Đăng ký Đăng nhập
Trang chủ ĐỀ CƢƠNG MÔN HỌC: NHẬP MÔN MẠNG MÁY TÍNH...

Tài liệu ĐỀ CƢƠNG MÔN HỌC: NHẬP MÔN MẠNG MÁY TÍNH

.PDF
11
553
85

Mô tả:

ĐỀ CƢƠNG MÔN HỌC: NHẬP MÔN MẠNG MÁY TÍNH
ĐỀ CƢƠNG MÔN HỌC: NHẬP MÔN MẠNG MÁY TÍNH 1. THÔNG TIN VỀ GIẢNG VIÊN Giảng viên 1: - Họ và tên: Trần Tuấn Vinh - Chức danh, học hàm, học vị: Giảng viên, Thạc sĩ. - Thời gian, địa điểm làm việc: Tổ Công nghệ phần mềm - Địa chỉ liên hệ: Khoa Công nghệ Thông tin – Trường ĐHSP Hà Nội 2 - Điện thoại: 0912 654 052, email: [email protected] Giảng viên 2: - Họ và tên: Cao Hồng Huệ - Chức danh, học hàm, học vị: Giảng viên, Thạc sĩ - Thời gian, địa điểm làm việc: Tổ Công nghệ phần mềm - Địa chỉ liên hệ: Khoa Công nghệ Thông tin – Trường ĐHSP Hà Nội 2 - Điện thoại: 0982.524.115, email: [email protected] 2. THÔNG TIN CHUNG VỀ MÔN HỌC - Tên môn học: Nhập môn Mạng Máy tính - Mã môn học: ST114 - Số tín chỉ: 03 - Loại môn học: Bắt buộc - Các môn học tiên quyết: Kiến trúc máy tính - Các môn học kế tiếp: - Các yêu cầu đối với môn học (nếu có): - Giờ tín chỉ đối với các hoạt động: • Nghe giảng lý thuyết: 30 • Làm bài tập trên lớp: 15 • Thảo luận: 0 • Thực hành, thực tập: 0 • Hoạt động theo nhóm: 0 • Tự học: 90 - Địa chỉ Khoa/ bộ môn phụ trách môn học: Khoa Công nghệ Thông tin, Trường Đại học Sư phạm Hà Nội 2. 3. MỤC TIÊU CỦA MÔN HỌC - Kiến thức: Hiểu được cách vận hành của Mạng máy tính một cách tổng quan. Từ những nguyên lý cơ bản này, sinh viên sẽ tìm hiểu cách thức mạng Internet ngày nay được triển khai như thế nào. Sinh viên phải hiểu được kiến trúc phân tầng, với mô hình tham chiếu OSI và mô hình Internet. Hiểu được cách thức các ứng dụng cơ bản (Web, FTP, DNS, SMTP/POP) làm việc như thế nào. Hiểu được giao thức giao vận UDP và TCP. Hiểu được cách đánh địa chỉ IP và giao thức IP. Các giao thức định tuyến: RIP, OSPF, EIGRP,... Cơ chế làm việc của mạng cục bộ: công nghệ Ethernet, Hub, Bridge, Switch,… mạng LAN không dây. Một số công nghệ mạng diện rộng. Thực trạng về an toàn thông tin hiện nay, mục tiêu của An toàn thông tin, các công cụ đảm bảo An toàn thông tin và các bài toàn về An toàn thông tin - Kỹ năng: • Sử dụng được một số lệnh cơ bản của Mạng như Ping, traceroute • Cấu hình router sử dụng một số giao thức định tuyến RIP, OSPF,… • Sử dụng được một số lệnh cơ bản của FTP • Sử dụng giao diện text để gửi và nhận thư • Sử dụng được phần mềm Wireshark để bắt và phân tích các gói tin ở các tầng khác nhau: HTTP, TCP, IP… - Thái độ: • Chuyên cần trong học tập • Có thái độ tích cực trong khi làm việc theo nhóm 4. TÓM TẮT NỘI DUNG MÔN HỌC Môn học được chia thành 9 chương. Chương 1 giới thiệu chung về toàn bộ các phần, trình bày vị trí của các phần, dịch vụ và mô hình Mạng. Tập trung vào khái niệm phân tầng. Giới thiệu qua về mô hình OSI và mô hình TCP/IP. Chương 2 trình bày về Tầng Ứng dụng. Giới thiệu một số ứng dụng internet đang sử dụng hiện nay: HTTP, DNS, SMTP/POP, DHCP, FTP, Telnet . Chương 3 trình bày