Đăng ký Đăng nhập
Trang chủ Giáo dục - Đào tạo Cao đẳng - Đại học Khoa học xã hội đề cương ôn tập biến đổi khí hậu...

Tài liệu đề cương ôn tập biến đổi khí hậu

.DOCX
12
320
59

Mô tả:

ĐỀỀ CƯƠNG ÔN TẬP BIỀẾN ĐỔI KHÍ HẬU Câu 1. Trình bày khái niệm hệ thốống khí hậu. Nêu các thành phâần c ủa h ệ thốống khí h ậu trên Trái Đâốt. Trình bày vai trò của tâầng Ôzốn trong khí quy ển. *Hệ thốống khí hậu -Thời tiết là trạng thái tức thời của khí quyển ở một địa điểm cụ thể, được đặc trưng bởi các đại lượng đo được, như nhiệt độ, độ ẩm, gió, lượng mưa,… hoặc các hiện tượng quan trắc được, như sương mù, dông, mưa, nắng,… -Khí hậulà sự tổng hợp của thời tiết, được đặc trưng bởi các giá trị trung bình thống kê và các cực trị đo được hoặc quan trắc được của các yếu tố và hiện tượng thời tiết trong một khoảng thời gian đủ dài(thường là 30 năm theo WMO). -Theo IPCC, hệ thống khí hậu là một hệ rất phức tạp bao gồm năm thành phần chính là khí quyển, thủy quyển, băng quyển, bề mặt đất và sinh quyển, và sự tương tác giữa chúng. So sánh thời tiết vơi khí hâ ̣u Thời tiết -Nói thời tiết tại 1 thời điểm ( bây giờ trời mưa) Của 1 ngày , của 1 tuần thậm chí của 1 hay vài năm -Thời tiết BĐK liên tục tư nơi này đến nơi khác, tư thời điểm này đến thời điểm khác Khí hậu -Không thể nói K của 1 ngày , 1 tháng or 1 năm nào đó (vd không nói khí hâ ̣u năm 2010 mà phải nói khí hâ ̣u giai đoạn 2010-2020) -K có tính ôn định tương đối * các thành phần của hệ thống khí hậu trên Trái Đất -khí quyển là lơp khí bao quanh trái đất và được giữ lại bởi lực hấp dẫn của TĐ. Khí quyển được chia thành 5 tầng + Đối lưu. + Bình lưu. + Trung gian. + Tầng nóng. + Tầng ngoài Chức năng của khí quyển là ôn định nhiệt độ -Băng quyển: là tất cả các vùng có băng tuyết bao phủ quanh năm trên trái đất và trên biển.     2% lượng nươc trên Trái Đất bị đóng băng, 80% nươc đóng băng là nươc ngọt. Băng tại Nam Cực là 89%, ở Greenland là 8,6 % Băng vĩnh cửu chiếm 1% diện tích đất liền, 7% diên tích đại dương. Tính chất: chất phản xạ lơn, có lơp cách ly tốt. 1 -Thạch quyển : là lơp vỏ cứng ngoài cùng của trái đất( bao gồm vỏ Trái đất và phần trên cùng của manti). +dày 100km +Vỏ lục địa: 30% diê ̣n tích, vỏ đại dương 70% bề mă ̣t TĐ +Thuô ̣c tính trôi dạt +Chuyển đô ̣ng kiến tạo địa tầng. -thủy quyển là lơp nươc trên trái đất bao gồm nươc trong các biển, đại dương, nươc trên lục địa và hơi nươc trong khí quyển. +Đại dương chiếm 71% bề mă ̣t TĐ => Vai tro : vâ ̣n chuyển năng lượng, dự trữ , giai phóng nhiê ̣t, cung cấp hơi nươc cho khí quyển ( ảnh hưởng đến thành phần khí quyển) +Phân bố nươc trên TĐ : nươc ngọt 3%,nươc mă ̣n 97%, ( nươc ngọt : nươc ngầm 30,2% , nươc ở đinh núi băng và sông băng 68,7% khác 0,9% . Nươc mă ̣n ngọt : đầm lầy) -sinh quyển : là lơp vỏ sống của trái đất bao gồm các hệ động vật, thực vật trên mặt đất và trong các đại dương.    Sinh quyển là một thành phần quan trọng của hệ thống khí hậu. Sinh quyển cũng tham gia vào các quá trình trao đôi vật chất vơi khí quyển và đại dương, ảnh hưởng đến cân bằng CO2 trong khí quyển và đại dương thông qua quá trình quang hợp và hô hấp. Sinh quyển biến đôi cùng vơi sự biến đôi của khí hậu Trái đất, và thông qua những dấu hiệu hoá thạch trong quá khứ ta có thể nhận biết được những thông tin về khí hậu của Trái đất * vai tro của tầng Ôzôn trong khí quyển -vai tro tầng ô zôn     Tầng ozone rất quan trọng đối vơi sự sống trên Trái đất vì nó hấp thụ phần lơn tia cực tím của bức xạ mặt trời, không cho các tia này đến được Trái đất. Tầng ô zôn nằm ở ngoài cùng khí quyển, có tác dụng ngăn những tia sáng độc hại phát ra tư mặt trời hoặc