Đăng ký Đăng nhập
Trang chủ Dclinh4093689lvtn...

Tài liệu Dclinh4093689lvtn

.PDF
74
296
122

Mô tả:

Phân tích hiệu quả sản xuất của mô hình trồng cam sành trên đất ruộng ở huyện Trà Ôn tỉnh Vĩnh Long giai đoạn 2001-2011 TRƯỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ KHOA KINH TẾ-QTKD ********** LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP PHÂN TÍCH HIỆU QUẢ SẢN XUẤT CÂY CAM SÀNH TRÊN ĐẤT RUỘNG Ở HUYỆN TRÀ ÔN TỈNH VĨNH LONG Giáo viên hướng dẫn: Sinh viên thực hiện: ThS NGUYỄN VĂN NGÂN ĐỒNG CHÍ LINH MSSV: 4093689 Lớp: Kinh tế học K35 Học kì I, năm học 20122013 GVHD: NGUYỄN VĂN NGÂN 1 SVTH: ĐỒNG CHÍ LINH Phân tích hiệu quả sản xuất của mô hình trồng cam sành trên đất ruộng ở huyện Trà Ôn tỉnh Vĩnh Long giai đoạn 2001-2011 LỜI CẢM TẠ ---- ---- Để hoàn thành luận văn này, trước hết tôi xin chân thành cảm ơn quí Thầy Cô Khoa Kinh Tế - Quản Trị Kinh Doanh trường Đại Học Cần Thơ đã tận tình truyền đạt những kiến thức, kinh nghiệm quí báu cho tôi trong suốt bốn năm qua. Tôi kính lời cảm ơn Th.s Nguyễn Văn Ngân đã hướng dẫn tôi trong thời gian thực hiện luận văn này với tất cả tinh thần, trách nhiệm và lòng nhiệt thành. Xin chân thành cảm ơn: Các nông hộ đã dành thời gian quý báo chia sẽ thông tin để giúp tôi hoàn thành luận văn tốt nghiệp. Sau cùng, xin cảm ơn tất cả bạn bè, những người thân luôn quan tâm và ủng hộ tôi. Cần Thơ, ngày 22 tháng 11 năm 2012 LỜI CAM ĐOAN -------- Tôi cam đoan rằng đề tài này là do chính tôi thực hiện, các số liệu thu thập và kết quả phân tích trong đề tài là trung thực, đề tài không trùng với bất cứ đề tài nghiên cứu khoa học nào. Ngày tháng 12 năm 2012 Sinh viên thực hiện GVHD: NGUYỄN VĂN NGÂN 2 SVTH: ĐỒNG CHÍ LINH Phân tích hiệu quả sản xuất của mô hình trồng cam sành trên đất ruộng ở huyện Trà Ôn tỉnh Vĩnh Long giai đoạn 2001-2011 Đồng Chí Linh GVHD: NGUYỄN VĂN NGÂN 3 SVTH: ĐỒNG CHÍ LINH Phân tích hiệu quả sản xuất của mô hình trồng cam sành trên đất ruộng ở huyện Trà Ôn tỉnh Vĩnh Long giai đoạn 2001-2011 NHẬN XÉT CỦA CƠ QUAN THỰC TẬP -------............................................................................................................................... ............................................................................................................................... ............................................................................................................................... ............................................................................................................................... ............................................................................................................................... ............................................................................................................................... ............................................................................................................................... ............................................................................................................................... ............................................................................................................................... ............................................................................................................................... ............................................................................................................................... ............................................................................................................................... ............................................................................................................................... ............................................................................................................................... ............................................................................................................................... ............................................................................................................................... ................................................................................................................................ ................................................................................................................................ ............................................................................................................................... ............................................................................................................................... ............................................................................................................................... ............................................................................................................................... Ngày ….. tháng ….năm …. GVHD: NGUYỄN VĂN NGÂN 4 SVTH: ĐỒNG CHÍ LINH Phân tích hiệu quả sản xuất của mô hình trồng cam sành trên đất ruộng ở huyện Trà Ôn tỉnh Vĩnh Long giai đoạn 2001-2011 NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN -------............................................................................................................................... ............................................................................................................................... ............................................................................................................................... ............................................................................................................................... ............................................................................................................................... ............................................................................................................................... ............................................................................................................................... ............................................................................................................................... ............................................................................................................................... ............................................................................................................................... ............................................................................................................................... ............................................................................................................................... ............................................................................................................................... ............................................................................................................................... ............................................................................................................................... ............................................................................................................................... ............................................................................................................................... ............................................................................................................................... ............................................................................................................................... ............................................................................................................................... ............................................................................................................................... Ngày ….. tháng ….năm …. Giáo viên hướng dẫn GVHD: NGUYỄN VĂN NGÂN 5 SVTH: ĐỒNG CHÍ LINH Phân tích hiệu quả sản xuất của mô hình trồng cam sành trên đất ruộng ở huyện Trà Ôn tỉnh Vĩnh Long giai đoạn 2001-2011 NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN PHẢN BIỆN -------............................................................................................................................... ............................................................................................................................... ............................................................................................................................... ............................................................................................................................... ............................................................................................................................... ............................................................................................................................... ............................................................................................................................... ............................................................................................................................... ............................