về tầng Giao vận. Giới thiệu về hai giao thức phổ biến nhất hiện nay trong truyền thông đó là UDP, TCP và trình bày về số hiệu port của các ứng. Chương 4 trình bày về tầng Mạng. Giới thiệu về định tuyến, các thuật toán định tuyến, giao thức IP, ICMP và giới thiệu một số giao thức định tuyến RIP, OSPF, EIGRP,... Chương 5 trình bày về Tầng Truy cập mạng. Giới thiệu các dịch vụ của truy cập mạng, kỹ thuật phát hiện và sửa lỗi, giao thức BSC, HDLC, các phương tiện truyền dẫn, các thiết bị mạng, một số phương pháp mã hóa trên đường truyền và các chuẩn giao diện: RS-232C, DCE và DTE. Chương 6 trình bày về Mạng cục bộ. Kiến trúc mạng cục bộ, các phương tiện truyền dẫn sử dụng trong mạng cục bộ, các phương pháp truy nhập đường truyền, việc chuẩn hóa mạng cục bộ, một số thiết bị sử dụng trong mạng cục bộ, mạng cục bộ không dây, công nghệ Ethernet, giao thức phân giải địa chỉ ARP, RARP. Chương 7 trình bày về Địa chỉ IP. Cấu trúc địa chỉ IPv4, một số các định nghĩa, Subnet mask, NAT, địa chỉ mạng con và giới thiệu về địa chỉ IPv6. Chương 8 trình bày về Mạng diện rộng. Phân loại mạng diện rộng, một số công nghệ và giải pháp mạng diện rộng hiện nay. Chương 9 trình bày về An toàn thông tin. Thực trạng về An toàn thông tin tại Việt Nam hiện nay, mục tiêu của An toàn thông tin, các công cụ đảm bảo An toàn thông tin và các bài toàn về An toàn thông tin. 5. NỘI DUNG CHI TIẾT Hình thức tổ chức dạy học Nội dung chính Số tiết Yêu cầu đối với sinh viên Thời gian, địa điểm Ghi chú Chƣơng 1. Tổng quan về Mạng máy tính 1.1. Lịch sử phát triển 1.2. Định nghĩa mạng máy tính 1.3. Lợi ích và các vấn đề xã hội khi tham gia vào mạng máy tính 1.4. Các yếu tố đặc trưng của mạng máy tính 1.5. Phân loại mạng máy tính 1.6. Mô hình truyền thông 1.6.1. Nguyên tắc của kiến trúc mạng phân tầng 1.6.2. Hoạt động trao đổi dữ liệu trong kiến trúc phân tầng 1.6.3. Mô hình truyền thông đơn giản 3 tầng 1.7. Mô hình tham chiếu OSI 1.8. Mô hình TCP/IP 4 Đọc học liệu số 1 chương 1; học liệu số 2 phần 1; học liệu số 3 chương 1; học liệu số 4 phần 1, 4, 5. Lớp học 2 Đọc học liệu số 1 chương 2; học liệu số 2 phần 7; học liệu số 3 chương 2; học liệu số 4 phần 1, 6. Lớp học Lý thuyết Chƣơng 2. Các dịch vụ và giao thức tầng Ứng dụng 2.1. Dịch vụ WWW và Giao thức HTTP 2.2. Dịch vụ E-mail và giao thức SMTP/POP 2.3. Giao thức và dịch vụ DNS 2.4. Dịch vụ DHCP 2.5. Giao thức FTP 2.6. Giao thức Telnet 2 Đọc học liệu số 1 chương 3; học liệu số 2 phần 6; Lớp học Lý thuyết Chƣơng 3. Tầng giao vận 3.1. Tổng quan về tầng giao vận 3.2. Giao thức UDP (User Lý thuyết học liệu số 3 chương 2; học liệu số 4 phần 1. Datagram Protocol) 3.2.1. Cấu trúc UDP Segement 3.2.2. UDP Checksum 3.3. Giao thức TCP (Transmission Control Protocol) 3.3.1. Cấu trúc TCP Segement 3.3.2. Số thứ tự và Số biên nhận 3.3.3. Kiểm soát tắc nghẽn trong TCP 3.4. Port Number Lý thuyết Lý thuyết Chƣơng 4. Tầng mạng 4.1. Tổng quan về tầng mạng 4.2. Cơ bản về định tuyến 4.3. Các