các vì sao khác Đồng thời tầng ô zôn cũng như 1 cái kính 2 mặt, 1 mặt là thủy tinh trong và 1 mặt là gương để giữ lại ánh sáng mặt trời khi ánh sáng mặt trời phản chiếu tư biển trở lại vì thế nó cũng đồng thời giữ luôn nhiệt lượng mà các ánh sáng đó mang theo. Tia này, ít thì tốt, nhưng nếu nhiều quá, nó sẽ thiêu đốt chúng ta, khó mà sống được. -thực trạng tầng ozon Tầng ozon bị thủng và lỗ thủng ngày càng lơn -hậu quả suy thoái tầng ozon + làm suy giảm sức khỏe con người và động vật + hủy hoại các sinh vật nhỏ 2 + làm giảm chất lượng không khí + gây hại đến thực vật + làm giảm nhanh tuôi thọ của các vật liệu, làm chúng mất đi độ bền chắc. Câu 2. Nêu khái niệm Khí nhà kính và hiệu ứng nhà kính. Trình bày cơ chế gây hiệu hứng nhà kính. Phân biệt hiệu ứng nhà kính nhân loại và hiệu ứng nhà kính khí quyển. - Khí nhà kính là chất khí trong khí quyển có khả năng hấp thụ và phát xạ bức xạ sóng dài (bức xạ nhiệt) gây nên hiệu ứng nhà kính. Những chất khí nhà kính tự nhiên chủ yếu trong khí quyển Trái đất gồm hơi nươc, điôxit cacbon, mêtan, ôxit nitơ và ôzôn. - iệu ứng nhà kính là hiệu ứng xảy ra khi bức xạ mặt trời truyền qua môi trường trong suốt (các cửa sô hoặc mái nhà bằng kính) được hấp thụ và trở thành nhiệt lượng đốt nóng bầu không gian bên trong, dẫn đến việc sưởi ấm toàn bộ không gian bên trong chứ không phải chi ở những chỗ được chiếu sáng. *cơ chế gây hiệu ứng nhà kính Bức xạ mặt trời khi đi vào hệ thống khí hậu bị phản xạ trở lại không trung khoảng 30%, phần con lại bị khí quyển và bề mặt Trái đất hấp thụ .Bề mặt Trái đất nóng lên và trở thành vật phát xạ lên trên. Vì bức xạ mặt trời chủ yếu là sóng ngắn, con bức xạ của Trái đất chủ yếu là sóng dài nên khí quyển có thể tác động đến bức xạ mặt trời và bức xạ Trái đất rất khác nhau. Trong khi khí quyển có thể được xem là hầu như “trong suốt” đối vơi bức xạ mặt trời thì nó lại gần như “mờ đục” đối vơi bức xạ Trái đất. Chi một phần rất nhỏ lượng bức xạ tư bề mặt Trái đất có thể xuyên qua được lơp khí quyển để thoát ra ngoài không trung. Phần con lại bị khí quyển hấp thụ và nóng lên rồi phát xạ trở lại bề mặt. *phân biệt hiệu ứng nhà kính khí quyển - là hiện tượng khi các tia bức xạ song ngắn của mặt trời xuyên qua bầu khí quyển đến mặt đất và được phản xạ trở lại thành các bức xạ nhiệt song dài. Một số phân tử trong bầu khí quyển (CO2, hơi nươc …)có thể hấp thụ những bức xạ nhiệt này và giữu nhiệt lại trong bầu khí quyển. hiệu ứng nhà kính nhân loại -là hiệu ứng nhà kính xuất hiện do hoạt động của con người tạo ra làm thay đôi nồng độ các khí nhà kính làm nhiệt độ trái đất tăng lên -nguyên nhân :nằm ngoài hệ thống khí hậu Trái Đất cũng như do sự thay đôi bên trong và tương tác giữa các thành phần. + Sự biến đôi của các tham số quỹ đạo Trái Đất. Độ lệch tâm. Độ nghiêng của quay của Trái Đất. Tiến động. + Sự biến đôi trong phân bố lục địa – biển của bề mặt Trái Đất. + Biến đôi trong quá tính chất phát xạ của mặt trời -nguyên nhân; sự gia tăng lượng khí nhà kính tư hoạt động của con người(sx công nghiệp,sử dụng nhiên liệu hóa thạch…) như các khí CO2,C 4,N2O,O3, CFC và CFC, Xon khí. 3 và hấp thụ bức xạ của Trái Đất. -góp phần duy trì sự sống trên Trái đất. -cơ chế: tông lượng nhiệt vào lơn hơn tông lượng nhiệt ra Câu 3. Nêu khái niệm biến đôi khí hậu. Thế nào là hiện tượng nóng lên toàn cầu? -BĐK là là sự biến đôi trạng thái của hệ thống khí hậu so vơi trung bình hoặc dao động của khí hậu duy trì trong một khoảng thời gian dài, thường là vài thập kỷ hoặc dài hơn. (IPCC,2007). - hiện tượng nóng lên toàn cầu + khái niệm:là hiện tượng nhiệt độ trung bình của trái đất tăng lên