Đăng ký Đăng nhập
Trang chủ Giáo dục - Đào tạo Trung học phổ thông Lớp 10 đề cương ôn tập hk1 toán 10 cơ bản...

Tài liệu đề cương ôn tập hk1 toán 10 cơ bản

.PDF
9
410
111

Mô tả:

TOÁN HỌC BẮC – TRUNG – NAM Câu 1. Câu 2. http://toanhocbactrungnam.vn/ Câu nào sau đây không là mệnh đề? A. Mặt trời luôn mọc ở hướng Tây. C. Pari là thủ đô nước Pháp. B. Trời lạnh quá! D. Mọi người trên Trái đất đều là nữ. Cho mệnh đề x   : x 2  4 x  0 . Phủ định của mệnh đề này là A. x   : x 2  4 x  0 C. x   : x 2  4 x  0 Câu 3. B. x   : x 2  4 x  0 D. x   : x 2  4 x  0 Cho tập hợp A   x   / x  5 . Tập A được viết dưới dạng liệt kê là A. A  0;1; 2; 4;5 Câu 4. B. A  0;1; 2;3; 4;5 C. A  1; 2;3; 4;5 Cho tập hợp A   x  1/ x  , x  5 . Tập A được viết dưới dạng liệt kê là A. 1; 2;3; 4;5;6 B. 0;1; 2;3; 4;5; 6 C. 0;1; 2;3; 4 Câu 5. D. 0;1; 2;3; 4;5 Cho tập hợp A  a; b; c; d  . Số tập con gồm hai phần tử của A là A. 8 Câu 6. D. 4 B. 0;1; 2;3; 4 C. 1; 4 D. 0; 2;3;5 B. 0;1; 2;3; 4 C. 1; 4 D. 2;0;1; 2;3; 4;5;6 Cho tập A  1; 2;3; 4;5 và B  2;1; 2; 4; 6 . Khi đó, tập A  B là A. 1; 2; 4; 6 Câu 9. C. 6 Cho tập A  0;1; 2;3; 4;5 và B  2;1; 4; 6 . Khi đó, tập A  B là A. 0; 2;3;5 Câu 8. B. 5 Cho tập A  0;1; 2;3; 4;5 và B  2;1; 4; 6 . Khi đó, tập A \ B là A. 2;0;1; 2;3; 4;5;6 Câu 7. D. A  0;1; 2;3; 4 B. 1; 2; 4 C. 1; 2;3; 4 D. 1;3; 4 Cho tập hợp A gồm những số tự nhiên lẻ không lớn hơn 8 và tập hợp B   x   * / x  4 . Khi đó, tập A  B là A. 1;3 B. 1; 2;3; 4 C. 0;1;3;5 D. 0;1; 2;3; 4;5; 7 B Câu 10. Cho tập A  0; 2; 4;6;8 và B  0; 2; 4 Khi đó, tập C A là A. 0; 2; 4; 6 B. 0; 2; 4;8 C. 2; 4 D. 6;8 Câu 11. Cho tập hợp A   ;3 , B   2;   . Khi đó, tập B  A là A.  2;   B.  3; 2 C.  D.  Câu 12. Cho tập hợp A   2;3 , B  1;5 . Khi đó, tập A  B là A.  2;5 Đề cương ôn tập Toán 10 – HK1 B. 1;3 C.  2;1 Sưu tầm và trình bày D.  3;5 1|THBTN TOÁN HỌC BẮC – TRUNG – NAM http://toanhocbactrungnam.vn/ Câu 13. Cho tập hợp A   ;3 , B   3;   . Khi đó, tập B  A là A.  B. 3 D. 3;   C.  Câu 14. Cho tập hợp A   2;3 , B  1;5 . Khi đó, tập A \ B là A.  2;1 C.  2;1 D.  2;1 C.  ; 2 B.  2; 1 D.  ; 2 A Câu 15. Cho tập hợp A   2;   . Khi đó, tập C là A.  2;   B.  2;   Câu 16. Kết quả làm tròn của số  đến hàng phần nghìn là A. 3.142 B. 3.150 C. 3.141 D. 3.140 Câu 17. Cho các mệnh đề X : " x  , x 2  x  1  0" Y : " x  , x 2  3  0" P : " x  , x 2  x  2  0" Q : " x   , 3  x  0" Mệnh đề đúng là: A. Y, Q B. P, Q   C. X, Q    Câu 18. Cho tập hợp A  x   / x 2  1 x 2  4  0 D. X, P và tập hợp B   x   / x   . Khi đó, tập A  B là A. 2; 1; 0;1; 2 B. 4; 2; 1; 0;1; 2; 4 C. 1; 2 D. 2;0; 2 Câu 19. Cho tập hợp A   2; 2 , B  1;5 , C   0;1 . Khi đó, tập  A \ B   C là A. 0;1 B. 0;1 C. 0 D.  2;5 Câu 20. Tất cả các tập hợp X thỏa mãn a, b, c  X  a, b, c; d là A. a, b, c ; a, b, c, d  B. a, b, c ; a, b, d  ; a, b, c, d  C. a, b ; a, b, c ; a, b, d  ; a, b, c, d  D. a, b, c ; a, b, d  ; a, b, c, d  Câu 21. Cho hai tập A  1; 2;3 và B  0;1;3;5 . Tất cả các tập X thỏa mãn X  A  B là A. ; 1 ; 3 ; 1,3 ; 1,3,5 B. 1 ; 3 ; 1, 3 C. ; 1 ; 3 D. ; 1 ; 3 ; 1, 3 Câu 22. Cho biểu thức P  x2  5 x . Giá trị của P (làm tròn đến 4 chữ số thập phân) khi x  2 x 1 là A. 1,8740 B. 1,8734 C. 1,87340 D. 1,8733 Câu 23. Cho tập hợp A   m; m  2 , B   1; 2 . Điều kiện của m để A  B là A. m  1 hoặc m  0 2|THBTN B. 1  m  0 Sưu tầm và trình bày C. 1  m   D. m  1 hoặc m  2 Đề cương ôn tập Toán 10 – HK1 TOÁN HỌC BẮC – TRUNG – NAM http://toanhocbactrungnam.vn/ Câu 24. Cho tập hợp A   ; m  1 , B  1;   . Tìm tất cả giá trị của m để A  B   là A. m  1 B. m  1 C. m  2  D. m  2  Câu 25. Cho tập A   0;   và B  x   / mx 2  4 x  m  3  0 , m là tham số. Tìm m để B có đúng hai tập con và B  A ? A. m  0 B. m  1 Câu 26. Tập xác định của hàm số y  A.  \ 1 D. m  4 C.  \ 1 D.  \ 2 C.  D. 1;   x2 là x 1 B.  \ 2 Câu 27. Tập xác định của hàm số y  A.  \ 2 C. m  0 x2 là x2 1 B.  \ 1 Câu 28. Tập xác định của hàm số y  2 x  3 là  3  A.   ;    2  2  B.  ;   3  3  C.  ;   2  3  D.  ;   2  Câu 29. Điểm nào sau đây thuộc đồ thị hàm số y  3 x 2  x  4 A. A  0; 2  B. B  1;1 C. C  2; 0  D. D 1; 4  Câu 30. Trong bốn hàm số sau, hàm số nào là hàm số lẻ? A. y  x  2 B. y  x 4  2 x 2 C. y  2 x 3  x  2 D. y  2 x 3  x Câu 31. Cho hàm số y  x  2 . Khẳng định nào sau đây là khẳng định sai? A. Đồ thị hàm số cắt trục hoành tại điểm có hoành độ bằng 2 B. Hàm số nghịch biến trên tập  C. Hàm số có tập xác định là  D. Đồ thị hàm số cắt trục tung tại điểm có tung độ bằng 2 Câu 32. Cho hàm số y  2 x  1 có đồ thị là đường thẳng d. Điểm nào sau đây thuộc đường thẳng d? A. P  3;5  B. K  1;3 1  C. H  ;1 2  D. Q  0;1 Câu 33. Cho hàm số y  mx  2 . Tìm tất cả giá trị của m để hàm số nghịch biến trên  A. m  1 B. m  0 C. m  1 D. m  0 Câu 34. Cho hàm số bậc hai y  ax 2  bx  c  a  0  có đồ thị (P). Tọa độ đỉnh của (P) là    b A. I   ;    a 4a  Đề cương ôn tập Toán 10 – HK1  b   B. I   ;   2a 4a     c C. I   ;    