Đăng ký Đăng nhập
Trang chủ ĐỀ CƯƠNG CHI TIẾT MÔN HỌC LUẬT NGÂN HÀNG...

Tài liệu ĐỀ CƯƠNG CHI TIẾT MÔN HỌC LUẬT NGÂN HÀNG

.PDF
25
1026
50

Mô tả:

ĐỀ CƯƠNG CHI TIẾT MÔN HỌC LUẬT NGÂN HÀNG
ĐẠI HỌC LUẬT TP HCM PHẦN I. GIỚI THIỆU MÔN HỌC 1. Tên môn học: Luật ngân hàng Số tín chỉ : 02 (30 tiết tín chỉ) Trong đó: Lý thuyết : 20 tiết Thảo luận: 10 tiết TC x 2 = 20 tiết Tổng cộng: 40 tiết ĐỀ CƯƠNG CHI TIẾT MÔN HỌC LUẬT NGÂN HÀNG (sử dụng cho các lớp CLC) TS Nguyễn Văn Vân Khoa Luật Thương Mại Tp Hồ Chí Minh, tháng 12 năm 2011 1 3. MỤC TIÊU MÔN HỌC 2. TÓM TẮT NỘI DUNG MÔN HỌC LUẬT LUẬ NGÂN H ÀNG LÝ LUẬN LUẬ CHUNG VỀ VỀ NGÂN H ÀNG VÀ PHÁP LUẬT PHÁ LUẬ NGÂN H ÀNG ĐỊ A VỊ PHÁP VỊ PHÁ LÝ CỦA CỦ NHNNVN ĐỊ A VỊ VỊ PHÁP LÝ PHÁ CỦ A CÁC CÁ TCTD PHÁP LUẬT PHÁ LUẬ QUẢN LÝ QUẢ TIỀN TỆ TIỀ TỆ VÀ NGOẠI HỐI NGOẠ HỐ PHÁP LUẬT PHÁ LUẬ VỀ HOẠT ĐỘNG HOẠ ĐỘ C ẤP TÍN TÍ DỤNG 2 PHÁP LUẬT PHÁ LUẬ VỀ DỊCH VỤ VỤ THANH TOÁN TOÁ 3.1 MỤC TIEU NHẬN THỨC • Hiểu và nắm được các khái niệm cơ bản trong lĩnh vực pháp luật ngân hàng. • Nhận diện và hiểu được các khái niệm cơ bản về ngân hàng và các nghiệp vụ ngân hàng • Nắm được các đặc điểm của đối tượng nghiên cứu, phương pháp nghiên cứu của luật ngân hàng. • Nắm được nội dung cơ bản của các văn bản pháp luật cần thiết cho môn học Luật Ngân hàng. • Có được kiến thức cơ bản về thực tiễn hoạt động ngân hàng 3 3. MỤC TIÊU MÔN HỌC 4 Mục tiêu kỹ năng (tt) • 3.2. MỤC TIÊU KỸ NĂNG • Tìm kiếm, thu thập thông tin, phân tích và xử lý thông tin để giải quyết những tình huống, vụ việc phát sinh • Áp dụng đúng pháp luật để giải quyết những tình huống trong lĩnh vực ngân hàng 5 • Tư vấn pháp luật cho các chủ thể kinh doanh ngân hàng và các đối tương khác để bảo về tốt quyền lợi của mình khi tham gia vào quan hệ dịch vụ ngân hàng. 6 1 Các mục tiêu khác Thái độ • Giúp cho học viên tự tin trước những vấn đề pháp lý phát sinh trong lĩnh vực ngân hàng. • Tích cực nâng cao trình độ nhận thức về các vấn đề phát sinh trong thực tiễn hoạt động ngân hàng. • Chủ động vận dụng các kiến thức đã học trong phân tích vào giải quyết các tình huống xảy ra trong thực tiễn. • Hình thành niềm say mê học tập, nghiên cứu sâu hơn về ngân hàng và hoạt động ngân hàng thuộc chuyên ngành pháp lý hoặc kinh tế. • HÌnh thành ý thức chủ động, tích cực trong việc tự học tập của bản thân. Hình thành động cơ đúng đắn trong học tập. • Nâng cao ý thức trách nhiệm đối với các hoạt động của nhóm • Phát triển kĩ năng cộng tác, làm việc nhóm. • Phát triển kĩ năng tư duy sáng tạo, khám phá, tìm tòi. • Trau dồi, phát triển năng lực đánh giá, phân tích, bình luận các tình huống thực tiễn phát sinh trong hoạt động ngân hàng. 7 8 5. Đánh giá 4. PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY • Kiến thức lý thuyết: Giáo viên cung cấp tài liệu, hồ sơ vụ việc, bản án => SV tự học nghiên cứu => SV thảo luận nhóm => Thảo luận hoặc giải quyết tình huống trên lớp có chủ trì của GV => Kết luận vụ việc và củng cố kiến thức lý thuyết • Kỹ năng: chia nhóm 3 SV để đàm phán/soạn thảo/ kiểm tra/ phản biện/ viết bài tư vấn cho khách hàng; nghiên cứu tình huống/ đề xuất phương án giải quyết • Điểm tra tra thường xuyên: 30%, trong đó 10% chuyên cần; 10% bài tập nhóm; 10% thảo luận trên lớp • Điểm kết thúc học phần: 70% Tiêu chí đánh giá: • Kiến thức + Tư duy + Khả năng lập luận, hùng biện 9 6. Cơ hội việc làm 10 Phần II • Ngân hàng và TCTD khác (Phòng pháp chế, phòng Xử lý