong các lọ riêng biệt sau: a) CO2, O2, H2, không khí. b) H2, O2, N2. Bài 14. Hoàn thành các sơ đồ chuyển hoá sau: a) Ca  CaO  Ca(OH)2  CaCO3  CaO b) P  P2O5  H3PO4  H2  Fe  FeSO4 c) KMnO4 ( KClO3 )  O2  H2O  KOH Bài 15. Đốt cháy hoàn toàn 4,8 g một kim loại R hóa trị II trong Oxi (dư) người ta thu được 8g oxit ( công thức của oxit RO) a) Viết ptpứ b) Tính khối lượng oxi đã phản ứng c) Xác định tên và kí hiệu của kim loại R. 0 0 0 0 Bài 16. Cho biết khối lượng mol một oxit của kim loại là 80 gam. Thành phần % về khối lượng của kim loại trong oxit đó 80 %. Lập công thức hóa học của oxit ? Gọi tên oxit đó ? Bài 17. Cho biết khối lượng mol một oxit của kim loại là 160 gam. Thành phần % về khối lượng của kim loại trong oxit đó 70 %. Lập công thức hóa học của oxit ? Gọi tên oxit đó ? Bài 18. Đốt cháy 5 gam cacbon trong bình chứa 2,24 lít oxi(đktc). Hãy cho biết sau khi phản ứng kết thúc : a) Cacbon hay oxi, chất nào còn thừa ? Thừa bao nhiêu gam? b) Khối lượng của chất sản phẩm. www.HOAHOC.edu.vn 12 ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP HÓA 8 – HỌC KỲ II (2009-2010) Bài 19. Để điều chế sắt từ oxit một nhóm học sinh đã dùng 22,4 gam sắt đốt trong 4,48 lít oxi (ở đktc). a) Viết PTPƯ. b) Sau khi cháy sắt hay oxi dư? Dư bao nhiêu gam? c) Tính lượng sắt từ oxit điều chế được? d) Tính khối lượng KClO3 cần dùng để khi phân huỷ thì thu được một thể tích khí O2 (ở đktc) bằng với thể tích khí O2 đã sử dụng ở phản ứng trên. Bài 20. Hòa tan hoàn toàn 10,6g Na 2CO3 vào nước đựơc 200ml dung dịch Na 2CO3. Tính nồng độ phần trăm và nồng độ mol của dung dịch trên. Biết khối lượng riêng của dung dịch là 1,05g/ml. Bài 21. Hãy tính: 1. Số mol của Kali hiđrôxit trong 28 gam dung dịch KOH 10%.. 2. Nồng độ phần trăm của dung dịch tạo thành khi cho 36 gam đường vào 144 gam nước ? 3. Nồng độ mol của dung dịch NaOH, biết rằng trong 80 ml dung dịch này có chứa 0,8 gam NaOH ? Bài 22. Dùng 500 ml dung dịch H2SO4 1,2M để hoà tan hết lượng kim loại sắt, phản ứng tạo thành sắt (II) sunfat và khí hiđro. a) Viết phương trình hoá học của phản ứng. b) Tính khối lượng muối sắt(II) sunfat thu được. c) Tính thể tích khí H2 thoát ra (ở đktc) ? (Cho Fe = 56; H = 1; O = 16; S = 32) Bài 23. Hòa tan 32,5 gam Zn bằng dung dịch HCl, sau phản ứng tạo ra muối kẽm clorua (ZnCl2) và khí H2. a) Hãy viết phương trình hóa học của phản ứng ? b) Tính khối lượng muối ZnCl2 và thể tích H2 tạo thành sau phản ứng ? (Biết các khí đo ở điều kiện tiêu chuẩn) (Cho Zn = 65; H = 1; O = 16; Cl = 35,5) Bài 24. Cho 8,1 g Al tác dụng vừa đủ với dung dịch HCl a) Hoàn thành phương trình hoá học. b) Tính thể tích khí hiđro tạo thành (ở đktc) c) Tính khối lượng AlCl3 tạo thành. (Biết Al = 27, H = 1, O = 16, Cl = 35,5). Bài 25. Cho a gam kim loại Kẽm vào 400 ml dung dịch