2a 4a  Sưu tầm và trình bày    b D. I   ;    2a 4a  3|THBTN TOÁN HỌC BẮC – TRUNG – NAM http://toanhocbactrungnam.vn/ Câu 35. Tọa độ đỉnh của parabol y  3x 2  6 x  1 là A. I  2; 25  B. I  1; 10  C. I 1; 2  D. I  2; 1 Câu 36. Trong bốn bảng biến thiên được liệt kê dưới đây, bảng biến thiên nào là của hàm số y  x2  4x  2 ? x A. 4 ∞ +∞ +∞ +∞ y x B. C. 4 ∞ ∞ ∞ x +∞ 2 D. y 2 ∞ +∞ +∞ +∞ y ∞ ∞ +∞ y 2 x 2 6 ∞ 6 Câu 37. Tập xác định của hàm số y  4  x  2  x là A.  4; 2 B.  2; 4 D.  C.  4; 2  x 2  3x khi x  0 Câu 38. Cho hàm số y  f  x    . Khi đó, f 1  f  1 bằng khi x  0 1  x A. 2 B. 3 C. 6 D. 0 Câu 39. Xác định hàm số y  ax  b , biết đồ thị của nó qua hai điểm M  2; 1 và N 1;3 A. y  4 x  7 B. y  3 x  5 C. y  3 x  7 D. y  4 x  9 Câu 40. Tọa độ giao điểm của parabol  P  : y  2 x 2  3 x  2 với đường thẳng d : y  2 x  1 là 1  A.  1; 1 ;  ; 2  2  B.  0;1 ;  3; 5  3  C. 1;3 ;   ; 2   2  3  D.  2; 3 ;  ; 4  2  Câu 41. Gọi A  a, b  và B  c, d  là tọa độ giao điểm của  P  : y  2 x  x 2 và  : y  3 x  6 . Giá trị b  d bằng A. 7 B. 7 C. 15 D. 15 Câu 42. Xác định  P  : y  2 x 2  bx  c , biết  P  có đỉnh là I 1;3  A.  P  : y  2 x 2  3 x  1 B.  P  : y  2 x 2  4 x  1 C.  P  : y  2 x 2  4 x  1 D.  P  : y  2 x 2  4 x  1 Câu 43. Đường thẳng trong hình bên là đồ thị của một hàm số trong bốn hàm số được liệt kê ở bốn phương án A, B, C, D dưới đây. Hỏi hàm số đó là hàm số nào? y A. y  3  3 x 3 B. y  3  2 x C. y  x  3 D. y  5 x  3 O 4|THBTN Sưu tầm và trình bày 1 x Đề cương ôn tập Toán 10 – HK1 TOÁN HỌC BẮC – TRUNG – NAM http://toanhocbactrungnam.vn/ Câu 44. Cho parabol  P  : y  ax 2  bx  c có đồ thị như hình bên. Phương trình của parabol này là A. y  2 x 2  4 x  1 y 2 B. y  2 x  3x  1 O C. y  2 x 2  8 x  1 D. y  2 x 2  x  1 x 1 1 3 Câu 45. Điều kiện xác định của phương trình A. x  2 B. x  2 3x  4  1  x là x2 C. x  2 D. x  2 1  x  3 là x3 C. x  3 D. x  3 Câu 46. Điều kiện xác định của phương trình A. x  3 B. x  3 Câu 47. Trong bốn phép biến đổi sau, phép biến đổi nào là phép biến đổi tương đương? x( x  1) A. B. x  2  x  2 1  x 1 x 1 C. x  x  4  3  x  4  x  3 D. x  x  5  3  x  3  x  5 x  2 2x  3 là  x 2x  4 3 B. x  8 Câu 48. Nghiệm của phương trình A. x   3 8 Câu 49. Tập nghiệm của phương trình 1  A.  ; 6  2   1  B.  ; 6   2  8 3  1  C.  ;3  4  1  D.  ; 3 4  C. 3; 2 D. 3;1 4 x  1  x  5 là B. 2 C. 12 Câu 52. Nghiệm của phương trình x  22016 là 1 1 A. 1008 B. 4032 2 2 Đề cương ôn tập Toán 10 – HK1 D. x   x  1  x  1 là B. 3; 0 Câu 51. Tập nghiệm của phuương trình A. 12; 2 8 3 3 2 5 là   x  2 x  1 x 1 Câu 50. Tập nghiệm của phuương trình A.  