................................................................................................... ............................................................................................................................... ............................................................................................................................... ............................................................................................................................... ............................................................................................................................... ............................................................................................................................... ............................................................................................................................... ............................................................................................................................... ............................................................................................................................... ............................................................................................................................... ............................................................................................................................... ............................................................................................................................... ............................................................................................................................... Ngày ….. tháng ….năm …. Giáo viên phản biện GVHD: NGUYỄN VĂN NGÂN 6 SVTH: ĐỒNG CHÍ LINH Phân tích hiệu quả sản xuất của mô hình trồng cam sành trên đất ruộng ở huyện Trà Ôn tỉnh Vĩnh Long giai đoạn 2001-2011 DANH SÁCH BẢNG Trang Bảng 1: Các khoản mục chi phí ......................................................................23 Bảng 2: Giá trị doanh thu, giá bán và lợi nhuận ...........................................26 Bảng 3: Các chỉ số tài chính cơ bản ................................................................28 Bảng 4: Tỉ suất của lợi nhuận trồng cam sành ..............................................29 Bảng 5: Kết quả hồi quy hàm năng suất ........................................................33 Bảng 6: Kết quả kiểm định RESET 1 ............................................................33 Bảng 7: Ma trận tương quan 1 .......................................................................34 Bảng 8: Kết quả kiểm định White 1 ...............................................................34 Bảng 9: Kết quả hồi quy hàm lợi nhuận trung bình ......................................37 Bảng 10: Bảng kiểm định phương sai sai số thay đổi 2 .................................37 Bảng 11: Mô hình hồi quy tuyến tính log .......................................................38 Bảng 12: Kết quả kiểm định RESET 2 ...........................................................38 Bảng 13: Ma trận tương quan 2 .....................................................................39 Bảng 14: Kết quả kiểm định White 3 .............................................................39 GVHD: NGUYỄN VĂN NGÂN 7 SVTH: ĐỒNG CHÍ LINH Phân tích hiệu quả sản xuất của mô hình trồng cam sành trên đất ruộng ở huyện Trà Ôn tỉnh Vĩnh Long giai đoạn 2001-2011 DANH SÁCH HÌNH Trang Hình 3.1: Bản đồ tỉnh Vĩnh Long ...................................................................11 Hình 3.2: Bản đồ huyện trà ôn .......................................................................12 Hình 3.3: Tỉ lệ diện tích cây trồng ..................................................................17 Hình 3.4: Tuổi của chủ hộ ...............................................................................18 Hình 3.5: Trình độ học vấn của chủ hộ ..........................................................18 Hình 3.6: Tập huấn kỹ thuật ..........................................................................19 Hình 3.7: Phương pháp cho trái .....................................................................19 Hình 3.8: Biên độ dao động giá cam trung bình năm 2011 ............................20 Hình 3.9: Ảnh hưởng sự thay đổi của cung đến giá cam ...............................26 Hình 4.1: Biên độ dao động giá cam sành trong năm ....................................31 Hình 5.1: Rủi ro sản xuất cam sành ...............................................................43 GVHD: NGUYỄN VĂN NGÂN 8 SVTH: ĐỒNG CHÍ LINH Phân tích hiệu quả sản xuất của mô hình trồng cam sành trên đất ruộng ở huyện Trà Ôn tỉnh Vĩnh Long giai đoạn 2001-2011 DANH SÁCH CÁC TỪ VIẾT TẮT CBA: Cost Benefit Analyze CP: Chi phí CPBQ: Chi phí bình quân DT: Doanh thu DTBQ: Doanh thu bình quân LN: Lợi nhuận LNBQ: Lợi nhuận bình quân NPV: Net Present Value GVHD: NGUYỄN VĂN NGÂN 9 SVTH: ĐỒNG CHÍ LINH Phân tích hiệu quả sản xuất của mô hình trồng cam sành trên đất ruộng ở huyện Trà Ôn tỉnh Vĩnh Long giai đoạn 2001-2011 MỤC LỤC Trang Chương 1: GIỚI THIỆU ........................................................................................ 