Đăng ký Đăng nhập
Trang chủ Khoa học xã hội Văn học đề cương kỹ năng thuyết trình...

Tài liệu đề cương kỹ năng thuyết trình

.DOC
13
1625
113

Mô tả:

1. Thông tin về giảng viên 1.1. Thông tin về tác giả xây dựng Đề cương - Họ và tên: Đoàn Thị Thu Hằng - Chức danh: Giảng viên; Học vị: Thạc sĩ - Đơn vị công tác: Phòng Tổ chức - Thanh tra - Pháp chế - Địa chỉ liên hệ: Phòng 207 nhà H, trường CĐ Ngô Gia Tự Bắc Giang - Điện thoại: 0962 115 818; E-mail: [email protected] - Lĩnh vực chuyên môn giảng dạy chính: Văn học 1.2. Thông tin về các giảng viên tham gia giảng dạy 1.2.1. Họ và tên: Tạ Hiếu - Chức danh: Giảng viên chính; Học vị: Thạc sĩ - Đơn vị công tác: Ban Giám hiệu - Địa chỉ liên hệ: Phòng 201, nhà H, trường CĐ Ngô Gia Tự Bắc Giang - Điện thoại: 0914 659 556; E-mail: [email protected] Lĩnh vực chuyên môn giảng dạy chính: Văn học 1.2.2. Họ và tên: Phạm Thị Thái - Chức danh: Giảng viên; Học vị: Thạc sĩ - Đơn vị công tác: Khoa Khoa học Xã hội và Nhân văn - Địa chỉ liên hệ: Phòng 202 nhà K, trường CĐ Ngô Gia Tự Bắc Giang - Điện thoại: 0985 937 277; E-mail: [email protected] Lĩnh vực chuyên môn giảng dạy chính: Văn học 1.2.3. Họ và tên: Đoàn Thị Thu Hằng - Chức danh: Giảng viên; Học vị: Thạc sĩ - Đơn vị công tác: Phòng Tổ chức - Thanh tra - Pháp chế - Địa chỉ liên hệ: Phòng 207 nhà H, trường CĐ Ngô Gia Tự Bắc Giang - Điện thoại: 0962 115 818; E-mail: [email protected] Lĩnh vực chuyên môn giảng dạy chính: Văn học 1.2.4. Họ và tên: Đỗ Văn Hải - Chức danh: Giảng viên chính; Học vị: Thạc sĩ. - Đơn vị công tác: Phòng Tổ chức - Thanh tra - Pháp chế - Địa chỉ liên hệ: Phòng 206, nhà H, trường CĐ Ngô Gia Tự - Điện thoại: 0977235162; Email: [email protected] - Lĩnh vực chuyên môn giảng dạy chính: Ngữ văn ngành Giáo dục Tiểu học và ngành Giáo dục Mầm non. 1.2.5. Họ và tên: Hà Văn Hậu - Chức danh: Giảng viên chính ; Học vị: Thạc sĩ - Đơn vị công tác: Khoa Tiểu học - Mầm Non - Địa chỉ liên hệ: Phòng 304 nhà K - Trường Cao đẳng Ngô Gia Tự Bắc Giang - Điện thoại: 0913556389; E-mail: [email protected] - Lĩnh vực chuyên môn giảng dạy chính: Ngữ văn 1.2.6. Họ và tên: Nguyễn Thị Thanh Hương - Chức danh: Giảng viên; Học vị: Thạc sĩ. - Đơn vị công tác: Khoa Tiểu học -Mầm non. - Địa chỉ liên hệ: Bộ môn ngữ văn, Khoa Tiểu học -Mầm non, Phòng 304, nhà K - Điện thoại: 0983677586; Email: [email protected] - Lĩnh vực chuyên môn giảng dạy chính: Ngữ văn ngành Giáo dục Tiểu học và ngành Giáo dục Mầm non. 1.2.7. Họ và tên: Nguyễn Thị Bích Hợp. - Chức danh: Giảng viên chính; Học vị: Thạc sĩ. - Đơn vị công tác: Khoa Tiểu học - Mầm non. - Địa chỉ liên hệ: Bộ môn ngữ văn, Khoa Tiểu học -Mầm non, Phòng 304, nhà K - Điện thoại: 0983188469; Email: [email protected] - Lĩnh vực chuyên môn giảng dạy chính: Ngữ văn ngành Giáo dục Tiểu học và ngành Giáo dục Mầm non. 2. Thông tin chung về học phần 2.1. Tên học phần: Kĩ năng thuyết trình 2.2. Số tín chỉ: 2 - Tổng số tiết: 33 - Lý thuyết: 20 tiết - Bài tập : 03 tiết - Thực hành: 5*2 - Chuẩn bị: 51 giờ 2.3. Áp dụng đối với năm thứ: Ba 2.4. Loại học phần: Tự chọn 2.5. Các học phần tiên quyết: Không 2.6. Các yêu cầu đối với học phần, điều kiện dạy học: - Có đầy đủ giáo trình, tài liệu tham khảo, đề cương chi tiết học phần. - Phòng học được trang bị máy chiếu. 2.7. Bộ môn phụ trách học phần: Bộ môn Ngữ văn, khoa Khoa học Xã hội và Nhân văn 3. Mục tiêu của học phần 3.1. Mục tiêu chung Sau khi học xong học phần này sinh viên cần có được: 3.1.1. Về kiến thức: - Trình bày được những khái niệm cơ bản về kĩ năng thuyết trình, vai trò của thuyết trình; - Liệt kê được các kĩ năng khi thuyết trình 3.1.2. Về kĩ năng: - Hình thành các kĩ năng thuyết trình: kĩ năng chuẩn bị, kĩ năng tiến hành, kĩ năng đánh giá - Vận dụng những tri thức về kĩ năng thuyết trình giải quyết các bài tập thực hành; - Vận dụng các kĩ năng thuyết trình vào quá trình học tập, trình bày các công trình nghiên cứu, khóa luận, báo cáo khoa học…, giảng dạy và hoạt động trong các lĩnh vực xã hội sau này. 3.1.3. Về thái độ: - Luôn luôn có tinh thần cầu thị, tiếp thu các kĩ năng đã học được để tự tin, thành công hơn trong học tập và làm việc sau này. - Tự đánh giá được khả năng thuyết trình của bản thân, từ đó có ý thức rèn luyện, trau dồi hoàn thiện kĩ năng thuyết trình hay kĩ năng giao tiếp.
UBND TỈNH BẮC GIANG TRƯỜNG CĐ NGÔ GIA TỰ CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự do - Hạnh phúc CHƯƠNG TRÌNH GIÁO DỤC ĐẠI HỌC, TRÌNH ĐỘ CAO ĐẲNG NGÀNH SƯ PHẠM NGỮ VĂN ĐỀ CƯƠNG CHI TIẾT HỌC PHẦN KỸ NĂNG THUYẾT TRÌNH Mã học phần: 1. Thông tin về giảng viên 1.1. Thông tin về tác giả xây dựng Đề cương - Họ và tên: Đoàn Thị Thu Hằng - Chức danh: Giảng viên; Học vị: Thạc sĩ - Đơn vị công tác: Phòng Tổ chức - Thanh tra - Pháp chế - Địa chỉ liên hệ: Phòng 207 nhà H, trường CĐ Ngô Gia Tự Bắc Giang - Điện thoại:0962 115 818; E-mail: [email protected] - Lĩnh vực chuyên môn giảng dạy chính: Văn học 1.2. Thông tin về các giảng viên tham gia giảng dạy 1.2.1. Họ và tên: Tạ Hiếu - Chức danh: Giảng viên chính; Học vị: Thạc sĩ - Đơn vị công tác: Ban Giám hiệu - Địa chỉ liên hệ: Phòng 201, nhà H, trường CĐ Ngô Gia Tự Bắc Giang - Điện thoại:0914 659 556; E-mail: [email protected] Lĩnh vực chuyên môn giảng dạy chính: Văn học 1.2.2. Họ và tên: Phạm Thị Thái 1 - Chức danh: Giảng viên; Học vị: Thạc sĩ - Đơn vị công tác: Khoa Khoa học Xã hội và Nhân văn - Địa chỉ liên hệ: Phòng 202 nhà K, trường CĐ Ngô Gia Tự Bắc Giang - Điện thoại: 0985 937 277; E-mail: [email protected] Lĩnh vực chuyên môn giảng dạy chính: Văn học 1.2.3. Họ và tên: Đoàn Thị Thu Hằng - Chức danh: Giảng viên; Học vị: Thạc sĩ - Đơn vị công tác: Phòng Tổ chức - Thanh tra - Pháp chế - Địa chỉ liên hệ: Phòng 207 nhà H, trường CĐ Ngô Gia Tự Bắc Giang - Điện thoại:0962 115 818; E-mail: [email protected] Lĩnh vực chuyên môn giảng dạy chính: Văn học 1.2.4. Họ và tên: Đỗ Văn Hải - Chức danh: Giảng viên chính; Học vị: Thạc sĩ. - Đơn vị công tác: Phòng Tổ chức - Thanh tra - Pháp chế - Địa chỉ liên hệ: Phòng 206, nhà H, trường CĐ Ngô Gia Tự - Điện thoại: 0977235162; Email: [email protected] - Lĩnh vực chuyên môn giảng dạy chính: Ngữ văn ngành Giáo dục Tiểu học và ngành Giáo dục Mầm non. 1.2.5. Họ và tên: Hà Văn Hậu - Chức danh: Giảng viên chính ; Học vị: Thạc sĩ - Đơn vị công tác: Khoa Tiểu học - Mầm Non - Địa chỉ liên hệ: Phòng 304 nhà K - Trường Cao đẳng Ngô Gia Tự Bắc Giang - Điện thoại: 0913556389; E-mail: [email protected] - Lĩnh vực chuyên môn giảng dạy chính: Ngữ văn 1.2.6. Họ và tên: Nguyễn Thị Thanh Hương - Chức danh: Giảng viên; Học vị: Thạc sĩ. 2 - Đơn vị công tác: Khoa Tiểu học -Mầm non. - Địa chỉ liên hệ: Bộ môn ngữ văn, Khoa Tiểu học -Mầm non, Phòng 304, nhà K - Điện thoại: 0983677586; Email: [email protected] - Lĩnh vực chuyên môn giảng dạy chính: Ngữ văn ngành Giáo dục Tiểu học và ngành Giáo dục Mầm non. và tên: Nguyễn Thị Bích Hợp. - Chức danh: Giảng viên chính; Học vị: Thạc sĩ. - Đơn vị công tác: Khoa Tiểu học - Mầm non. - Địa chỉ liên hệ: Bộ môn ngữ văn, Khoa Tiểu học -Mầm non, Phòng 304, nhà K - Điện thoại: 0983188469; Email: [email protected] - Lĩnh vực chuyên môn giảng dạy chính: Ngữ văn ngành Giáo dục Tiểu học và ngành Giáo dục Mầm non. 2. Thông tin chung về học phần 2.1. Tên học phần: Kĩ năng thuyết trình 2.2. Số tín chỉ: 2 - Tổng số tiết: 33 - Lý thuyết: 20 tiết - Bài tập : 03 tiết - Thực hành: 5*2 - Chuẩn bị: 51 giờ 2.3. Áp dụng đối với năm thứ: Ba 2.4. Loại học phần: Tự chọn 2.5. Các học phần tiên quyết: Không 2.6. Các yêu cầu đối với học phần, điều kiện dạy học: - Có đầy đủ giáo trình, tài liệu tham khảo, đề cương chi tiết học phần. - Phòng học được trang bị máy chiếu. 2.7. Bộ môn phụ trách học phần: Bộ môn Ngữ văn, khoa Khoa học Xã hội và Nhân văn 3. Mục tiêu của học phần 3 1.2.7. Họ 3.1. Mục tiêu chung Sau khi học xong học phần này sinh viên cần có được: 3.1.1. Về kiến thức: - Trình bày được những khái niệm cơ bản về kĩ năng thuyết trình, vai trò của thuyết trình; - Liệt kê được các kĩ năng khi thuyết trình 3.1.2. Về kĩ năng: - Hình thành các kĩ năng thuyết trình: kĩ năng chuẩn bị, kĩ năng tiến hành, kĩ năng đánh giá - Vận dụng những tri thức về kĩ năng thuyết trình giải quyết các bài tập thực hành; - Vận dụng các kĩ năng thuyết trình vào quá trình học tập, trình bày các công trình nghiên cứu, khóa luận, báo cáo khoa học…, giảng dạy và hoạt động trong các lĩnh vực xã hội sau này. 3.1.3. Về thái độ: - Luôn luôn có tinh thần cầu thị, tiếp thu các kĩ năng đã học được để tự tin, thành công hơn trong học tập và làm việc sau này. - Tự đánh giá được khả năng thuyết trình của bản thân, từ đó có ý thức rèn luyện, trau dồi hoàn thiện kĩ năng thuyết trình hay kĩ năng giao tiếp. 3.2. Mục tiêu chi tiết: Chương 1 Mục tiêu Bậc 2 Bậc1 I.A.1. Trình bày được khái niệm về kĩ năng thuyết trình, vai trò của thuyết trình, các yêu cầu đối với hoạt động thuyết trình. I.A.2. Mô tả được các kĩ năng thuyết trình của bản thân Bậc 3 I.B.1. So sánh kĩ năng thuyết I.C.1. Phân tích được vai trò của trình của bản thân với các yêu cầu kĩ năng thuyết trình đối với bản của kĩ năng thuyết trình thân trong quá trình học tập và giảng dạy. I.B.2. Vận dụng được những tri I.C.2. Đánh giá được kĩ năng thức về kĩ năng thuyết trình để thuyết trình của bản thân trong thuyết trình tốt về một vấn đề nào thực tế. I.A.3. Nhận diện được các yếu tố tác đó. 4 động đến hiệu quả thuyết trình 2 II.A.1. Trình bày được các kĩ năng II.B.1. Lí giải được tại sao cần II.C.1. Phân tích được các bước thuyết trình: chuẩn bị thuyết trình, tiến luyện tập trước khi thuyết trình. chuẩn bị tốt một bài thuyết trình, hành thuyết trình. sử dụng các dụng cụ trực quan một cách hiệu quả, kĩ thuật đặt câu hỏi và trả lời II.A.2. Mô tả được các bước chuẩn bị II.B.2. Vận dụng những tri thức về II.C.2. Đánh giá được vai trò của nội dung bài thuyết trình. kĩ năng thuyết trình tiến hành thực thuyết trình đối với quá trình học hiện thuyết trình, lập danh mục tập, trình bày các công trình các bước cần thực hiện để có một nghiên cứu, khóa luận, báo cáo bài thuyết trình thành công. khoa học và làm việc sau này. II. A.3. Nhận diện được các lưu ý trong khi thuyết trình như cử chỉ, giao tiếp bằng mắt, giọng nói… 4. Mô tả vắn tắt nội dung học phần: Học phần này trang bị những khái niệm cơ bản về kĩ năng thuyết trình, tập trung phân tích yêu cầu, phương pháp cần áp dụng và thực hiện để hoạt động thuyết trình có hiệu quả cao. Đồng thời học phần còn cung cấp những cách thức giúp người học có thể tự