C. x  D. 12; 2 C. 24032 D. 21008 Sưu tầm và trình bày 5|THBTN TOÁN HỌC BẮC – TRUNG – NAM http://toanhocbactrungnam.vn/ x  2 y  5 Câu 53. Nghiệm của hệ phương trình  là 2 x  5 y  7  17 11  A.  ;  9 9  11 17  B.  ;  9 9  11 17  C.   ;   9  9  1 7 D.   ;    9 9  3x  2 y  1  Câu 54. Nghiệm của hệ phương trình:  là 2 2 x  3 y  0  A.  3; 2 2   B.  3; 2 2  C.  3;2 2   D.  3; 2 2  x  2 y  z  5  Câu 55. Nghiệm của hệ phương trình 2 x  5 y  z  7 là  x  y  z  10  62   17 A.   ; 5;   3   3  47 2  B.   ;5;  3  3 62   17 C.   ; 5;  3   3 D.  11;5; 4 Câu 56. Trong những hệ phương trình sau, hệ phương trình nào vô nghiệm? x  3y  5 2 x  3 y  5 A.  B.  x  y  1  x  y  0 x  y  5 C.  2 x  3 y  4 x  3y  5 D.   x  3 y  1 2 2 x  3 y  1 2 x 2  3 y0 Câu 57. Gọi  x0 ; y0  là nghiệm của hệ  . Giá trị của biểu thức A  o bằng 4 x  4 y  6 9 13 11 A. B. 4 C. D. 4 2 4 VẬN DỤNG THẤP Câu 58. Cho phương trình x 2  2 x  8  0 . Tổng bình phương của hai nghiệm phương trình này bằng A. 36 B. 12 C. 20 D. 4    Câu 59. Số nghiệm của phương trình x 2  1 10 x 2  31x  24  0 là A. 1 B. 2 C. 3 D. 4 Câu 60. Tìm tất cả giá trị của tham số m để phương trình x 2  2mx  m 2  m  2  0 có hai nghiệm phân biệt? A. m  1 B. m  2 C. m  2 D. m  0 y  4 x  2 y  8  Câu 61. Gọi  x0 ; y0  là nghiệm của hệ  . Giá trị của biểu thức A  3  x0  0  bằng 2  2 x  y  4 A. 6 B. 4 C. 12 D. 2 Câu 62. Biết phương trình x 2  2 mx  m 2  1  0 luôn có hai nghiệm phân biệt x1 , x2 với mọi m. Tìm m để x1  x2  2 x1 x2  2  0 A. m  1 hoặc m  2 6|THBTN B. m  0 Sưu tầm và trình bày C. m  2 D. m  3 Đề cương ôn tập Toán 10 – HK1 TOÁN HỌC BẮC – TRUNG – NAM http://toanhocbactrungnam.vn/ Câu 63. Cho một tam giác vuông. Khi ta tăng mỗi cạnh góc vuông lên 2cm thì diện tích tam giác tăng thêm 17cm2 . Nếu giảm các cạnh góc vuông đi 3cm và 1 cm thì diện tích tam giác giảm 11cm2. Tính diện tích của tam giác ban đầu? A. 50 cm2 B. 25 cm2 C. 50 5 cm2 Câu 64. Hai vòi nước cùng chảy vào bể thì sau D. 50 2 cm2 24 giờ sẽ đầy bể. Mỗi giờ lượng nước của vòi một chảy 5 3 lần lượng nước của vòi thứ hai. Hỏi vòi thứ hai chảy riêng một mình thì sau bao 2 lâu sẽ đầy bể? A. 12 giờ B. 10 giờ C. 8 giờ D. 3 giờ được bằng NHẬN BIẾT, THÔNG HIỂU Câu 65. Cho tam giác ABC. Gọi M, N lần lượt là trung điểm của các cạnh AB, AC. Hỏi cặp vec tơ nào sau đây cùng hướng?             