1 1.1 Lý do chọn đề tài ......................................................................................... 1 1.2 Mục tiêu nghiên cứu .................................................................................... 1 1.2.1 Mục tiêu chung .................................................................................... 1 1.2.2 Mục tiêu cụ thể ..................................................................................... 2 1.3 Kiểm định giả thuyết ................................................................................... 2 1.4 Phạm vi nghiên cứu ..................................................................................... 2 1.4.1 Phạm vi không gian .............................................................................. 2 1.4.2 Phạm vi thời gian ................................................................................. 2 1.4.3 Đối tượng nghiên cứu ........................................................................... 2 1.4.4 Phạm vi nội dung ................................................................................. 2 1.5 Lược khảo tài liệu ........................................................................................ 3 Chương 2: PHƯƠNG PHÁP LUẬN VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU............ 4 2.1 Phương pháp luận ........................................................................................ 4 2.1.1 Khái niệm về nông hộ ......................................................................... 4 2.1.2 Khái quát về kinh tế hộ ......................................................................... 4 2..1.3 Khái niệm về hiệu quả ......................................................................... 5 2.1.4 Các chỉ tiêu đánh giá hiệu quả kinh tế .................................................. 6 2.1.5 Các chỉ tiêu kinh tế ............................................................................... 6 2.2 Phương pháp nghiên cứu ............................................................................. 8 2.2.1 Phương pháp tiếp cận ........................................................................... 8 2.2.2 Phương pháp thu thập số liệu ................................................................ 8 2.2.3 Phương pháp phân tích số liệu .............................................................. 9 Chương 3 PHÂN TÍCH THỰC TRẠNG, HIỆU QUẢ CỦA MÔ HÌNH ................. 11 3.1 Khái quát về địa bàn nghiên cứu .................................................................. 11 3.1.1 Vị trí địa lý và điều kiện tự nhiên địa bàn huyện Trà Ôn ....................... 11 3.1.2 Lịch sử hình thành và phát triển ........................................................... 14 3.2 Tình hình trồng cam theo mẫu điều tra ......................................................... 15 3.2.1 Sơ lược về kỹ thuật trồng cây cam sành ............................................... 15 3.2.2 Thực trạng trồng cam sành theo mẫu điều tra ....................................... 16 3.3 Phân tích hiệu quả kinh tế mô hình trồng cam sành giai đoạn 2001- 2012 ......................................................................................... 22 3.3.1 Phân tích hiệu quả kinh tế mô hình ....................................................... 22 GVHD: NGUYỄN VĂN NGÂN 10 SVTH: ĐỒNG CHÍ LINH Phân tích hiệu quả sản xuất của mô hình trồng cam sành trên đất ruộng ở huyện Trà Ôn tỉnh Vĩnh Long giai đoạn 2001-2011 3.3.2 Đánh giá hiệu quả kinh tế của mô hình sản xuất ................................... 30 Chương 4: CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN HIỆU QUẢ SẢN XUẤT CỦA MÔ HÌNH VÀ MỘT SỐ NHẬN ĐỊNH RÚT RA TỪ NGHIÊN CỨU .......................... 31 4.1 Các yếu tố ảnh hưởng đến hiệu quả kinh tế của mô hình .............................. 31 4.1.1 Nhận diện các rủi ro cơ bản của hoạt động sản xuất .............................. 31 4.1.2 Các yếu tố ảnh hưởng đến hiệu quả sản xuất mô hình ........................... 