thuật toán định tuyến 4.3.1. Thuật toán định tuyến Link state 4.3.2. Thuật toán định tuyến Distance vector 4.4. Giao thức IP (Internet Protocol) 4.5. Giao thức kiểm soát lỗi ICMP (Internet Control Message Protocol) 4.6. Giới thiệu một số giao thức định tuyến (RIP, OSPF, EIGRP, BGP,…) 2 Đọc học liệu số 1 chương 4; học liệu số 2 phần 5; học liệu số 3 chương 2; học liệu số 4 phần 1. Lớp học Chƣơng 5. Tầng Truy cập mạng 5.1. Các dịch vụ của tầng Truy 2 Đọc học liệu số 1 chương 5; học liệu Lớp học cập mạng 5.3. Kỹ thuật phát hiện và Sửa lỗi 5.4. Giao thức BSC, HDLC 5.5. Phương tiện truyền dẫn 5.6. Các thiết bị mạng 5.7. Một số phương pháp mã hóa tín hiệu trên đường truyền 5.7.1. Mã hóa đường truyền bằng tín hiệu số 5.7.2. Mã hóa đường truyền bằng tín hiệu tuần tự 5.8. Chuẩn giao diện 5.8.1. DCE và DTE 5.8.2. Chuẩn RS-232C Lý thuyết Chƣơng 6. Mạng cục bộ 6.1. Giới thiệu về mạng cục bộ 6.2. Kiến trúc của mạng cục bộ 6.3. Phương tiện truyền dẫn 6.4. Các phương pháp truy nhập đường truyền 6.5. Chuẩn hóa mạng cục bộ 6.6. Một số thiết bị sử dụng trong mạng cục bộ 6.7. Mạng cục bộ không dây (Wireless LAN) 6.7. 1. Định nghĩa mạng cục bộ không dây 6.7.2. Lịch sử phát triển mạng cục bộ không dây 6.7.3. Các mô hình mạng cục bộ không dây 6.8. Mạng LAN ảo (Virtual LAN) số 2 phần 2, 3, 4; học liệu số 3 chương 2; học liệu số 4 phần 1, 2. 8 Đọc học liệu số 1 chương 4, 5; học liệu số 2 phần 4; học liệu số 3 chương 3; học liệu số 4 phần 4. Lớp học 6.9. Công nghệ Ethernet 6.10. Giao thức ARP (Address Resolution Protocol) và RARP (Reverse Address Resolution Protocol) 6 Đọc học liệu số 1 chương 4; học liệu số 2 phần 5; học liệu số 3 chương 5; học liệu số 4 phần 5. Lớp học Lý thuyết Chƣơng 7. Địa chỉ IP 7.1. Địa chỉ IPv4 7.1.1. Giới thiệu chung 7.1.2. Cấu trúc địa chỉ IPv4 7.1.3. Một số các định nghĩa 7.1.4. Subnet Mask 7.1.5. NAT (Network Address Translation) 7.1.6. Địa chỉ mạng con (kỹ thuật subneting) 7.2. Địa chỉ IPv6 7.2.1. Một số các hạn chế của IPv4 7.2.2. Đặc điểm địa chỉ IPv6 7.2.3. Cấu trúc của địa chỉ IPv6 7.2.4. Khả năng cấp phát địa chỉ IPv6 2 Đọc học liệu số 1 chương 5; học liệu số 2 phần 2; học liệu số 3 chương 6; học liệu số 4 phần 3. Lớp học Lý thuyết Chƣơng 8. Mạng diện rộng 8.1. Tổng quan về mạng diện rộng 8.2. Một số công nghệ mạng diện rộng 8.2.1. Leased line 8.2.2. Mạng chuyển mạch kênh 8.2.3. Mạng chuyển mạch gói 8.2.4. Cell Relay Lý thuyết Bài tập Chƣơng 9. An toàn thông tin 9.1. Thực trạng về An toàn thông tin tại Việt Nam hiện nay 9.2. Mục tiêu của An toàn thông tin 9.3. Các công cụ bảo đảm An toàn thông tin 9.4. Các bài toán trong An toàn thông tin 2 Làm các bài tập, thực báo cáo các bài tiểu luận 15 Đọc học liệu số 2 phần 8; học liệu số 3 chương 4; học liệu số 4 phần 6; học liệu số 5, 6, 7. Lớp học Lớp học Xêmina, thảo luận Thực hành Thực tập thực tế Tự học, tự nghiên cứu Thực hiện các bài tiểu luận do giảng viên cung cấp Tự đọc các học liệu 1, 2, 3, 4, 5, 6, 7, 8 Tại nhà 