trong thời gian ngắn + nguyên nhân :   Nguyên nhân tự nhiên bao gồm việc phát thải khí mêtan tư Bắc cực và các vùng đất ẩm ươt, biến đôi khí hậu, núi lửa, vv... Metan, một loại khí nhà kính giữ nhiệt trong khí quyển trái đất, được thải ra vơi số lượng lơn ở Bắc cực quang và các vùng đất ẩm ươt. Trong các trường hợp núi lửa, khi một núi lửa phun trào, thì hàng tấn tro bụi được thải vào khí quyển. Nguyên nhân nhân tạo: hoạt động của con người đã làm tăng số lượng các khí nhà kính trong khí quyển, tăng lực bức xạ tư, CO2, metan, ô zôn tầng đối lưu, CFC và Nitơ ôxít như đốt nhiên liệu hóa thạch, sử dụng không kiểm soát phân bón và thuốc trư sâu, sử dụng quá nhiều các phương tiện lưu thông như ô tô, xe máy; sử dụng điện tư các nhà máy điện đốt than, hoặc việc sử dụng than đá, dầu khí cung cấp nhiên liệu cho quá trình đun nấu sưởi ấm,phá rưng… + các ảnh hưởng  Thay đôi mực nươc biển toàn cầu Khi nhiệt độ tăng lên, lơp băng trên hành tinh sẽ bắt đầu tan chảy. Nươc tư các sông băng tan chảy sẽ chảy về các đại dương, làm tăng mực nươc biển.  Thay đôi mạnh mẽ các mô hình khí hậu Sự nóng lên toàn cầu sẽ làm thay đôi mô hình khí hậu của hành tinh. Đối vơi lượng mưa, nó sẽ tăng ở các vùng xích đạo, vùng cực và các vùng cận cực và giảm ở các vùng á nhiệt đơi (subtropic). Sự thay đôi mô hình lượng mưa này sẽ gây ra hạn hán ở một số vùng, trong khi lũ lụt ở các vùng khác. Sự nóng lên của khí quyển sẽ làm tăng nhiệt độ của nươc biển, và sẽ tiếp tục được làm nóng trong một vài thế kỷ. Nươc nóng sẽ thường xuyên dẫn đến các thiên tai như bão, cuồng phong. Nói chung, hành tinh sẽ chịu các điều kiện thời tiết khắc nghiệt, đặc trưng bởi lũ lụt và hạn hán, các đợt nắng nóng và các đợt lạnh, và các cơn bão khắc nghiệt như bão và lốc xoáy.  Sự tuyệt chủng của động thực vật lan rộng Sự tăng nhiệt độ toàn cầu cũng sẽ ngăn cản tính đa dạng sinh học phong phú của các hệ sinh thái. Theo Ủy ban Liên chính phủ về (IPCC), việc tăng nhiệt độ toàn cầu bằng 1,5-2,5 độ sẽ làm cho 20-30 phần trăm của các loài dễ bị tuyệt chủng, trong khi tăng khoảng 3,5 độ sẽ làm cho 40-70 phần trăm loài dễ bị tuyệt chủng. Biến đôi khí hậu sẽ làm mất môi trường sống cho nhiều loài động vật như gấu Bắc cực và 4 ếch nhiệt đơi. Quan trọng hơn, bất kỳ sự thay đôi trong mô hình khí hậu nghiêm trọng sẽ ảnh hưởng đến các mô hình di cư của các loài chim khác nhau. Các mô hình bất thường của lượng mưa sẽ ảnh hưởng đến động vật và con người như nhau.  Sự nóng lên toàn cầu và con người Đối vơi con người, sự nóng lên toàn cầu sẽ tác động đến việc cung cấp nươc và thực phẩm cũng như các điều kiện y tế của chúng ta. Thay đôi về lượng mưa sẽ ảnh hưởng đến nhu cầu cơ bản như nông nghiệp, sản xuất điện vv... Tăng nhiệt độ của nươc biển sẽ cản trở các hoạt động thủy sản. Sự thay đôi đột ngột các mô hình khí hậu sẽ có tác dụng nguy hại vào cơ thể con người, đó là sẽ không thể chịu đựng những điều kiện khắc nghiệt, mà dấu hiệu của các điều kiện khác nghiệt này có thể thấy ở dạng các đợt nóng và lạnh thường xuyên. Sự gia tăng thiên tai như bão, sẽ dẫn đến các hệ quả nặng nề cho con người. Các bệnh truyền nhiễm sẽ tăng lên đến một mức độ to lơn vì các côn trùng truyền bệnh sẽ thích nghi vơi ẩm ươt, điều kiện nóng. Nhiều người sẽ chết vì suy dinh dưỡng vì sản xuất lương thực sẽ giảm do hạn hán và lũ lụt thường xuyên. Câu 4. Trình bày các biểu hiện chính của biến đôi khí hậu toàn cầu. iện tượng tan băng ở Bắc cực tác động đến Trái đất chúng ta như thế nào? -các biểu hiện: +Sự gia tăng nhiê ̣t đô ̣:  Nhiệt dộ trung bình toàn cầu tăng  Nhiệt độ trung bình toàn cầu đang tăng trong 100 năm tư 1906-2005 tăng tư 0,7 – 0,180C nhanh hơn bất kỳ thế kỷ nào trog lsử kể tư tkXI đến nay.  