32 Chương 5: THUẬN LỢI VÀ KHÓ KHĂN CỦA TRỒNG CAM ........................... 42 5.1 Những thuận lợi và cơ hội ............................................................................ 42 5.1.1 Cơ hội .................................................................................................. 42 5.1.2 Thuận lợi .............................................................................................. 42 5.2 Những rủi ro và khó khăn ............................................................................ 43 5.2.1 Rủi ro ................................................................................................... 43 5.2.2 Khó khăn ............................................................................................. 44 5.3 Một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả sản xuất giảm thiểu chi phí, rủi ro của mô hình .................................................................................................................. 44 Chương 6 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ ................................................................ 46 5.1 Kết luận ....................................................................................................... 46 5.2 Kiến nghị ..................................................................................................... 46 5.2.1 Đối với chính quyền địa phương .......................................................... 46 5.2.2 Đối với nông hộ ................................................................................... 47 5.3 Kết luận chung ............................................................................................ 47 Tài liệu tham khảo .............................................................................................. 48 Phụ lục ................................................................................................................ 49 GVHD: NGUYỄN VĂN NGÂN 11 SVTH: ĐỒNG CHÍ LINH Phân tích hiệu quả sản xuất của mô hình trồng cam sành trên đất ruộng ở huyện Trà Ôn tỉnh Vĩnh Long giai đoạn 2001-2011 CHƯƠNG 1 GIỚI THIỆU 1.1. ĐẶT VẤN ĐỀ. Việt Nam là một nước đi lên và phát triển từ truyền thống nông nghiệp lâu đời, với những ưu đãi đặc trưng của thiên nhiên về mặt khí hậu và thổ nhưỡng, mọi vùng miền trên đất nước điều có những sản phẩm đặc trưng riêng trong đó khi nói về các sản phẩm cây ăn trái các thực khách lại nhớ ngay đến Đồng Bằng Sông Cửu Long (ĐBSCL), một đồng bằng châu thổ mang đậm dấu ấn phù sa qua hương vị ngọt lành của những vườn cây ăn trái xanh mướt như Bưởi năm roi, chôm chôm (Vĩnh Long), Dâu Hạ Châu (Phong Điền – Thành Phố Cần Thơ),… Cây cam sành được trồng khá nhiều ở tĩnh Vĩnh Long, đặc biệt nổi tiếng là thương hiệu cam sành Tam Bình. Tuy nhiên, trong những năm gần đây diện tích trồng cây cam sành ở Tam Bình đã giảm nhưng được mở rộng ở nhiều huyện khác trên địa bàn tỉnh, trong đó có Trà Ôn. Gần đây nhiều người dân ở Trà Ôn lên vườn trồng cam làm giảm diện tích trồng cây lúa nước. Việc trồng cam trên đất ruộng có mang lại hiệu quả hay không? Các yếu tố nào ảnh hưởng đến hiệu quả sản xuất mô hình? Có những khuyến cáo gì để giúp bà con nông dân nâng cao hiệu quả sản xuất? Để giúp bà con nông dân nâng cao hiệu quả sản xuất nhằm nâng cao chất lượng cuộc sống em chọn đề tài: Phân tích hiệu quả sản xuất cây cam sành trên đất ruộng ở huyện Trà Ôn tỉnh Vĩnh Long giai đoạn 2001 – 2011. 1.2. MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU. 1.2.1. Mục tiêu chung. Phân tích hiệu quả sản xuất cây cam sành trên đất ruộng ở huyện Trà Ôn tỉnh Vĩnh Long giai đoạn 2001-2011. 1.2.2. Mục tiêu cụ thể. - Mục tiêu 1: Phân tích thực trạng, hiệu quả sản xuất của mô hình sản xuất cam sành trên đất ruộng. - Mục tiêu 2: Phân tích các yếu tố ảnh hưởng đến hiệu quả sản xuất của mô hình. - Mục tiêu 3: Một số nhận định quan trọng rút ra từ kết quả nghiên cứu và đề xuất giải pháp nâng cao hiệu quả sản xuất. GVHD: NGUYỄN VĂN NGÂN 12 SVTH: ĐỒNG CHÍ LINH Phân tích hiệu quả sản xuất của mô hình trồng cam sành trên đất ruộng ở huyện Trà Ôn tỉnh Vĩnh Long giai đoạn 2001-2011 1.3. KIỂM ĐỊNH GIẢ THUYẾT. Đề tài nghiên cứu nhằm kiểm định 2 giả thuyết; - Mô hình sản xuất cây cam sành trên đất ruộng đem lại hiệu quả kinh tế cao. - Có nhiều yếu tố ảnh hưởng đến hiệu quả sản xuất của mô hình. 1.4. PHẠM VI NGHIÊN CỨU. 1.4.1. Phạm vi không gian. Không gian chọn nghiên cứu là trong địa bàn huyện Trà Ôn tĩnh Vĩnh Long. 1.4.2. Phạm vi thời gian. Từ tháng 6 đến tháng 12 năm 2012. 