6. HỌC LIỆU THAM KHẢO [1] Hồ Đắc Phương, Mạng máy tính, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội, 2006. [2] Andrew S. Tanenbaum, David J. Wetherall, Computer Networks, 5th edition, ISBN-13: 978-0-13-212695-3. [3] Nguyễn Thúc Hải, Mạng máy tính và Các hệ thống mở, NXB Giáo dục, 1999. [4] William Stallings, Data and Computers Communications, 8th edition, Prentice Hall, 2007. [5] William Stallings, Cryptography and Network Security Principles and Practice, 5th edition, ISBN 13: 978-0-13-609704-4. [6] Phan Đình Diệu, Lý thuyết mật mã và An toàn thông tin, 2004. [7] Trịnh Nhật Tiến, Bài giảng môn An toàn dữ liệu, 2005. [8] Cisco System, CCNA Exploration. 7. HÌNH THỨC TỔ CHỨC DẠY HỌC Sinh viên tự học, Giảng viên lên lớp (giờ) tự nghiên cứu (giờ) Tuần Lý Thực Xêmina, Chuẩn Bài tập ở Ôn tập thuyết hành, bài thảo bị tự nhà, bài Tổng kiểm tra cơ bản tập luận đọc tập lớn 1 2 4 2 2 4 3 2 6 4 2 6 5 2 6 2 4 7 2 4 8 2 2 6 9 2 2 6 10 2 2 6 11 2 2 4 12 2 2 8 13 2 2 8 14 2 2 8 15 2 Tổng 30 1 8 8 15 90 8. CHÍNH SÁCH ĐỐI VỚI MÔN HỌC VÀ CÁC YÊU CẦU KHÁC - Yêu cầu của giảng viên về điều kiện để tổ chức giảng dạy môn học: + Phòng học có máy chiếu, bảng viết - Yêu cầu của giảng viên đối với sinh viên như: + Sinh viên phải tham gia đủ các giờ trên lớp. + Đọc và tìm hiểu trước các vấn đề giáo viên yêu cầu + Phải hoàn thành đề tài được giao 9. KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ MÔN HỌC 9.1. Kiểm tra thường xuyên trong quá trình học tập Điểm chuyên cần được được đánh giá: + Đi học đầy đủ + Trao đổi, thảo luận trong giờ học 9.2. Kiểm tra giữa kỳ hoặc bài tập môn học 9.3. Thi hết môn học: - Vấn đáp - Các nội dung trao đổi trên lớp và tự học 9.4. Hình thức kiểm tra, đánh giá môn học Loại điểm Trọng số (%) Hình thức A1 10% Chuyên cần, xây dựng bài A2 20% Bài tập lớn A3 70% Thi vấn đáp 10. DANH SÁCH CÁC BÀI TIỂU LUẬN Yêu cầu: - Sinh viên chia thành các nhóm 3 người. - Các nhóm sẽ chọn ngẫu nhiên các đề tài tiểu luận để thực hiện. - Các bài tiểu luận với nội dung được giới hạn từ 10 – 15tr. - Tất cả các thành viên trong nhóm cùng tham gia báo cáo tiểu luận - Thời gian báo cáo một bài tiểu luận không quá 20 phút. Danh sách một số đề tài tiểu luận Nội dung STT 1 IPTV 2 FIREWALL 3 Wifi và bảo mật mạng wifi 4 Công nghệ WIMAX 5 VLAN 6 VPN 7 IPSEC 8 Leased Lines, DSL 9 PSTN, ISDN 10 Frame Relay, ATM 11 Cloud Computing 12 Ad-Hoc 13 Chữ ký số và các ứng dụng 14 Bluetooth 15 Ipv6 16 2G, 3G, 4G 17 VoIP 18 Ethernet 19 Tấn công qua mạng và Cách phòng chống 20 Giao thức SSL (Secure Socket Layer) 21 Các thuật toán định tuyến 22 Các giao thức định tuyến 23 Các phương pháp truy cập đường truyền 24 Video Conference 25 An toàn thông tin trong Thương mại điện tử 26 …….. Hà Nội, ngày….tháng…..năm 2013 GIẢNG VIÊN 2 GIẢNG VIÊN 1 (Ký và ghi rõ họ tên) (Ký và ghi rõ họ tên) Cao Hồng Huệ Trần Tuấn Vinh TRƯỞNG BỘ MÔN TRƯỞNG KHOA (Ký và ghi rõ họ tên) (Ký và ghi rõ họ tên)
- Xem thêm -

Tài liệu liên quan