Tốc độ tăng 50 năm cuối là 0,13-0,030C /thập kỷ  Sai khác lơn nhất của to giữa 2 năm liên tiếp (1976 và 1977) là 0,290C  Trong 12 năm 1995-2006 , tư 1996 thì có 11 năm nhiệt độ trung bình cao nhất  Giảm số đêm lạnh và tăng số ngày nóng  Tốc độ ấm lên trên đất liền lơn hơn trên đại dương tư năm 1979-2005, nhiệt độ trên đất liền tăng 0,270C /thập kỷ, trên đại dương 0,130C /thập kỷ + Sự biến đôi của giáng thủy Quan trắc cho thấy sự biến đôi của giáng thủy trong cả lượng, cường dộ, tần suất và dạng     Về lượng: lượng mưa có sự tăng giảm khác nhau tùy theo tưng khu vực -> sự gia tăng của hạn hán và lũ lụt Về cường độ các trận mưa vơi cường độ mưa lơn tăng lên ở nhiều khu vực kể cả những khu vực có tông lượng mưa qua các thời kỳ giảm Vè tần suất tần suất và sự phân bố mưa có sự tăng giảm tùy theo khu vực Vè dạng giáng thủy dạng mưa nhiều hơn dạng tuyết ở các vùng phía bắc +Sự biến đôi của băng quyển Nhiều số liệu quan trắc cho thấy sự suy giảm của diện tích lơp băng tuyết bao phủ trên trái đất 5       Bắc bán cầu Diện tích lơp phủ tuyết giảm đi 10% kể tư cuối thập nien 60 Tốc độ giảm mùa hè lơn hơn mùa đông Nam bán cầu Băng quyển có sự biến động không rõ rệt Phạm vi băng quyển đã giảm 10-15% tư 1950 +Mực nươc biển dâng Trong khoảng 200 năm trươc năm 1870 sự biến đôi của mực nươc là nhỏ vơi tốc độ trung bình tư 0-0,2mm /năm  Trong 100 năm qua mực nươc biển đã tăng 0,31m trong đó mực nươc tăng 0,15m trong tkXX  1961-2003 mực nươc biển TB toàn cầu tăng 1,8-0,5 mm/năm  1993-2003 mực nươc biển TB toàn cầu tăng 3,1-0,7mm/năm  mực nươc biển TB toàn cầu được dự đoán sẽ tăng 59 cm trong thế kỷ 21  +Gia tăng hiê ̣n tượng thời tiết cực đoan Sự biến đôi của các hiện tượng thời tiết trên đất liền trong 50 năm qua Số ngày lạnh, đêm lạnh và sương giá giảm đi Số ngày nắng nóng, đêm nóng tăng lên Các đợt nắng nóng, nắng nóng gay gắt xảy ra thường xuyên hơn t bão,mưa lơn, lũ lụt, lũ quét, tố lốc xảy ra thường xuyên hơn ạn hán tăng về cường độ và số lượng ở nhiều nơi đặc biệt là vùng nhiệt đơi và cận nhiệt đơi(vùng bắc phi,Canada,Alaska tư 1950; hạn nặng tư 1999-2004 mặc dù lượng mưa tăng)  Xu thế nhiệt độ mạnh lên ở Bắc đại tây dương tư 1970 ứng vơi sự tăng nhiệt độ bề mặt biển vùng nhiệt đơi       + Sự thay đôi của 1 số yếu tố khí hâ ̣u khác -tác động hiện tượng tan băng ở bắc cực o o o Gây ảnh hưởng đến tàu thuyền qua lại trên biển. Các tảng băng trôi luôn là một mối lo ngại lơn đối vơi tàu thuyền khi hoạt động trên biển. Các con thuyền nếu va phải các tảng băng trôi có kích thươc lơn sẽ bị hư hỏng nặng hoặc cũng có thể bị nhấn chìm. Mực nươc biển sẽ bị dâng lên. Khi băng trên hành tinh bị tan chảy do biến đôi khí hậu thì mực nươc biển sẽ tăng lên khoảng 65m. Tác động này sẽ gây nhấn chìm nhiều thành phố ven biển trên thế giơi. Ngoài ra nươc biển dâng lên cao cũng sẽ làm cho nươc biển xâm nhập vào nôi địa dẫn đến hiện tượng nhiễm mặn. Nhiều loài động vật sẽ bị mất đi nơi cư trú. Và loài gấu Bắc Cực là một ví dụ điển hình. Vơi tình trạng lượng băng tan nhanh như hiện nay thì loài gấu này sẽ gặp rất nhiều khó khăn trong việc kiếm ăn. Sự thay đôi về khí hậu đang dần tách loài gấu ra khỏi tảng băng và buộc chúng phải bơi ra xa hơn để sinh sống và kiếm ăn. Loài chim cánh cụt cũng có tình trạng tương tự như loài Gấu khi diện tích băng ngày càng giảm đồng nghĩa vơi việc chúng bị mất nơi cư trú và nguồn thức ăn. 6 iện tượng băng tan ảnh hưởng đến toàn thế giơi và Việt Nam chúng ta cũng không nằm ngoại lệ. Băng tan cộng vơi hiện tượng nóng lên của Trái Đất đã làm cho nươc biển dâng cao đã đến hiện tượng biển lấn và nhiễm mặn, nhiều nơi thiếu nươc ngọt để sản xuất và sinh hoạt. Trong tương lai nếu như tình trạng băng tan ngày càng tiếp diễn thì các đảo, quần đảo và vùng ven biển sẽ bị nhấn chìm, con người sẽ bị mất đất đai, nhà cửa.  