Đăng ký Đăng nhập
Trang chủ Giáo dục - Đào tạo Cao đẳng - Đại học đề cương môn học học thuyết kinh tế hiện đại...

Tài liệu đề cương môn học học thuyết kinh tế hiện đại

.DOCX
11
273
89

Mô tả:

TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGÂN HÀNG TP.HCM KHOA KINH TẾ QUỐC TẾ ---------------------------ĐỀ CƯƠNG MÔN HỌC: HỌC THUYẾT KINH TẾ HIỆN ĐẠI [Tên tiếng Anh: MODERN ECONOMIC THEORIES; Mã số môn học: ] [Ngành đào tạo: Tài chính-Ngân hàng, Quản trị kinh doanh; Trình độ đào tạo: Sau Đại học] 1. Thông tin chung về môn học Số tín chỉ: 3  Lý thuyết : 3  Bài tập  Thực hành :0 :0 2. Điều kiện tham gia môn học Môn học tiên quyết Không Học viên cần có kiến thức tổng hợp về kinh tế - chính trị, cần trang bị tư duy phân tích biện chứng, gắn kết Các yêu cầu khác lý luận khoa học với thực tiễn. Ngoài ra, học viên cũng được yêu cầu có thái độ và tinh thần học tập, nghiên cứu khoa học. 3. Mô tả môn học Môn học Học thuyết kinh tế hiện đại là môn thuộc khối kiến thức chung thuộc chương trình đào tạo ngành Tài chính – Ngân hàng và Quản trị kinh doanh. Môn 1 học cung cấp khung lý thuyết, các mô hình kinh tế ứng dụng trong thực tế và các chiến lược phát triển kinh tế của các quốc gia trên thế giới. Môn học giúp học viên tìm hiểu, phân tích sau hơn các mô hình lý thuyết từ vi mô đến vĩ mô, kết hợp thực tế và lý thuyết từ đó có thể xác định được vai trò của các lý thuyết này trong thực tiễn cuộc sống cũng như trong phát triển đất nước. 4. Mục tiêu môn học Ký hiệ Mô tả mục tiêu tổng quát u Trình độ Các chuẩn đầu ra được phân bổ năng lực cho môn học Nhận biết và hiểu hoàn cảnh ra đời và tư tưởng chính của các học thuyết cùng các tác giả tiêu biểu G1 đại diện cho các học thuyết. Biết và hiểu 1.2.1. Hiểu và giải thích được các 2 kiến thức nền tảng về kinh tế học các học thuyết kinh tế qua các giai đoạn phát triển kinh tế thế giới. Xác định và giải thích sự giống và khác nhau giữa 2.2.1. Tìm kiếm và tổng hợp tài các học thuyết kinh tế, liệu những đóng góp của các 2.2.4. Kỹ năng thu thập, phân tích học thuyết vào quá trình G2 phát triển những lý thuyết và xử lý thông tin 2 2.4.5. Kỹ năng học và tự học kinh tế 3.1.1. Hình thành nhóm làm việc Nắm bắt và thảo luận các hiệu quả vấn đề liên quan đến các học thuyết kinh tế. Tổ chức G3 nhóm để thảo luận Diễn dịch các học thuyết, 2 2.2.4. Kỹ năng thu thập, phân tích 2 tìm ra những đóng góp của các học thuyết vào sự phát triển các lý thuyết kinh tế. Giải thích được sự đóng góp của các học thuyết và xử lý thông tin trong quá trình phát triển 3.1.1. Hình thành nhóm làm việc kinh tế. hiệu quả Ứng dụng các lý thuyết 3.2.1. Kỹ năng giao tiếp bằng văn vào phân tích thực tiễn bản