A. AB và MB B. MN và CB C. MA và MB D. AN và CA Câu 66. Gọi O là giao điểm hai đường chéo AC và BD của hình bình hành ABCD. Đẳng thức nào sau đây là đẳng thức sai?              A. OB  DO B. AB  DC C. OA  OC D. CB  DA Câu 67. Cho ba điểm A,B,C phân biệt. Đẳng thức nào sau đây là đẳng thức sai?                      A. AB  BC  AC B. CA  AB  BC C. BA  AC  BC D. AB  AC  CB       Câu 68. Cho bốn điểm A, B, C, D phân biệt. Khi đó, AB  DC  BC  AD bằng véc tơ nào sau đây?       A. 0 B. BD C. AC D. 2DC Câu 69. Cho hình bình hành ABCD với I là giao điểm của 2 đường chéo. Khẳng định nào sau đây là khẳng định sai?               A. IA  IC  0 B. AB  DC C. AC  BD D. AB  AD  AC Câu 70. Gọi M là trung điểm của đoạn AB. Khẳng định nào sau đây là khẳng định sai?           1  A. MA  MB  0 B. MA   AB C. MA  MB D. AB  2 MB 2    Câu 71. Trên đường thẳng MN lấy điểm P sao cho MN  3MP . Hình vẽ nào sau đây xác định đúng vị trí điểm P? A. C. M N P N M P B. N P M D. M P N Câu 72. Cho điểm B nằm giữa hai điểm A và C, với AB  2 a , AC  6a . Đẳng thức nào dưới đây là đẳng thức đúng?                 A. BC  2 AB B. BC  4 AB C. BC  2 AB D. BC  2 BA Đề cương ôn tập Toán 10 – HK1 Sưu tầm và trình bày 7|THBTN TOÁN HỌC BẮC – TRUNG – NAM   Câu 73. Cho hệ trục tọa độ O; i; j . Tọa độ i là   A. i  1; 0  B. i   0;1   http://toanhocbactrungnam.vn/  C. i   1; 0   D. i   0; 0       Câu 74. Cho a  1; 2  và b   3; 4  . Tọa độ c  4a  b là A.  1; 4  B.  4;1 C. 1; 4  D.  1; 4          Câu 75. Cho a   2;1 , b   3; 4  và c   0;8  . Tọa độ x thỏa x  a  b  c là     A. x   5;3  B. x   5; 5  C. x   5; 3  D. x   5;5    Câu 76. Trong mặt phẳng Oxy, cho A( 2;3), B (0; 1) . Khi đó, tọa độ BA là       A. BA   2; 4  B. BA   2; 4  C. BA   4; 2    D. BA   2; 4  Câu 77. Trong mặt phẳng Oxy, cho hai điểm A 1; 3 và B  3;1 . Tọa độ trung điểm I của đoạn AB là A. I  1; 2  B. I  2; 1 C. I 1; 2  D. I  2;1 Câu 78. Trong mặt phẳng Oxy, cho tam giác ABC với A  0;3 , B  3;1 và C  3; 2  . Tọa độ trọng tâm G của tam giác ABC là A. G  0; 2  B. G  1; 2  C. G  2; 2  D. G  0;3     Câu 79. Trong mặt phẳng Oxy, cho hai điểm A  0;3 , B  3;1 . Tọa độ điểm M thỏa MA  2 AB là A. M  6; 7  B. M  6; 7  C. M  6; 1 D. M  6; 1 Câu 80. Trong mặt phẳng Oxy , cho các điểm A 1; 2  , B  0;3 , C  3; 4  , D  1;8 . Ba điểm nào trong 4 điểm đã cho thẳng hàng? A. A, B , C B. B, C , D C. A, B, D D. A, C , D    Câu 81. Cho tam giác ABC. Gọi M, N, P lần lượt là trung điểm các cạnh AB, AC, BC . Hỏi MP  NP bằng vec tơ nào?         