Băng tan chảy ở Bắc cực gây biến đôi khí hậu toàn cầu kéo theo nhiều hệ lụy sau nó:  Các thảm họa thiên nhiên (bão, giông lốc, hiện tượng El nino và La nina,lũ lụt ,hạn hán) đang gây ảnh hưởng đến con người vơi biên độ và sức mạnh ngày càng tăng.  Nhiệt độ tăng cùng vơi lũ lụt và hạn hán đã tạo điều kiện thuận lợi cho các con vật truyền nhiễm như muỗi, ve, chuột,… sinh sôi nảy nở, truyền nhiễm bệnh gây nguy hại đến sức khỏe của con người  Câu 5. Kịch bản biến đôi khí hậu là gì? -Là giả định có cơ sở khoa học và độ tin cậy về sự tiên tiến trong tương lai của các mối quan hệ giữa các hoạt động phát thải khí nhà kính, hoạt động kinh tế - xã hội có giá trị GDP vơi biến đôi khí hậu và mực nươc biển dâng. + kịch bản biến đôi khí hậu khác vơi dự báo thời tiết và dự báo khí hậu là nó đưa ra quan điểm về mối ràng buộc giữa phát triển và hành động bảo vệ MT. +kịch bản phát thải khí nhà kính + mô hình khoa học-> kịch bản BĐK Câu 6. Nêu khái niệm mực nươc biển dâng. Trình bày tác động của biến đôi khí hậu và nươc biển dâng đối vơi lĩnh vực năng lượng. -mực nươc biển dâng là sự dâng mực nươc của đại dương trên toàn cầu, trong đó không bao gồm triều, nươc dâng do bão...Nươc biển dâng tại một vị trí nào đó có thể cao hơn hoặc thấp hơn so vơi trung bình toàn cầu vì có sự khác nhau về nhiệt độ của đại dương và các yếu tố khác. -tác động của BĐK và nươc biển dâng đối vơi lĩnh vực năng lượng +Nươc biển dâng gây các tác động sau đây:   Ảnh hưởng tơi hoạt động của các dàn khoan được xây dựng trên biển, hệ thống dẫn khí và các nhà máy điện chạy khí được xây dựng ven biển, làm tăng chi phí bảo dưỡng, duy tu, vận hành máy móc, phương tiện,... Các trạm phân phối điện trên các dải ven biển phải tăng thêm năng lượng tiêu hao cho bơm tiêu nươc ở các vùng thấp ven biển. Mặt khác, dong chảy các sông lơn có công trình thủy điện cũng chịu ảnh hưởng đáng kể. +Nhiệt độ tăng cũng gây tác động đến ngành năng lượng:   Tăng chi phí thông gió, làm mát hầm lo khai thác và làm giảm hiệu suất, sản lượng của các nhà máy điện. Tiêu thụ điện cho sinh hoạt gia tăng và chi phí làm mát trong các ngành công nghiệp, giao thông, thương mại và các lĩnh vực khác cũng gia tăng đáng kể. 7    Nhiệt độ tăng kèm theo lượng bốc hơi tăng kết hợp vơi sự thất thường trong chế độ mưa dẫn đến thay đôi lượng nươc dự trữ và lưu lượng vào của các hồ thủy điện. BĐK theo hương gia tăng cường độ và lượng mưa, bão, dông sét cũng ảnh hưởng, trươc hết đến hệ thống dàn khoan ngoài khơi, hệ thống vận chuyển dầu và khí vào bờ, hệ thống truyền tải và phân phối điện,… Yêu cầu hạn chế tốc độ tăng phát thải khí nhà kính (KNK) cũng ảnh hưởng đến hoạt động của ngành năng lượng. Câu 7. Trình bày tác động của biến đôi khí hậu đến sản xuất nông nghiệp ở Việt Nam? Nêu các giải pháp thích ứng trong ngành nông nghiệp. * tác động của biến đôi khí hậu đến sản xuất nông nghiệp ở Việt Nam        Biến đôi khí hậu sẽ tác động nặng nề đến sản xuất nông nghiệp ở nươc ta trong thời gian tơi (Bộ Tài nguyên và Môi trường, 2008; Đào Xuân ọc, 2009; Cuong, 2008; Tô Văn Trường, 2009) và vì thế ảnh hưởng đến an ninh lương thực ở nươc ta (Tô Văn Trường, 2009). BĐK có tác động lơn đến sinh trưởng, năng suất cây trồng, thời vụ gieo trồng, làm tăng nguy cơ lây lan sâu bệnh hại cây trồng. BĐK ảnh hưởng đến sinh sản, sinh trưởng của gia súc, gia cầm, làm tăng khả