nợ; Phòng Tín dụng, Phòng Kinh doanh; Phòng tổ chức – hành chính, văn phòng) • Công ty luật • Pháp chế các công ty • Tòa án, VKS, Công chứng 11 • ĐỀ CƯƠNG CHI TIẾT MÔN HỌC 12 2 1. KHÁI QUÁT VỀ NGÂN HÀNG (NH) VÀ HOẠT ĐỘNG NGÂN HÀNG 1.1. Lịch sử hình thành và phát triển của NH và hoạt động NH • 1.1.1. Quá trình hình thành và phát triển của hoạt động NH và NH trên thế giới • Các hoạt động NH sơ khai (nhận tiền gửi, cho vay; mua bán, trao đổi các loại tiền, thanh toán). • Giai đoạn hình thành các NH đầu tiên trên thế giới. • Hệ thống NH một cấp. • Giai đoạn hình thành các NH phát hành; sự ra đời của hệ thống NH hai cấp. 1.1.1. Quá trình hình thành và phát triển của hoạt động NH và NH trên thế giới (tt) Mô hình hệ thống ngân hàng đa năng Mô hình hệ thống ngân hàng đơn năng Mô hình hệ thống ngân hàng hỗn hợp Mô hình hệ thống ngân hàng VN hiện hành. Những ưu việt và khiếm khuyết của mô hình này. Lựa chọn cho VN trong tương lai • Hệ thống NH hiện nay ở đa số các quốc gia: xu hướng phát triển, cơ hội, thách thức cho hệ thống NH và hoạt động NH hiện nay. • • • • 13 1.1.2. Lịch sử hình thành và phát triển NH và hoạt động NH ở Việt Nam • Giai đoạn trước 1945: dưới chế độ phong kiến, thời kỳ thực dân Pháp đô hộ và sự tồn tại của Ngân hàng Đông Dương (điều kiện kinh tế, thương mại..., bối cảnh xã hội chính trị...) • Giai đoạn từ 1945 đến 1987: (giai đoạn 1945 - 1951 và 1951 - 1987) 14 1.1.2. Lịch sử hình thành và phát triển NH và hoạt động NH ở Việt Nam (tt) • Giai đoạn sau 1987 đến nay: (1987- 1990: giai đoạn chuyển đổi, quá độ); (1990 đến nay: giai đoạn hình thành và hoàn thiện hệ thống NH hai cấp với các mốc quan trọng: hai Pháp lệnh năm 1990 và hai Luật năm 1997) • Hệ thống NH Việt Nam hiện nay: hệ thống NH hai cấp, bao gồm: NHNN Việt Nam và các Tổ chức tín dụng (TCTD). • Xu thế phát triển và hội nhập của hệ thống ngân hàng VN 15 16 1.2. Khái niệm, đặc điểm hoạt động NH • • • 1.2. Khái niệm, đặc điểm hoạt động NH Khái niệm hoạt động NH theo pháp luật một số quốc gia. Khái niệm hoạt động ngân hàng theo pháp luật ngân hàng Hoa Kỳ Khái niệm hoạt động ngân hàng theo PL một số quốc gia EU 17 • • Khái niệm hoạt động ngân hàng theo PL Cộng hòa LB Nga, Trung Quốc Khái niệm hoạt động NH theo pháp luật Việt Nam hiện hành: 18 3 1.2. Khái niệm, đặc điểm hoạt động NH (tt) 1.2. Khái niệm, đặc điểm hoạt động NH (tt) • So sánh bản chất của hoạt động ngân hàng so với các hoạt động đầu tư, kinh doanh khác như hoạt động kinh doanh bảo hiểm, kinh doanh chứng khoán, kinh doanh các dịch vụ tài chính • Hoạt động ngân hàng là hoạt động thuộc nhóm ngành thương mại dịch vụ (dịch vụ tài chính) theo các tiêu chí phân loại của WTO • So sánh bản chất của hoạt động ngân hàng so với các hoạt động đầu tư, kinh doanh khác như hoạt động kinh doanh bảo hiểm, kinh doanh chứng khoán, kinh doanh các dịch vụ tài chính • Hoạt động ngân hàng là hoạt động thuộc nhóm ngành thương mại dịch vụ (dịch vụ tài chính) theo các tiêu chí phân loại của WTO 19 Các đặc điểm của hoạt động ngân hàng (tt) • • Hoạt động NH là hoạt động có đối tượng kinh doanh là tiền tệ và các dịch vụ NH; Hoạt động NH là hoạt động kinh doanh có điều kiện, được tiến hành bởi các TCTD và các tổ chức khác được NHNH Việt Nam cấp giấy phép, chịu sự quản lý của NHNH Việt Nam; 20 Các đặc điểm của hoạt động ngân hàng (tt) • • • Hoạt động NH là hoạt động quan trọng, chi phối, ảnh hưởng các lĩnh vực kinh tế - xã hội