1.4.3. Đối tượng nghiên cứu. Để phân tích hiệu quả sản xuất mô hình trồng cam trên đất ruộng ta nghiên cứu các đối tượng là các nông hộ sản xuất cam sành trên đất ruộng trên địa bàn huyện Trà Ôn bằng phương pháp phỏng vấn trực tiếp theo bảng câu hỏi được thiết kế sẵn. Theo đó, bài nghiên cứu thu thập các thông tin về chi phí, doanh thu, sản lượng, … để đánh giá năng suất sản xuất trung bình và lợi nhuận trung bình. 1.4.4. Phạm vi nội dung. Để phân tích hiệu quả sản xuất cây cam sành có rất nhiều vấn đề nghiên cứu vì hoạt động sản xuất rất phức tạp nên trong bài nghiên cứu em chỉ trình bày những nội dung cơ bản sau: + Đánh giá hiệu quả sản xuất của mô hình. + Phân tích các yếu tố ảnh hưởng đến hiệu quả sản xuất của mô hình. + Đánh giá những thuận lợi và khó khăn của hoạt động sản xuất và rút ra kết luận. Qua đó đề xuất giải pháp nâng cao hiệu quả sản xuất. 1.5. LƯỢC KHẢO TÀI LIỆU. 1. Phân tích hiệu quả sản xuất cam sành ở huyện Châu Thành tỉnh Hậu Giang, Huỳnh Thị Kiều Phượng, 2011, Trường Đại Học Cần Thơ. Bài nghiên cứu sử dụng phương pháp phân tích chi phí lợi ích để đánh giá hiệu quả của mô hình sản xuất, đồng thời đánh giá các tỉ số tài chính cơ bản của mô hình. Kết quả nghiên cứu mô hình sản xuất cam sành của bà con nông dân ở huyện Châu Thành đạt lợi nhuận và hiệu quả kinh tế cao. GVHD: NGUYỄN VĂN NGÂN 13 SVTH: ĐỒNG CHÍ LINH Phân tích hiệu quả sản xuất của mô hình trồng cam sành trên đất ruộng ở huyện Trà Ôn tỉnh Vĩnh Long giai đoạn 2001-2011 2. Phân tích các nhân tố ảnh hưởng đến hiệu quả sản xuất cây cam sành trên địa bàn huyện Tam Bình tỉnh Vĩnh Long, Trần Trí Trọng, 2011, Trường Đại Học Cần Thơ. Phương pháp phân tích hồi qui tương quan được sử dụng để phân tích các yếu tố ảnh hưởng đến mô hình sản xuất cam sành trên địa bàn huyện. Kết quả phân tích mô hình có nhiều nhân tố ảnh hưởng đến hiệu quả sản xuất như chi phí phân bón, giá bán, trình độ kinh nghiệm, …. Chính quyền địa phương cần hỗ trợ kỹ thuật cho nhà vườn để họ giảm rủi ro và đạt hiệu quả cao hơn. 3. Phân tích hiệu quả sản xuất mô hình trồng bưởi xen canh và chuyên canh tỉnh Hậu Giang, Lư Nguyễn Phương Anh, 2011, Luận văn tốt nghiệp trường Đại Học Cần Thơ. Bài phân tích dựa vào phương pháp phân tích chi phí lợi ích (CBA) và tính (NPV) để so sánh hiệu quả giữa trồng xen canh và chuyên canh lên liếp. Kết quả nghiên cứu hiệu quả mô hình trồng xen canh cao hơn mô hình trồng chuyên canh do tận dụng tốt tài nguyên đất đai và giảm thiểu rủi ro do đa dạng sản xuất. GVHD: NGUYỄN VĂN NGÂN 14 SVTH: ĐỒNG CHÍ LINH Phân tích hiệu quả sản xuất của mô hình trồng cam sành trên đất ruộng ở huyện Trà Ôn tỉnh Vĩnh Long giai đoạn 2001-2011 CHƯƠNG 2 PHƯƠNG PHÁP LUẬN VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1. PHƯƠNG PHÁP LUẬN. 2.1.1 Khái niệm về nông hộ. Nông hộ là hộ nông dân làm nông nghiệp, lâm nghiệp, ngư nghiệp, tiểu thủ công nghiệp … hoặc kết hợp làm nhiều nghề, sử dụng lao động tiền vốn của gia đình là chủ yếu để sản xuất kinh doanh. Nông hộ là gia đình sống bằng nghề nông. Hộ nông dân có những nét đặc trương riêng, có cơ chế vận hành khá đặc biệt, không giống những đơn vị kinh tế khác: ở nông hộ có sự thống nhất chặc chẽ giữa việc sở hữu và quản lí, sử dụng các yếu tố sản xuất, có sự thống nhất giữa quá trình sản xuất trao đổi, phân phối, sử dụng và tiêu dùng. Do đó, nông hộ có thể cùng lúc thực hiện nhiều chức năng mà các đơn vị khác không có được. 2.1.2 Khái quát về kinh tế hộ. Hộ là đơn vị kinh tế cơ sở mà ở đó diễn ra quá trình phân công, tổ chức lao động, chi phí cho sản xuất, tiêu thụ, thu nhập, phân phối và tiêu dùng. Với tư cách là đơn vị kinh tế, hộ được phân tích từ nhiều gốc độ: Chủ sở hữu và sử dụng các nguồn lực kinh tế như đất đai, nhân lực, vốn. Là đơn vị tham gia vào các hoạt động kinh tế, phân theo ngành nghề, vùng lãnh thổ … Trong đó: Hầu hết gia đình ở nông thôn là những người gắn bó ruột thịt, cò cùng huyết thống chủ hộ thường là ông, bà, cha, mẹ, … và các thành viên trong gia đình là con cháu. Còn hộ nông dân trong điều kiện Việt Nam hiện nay được hiểu là một gia đình có tên trong bản kê khai hộ khẩu riêng, gồm chủ hộ và những người cùng sống trong hộ gia đình ấy. Về mặt kinh tế hộ gia đình có mối quan hệ gắn bó không phân biệt về tài sản, những người sống chung trong một căn hộ gia đình có nghĩa vụ trách nhiệm đối với sự phát triển kinh tế. Nghĩa là mỗi thành viên điều phải có nghĩa vụ đóng góp công sức vào quá trình xây dựng, phát triển của nông hộ và có trách nhiệm đối với kết quả sản xuất được. Nếu sản xuất được kết quả cao, sản phẩm thu được người chủ hộ phân phối trước hết nhằm bù đắp chi phí bỏ ra, làm nghĩa vụ với GVHD: NGUYỄN VĂN NGÂN 