năng sinh bệnh, truyền dịch của gia súc, gia cầm Vơi sự nóng lên trên phạm vi toàn lãnh thô, thời gian thích nghi của cây trồng nhiệt đơi mở rộng và của cây trồng á nhiệt đơi thu hẹp lại. Ranh giơi của cây trồng nhiệt đơi dịch chuyển về phía vùng núi cao hơn và các vĩ độ phía Bắc. Phạm vi thích nghi của cây trồng á nhiệt đơi bị thu hẹp thêm. Vào những năm 2070, cây á nhiệt đơi ở vùng núi chi có thể sinh trưởng ở những độ cao trên 100 - 500m và lùi xa hơn về phía Bắc 100 - 200 km so vơi hiện nay. BĐK có khả năng làm tăng tần số, cường độ, tính biến động và tính cực đoan của các hiện tượng thời tiết nguy hiểm như bão, tố, lốc, các thiên tai liên quan đến nhiệt độ và mưa như thời tiết khô nóng, lũ lụt, ngập úng hay hạn hán, rét hại, xâm nhập mặn, sâu bệnh, làm giảm năng suất và sản lượng của cây trồng và vật nuôi. BĐK gây nguy cơ thu hẹp diện tích đất nông nghiệp. Một phần đáng kể diện tích đất nông nghiệp ở vùng đất thấp đồng bằng ven biển, đồng bằng sông ồng, sông Cửu Long bị ngập mặn do nươc biển dâng, nếu không có các biện pháp ứng phó thích hợp. Ranh giơi của cây trồng nhiệt đơi dịch chuyển về phía vùng núi cao hơn và các vĩ độ phía Bắc. Phạm vi thích nghi của cây trồng á nhiệt đơi bị thu hẹp thêm. Sự thay đôi các yếu tố khí hậu và thời tiết có thể làm nảy sinh một số bệnh mơi đối vơi chăn nuôi gia súc, gia cầm, thủy cầm và phát triển thành dịch hay đại dịch. ơn nữa, dong chảy và xói mon đất tăng lên gây ra suy thoái độ màu mỡ của đất và vì vậy, làm suy giảm năng suất. Ở Việt Nam, Mô hình mô phỏng sinh thái-động (Dynamic-Ecological simulation Model) do Tập đoàn DINA-COAST xây dựng, dự báo giảm sản lượng lúa xuân 2,4% vào năm 2020 và 8,4% vào năm 2050 theo kịch bản A1B (Bảng 7). Lúa hè thu ít nhạy cảm hơn đối vơi biến đôi khí hậu so vơi lúa xuân nhưng cũng giảm đi 0,77% sản lượng vào năm 2050. Như vậy, sản lượng lúa ở miền Bắc và miền Trung sẽ bị tác động mạnh hơn so vơi ở miền Nam *các giải pháp thích ứng - Sử dụng có hiệu quả đất canh tác 8 -nghiên cứu, chọn tạo các giống cây trồng có khả năng chịu mặn, chịu hạn, chịu ngập úng, có sức đề kháng sâu bệnh cao, có năng suất cao. -nghiên cứu các công nghệ sinh học, phân bón và khả năng trồng linh hoạt; tăng cường công tác quy hoạch đất trồng trọt; nâng cao nhận thức cho người dân về tác động của biến đôi khí hậu và giải pháp thích ứng; lồng ghép thích ứng vơi biến đôi khí hậu vào các kế hoạch, quy hoạch, chính sách của ngành nông nghiệp. - xây dựng hệ thống đập, đê bao ngăn nươc, ngăn mặn; có chính sách xã hội phù hợp hỗ trợ cho người làm nông nghiệp. - Các giải pháp để thích ứng vơi biến đôi khí hậu trong sản xuất nông nghiệp + Cải tiến kỹ thuật canh tác nông nghiệp, các cây công nghiệp, nhất là kỹ thuật tươi, nâng cao hiệu quả. +Các giải pháp để thích ứng vơi biến đôi khí hậu trong sản xuất nông nghiệp + Giảm phát thải khí nhà kính trong quản lý và cải thiện kỹ thuật nông nghiệp + Giải pháp sản xuất và sử dụng nhiên liệu sinh học +Điều chinh cơ cấu cây trồng và thời vụ phù hợp vơi hoàn cảnh BĐK +Đa dạng hóa hoạt động xen canh, luân canh +Cải thiện hiệu quả tươi tiêu nông nghiệp +Tô chức cảnh báo hạn hán, lũ lụt Câu 8. Nêu Khái niệm thích ứng và giảm nhẹ biến đôi khí hậu. Trình bày các chiến lược quan trọng trong thích ứng và giảm nhẹ biến đôi khí hậu ở Việt Nam. *Thích ứng vơi BĐK là sự điều chinh hệ thống tự nhiên hoặc con người đối vơi hoàn cảnh hoặc môi trường thay đôi nhằm mục đích giảm khả năng bị tôn thương do dao động và BĐK hiện hữu hoặc tiềm tàng và tận dụng cơ hội do nó mang lại. *Giảm nhẹ BĐK là sự can thiệp của con người nhằm giảm mức độ và cường độ phát thải