khác; Hoạt động NH mang tính rủi ro cao; Hoạt động NH là hoạt động mang tính “nhạy cảm” với các biến động của kinh tế - chính trị - xã hội; 21 22 Các đặc điểm của hoạt động ngân hàng (tt) • • 2. KHÁI QUÁT VỀ LUẬT NGÂN HÀNG Hoạt động NH mang tính liên kết thành hệ thống, giữa các chủ thể hoạt động NH phải có sự hợp tác song hành với cạnh tranh. Các đặc điểm khác 2.1. Khái niệm Luật Ngân hàng 23 24 4 2.1. Khái niệm Luật Ngân hàng 2.1. Khái niệm Luật Ngân hàng (tt) • Các quan điểm về ngành Luật NH trong khoa học pháp lý và trong luật thực định của các nước. • Khái niệm Luật NH: Là một bộ phận cấu thành hệ thống pháp luật quốc gia, tổng hợp các qui phạm pháp luật do cơ quan nhà nước ban hành hoặc thừa nhân, điều chỉnh các quan hệ xã hội phát sinh trong quá trình nhà nước tổ chức, quản lý hệ thống NH và các quan hệ phát sinh trong quá trình hoạt động NH. • Điểm tương đồng và khác biệt giữa Luật NH và Luật NSNN, Luật Bảo hiểm, Luật Dân sự và các ngành luật khác. • Mối liên hệ giữa Luật ngân hàng và các ngành luật khác • Sự cần thiết phải điều chỉnh các quan hệ tiền tệ và ngân hàng bằng pháp luật • Xu thế phát triển của luật ngân hàng/ môn học luật ngân hàng 25 2.2. Đối tượng & phương pháp điều chỉnh của Luật NH 26 2.2. Đối tượng & phương pháp điều chỉnh của Luật NH (tt) • các tiêu chí phân loại đối tượng điều chỉnh của Luật NH. • - Các nhóm quan hệ thuộc đối tượng điều chỉnh của Luật ngân hàng bao gồm: • i) Nhóm quan hệ xã hội phát sinh trong quá trình tổ chức và hoạt động của Ngân hàng nhà nước Việt Nam; quản lý nhà nước về tiền tệ và hoạt động ngân hàng • ii) Nhóm quan hệ xã hội phát sinh trong quá trình thành lập, giải thể, tổ chức lại và quá trình quản trị điều hành tổ chức tín dụng; • iii) Nhóm quan hệ xã hội phát sinh từ hoạt động ngân hàng của các TCTD (bao gồm hoạt động ngoại hối, hoạt động tín dụng và các hoạt động dịch vụ ngân hàng khác); • Giới thiệu các phương pháp điều chỉnh chung • Phương pháp điều chỉnh luật ngân hàng: • Tính phù hợp của phương pháp điều chỉnh 27 28 2.3. Nguồn của Luật NH - Quan niệm về nguồn luật ngân hàng - Vai trò của điều ước quốc tế trong lĩnh vực tiền tệ ngân hàng - Vai trò của tập quán thương mại và các bộ quy tắc trong hoạt động tài chính- ngân hàng quốc tế (thư tín dụng, bao thanh toán, cho thuê tài chính, mua bán nợ, nhờ thu) 29 CHƯƠNG II ĐỊA VỊ PHÁP LÝ CỦA NGÂN HÀNG NHÀ NƯỚC VIỆT NAM 30 5 1.1. Khái niệm Ngân hàng nhà nước Việt Nam 1. KHÁI NIỆM, CHỨC NĂNG, NHIỆM VỤ, QUYỀN HẠN CỦA NGÂN HÀNG NHÀ NƯỚC VIỆT NAM • Lịch sử hình thành ngân hàng trung ương ở các nước • Giới thiệu NH trung ương, NH quốc gia, NH dự trữ ở các quốc gia trên thế giới. • Các mô hình về vị trí pháp lý của ngân hàng trung ương (NHTW) trên thế giới: • 1.1. Khái niệm Ngân hàng nhà nước Việt Nam 31 Các mô hình về vị trí pháp lý của ngân hàng trung ương (NHTW) trên thế giới: • • • • 32 1.1. Khái niệm Ngân hàng nhà nước Việt Nam (tt) • Tính độc lập của ngân hàng TW trong hoạch định và xây dựng chính sách tiền tệ quốc gia • Quá trình thành lập và phát triển của NHNNVN • Ngân hàng nhà nước Việt Nam (NHNNVN): Là cơ quan của Chính phủ (trực thuộc CP - cơ quan ngang bộ) quản lý nhà nước về tiền tệ và hoạt động NH. NHTW trực thuộc Quốc hội; NHTW trực thuộc Chính phủ; NHTW trực thuộc Bộ Tài chính, Phân tích tính ưu việt và khiếm khuyết của mô hình 33 34 1.1. Khái niệm Ngân hàng nhà nước Việt Nam (tt) • Vị trí pháp lý của NHNN VN: thuộc Chính phủ, là cơ quan ngang bộ. • Tính độc lập của NHNNVN • NHNNVN có tư cách pháp nhân, có vốn pháp định. • Chế độ tài chính của NHNNVN. • Mục tiêu hoạt động của NHNNVN. 