đánh giá kết quả thuyết trình để tiến bộ hơn trong quá trình học tập, làm việc và giao tiếp. 5. Nội dung chi tiết học phần và hình thức dạy học: 5 Hình thức tổ chức dạy học Nội dung Tuần 1 1-4 Chi tiết N1/N2/N3 Lý thuyết Thực hành, thí nghiệm , thảo luận 2 3 4 5 Tự học, tự nghiên cứu 6 Giờ chu ẩn bị Yêu cầu sinh viên Hình thức đánh giá Địa điểm học 7 8 9 10 Chương 1: Những vấn đề chung về kĩ năng thuyết trình 8,5 17 1.1. Kĩ năng thuyết trình 2,5 5 1.1.1. Khái niệm kĩ năng thuyết N1 trình (0,5) (1) 6 - Đọc, nghiên cứu - Trả lời -Phòng tài liệu tham khảo câu hỏi học giảng - Thảo luận, làm - Báo đường các BT theo yêu cáo cầu của GV nhóm - Nêu các vấn đề - Đi học cần tư vấn chuyên cần 1.1.2. Vai trò của kĩ năng N2 thuyết trình (1) (2) 1.1.3. Tự đánh giá kĩ năng N3 thuyết trình (1) (2) 1.2. Yêu cầu đối với hoạt động thuyết trình 3 6 1.2.1. Yêu cầu về nội dung N2 (1) (2) 1.2.2. Yêu cầu về phương pháp N2 (1) (2) 1.2.3. Yêu cầu về hiệu quả N2 (1) (2) 3 6 1.3. Những yếu tố tác động đến hiệu quả thuyết trình 7 - Đọc, nghiên cứu - Trả lời - Phòng tài liệu tham khảo câu hỏi học giảng - Thảo luận, làm - Báo đường các BT theo yêu cáo cầu của GV nhóm - Nêu các vấn đề - Đi học cần tư vấn chuyên cần - Đọc, nghiên cứu - Trả lời - Phòng tài liệu tham khảo câu hỏi học giảng - Thảo luận, làm - Báo đường các BT theo yêu cáo 5-12 1.3.1. Thái độ, hành vi của N1 người thuyết trình (1) (2) 1.3.2. Các phương tiện trợ giúp N2 (1) (2) 1.3.3. Thái độ của người nghe N2 (1) (2) Chương 2: Các kĩ năng thuyết trình 14,5 29 2.1. Kĩ năng chuẩn bị trước khi thuyết trình 4 2.1.1. Chuẩn bị về hình dáng N1 bên ngoài (1) (2) 2.2.2. Chuẩn bị nội dung thuyết N1 trình (1) (2) 2.2.3. Các bước cần thiết để N1 chuẩn bị tốt một bài thuyết (1) (2) 3 11 8 nhóm - Đi học - Nêu các vấn đề chuyên cần tư vấn cần cầu của GV - Đọc, nghiên - Trả lời cứu tài liệu tham câu hỏi khảo - Báo - Thảo luận, làm cáo các BT theo yêu nhóm cầu của GV - Đi học - Nêu các vấn đề chuyên cần tư vấn cần - Phòng học giảng đường trình 2.2.4. Chuẩn bị đồ dùng dụng N1 cụ trực quan 2.2.5. Thực hành (1) N1 (2) 3*2 3 - Cách luyện tập thuyết trình - Điều khiển không khí của buổi thuyết trình 2.2. Kĩ năng tiến hành thuyết trình 2.2.1. Cách tiến hành thuyết N1 trình 8 16 (2) (4) 9 - Đọc, nghiên cứu - Trả lời tài liệu tham khảo câu hỏi - Thảo luận, làm - Báo các BT theo yêu cáo cầu của GV nhóm - Nêu các vấn đề - Đi học cần tư vấn chuyên cần - Nộp bài kiểm tra thường 2.2.2. Các lưu ý trong khi N2 thuyết trình (1) 2.2.3. Kĩ thuật đặt câu hỏi và N1 trả lời khi thuyết trình (2) (4) 2.2.4. Bài tập (3) (6) 2.3. Kĩ năng đánh giá