khí nhà kính hoặc nâng cao khả năng của các bể hấp thụ khí nhà kính. *các chiến lược quan trọng trong thích ứng và giảm nhẹ biến đôi khí hậu ở Việt Nam. “Chiến lược giảm nhẹ khí nhà kính vơi chi phí thấp nhất ở Châu Á” (ALGAS) (1995-1997), do Viện KTTV thực hiện vơi sự hỗ trợ của UNDP và ADB. Việt Nam là trong 12 nươc tham gia dự án khu vực này. Mục tiêu của dự án là nâng cao năng lực quốc gia trong việc kiểm kê lượng phát thải khí nhà kính, đánh giá các phương pháp giảm nhẹ, và bươc đầu xây dựng chiến lược và kế hoạch hành động giảm khí nhà kính vơi chi phí thấp nhất; 9 “Xây dựng năng lực thích ứng vơi BĐK ở miền Trung Việt Nam” (2002 - 2005), do CECI thực hiện. Mục tiêu của dự án là củng cố năng lực để lập, xây dựng và thực hiện các chiến lược thích ứng cho cộng đồng thông qua việc phong chống thiên tai, lồng ghép việc phong và giảm thiểu rủi ro, thiệt hại vào kế hoạch phát triển địa phương; “Nghiên cứu BĐK ở Đông Nam Á và đánh giá tác động, tôn hại và biện pháp thích ứng đối vơi sản xuất lúa và tài nguyên nươc” (2007), do Viện KTTVMT hợp tác vơi SEA START thực hiện. Mục tiêu của dự án là xây dựng các kịch bản biến đôi khí hậu cho khu vực Đông Nam Á và Việt Nam, đánh giá những tác động của BĐK đến các yếu tố như nhiệt độ, mưa; “Nghiên cứu tác động của BĐK ở lưu vực sông ương và chính sách thích nghi ở huyện Phú Vang, tinh Thưa Thiên uế” (2006-2008), do Viện KTTVMT thực hiện vơi sự tài trợ của Chương trình hỗ trợ nghiên cứu khí hậu à Lan (NCAP). Đây là một nghiên cứu thí điểm áp dụng, lồng ghép các thông tin về BĐK vào kế hoạch phát triển KT-X cho một vùng cụ thể để có các giải pháp thích nghi vơi BĐK Câu 9. Trình bày các giải pháp tiết kiệm năng lượng và giảm tiêu thụ các nhiên liệu hoá thạch hiện nay *Đối vơi đồ gia dụng: 1. Tăng nhiệt độ của tủ lạnh Tủ lạnh tiêu thụ khoảng 20% lượng điện của tất cả các đồ gia dụng trong nhà. Đảm bảo công tắc chế độ tiết kiệm điện luôn được bật. Kiểm tra các miếng đệm xung quanh cửa tủ để đảm bảo chúng luôn sạch sẽ và khít. 2. Đặt máy giặt ở chế độ nươc ấm hoặc lạnh, không để chế độ giặt nươc nóng. Việc này sẽ giúp giảm được khoảng 227kg khí CO2 đối vơi loại máy dùng điện để đun nóng nươc và 68kg CO2 đối vơi loại đun nươc bằng ga. 3. Đảm bảo khi rửa bát bằng máy, bát đũa phải được xếp đầy trong giá đựng. Bạn có thể tắt chế độ sấy bát đũa. Việc này sẽ giúp bạn tiết kiệm 20% lượng điện tiêu thụ cho máy rửa bát. 4. Giảm nhiệt độ của bình đun nươc nóng Thay vì đặt nhiệt độ là 600C thì hãy đặt 500C. Nếu mỗi gia đình giảm nhiệt độ của bình nươc nóng xuống 100C thì mỗi năm chúng ta sẽ giảm được 45 triệu tấn khí CO2 phát thải – tương đương vơi lượng CO2 phát thải của cả Kuwait hay Libi. 5. Mỗi khi thay thế đồ gia dụng cũ, hãy chọn những sản phẩm tiết kiệm năng lượng ãy tìm xem trên sản phẩm có dãn nhãn tiết kiệm năng lượng không. ãy mua sản phẩm phù hợp nhất vơi nhu cầu sử dụng của gia đình chứ đưng mua loại quá to. Ví dụ máy giặt lồng ngang có thể tiết kiệm 60% đến 70% lượng nươc sử dụng so vơi máy lồng đứng. Thay một cái tủ lạnh đời 1973 bằng một model mơi tiết kiệm năng lượng có thể giảm được 1.4 tấn CO2 phát thải. Mua một hệ thống bình nươc nóng bằng năng lượng mặt trời giảm được 4.9 tấn CO2 mỗi năm. 10 *Đối vơi hệ thống sưởi và làm mát: 6. Không nên quá lạm dụng máy sưởi và máy điều hoa. Chi cần giảm 2 độ của máy sưởi trong mùa đông cũng sẽ giúp giảm được 6% lượng CO2 phát thải, tương đương 191kg CO2. 