1.3. Chức năng của NHNNVN • • • • 35 Chức năng NHTW trên thế giới (Giới thiệu các qui định pháp luật về chức năng NHTW các quốc gia trên thế giới như Trung Quốc, Ba Lan, Hungari, Nga... Chức năng NHNNVN: Chức năng quản lý nhà nước về tiền tệ và hoạt động NH, Điều tiết vĩ mô nền kinh tế; 36 6 1.3. Chức năng của NHNNVN • • • So sánh chức năng NHNNVN và các ngân hàng TW các quốc gia khác • So sánh chức năng NHNNVN và Bộ Tài Chính • So sánh chức năng NHNNVN và các NHTM Cung ứng các dịch vụ tài chính, tiền tệ cho Chính phủ; Cung ứng các dịch vụ tài chính, tiền tệ cho các TCTD. 37 38 1.3. Nhiệm vụ và quyền hạn NHNNVN • - Các nhóm nhiệm vụ quyền hạn của ngân hàng NHNNVN • i) Nhóm nhiệm vụ và quyền hạn NHNNVN trong việc thực hiện chức năng quản lý nhà nước • ii) Nhóm nhiệm vụ và quyền hạn NHNNVN trong việc thực hiện chức năng của một NHTW. • - So sánh nhiệm vụ, quyền hạn của NHNNVN với các Bộ khác trong Chính Phủ • - So sánh nhiệm vụ, quyền hạn của NHNNVN với NHTM • - Cơ chế đảm bảo và cơ chế phối hợp với các Bộ trong thực thi các nhiệm vụ, quyền hạn của NHNNVN 39 40 2. CƠ CẤU TỔ CHỨC, LÃNH ĐẠO VÀ ĐIỀU HÀNH NHNNVN 2.1. Cơ cấu tổ chức - Mô hình cơ cấu tổ chức NHTW các nước Hoa kỳ, Nga, EU - Mô hình cơ cấu tổ chức NHTW Việt Nam i) Trụ sở chính: nhiệm vụ, quyền hạn; ii) Địa vị pháp lý của chi nhánh NHNNVN tỉnh, thành phố trực thuộc TW; iii) Địa vị pháp lý các đơn vị hành chính sự nghiệp; iv) Văn phòng đại diện NHNN tại T.p HCM. 41 - So sánh mô hình tổ chức nội bộ của NHNNVN và các Bộ trong CP - Tính hiệu quả của mô hình tổ chức 42 7 2.2. Cơ cấu lãnh đạo, điều hành NHNNVN - Mô hình lãnh đạo điều hành NHTW các nước - Mô hình lãnh đạo, điều hành NHNNVN qua các thời kỳ - Mô hình lãnh đạo, điều hành hệ thống NHNNVN hiện nay ở VN i) Thống đốc và các Phó thống đốc: ii) Giám đốc các chi nhánh, mối quan hệ giữa Thống đốc và Giám đốc Chi nhánh, 3. CHẾ ĐỘ PHÁP LÝ VỀ HOẠT ĐỘNG CỦA NHNNVN • 3.1. Xây dựng dự án và tổ chức thực hiện chính sách tiền tệ quốc gia 43 • Khái niệm chính sách tiền tệ quốc gia, bản chất và vị trí vai trò của chính sách tiền tệ quốc gia. • Xây dựng dự án chính sách tiền tệ quốc gia. • Điều hành các công cụ thực hiện chính sách tiền tệ quốc gia: thông qua công cụ tái cấp vốn; công cụ lãi suất; công cụ tỷ giá hối đoái; công cụ dự trữ bắt buộc; thông qua nghiệp vụ thị trường mở. 44 3.2. Hoạt động phát hành tiền • Khái niệm tiền, tiền mẫu, tiền lưu niệm • Khái niệm phát hành tiền (sự khác nhau giữa phát hành và in, đúc tiền) • Các phương thức phát hành tiền. 45 46 3.3. Hoạt động tín dụng Các phương thức tín dụng: • Khái quát về hoạt động tín dụng của NHNNVN. • Nguyên tắc, yêu cầu, mục đích của hoạt động tín dụng • • • • • Cho vay dưới hình thức tái cấp vốn: Khái niệm tái cấp vốn, chủ thể tham gia hoạt động tái cấp vốn, mục đích tái cấp vốn. Các hình thức tái cấp vốn: chiết khấu các giấy tờ có giá; cho vay có bảo đảm bằng cầm cố các giấy tờ có giá... • 47 48 8 3.4. Hoạt động mở tài khoản và cung ứng các dịch vụ thanh toán Các phương thức tín dụng: • Cho vay nhằm phục hồi khả năng thanh toán của các TCTD. • Bảo lãnh cho các TCTD vay nước ngoài. • Tạm ứng cho ngân sách nhà nước. • đối tượng mở tài khoản, • các loại hình dịch vụ trong lĩnh vực thanh toán, • tổ chức hệ thống thanh toán liên NH,…). 