cuộc sống và thực tiễn nền 3.2.3. Kỹ năng thuyết trình kinh tế. 3.2.3. Kỹ năng phân tích tình Phân tích các điểm mạnh huống và điểm yếu của từng học 3.2.4. Kỹ năng áp dụng thực tế thuyết Đánh giá sự phù hợp của học thuyết đối với từng thời kỳ cụ thể của nền kinh tế 5. Tài liệu phục vụ môn học Giáo trình chính Tài liệu tham khảo thêm  Steven G. Medema & Warren J. Samuels, The History of Economic Thought: A reader (2nd edition), Taylor & Francis, 2013  Ekelund, Robert B, Lịch sử các học thuyết kinh tế - A history of economic theory, Trung tâm nghiên cứu dịch thuật; Lê Sơn hd – Hà nội, Nxb thống kê, 2004.  John Maynard Keynes, Lý thuyết tổng quá về việc làm, lãi suất và tiền tệ, NXb Giáo dục, 3 1994.  Mark Skousen, Ba người khổng lồ trong kinh tế học, Nxb Chính trị quốc gia, 2012 (Học viên có thể tiếp cận giáo trình ở Thư viện) Tài liệu được cung cấp bởi giảng viên Học viên có thể tham khảo thêm một số website sau:  http://nghiencuuquocte.net/ (Tư liệu học thuật chuyên ngành Nghiên cứu quốc tế) Các loại học liệu khác  http://nghiencuuquocte.net/tag/the-big-three-ineconomics/ (Ba người khổng lồ trong Kinh tế học)  http://www.phantichkinhte123.com  http://hocthuyetkinhte.blogspot.com 6. Kế hoạch giảng dạy chi tiết Nội dung Thời lượng (tiết/giờ) CHUYÊN ĐỀ 1. TỔNG QUAN Tài liệu sử dụng 5 tiết SỰ TIẾN HÓA HỌC THUYẾT KINH TẾ PHƯƠNG TÂY 1.1 Aristotle 1.2 Thomas Aquinas 1.3 Adam Smith 1.4 Thomas Malthus, G1 1.5 Jean-Baptiste Say 4 1.6. David Ricardo 1.7. John Stuart Mill 1.8. Karl Marx 1.9. John Maynard Keynes 1.10. Milton Friedman 1.11. Friedrich von Hayek 1.12. Robert Lucas 1.13. Edward Prescott. 1.14. Amartya Sen 1.15. Joseph Stiglitz 5 CHUYÊN ĐỀ 2. TỔNG HỢP HỌC THUYẾT TÂN CỔ ĐIỂN 2.1. Hoàn cảnh ra đời 2.2. Đặc điểm chính 2.3. Các lý thuyết tiêu biểu 2.3.1. Lý thuyết “lợi ích cận biên” của trýờng phái Vienne (Áo) 5 tiết G2 5 tiết G1, G2 5 tiết 2.3.2. Lý thuyết “nãng suất cận biên” G2 của trýờng phái Colombia Mỹ 2.3.3. Lý thuyết “cân bằng tổng quát” của trýờng phái Lausanne (Thụy Sỹ) 2.3.4. Lý thuyết “giá cả” của trýờng phái Cambridge ở Anh CHUYÊN ĐỀ 3. HỌC THUYẾT KINH TẾ CỦA JOHN MAYNARD KEYNES 3.1. Hoàn cảnh ra đời 3.2. Các lý thuyết kinh tế của Keynes 3.3. Ưu điểm và hạn chế của học thuyết Keynes 3.3.1. Ưu điểm 3.3.2. Nhược điểm CHUYÊN ĐỀ 4. HỌC THUYẾT CHỦ NGHĨA TỰ DO MỚI 4.1. Nội dung chủ yếu của học 6 thuyết chủ nghĩa tự do mới 4.2. Đặc điểm của học thuyết chủ nghĩa tự do mới 4.3. Học thuyết về nền kinh tế thị trường xã hội ở Cộng hòa liên bang Đức 4.4. Các học thuyết kinh tế của trường phái tự do mới ở Mỹ CHUYÊN ĐỀ 5. TRƯỜNG PHÁI CHÍNH HIỆN ĐẠI 5.1. Hoàn cảnh ra đời và đặc điểm 5.1.1. Hoàn cảnh ra đời 