7. Thường xuyên làm sạch và thay tấm lọc. Năng lượng bị thất thoát khi điều hoa và máy sưởi phải làm việc “vất vả” hơn để hút được không khí đi qua một màng lọc bị dính đầy bụi. Việc làm sạch tấm lọc sẽ giúp tiết kiệm 5% năng lượng và giảm phát thải 80kg CO2. Đầu tư nhỏ-Lợi ích lơn 8. Sử dụng bóng compact tiết kiệm điện để cho hiệu quả ánh sáng tốt nhất. Mặc dù chi phí đầu tư ban đầu lơn hơn so vơi bóng đèn thường nhưng bóng compact tính về lâu dài sẽ tiết kiệm hơn do chi sử dụng ¼ điện năng và có tuôi thọ cao gấp 8-12 lần so vơi bóng đèn thường mà vẫn cung cấp độ sáng tương đương. Khi thắp sáng bóng đèn thường, chi 10% điện năng được sử dụng để phát sáng con 90% điện năng con lại chi có tác dụng làm bóng đèn nóng lê 9. Bảo ôn hệ thống đun nươc nóng vơi chi phí chi $10-$20 nhưng sẽ tiết kiệm được 450kg gas dùng cho việc đun nươc nóng. 10. Dùng ít nươc nóng hơn bằng cách lắp đầu voi tiết chế lưu lượng nươc. Mất khoảng $10-$20 nhưng hàng năm sẽ giảm khoảng 650kg CO2 phát thải và tiết kiệm 200kg gas. 11. Tự điều hoa không khí trong nhà/căn hộ của mình. Bịt lại những chỗ bị ro khí trên cửa sô hay cửa ra vào. Việc này chi tốn khoảng $1 cho mỗi cửa sô và sẽ giảm 2500kg CO2 phát thải *Việc đi lại 12. ãy đi bộ, đi xe đạp, đi chung xe hoặc sử dụng phương tiện công cộng bất cứ khi nào có thể. Ví dụ xe của bạn đi 30 km tiêu tốn hết 1 gallon xăng mà mỗi năm bạn giảm được 3200km đi lại sẽ giảm được 4000kg CO2 mỗi năm. 13. Khi có điều kiện mua xe mơi, hãy chọn loại tiết kiệm xăng. Thay vì đi tiêu tốn 1 gallon xăng chi đi được 30km, nếu xe của bạn đi được 64km vơi lượng xăng tiêu tốn là tương đương và bạn đi 16000km mỗi năm, bạn sẽ giảm được khoảng 7000kg CO2 phátthải. *Giảm thiểu, tái sử dụng, tái chế 14. Giảm lượng chất thải sinh hoạt 11 Bằng cách giảm thiểu dùng những sản phẩm đóng gói sẵn hoặc dùng những sản phẩm có thể tái sử dụng và tái chế. Cắt giảm hoặc tái chế mỗi kilogram chất thải ra ngoài môi trường, bạn sẽ tiết kiệm được năng lượng và giảm được ít nhất 0.5kg CO2 phát thải 15. Nếu xe của bạn có lắp điều hoa, hãy tái chế môi chất làm lạnh của hệ thống này. Tại Mỹ, ro ri tư hệ thống điều hoa xe hơi là nguyên nhân chính gây phát thải khí CFC, một chất gây thủng tầng Ozon và gây ra hiệu ứng nóng lên của trái đất. Lượng CFC này tương đương vơi gần 10 tấn CO2 phát thải mỗi năm. *Cải tiến căn hộ/ngôi nhà của mình Khi xây nhà hoặc cải tạo căn hộ của mình, bạn hãy áp dụng những biện pháp sau đây: 16. Cách nhiệt cho tường và mái. Việc này giúp giảm 20% đến 30% chi phí năng lượng và giảm tư 300kg đến 2500kg lượng CO2 phátthải mỗi năm 17. iện đại hóa hệ thống cửa sô. Thay thế loại cửa truyền thống bằng loại cửa kính hai lơp, giữa hai lơp kính có khí argon. Dùng loại cửa kính này có thể giảm 2.4 tấn CO2 hàng năm cho những căn hộ dùng gas để sưởi, 3.9 tấn đối vơi hệ thống sưởi bằng dầu và 9.8 tấn cho hệ thống sưởi điện. 18. Trồng nhiều cây cối và tường nhà màu sáng. Nếu bạn sống ở những nươc có khí hậu nóng hoặc sơn màu tối nếu bạn sống ở nơi khí hậu lạnh. Việc giảm năng lượng tiêu thụ nhờ tận dụng bóng mát của cây cối dùng màu sơn thích hợp có thể giúp bạn giảm được đến 2.4 tấn CO2 mỗi năm. *Công việc kinh doanh và cộng đồng 19 lắp đặt những thiết bị hiệu quả năng lượng và thực hiện những giải pháp tiết kiệm năng lượng và giảm thiểu xả thải tại nơi làm việc. Thành lập hoặc tham gia các hội, nhóm ở địa phương và làm việc vơi các nhà chức trách để áp dụng những biện pháp này trong trường học và các toa nhà công trình công cộng 20. Liên hệ vơi các nhà chức trách về môi trường ở địa phương và cấp quốc gia, đề đạt ý kiến của bản thân về việc sử dụng năng lượng tiết kiệm và hiệu quả cũng như những vấn đề về môi trường. * Tìm ra các nguồn nguyên nhiên liệu mơi thay thế nhiên liệu hóa thạch 12
- Xem thêm -

Tài liệu liên quan