49 3.5. Quản lý ngoại hối và hoạt động ngoại hối  Xây dựng các dự án luật, pháp lệnh và các dự án khác về quản lý ngoại hối;ban hành các văn bảnpháp luật về quảnlý ngoại hối theo thẩmquyền  Cấp , thu hồi giấy phép hoạt động ngoại hối; Tổ chức điều hành thị trường ngoại tệ liên ngân hàng 51 3.6. Thanh tra kiểm soát, xử lý vi phạm trong lĩnh vực kinh doanh tiền tệ và hoạt động ngân hàng Đối tượng mục đích của thanh tra ngân hàng: -Tổ chức và hoạt động của TCTD và hoạt động ngân hàng cuả các tổ chức khác . -Góp phần đảm bảo an toàn hệ thống các tổ chức tín dụng, bảo vệ quyền lợi hợp pháp của người gửi tiền, phhục vụ việc thực hiện chính sách tiền tệ quốc gia. 53 50  Kiểm tra , thanh tra việc thực hiện các qui định pháp luật về quản lý ngoại hối, kiểm tra việc xuất, nhập ngoại hối  Kiểm soát hoạt động ngoại hối của các TCTD  Thực hiện các nhiệm vụ và quyền hạn khác về quản lý ngoại hối theo qui định của pháp luật 52 Nội dung thanh tra ngân hàng:  Thanh tra chấp hành đúng pháp luật về tiền tệ và hoạt động ngân hàng, việc thực hiện các qui định trong giấy phép hoạt động ngân hàng;  Phát hiện ngăn chặn xử lý theo thẩm quyền; Kiến nghị các cơ quan có thẩm quyền xử lý vi phạm pháp luật về tiền tệ, hoạt động ngân hàng.  Kiến nghị các biện pháp bảo đảm thi hành pháp luật về tiền tệ và hoạt động ngân hàng 54 9 3.7. Các hoạt động khác  Thu nhận và cung cấp các thông tin , phân tích dự báo tình hình kinh tế, tài chính, tiền tệ  Ký kết các điều ước quốc tế trong lĩnh vực ngân hàng và tiền tệ theo thẩm quyền  Chú ý : NHNN không được góp vốn thành lập các công ty góp vốn, mua cổ phần của tổ chức tín dụng và các doanh nghiệp khác CHƯƠNG III ĐỊA VỊ PHÁP LÝ CỦA CÁC TỔ CHỨC TÍN DỤNG 55 1. KHÁI NIỆM, ĐẶC ĐIỂM, CÁC LOẠI HÌNH TỔ CHỨC TÍN DỤNG (TCTD) 56 Đặc điểm TCTD: • 1.1. Khái niệm, đặc điểm TCTD • Khái niệm TCTD theo pháp luật Việt Nam. • Các khái niệm “định chế tài chính”, “ngân hàng trung gian”, “ngân hàng thương mại” trong pháp luật nước ngoài. • . • TCTD là doanh nghiệp thực hiện hoạt động NH; • Hoạt động NH của TCTD là hoạt động chính, thường xuyên 57 1.2. Các loại hình TCTD 58 b. Theo hình thức pháp lý a. Theo phạm vi, lĩnh vực hoạt động:  Ngân hàng:  TCTD phi ngân hàng: Công ty tài chính; công ty cho thuê tài chính; các loại hình TCTD phi ngân hàng khác.  Tổ chức tài chính vi mô.  Quỹ tín dụng nhân dân. TCTD CP; TCTD TNHH; TCTD hợp tác. 59 60 10 2. THỦ TỤC THÀNH LẬP, ĐIỀU KIỆN HOẠT ĐỘNG, GIẢI THỂ CÁC TCTD Điều kiện • 2.1. Thủ tục thành lập • 2.1.1. Điều kiện cấp giấy phép đối với • TCTD Việt Nam, • TCTD có vốn nước ngoài (TCTD liên doanh; TCTD 100% vốn nước ngoài; • chi nhánh NH nước ngoài; văn phòng đại diện). 61 62 Các vấn đề cần lưu ý khi xây dựng bộ hồ sơ Các vấn đề cần lưu ý • • • • • Vốn pháp định Phương án kinh doanh Nhu cầu hoạt động Trình độ người điều hành quản trị Các điều kiện khi thành lập NH có vốn đầu tư nước ngoài • Các điều kiện cấp GP hoạt động ngân hàng • Dự thảo Điều lệ • Các giấy tờ chứng minh khả năng tài chính của các cổ đông • Đề án thành lập (Đề án tiền khả thi và Đề án khả thi) • Hồ sơ pháp lý • Hồ sơ nhân sự 63 64 2. 