15 SVTH: ĐỒNG CHÍ LINH Phân tích hiệu quả sản xuất của mô hình trồng cam sành trên đất ruộng ở huyện Trà Ôn tỉnh Vĩnh Long giai đoạn 2001-2011 nhà nước theo quy định của pháp luật, phần thu nhập còn lại trang trải cho các mục tiêu sinh hoạt thường xuyên của hộ gia đình và tái sản xuất lại. Nếu kết quả sản xuất không khả quan người chủ hộ có trách nhiệm cao nhất và đồng trách nhiệm trong gia đình. 2.1.3. Khái niệm về hiệu quả. Trong kinh tế học tân cổ điển hiệu quả ngụ ý sử dụng tối ưu kinh tế, tập hợp các nguồn lực đạc được mức phúc lợi vật chất cao nhất cho người tiêu dùng của một xã hội nói chung theo một tập hợp giá nguồn lực và giá thị trường đầu ra nhất định. Hiệu quả hiểu theo nghĩa phổ thong trong cách nói của mọi người “Kết quả theo yêu cầu của việc làm mang lại hiệu quả”. Hiệu quả bao gồm cả hiệu quả kinh tế và hiệu quả xã hội, chúng có quan hệ mật thiết với nhau như một thể thống nhất không tách rời nhau. Trong đó, hiệu quả xã hội là mối quan hệ tương quan so sánh giữa kết quả xã hội và tổng chi phí bỏ ra. Hiệu quả kinh tế được hiểu là mối tương quan so sánh giữa lượng kết quả đạt được và lượng chi phí bỏ ra, nó là phạm trù kinh tế chung nhất, liên quan trực tiếp đến nền kinh tế hàng hóa và với tất cả các phạm trù, các quy luật kinh tế khác. Một phương án có hiệu quả kinh tế cao hoặc một giải pháp kĩ thuật có hiệu quả kinh tế cao là một phương án đạt được tương quan tối ưu giữa kết quả đem lại và chi phí đầu tư. Bản chất của hiệu quả kinh tế xuất phát từ mục đích của sản xuất và phát triển kinh tế xã hội, đáp ứng ngày càng cao nhu cầu về vật chất và tinh thần của mọi thành viên trong xã hội. Hiệu quả kinh tế trong sản xuất nông nghiệp gắn liền với những đặc điểm của sản xuất nông nghiệp. Trước hết là, ruộng đất là tư liệu sản xuất không thể thay thế được, nó vừa là sản phẩm của tự nhiên vừa là sản phẩm của lao động. Đối tượng của sản xuất nông nghiệp là các cơ thể sống, chúng sinh trưởng, phát triển và diệt vong theo các quy luật sinh vật nhất định và chúng chịu ảnh hưởng rất lớn của các điều kiện ngoại cảnh. Con người chỉ tác động tạo ra những điều kiện thuận lợi để chúng phát triển tốt hơn theo qui luật sinh vật, chứ không thay thế theo ý muốn chủ quan được. GVHD: NGUYỄN VĂN NGÂN 16 SVTH: ĐỒNG CHÍ LINH Phân tích hiệu quả sản xuất của mô hình trồng cam sành trên đất ruộng ở huyện Trà Ôn tỉnh Vĩnh Long giai đoạn 2001-2011 Hiệu quả kinh tế là hiệu quả tính trên góc độ xã hội, tất cả chi phí và lợi ích đều tính theo giá kinh tế hay giá mờ bao gồm cả chi phí hay lợi ích mà dự án hay chương trình tác động vào môi trường. Hiệu quả tài chính tính trên góc độ cá nhân được hiểu là tất cả chi phí và lợi ích tính theo gia thị trường. 2.1.4. Các chỉ tiêu đánh giá hiệu quả kinh tế. 2.1.4.1 Nhóm chỉ tiêu phản ánh kết quả sản xuất kinh doanh. Theo lý thuyết, hiệu quả kinh tế được đo lường bằng sự so sánh kết quả sản xuất kinh doanh với chi phí bỏ ra để đạt được kết quả đó. 2.1.4.2 Nhóm chỉ tiêu phản ánh hiệu quả kinh doanh. Giá trị sản xuất và tỷ trọng giá trị sản xuất của các ngành, các bộ phận trong các thành phần kinh tế. Giá trị tăng thêm và tỷ trọng giá trị tăng thêm của các ngành, các bộ phận trong các thành phần kinh tế. Nhóm chỉ tiêu này phản ánh mối quan hệ giữa các bộ phận của nền kinh tế đồng thời còn thể hiện sự thoả mãn nhu cầu xã hội về sản phẩm của các bộ phận của khu vực kinh tế đảm nhận. Ngoài ra, nhóm chỉ tiêu này còn biểu hiện tỷ trọng giữa các ngành, các vùng, các thành phần kinh tế và các bộ phận cấu thành của chúng trong lĩnh vực kinh tế. Các chỉ tiêu thuộc nhóm này thể hiện sự tăng trưởng kinh tế, có nghĩa là sự lớn lên của các yếu tố, các sản phẩm trong thời gian nhất định. 2.1.5 Các chỉ tiêu kinh tế. 2.1.5.1 Chi phí. Chi phí nói chung là sự hao phí thể hiện bằng tiền trong quá trình kinh doanh với mong muốn mang về một sản phẩm, dịch vụ hoàn thành hoặc một kết quả kinh doanh nhất định. Chi phí phát sinh trong các hoạt động sản xuất của chủ cơ sở nhằm đến việc đạt được mục tiêu cuối cùng là doanh thu và lợi nhuận. Chi phí cơ hội có thể định nghĩa là nguồn thu nhập tiềm tàng bị mất đi hay phải hi sinh để lựa chọn thực hiện hoạt động này thay thế hoạt động khác. Các loại chi phí: Các yếu tố về chi phí phát sinh bao gồm các loại chi phí sau: chi phí đầu GVHD: NGUYỄN VĂN NGÂN 17 SVTH: ĐỒNG CHÍ LINH Phân tích hiệu quả sản xuất của mô hình trồng cam sành trên đất ruộng ở huyện Trà Ôn tỉnh Vĩnh Long giai đoạn 2001-2011 tư ban đầu bao gồm: chi phí chuẩn bị ñất và chi phí trong những năm đầu khi cây bưởi chưa cho trái; chi phí vật tư nông nghiệp (phân bón, thuốc