HCl. Sau khi phản ứng kết thúc thu được 2,24 lít khí Hiđro ( ở đktc). a) Viết phương trình hoá học xảy ra. b) Tính a. c) Tính nồng độ mol/lít của dung dịch HCl đã tham gia phản ứng. Bài 26. Cho 6,5g Zn tác dụng với 100g dung dịch HCl 14,6%. a) Viết phương trình phản ứng xảy ra. b) Chất nào còn dư lại sau phản ứng, với khối lượng là bao nhiêu? c) Tính thể tích khí Hidro thoát ra ở ĐKTC (Cho Zn = 65; H = 1; O = 16; Cl = 35,5) Bài 27. Cho 13 gam Zn tác dụng với dung dịch có chứa 18,25 gam HCl. a) Tính xem chất nào còn dư sau phản ứng và khối lượng dư là bao nhiêu ? b) Tính khối lượng ZnCl2 tạo thành sau phản ứng. c) Tính thể tích khí H2 thu được ở đktc. (Cho Zn = 65; H = 1; O = 16; Cl = 35,5) Bài 28. Người ta dẫn luồng khí H2 đi qua ống đựng 4,8 gam bột CuO được nung nóng trên ngọn lửa đèn cồn, cho đến khi toàn bộ lượng CuO màu đen chuyển thành Cu màu đỏ thì dừng lại. a) Viết phương trình phản ứng xảy ra ? www.HOAHOC.edu.vn 13 ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP HÓA 8 – HỌC KỲ II (2009-2010) b) Tính số gam Cu sinh ra? c) Tính thể tích khí hiđrô (đktc) vừa đủ dùng cho phản ứng trên ? d) Để có lượng H2 đó phải lấy bao nhiêu gam Fe cho tác dụng vừa đủ với bao nhiêu gam axít HCl. (Cho Cu = 64; H = 1; O = 16; Cl = 35,5) Bài 29. Cho 13 gam kẽm phản ứng hoàn toàn với dung dịch HCl. 1. Viết phương trình hoá học 2. Tính thể tích khí hidro sinh ra (đktc) 3. Nếu dùng toàn bộ lượng H2 bay ra ở trên đem khử 12 gam bột CuO ở nhiệt độ cao thì chất nào còn dư bao nhiêu gam ? ( Zn = 65 ; Cl = 35,5 ; Cu = 64 ; O = 16 ; H= 1 ) Bài 30. Cho 5,6 gam mạt sắt(Fe) tác dụng vừa đủ với 100 ml dung dịch HCl. a) Viết phương trình hóa học. b) Tính thể tích khí hiđrô thu được ở (đktc) c) Tìm nồng độ mol của dung dịch HCl đem dùng. Bài 31. Cho 2,4 g Mg tác dụng vừa đủ với m(gam) dd HCl 20%. a) Tính thể tích khí thu được ở đktc. b) Tính khối lượng m(gam) dd HCl tham gia PƯ. c) Tính nồng độ % dd sau phản ứng. (Cho Mg=24; H=1; Cl=35,5) Bài 32. Cho 5,4 gam kim loại nhôm (Al) tác dụng với 132,3 gam dung dịch H2SO4 20 %. a) Kim loại hay axít còn dư sau phản ứng ? Khối lượng chất dư là bao nhiêu gam ? b) Tính thể tích khí hiđrô thu được ở đđktc ? Bài 33. *Hoà tan hoàn toàn 5,5 gam hỗn hợp hai kim loại nhôm, sắt trong dung dịch axit H2SO4 loãng, dư. Sau phản ứng thu được 4,48 lít khí Hidro (đktc) và 2 muối có công thức hoá học là Al2(SO4)3 và FeSO4. a) Viết các phương trình phản ứng? b) Tính số gam hỗn hợp muối tạo thành sau phản ứng? Trên đây là một số câu hỏi trắc nghiệm và bài tập tự luận. Các em cố gắng ôn tập nhé. Nhơn Hạnh, ngày 24 tháng 4 năm 2010 Ngoài ra các em có thể tìm hiểu thêm các dạng bài tập Hóa học hoặc thắc mắc gì hãy gửi thông tin vào địa chỉ: [email protected] www.HOAHOC.edu.vn 14
- Xem thêm -

Tài liệu liên quan