A. AM B. PB C. AP D. MN Câu 82. Cho tam giác ABC có trọng tâm G và trung tuyến AM. Khẳng định nào sau đây là sai?            A. GA  2GM  0 B. GA  GB  GC  0           C. AM  2 MG D. AG  BG  CG  0 Câu 83. Cho lục giác đều ABCDEF và O là tâm của nó. Đẳng thức nào dưới đây là đẳng thức sai?            A. OA  OC  OE  0 B. BC  FE  AD               C. OA  OB  OC  EB D. AB  CD  FE  0     Câu 84. Trong mặt phẳng Oxy, cho a  ( m  2; 2n  1), b   3; 2  . Tìm m và n để a  b ? A. m  5, n  2 B. m  5, n   3 2 C. m  5, n  2 D. m  5, n  3 Câu 85. Trong mặt phẳng Oxy, cho A(1; 4), I (2;3) . Tìm tọa độ B, biết I là trung điểm của đoạn AB. 1 7 A. B  ;   2 2 8|THBTN B. B (5; 2) Sưu tầm và trình bày C. B ( 4;5) D. B (3; 1) Đề cương ôn tập Toán 10 – HK1 TOÁN HỌC BẮC – TRUNG – NAM http://toanhocbactrungnam.vn/ Câu 86. Trong mặt phẳng Oxy, cho các điểm M (2;3), N (0; 4), P ( 1;6) lần lượt là trung điểm của các cạnh BC, CA, AB của tam giác ABC. Tọa độ đỉnh A là A. A( 3; 1) B. A(1;5) C. A( 2; 7) D. A(1; 10) 13   Câu 87. Trong mặt phẳng Oxy, cho hình bình hành ABCD có A(2; 3), B (4;5) và G  0;   là trọng 3  tâm tam giác ADC. Tọa độ đỉnh D là A. D  2;1 B. D  1; 2  C. D  2; 9  D. D  2;9  Câu 88. Trong mặt phẳng Oxy cho hình bình hành ABCD , biết A 1;3 , B  2; 0  , C  2; 1 . Tọa độ điểm D là A.  4; 1 B.  5; 2  C.  2;5  D.  2; 2      Câu 89. Cho hình vuông ABCD cạnh a . Tính AB  AC  AD ? A. 2a 2 B. 3a C. a 2 D. 2a     Câu 90. Cho ABC vuông tại A và AB  3 , AC  4 . Véctơ CB  AB có độ dài bằng A. 13 B. 2 13 C. 2 3 D. 3        Câu 91. Cho ABC với G là trọng tâm. Đặt CA  a , CB  b . Khi đó, AG được biểu diễn theo hai   vectơ a và b là          a  2b  2a  b  2a  b  2a  b A. AG  B. AG  C. AG  D. AG  3 3 3 3     Câu 92. Cho tam giác ABC và I thỏa IA  3IB . Đẳng thức nào sau đây là đẳng thức đúng?       1     A. CI  CA  3CB B. CI  3CB  CA 2       1     C. CI  CA  3CB D. CI  3CB  CA 2       Câu 93. Trong mặt phẳng Oxy, cho a  (2;1), b  (3; 4), c  (7; 2) . Tìm m và n để c  ma  nb ?   A. m   22 3 ;n  5 5   1 3 B. m  ; n  5 5 C. m  22 3 ;n  5 5 D. m  22 3 ;n  5 5 Câu 94. Trong mặt phẳng Oxy, cho A  m  1; 2  , B  2;5  2m  và C  m  3; 4  . Tìm giá trị m để A, B , C thẳng hàng? A. m  3 B. m  2 C. m  2 D. m  1 ------HẾT------ Đề cương ôn tập Toán 10 – HK1 Sưu tầm và trình bày 9|THBTN
- Xem thêm -

Tài liệu liên quan