3. QUI CHẾ KIỂM SOÁT ĐẶC BIỆT • 2.1.2. Cơ quan cấp giấy phép • 2.1.3. Hồ sơ cấp giấy phép đối với TCTD Việt Nam, TCTD có vốn nước ngoài (TCTD liên doanh; TCTD 100% vốn nước ngoài; chi nhánh NH nước ngoài; văn phòng đại diện). • Khái niệm KSĐB • Mục đich, Ý nghĩa của KS ĐB • Khi nào thì áp dụng biện pháp KS ĐB, các dấu hiệu • Người có thẩm quyền ban hành KS ĐB • Quyền và nghĩa vụ của các bên (TCTD và UB KS ĐB) • Chấm dứt tình trạng KS ĐB 65 66 11 Tái cấu trúc, chuyển đổi và rút khỏi thị trường 2.4. Thủ tục phá sản, giải thể , sáp nhập, mua lại, hợp nhất TCTD và thanh lý TCTD • • • • • Các khái niệm Nguồn luật điều chính So sánh Hậu quả pháp lý Thực tiễn trong thời gian qua 67 68 3.1 CƠ CẤU TỔ CHỨC NỘI BỘ 3. CƠ CẤU TỔ CHỨC, QUẢN LÝ, ĐIỀU HÀNH, GIÁM SÁT TỔ CHỨC TÍN DỤNG Hội sở chính Chi nhánh Sở giao dịch Văn phòng đại diện trong và ngoài nước Các đơn vị sự nghiệp Các công ty trực thuộc Các công ty liên kết, liên doanh 69 cơ cấu tổ chức nội bộ: Công ty trực thuộc • Công ty chứng khoán. • Công ty bảo hiểm • Công ty xử lý nợ và khai thác tài sản thế chấp. • Công ty cho thuê tài chính. • Công ty môi giới bất giao dịch bất động sản ĐVSN Cty trực thuộc Chi nhánh 1 Hội sở chính Chi nhánh 1 Chi nhánh 1 SGD C/nhánh 2 C/nhánh 2 SGD C/nhánh 2 SGD 70 VPĐD 71 72 12 4. HỌAT ĐỘNG CỦA CÁC TỔ HỌ ĐỘ CỦ CÁ TỔ CHỨC TÍN DỤNG. CHỨ TÍ DỤ Mối liên hệ giữa Ngân hàng mẹ và các công ty trực thuộc trong mô hình tập đoàn tài chính- ngân hàng • Việc thành lập và hoạt động các công ty này theo qui định pháp luật doanh nghiệp và các qui định pháp luật khác chuyên ngành. 4.1. HỌAT ĐỘNG TÍN DỤNG HỌ ĐỘ TÍ DỤ 73 4.1.1. Hoạt động huy động vốn: NHNNVN Đi vay • Nhận tiền gửi; • Phát hành chứng chỉ tiền gửi, kỳ phiếu, tín phiếu, trái phiếu để huy động vốn trong nước và nước ngoài ; • vay của các TCTD; • vay của NHNN. Cho vay TCTD Cung Cầu Cấp tín dụng Huy động vốn 74 KT 75 CÁC HÌNH THỨC THỨ HUY ĐỘNG VỐN ĐỘ VỐ NHẬN TIỀN GỬI PHÁT HÀNH GTCG HUY ĐỘNG VỐN 76 MỘT SỐ LƯU Ý VAY CỦA CÁC TCTD VAY CỦA NHNNVN TG KHÔNG KỲ HẠN NGẮN HẠN VAY TRỰC TIẾP TÁI CẤP VỐN TG CÓ KỲ HẠN TRUNG HẠN TT NT LNH PHỤC HỒI KNTT TIỀN GỬI TK THANH TOÁN CÁC HÌNH THỨC KHÁC • Bảo hiểm tiền gửi • Lạm phát và các rủi ro • Khách hàng có được rút tiền trước kỳ hạn không? • Các tổ chức kinh tế khác có được huy động vốn không? DÀI HẠI TG TIẾT KIỆM 77 78 13 4.2. HỌAT ĐỘNG MỞ TÀI KHOẢN, CUNG ỨNG CÁC DỊCH VỤ THANH TOÁN, NGÂN QUĨ CHO KHÁCH HÀNG 4.1.2. HOẠT ĐỘNG CẤP TÍN DỤNG Cấp Tín dụng Cho vay Bảo lãnh Cho thuê NH TC Chiết khấu Bao thanh HP và toán GTCG •Cung cấp cho khách hàng các dịch vụ thanh toán là nghiệp vụ chỉ riêng của TCTD là ngân hàng. •TCTD là ngân hàng có quyền mở tài khoản tiền gửi (dùng để thanh toán) cho khách hàng trong và ngoài nước để thực hiện các dịch vụ thanh toán. Các hình thức khác 79 - Cung ứng các dịch vụ thanh toán cho khách hàng - Thực hiện các dịch vụ thanh toán trong nước cho khách hàng. - Thực hiện các dịch vụ thanh toán quốc tế khi được Ngân hàng nhà nước cho phép - Thực hiện các dịch vụ thu hộ chi hộ - Tham gia hệ thống thanh toán trong nước 81 4.3. CÁC HỌAT ĐỘNG KHÁC CỦA TCTD: 80 - Tham gia hệ thống thanh toán quốc tế khi được NHNN cho phép - Tổ chức hệ thống thanh toán nội bộ - Tổ chức tín dụng là ngân hàng có quyền thu, phát tiền mặt cho khách hàng.Thực hiện các nghiệp vụ thu hộ, chi hộ cho khách hàng 82 c) Kinh doanh ngoại hối, vàng d) Kinh doanh bảo hiểm e) nghiệp vụ ủy thác, đại lý, tư vấn, bảo quản các hiện vật quí, giấy tờ có giá, cho thuê tủ két… a/Góp vốn mua cổ phần: b) Tham gia thị trường tiền tệ: 83 84 14 1. QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ TIỀN TỆ CHƯƠNG IV PHÁP LUẬT VỀ QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ TIỀN TỆ VÀ NGOẠI HỐI 1.1. Tổng quan về tiền tệ: 1. Khái niệm; 2. lịch sử ra đời của tiền tệ; 3. phân loại; hình thái của tiền tệ; 85 86 • 1.2. Quản lý nhà nước về tiền tệ. • Khái niệm quản lý nhà nước về tiền tệ. • Khái khái niệm chính sách tiền tệ; cơ quan quản lý nhà nước và thực hiện chính sách tiền tệ quốc gia; nội dung chính sách tiền tệ. • Chính sách cung ứng tiền cho nền kinh tế; phương thức quản lý, các công cụ thực hiện chính sách tiền tệ quốc gia 4. chức năng của tiền tệ:  chức năng trung gian thanh toán;  chức năng bảo tồn giá trị, tích lũy;  chức năng phương tiện lưu thông, trao đổi;  đơn vị tính toán. 87 2. QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ NGOẠI HỐI VÀ HOẠT ĐỘNG NGOẠI HỐI 88 2.2. Quản lý nhà nước về ngoại hối và hoạt động ngoại hối • 2.1. Khái niệm ngoại hối và hoạt động ngoại hối • Khái niệm ngoại hối, khái niệm hoạt động ngoại hối Cơ quan quản lý nhà nước về ngoại hối: • Chính phủ; • NHNNVN; • các bộ ngành, • UBND các cấp. 89 90 15 Nội dung quản lý nhà nước về ngoại hối và hoạt động ngoại hối Nội dung quản lý nhà nước về ngoại hối và hoạt động ngoại hối (tt) • quản lý nhà nước trong việc mở tài khoản bằng ngoại tệ ở các NH và sử dụng ngoại tệ trên tài khoản; • quản lý nhà nước trong việc chi trả, mua bán trao đổi vận chuyển qua biên giới ngoại tệ tiền mặt; • quản lý nhà nước trong lĩnh vực tỷ giá (công bố tỷ giá); • quản lý, điều hành thị trường ngoại tệ liên ngân hàng; • quản lý nhà nước trong lĩnh vực kinh doanh vàng và các ngoại hối khác. 91 92 1. KHÁI QUÁT VỀ TÍN DỤNG NGÂN HÀNG CHƯƠNG V PHÁP LUẬT VỀ TÍN DỤNG NGÂN HÀNG 1.1. Khái niệm tín dụng và các loại hình tín dụng 1.1.1. Khái niệm tín dụng, bản chất của tín dụng 93 94 Khái niệm Bản chất của tín dụng • • • • • Tín dụng dưới phương diện kinh tế • Tín dụng dưới phương diện pháp lý • Một số khái niệm liên quan: i) Hoạt động tín dụng ii) Hoạt động “cấp tín dụng” 95 tín nhiệm. chuyển giao Hoàn trả Đối tượng 96 16 1.1.2. Các loại hình tín dụng trong nền kinh tế thị trường PHÂN LOẠI TÍN DỤNG TD NHÀ NƯỚC • • • • Tín dụng nhà nước; tín dụng NH; tín dụng thương mại; tín dụng hợp tác TÍN DỤNG TÍN DỤNG NGÂN HÀNG TÍN DỤNG THƯƠNG MẠI BÙ ĐẮP BỘI CHI CHO VAY BÙ ĐẮP THIẾU HỤT TẠM THỜI TÍN DỤNG QUỐC TẾ CTTC BLNH CHIẾT KHÂU TÁI CK BAO TT 97 1.2. Khái quát về hoạt động cấp tín dụng của các TCTD Dựa theo thời hạn tín dụng. • • • • Thời hạn tín dụng được hiểu là khoản thời gian từ thời điểm người đi vay nhận vốn vay để sử dụng vào mục đích vay cho đến thời hạn phải trả nợ cả vốn lẫn lãi theo hợp đồng tín dụng. Theo pháp luật hiện hành, thời hạn tín dụng bao gồm: Ngắn hạn tối đa 12 tháng. Trung hạn 12 tháng – 5 năm. Dài hạn: trên 5 năm 99 • 1.2.1. Khái niệm hoạt động tín dụng NH 100 Hình thức pháp lý của quan hệ tín dụng ngân hàng là: • hợp đồng tín dụng ngân hàng, • hợp đồng thuê mua tài chính, • các thỏa thuận chiết khấu giữa ngân hàng và khách hàng, • các cam kết bảo lãnh giữa ngân hàng và khách hàng. • Thỏa thuận bao thanh toán • Tín dụng ngân hàng : BÊN CẤP TÍN DỤNG 98 BÊN ĐƯỢC CẤP TÍN DỤNG 101 102 17 1.2.2. Các hình thức cấp tín dụng • • • • • • 2. CHẾ ĐỘ PHÁP LÝ VỀ HOẠT ĐỘNG CHO VAY Cho vay; chiết khấu các giấy tờ có giá; bảo lãnh NH; cho thuê tài chính; bao thanh toán; các hình thức khác. • 2.1. Khái niệm về hoạt động cho vay. Các đặc trưng của hoạt động cho vay. • KHÁI NIỆM CHO VAY: Q Đ 1627 • ĐẶC TRƯNG: CHỦ THỂ, ĐỐI TƯỢNG, THỜI HẠN, HÌNH THỨC PHÁP LÝ CỦA QUAN HỆ 103 2.2. Nguyên tắc của hoạt động cho vay. • Nguyên tắc sử dụng vốn vay đúng mục đích • Nguyên tắc hạn chế rủi ro, khắc phục tổn thất. • Nguyên tắc hoàn trả vốn và lãi. • Nguyên tắc cho vay phải bảo đảm 104 2.3. Chế độ pháp lý về hợp đồng vay (hợp đồng tín dụng NH) 2.3.1. Khái niệm, đặc điểm hợp đồng tín dụng NH 105 Đặc điểm của hợp đồng tín dụng ngân hàng. • 1. Hợp đồng tín dụng ngân hàng luôn luôn được lập thành văn bản. • 2. Tranh chấp phát sinh từ hợp đồng tín dụng ngân hàng có thể được giải quyết ở Toà kinh tế hoặc Toà dân sự. • 3. Hợp đồng tín dụng ngân hàng đa phần là hợp đồng theo mẫu. • 4. Hợp đồng tín dụng ngân hàng có đối tượng là những khoản vốn được thể hiện dưới hình thức tiền tệ. • 5.Hợp đồng tín dụng ngân hàng là hợp đồng song vụ. 107 106 2.3.2. Hình thức của hợp đồng tín dụng • Hợp đồng tín dụng luôn luôn phải được lập thành văn bản. • Tên gọi có thể là: Hợp đồng tín dụng; Hợp đồng vay; Khế ước vay vốn;...phụ thuộc vào thời hạn vay, mục đích vay..có thể có thêm các cụm từ: “ngắn hạn”; “trung hạn”; “dài hạn”; “đồng Việt Nam”; “ngoại tệ”; “tiêu dùng”; “dầu tư”... • Hợp đồng tín dụng có thể được công chứng, chứng thực phụ thuộc vào sự thỏa thuận của các bên 108 18 Bên cho vay: 2.3.4. Chủ thể tham gia quan hệ hợp đồng tín dụng: Hai chủ thể: • Bên cho vay. • Bên đi vay. • Luôn là tổ chức tín dụng. • Có thể là ngân hàng có thể là TCTD phi ngân hàng. • Có thể là một hoặc nhiều tổ chức tín dụng (trường hợp cho vay hợp vốn). thỏa mãn điểu kiện: + Được thành lập và hoạt động theo luật các tổ chức tín dụng và các pháp luật liên quan. + Có chức năng hoạt động, kinh doanh tín dụng 109 110 Nhóm khách hàng thứ hai: Bên đi vay (Khách hàng), Bao gồm: Nhóm khách hàng thứ nhất: Các pháp nhân, bao gồm: • Cá nhân; • hợp tác xã, • Hộ gia đình; • công ty trách nhiệm hữu hạn, (01 thành viên; từ 0250 thành viên) • Tổ hợp tác; • công ty cổ phần, • Doanh nghiệp tư nhân; • Công ty hợp danh • các tổ chức khác 111 112 2.3.5. Thủ tục, trình tự ký kết HĐTDNH Nhóm khách hàng thứ ba: b) Các pháp nhân và cá nhân nước ngoài. Hồ sơ vay vốn Thẩm định hồ sơ vay vốn Quyết định cho vay: 113 114 19 2.3.5. Nội dung hợp đồng tín dụng Ký kết hợp đồng tín dụng. • Hợp đồng tín dụng đa số là được ký trực tiếp hoặc. • trực tiếp: các bên ký kết và ràng buộc các bên phải cử người thanm gia đàm phán • Gián tiếp dưới sự hỗ trợ của Internet; Fax; telex...và các phương tiện khác. • Đa phần hợp đồng tín dụng là hợp đồng theo mẫu. - Điều khoản về điều kiện vay vốn - Điều khoản về đối tượng hợp đồng, số tiền vay; - Điều khoản về phương thức cho vay, - Điều khoản về thời hạn sử dụng vốn vay. - Điều khoản về lãi suất - Điều khoản về mục đích sử dụng vốn vay - Điều khoản về phương thức thanh toán tiền vay vốn và lãi - Điều khoản về giải quyết tranh chấp hợp đồng 115 116 2.4. Pháp luật về các biện pháp bảo đảm tiền vay • 2.3.6. Giải quyết tranh chấp phát sinh từ hợp đồng tín dụng • 2.4.1. Khái niệm, vai trò, phân loại các biện pháp bảo đảm tiền vay 117 118 2.4.2. Nội dung pháp lý về biện pháp bảo đảm tiền vay • Khái niệm về biện pháp bảo đảm tiền vay; • sự cần thiết của bảo đảm tiền vay; • phân loại các biện pháp bảo đảm tiền vay (bảo đảm tiền vay bằng tài sản và bảo đảm tiền vay không bằng tài sản). 119 • 2.4.2.1. Biện pháp bảo đảm không bằng tài sản 120 20
- Xem thêm -

Tài liệu liên quan

Tài liệu vừa đăng