kết quả 2,5 5 2.3.1. Đánh giá mức độ nội N2 dung thông tin đã truyền đạt (0,5) (1) N1 (2) xuyên - Phòng học giảng đường Lập danh mục các bước cần thực hiện để có một bài thuyết trình thành công * Kiểm tra: Thuyết trình vai trò của sách trong thời đại công nghệ 10 - Đọc, nghiên cứu - Trả lời - Phòng tài liệu tham khảo câu hỏi học giảng - Thảo luận, làm - Báo đường các BT theo yêu cáo cầu của GV nhóm - Nêu các vấn đề - Đi học cần tư vấn chuyên cần 2.3.2. Đánh giá thời gian thuyết N2 trình (0,5) (1) 2.3.3. Đánh giá phương pháp N2 thuyết trình (0,5) (1) 2.3.4. Đánh giá qua sự phản hồi N2 của người nghe (0,5) (1) 2.3.5. Xác định các vấn đề khắc N1 phục và cải tiến (0,5) (1) 13-15 2.4. Thực hành 2*2 Thuyết trình giới thiệu về một N1 vấn đề tự chọn * Kiểm tra: Đánh giá phương pháp thuyết trình 11 2 - Thảo luận, làm - Trả lời các BT theo yêu câu hỏi cầu của GV - Báo - Nêu các vấn đề cáo cần tư vấn nhóm - Đi học đầy đủ - Bài kiểm tra thường xuyên - Phòng học giảng đường 6. Tài liệu học tập 6.1. Giáo trình, tài liệu chính: Không có 6.2. Giáo trình, tài liệu tham khảo [1]. Hồ Thanh Mỹ Phương (chủ biên), Trương Thị Mỹ Dung, Đoàn Mỹ Ngọc, Kĩ năng thuyết trình. ĐH An Giang, 2007 [2]. Philip Collins, Nghệ thuật thuyết trình. NXB Thanh Hóa, 2015 [3]. Dale Carnegie, Nghệ thuật nói trước công chúng, NXB Văn hóa Thông tin, 2002. [4]. Lê Quang Huy, Kĩ năng và nghệ thuật thuyết trình, NXB Trẻ Thành phố Hồ Chí Minh, 1998. [5]. Nguyễn Thị Bích Thu, Kĩ năng giao tiếp, NXB Đà Nẵng, 2010 7. Nhiệm vụ của sinh viên: 7.1. Phần lí thuyết, bài tập - Tham dự ít nhất 80% tổng số tiết lên lớp thực tế. - Sinh viên có đầy đủ đề cương môn học, kế hoạch học tập, giáo trình và tài liệu tham khảo - Sinh viên có khả năng tự học, tự nghiên cứu, hợp tác với nhóm và với giảng viên, có nhu cầu tìm tòi khám phá, trải nghiệm thực tế, đặt câu hỏi, nêu vấn đề và tự tìm cách giải quyết hoặc xin ý kiến tham khảo của giảng viên. - Sinh viên phải chăm chỉ rèn luyện, làm đầy đủ bài tập và thực hành các kĩ năng theo sự hướng dẫn của giảng viên. 7.2. Phần thực hành: - Làm các bài tập thực hành - Biết thuyết trình được một vấn đề 8. Đánh giá kết quả học tập học phần: 8.1. Điểm bộ phận 8.1.1. Kiểm tra thường xuyên: 02 (hệ số 1). 12 8.1.2. Nhận thức, thái độ, chuyên cần: 01 (hệ số 2). 8.2. Thi kết thúc học phần Hình thức thi: Vấn đáp thực hành 8.3. Cách tính điểm học phần: Thực hiện theo Quy định của Nhà trường. Bắc Giang, ngày 05 tháng 9 năm 2016 KT. HIỆU TRƯỞNG PHÓ HIỆU TRƯỞNG TRƯỞNG BM CHUYÊN MÔN NGƯỜI XÂY DỰNG Nguyễn Đức Du Phạm Thị Thái Đoàn Thị Thu Hằng 13
- Xem thêm -

Tài liệu liên quan