5.1.2. Đặc điểm 5 tiết G2, G3 10 tiết 5.2. Lý thuyết về nền kinh tế hỗn G2, G3 hợp 5.3. Lý thuyết về giới hạn khả năng sản xuất và sự lựa chọn 5.4. Lý thuyết thất nghiệp 5.5. Lý thuyết lạm phát CHUYÊN ĐỀ 6. KINH TẾ HỌC HÀNH VI 6.1. Khái niệm 6.2. Tài chính hành vi 6.2.1. Khái niệm 6.2.2. Ý nghĩa 6.2.3. Ứng dụng của Tài chính hành 7 vi 6.3. Thị trường hiệu quả 6.4. Các nghiên cứu kinh tế học hành vi 6.4.1. Thích sự chắc chắn và sợ sự mất mát 6.4.2. Thích so sánh những gì dễ so sánh 6.4.3. Xu hướng “neo vào” trong suy nghĩ 6.4.5. Sự “tính toán” trong suy nghĩ 6.5. Các quyết định tài chính của công ty 6.5.1. Quyết ðịnh về việc phát hành chứng khoán 6.5.2. Quyết ðịnh tài trợ của công ty 6.5.3. Quyết định về vấn đề cổ tức 8 CHUYÊN ĐỀ 7. HỌC THUYẾT TÂN THỂ CHẾ 7.1. Quan niệm thể chế và bản chất của kinh tế học thể chế 5 tiết G2; G3 5 tiết 7.2. Các trường phái của kinh tế G2; G3 học thể chế 7.2.1. Kinh tế học thể chế cũ 7.3.2. Kinh tế học thể chế mới CHUYÊn ĐỀ 8. LÝ THUYẾT TĂNG TRƯỞNG HIỆN ĐẠ 8.1. Nội dung 8.2. Sự phân loại các quốc gia, tãng trýởng và phát triển kinh tế 8.2.1 Sự phân loại các quốc gia 8.2.2. Đặc trưng của các nước đang phát triển 8.2.3. Khái niệm về tãng trýởng và phát triển 8.3. Một số lý thuyết tăng trưởng và phát triển 8.3.1. Lý thuyết phát triển dựa trên mô hình của Harrod – Domar 8.3.2. Lý thuyết tãng trýởng kinh tế của trýờng phái tân cổ ðiển 8.3.3. Lý thuyết cất cánh của W. W. Rostow 8.3.4. Mô hình kinh tế nhị nguyên của Athur Lewis 8.3.5. Lý Thuyết về “ cái vòng luẩn 9 quẩn” và “ cú huých tý bên ngoài” 8.3.6. Lý thuyết phát triển kinh tế dựa vào công nghiệp hóa 7. Phương thức đánh giá môn học Thành phần đánh giá Phương thức đánh giá Chuẩn đầu ra môn học Tỷ lệ (%) A1. Đánh A1.1.Chuyên cần 10% giá quá A1.2.Kiểm tra viết G1 15% A1.3.Tiểu luận nhóm G2 15% trình học tập A2. Đánh giá cuối kỳ G1, G2 A2.1.Thi viết G2, G3 60% 8. Quy định của môn học  Yêu cầu về nghiên cứu tài liệu: học viên tìm hiểu giáo trình, tham khảo tài liệu và làm bài tập thiết lập dự án theo nhóm.  Yêu cầu về thực hành: theo hướng dẫn của giảng viên  Yêu cầu về nghiên cứu xử lý tình huống: theo hướng dẫn của giảng viên  Yêu cầu về thái độ học tập, sự chuyên cần: đảm bảo thời gian học trên lớp, có thái độ nghiêm túc và tích cực trong học tập  Yêu cầu về việc tự học: đọc tài liệu và chuẩn bị theo hướng dẫn của giảng viên 9. Bộ môn/Khoa phụ trách môn học : Bộ môn Kinh tế học Quốc tế/Khoa Kinh tế quốc tế 10 KHOA DUYỆT ĐỀ CƯƠNG PHỤ TRÁCH BIÊN SOẠN TRƯỞNG KHOA TS. HÀ VĂN DŨNG TS. LÊ KIÊN CƯỜNG PGS., TS. Hạ Thị Thiều Dao XÁC NHẬN CỦA LÃNH ĐẠO TRƯỜNG ------------------------------------ 11
- Xem thêm -

Tài liệu liên quan