trừ sâu, thuốc dưỡng cây, thuốc trừ cỏ); chi phí lao ñộng; chi phí nhiên liệu; khấu hao máy móc thiết bị. - Chi phí ban đầu chưa cho trái gồm: + Chi phí chuẩn bị đất: bao gồm chi phí để chuyển từ vườn hay ruộng chuyển sang trồng cam sành: đào mương, lên líp, ñấp mô, làm thủy lợi…. + Chi phí giống cây. + Chi phí vật tư trong những năm đầu khi cây bưởi chưa cho trái (phân bón, thuốc trừ sâu và thuốc dưỡng cây). + Chi phí lao động cho cây cam (trồng cây, tưới nước, bón phân, làm cỏ, bồi bùn, tỉa cành…), Chi phí lao ñộng ở đây bao gồm cả lao động thuê và lao động nhà + Chi phí nhiên liệu + Khấu hao máy móc thiết bị. 2.1.5.2 Doanh thu. Doanh thu là tổng các khoản thu nhập của nông hộ từ hoạt động sản xuất và tiêu thụ sản phẩm. Doanh thu = Năng suất x Đơn giá x Đơn vị diện tích 2.1.5.3 Lợi nhuận. Lợi nhuận là kết quả tài chính cuối cùng của sản xuất kinh doanh đó chính là phần chênh lệch thu nhập và chi phí Lợi nhuận = Doanh thu – Chi phí 2.1.5.4 Các chỉ tiêu tài chính cơ bản. - Doanh thu bình quân: thu nhập trung bình từ hoạt động sản xuất trên một công (1296m2) trong một năm trồng cam sành của một hộ sản xuất theo mẫu điều tra. DT s  t Doanh thu trung bình = i 1 n n - Chi phí bình quân: chi phí trung bình từ hoạt động sản xuất trên một công (1296m2) trong một năm trồng cam sành của một hộ sản xuất theo mẫu điều tra. GVHD: NGUYỄN VĂN NGÂN 18 SVTH: ĐỒNG CHÍ LINH Phân tích hiệu quả sản xuất của mô hình trồng cam sành trên đất ruộng ở huyện Trà Ôn tỉnh Vĩnh Long giai đoạn 2001-2011 CP s  t Chi phí trung bình = i 1 n n - Lợi nhuận bình quân: lợi nhuận trung bình từ hoạt động sản xuất trên một công (1296m2) trong một năm trồng cam sành của một hộ sản xuất theo mẫu điều tra. LN s  t Lợi nhuận trung bình = i 1 n n - DTBQ/CPBQ: là doanh thu trung bình nhận được khi tốn một đơn vị chi phí. - LNBQ/CPBQ: là lợi nhuận trung bình nhận được khi tốn một đơn vị chi phí. Trong đó: DT: Doanh thu CP: Chi Phí LN: Lợi nhuận n: cỡ mẫu t: thời gian sản xuất. s: diện tích trồng. 2.2. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU. 2.2.1. Phương pháp tiếp cận. - Phỏng vấn trực tiếp nông hộ trồng cam sành dựa trên bảng câu hỏi được thiết kế sẵn. - Ý kiến chuyên gia. - Phân tích, kiểm định và rút ra kết luận. 2.2.2. Phương pháp thu thập số liệu. - Số liệu sơ cấp: Là số liệu thu thập điều tra với bảng câu hỏi được thiết kế sẵn để phỏng vấn trực tiếp 50 hộ trồng cam sành trong địa bàn huyện để thu thập thông tin về thực trạng sản xuất, chi phí sản xuất, doanh thu, thuận lợi, khó khăn và những yếu tố ảnh hưởng đến hoạt động sản xuất của mô hình. GVHD: NGUYỄN VĂN NGÂN 19 SVTH: ĐỒNG CHÍ LINH Phân tích hiệu quả sản xuất của mô hình trồng cam sành trên đất ruộng ở huyện Trà Ôn tỉnh Vĩnh Long giai đoạn 2001-2011 - Số liệu thứ cấp: Số liệu được thu thập từ báo đài, internet, … và Phòng nông nghiệp huyện. 2.2.3 Phương pháp phân tích số liệu - Mục tiêu 1: Sử dụng phương pháp thống kê mô tả để nêu lên thực trạng sản xuất của nông hộ. Phân tích suy luận và đánh giá các chỉ số tài chính cơ bản về doanh thu, chi phí, lợi nhuận, … qua đó dánh giá hiệu quả kinh tế của hoạt động sản xuất. Các chỉ số tài chính được sử dụng như: doanh thu bình quân, lợi nhuận bình quân, giá bán bình quân, chi phí bình quân, doanh thu bình quân trên chi phí bình quân, lợi nhuận bình quân trên chi phí bình quân. Phương pháp tính tỉ lệ cũng được sử dụng để đánh giá rủi ro của hoạt động sản xuất cam sành. - Mục tiêu 2: Phương pháp phân tích hồi qui tương quan cũng được sử dụng để phân tích các yếu tố ảnh hưởng đến hiệu quả của mô hình. Hai mô hình hồi quy được sử dụng là mô hình năng suất và mô hình lợi nhuận. Mô hình năng suất có dạng: Y = α0 + α1X1 + α2X2 +α3X3 + e. Với Y: là năng suất sản xuất bình quân. α0: là hệ số gốc của hàm hồi quy. α1; α2; α3: là hệ số tương quan ứng với từng biến độc lập. X1: Chi phí phân bón và thuốc bảo vệ thực vật bình quân. X2: Số lao động trong gia đình tham gia sản xuất. X3: Tập huấn kỹ thuật. e: Sự thay đổi của biến phụ thuộc Y không được giải thích bởi các biến trong mô hình. Phương pháp phân tích sử dụng phần mềm EVIEWS để phân tích các yếu tố ảnh hưởng đến năng suất sản xuất bình quân của mô hình. Hệ số xác định R2 và R2 điều chỉnh để đánh giá tỉ lệ phần trăm sự thay đổi của biến phụ thuộc Y được giải thích bởi các biến độc lập X. Mô hình lợi nhuận trung bình Y = β0 + βiXi + e. (với i=5). Y: Là lợi nhuận từ sản xuất. β0: Hệ số góc của phương trình hồi quy. βi: Hệ số tương quan ứng với từng biến độc lập. GVHD: NGUYỄN VĂN NGÂN 20 SVTH: ĐỒNG CHÍ LINH
- Xem thêm -

Tài liệu liên quan

Tài liệu vừa đăng