Đăng ký Đăng nhập
Trang chủ Giáo dục - Đào tạo Trung học cơ sở Lớp 9 Dạy học theo chủ đề tích hợp giáo dục công dân 9 chủ đề năng động, sáng tạo...

Tài liệu Dạy học theo chủ đề tích hợp giáo dục công dân 9 chủ đề năng động, sáng tạo

.DOC
6
4605
64

Mô tả:

PHIẾU THÔNG TIN VỀ NHÓM DỰ THI Sở Giáo dục và Đào tạo Quảng Ninh Phòng Giáo dục và Đào tạo Tiên Yên Trường THCS Đông Ngũ Địa chỉ: Xã Đông Ngũ– Tiên Yên – Quảng Ninh Điện thoại: 0333.745.038 Email: [email protected] Họ và tên giáo viên : Nguyễn Thị Hương Nhài Điện thoại: 0987391106 Gmail: [email protected] DẠY HỌC THEO CHỦ ĐỀ TÍCH HỢP. Chủ đề: Năng động, sáng tạo CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập tự do hạnh phúc PHIẾU DỰ THI : DẠY HỌC THEO CHỦ ĐỀ TÍCH HỢP KIẾN THỨC LIÊN MÔN I/ Tên dự án dạy học: Năng động, sáng tạo II/ Mục tiêu dạy học - Kiến thức, kĩ năng, thái độ của các môn học sẽ đạt được trong dự án này là: * Môn Giáo dục công dân: Hs nắm được: - Kiến thức: + HS hiểu được thế nào là năng động, sáng tạo. - Kĩ năng: + Năng động, sáng tạo trong học tập, lao động và trong sinh hoạt hàng ngày. - Thái độ: + Tích cực chủ động và sáng tạo trong học tập, lao động và sinh hoạt hàng ngày. + Tôn trọng những người sống năng động, sáng tạo. * Môn Vật lí: HS nắm được: + Sơ lược cuộc đời, sự nghiệp của nhà bác học Thomas Edison + Có thái độ ngợi ca, biết ơn công lao, tài năng và những sáng chế của Edison dành cho nhân loại. *Môn Ngữ văn: - Học sinh biết kể những câu chuyện, tấm gương, câu ca dao, tục ngữ, danh ngôn có liên quan đến phẩm chất năng động, sáng tạo. - Giáo dục thái độ yêu quí, ngợi ca những người biết năng động, sáng tạo. - Học sinh cần có năng lực vận dụng những kiến thức liên môn: Giáo dục công dân với Vật lí, Ngữ văn,..... III/ Đối tượng dạy học của dự án - Học sinh khối 9 trường THCS Đông Ngũ - Số lượng: 110 HS. - Đặc điểm: + Đa số các em là con em nông dân, ngoài giờ học còn phải phụ giúp gia đình rất nhiều. Qua bài học có thể hướng dẫn các em có được sự năng động, sáng tạo trong học tập và lao động để công việc đạt kết quả cao hơn, phần nào giải phóng được sức lao động chân tay cho con người. + Vẫn còn có một bộ phận không nhỏ (học sinh, phụ huynh) chưa nhận thức được giá trị của lao động và sự năng động, sáng tạo trong công việc mà mình làm. Hiện tượng bố mẹ lười lao động hoặc không biết cách cải thiện cuộc sống gia đình. Điều này tác động không nhỏ đến học sinh, nhất là trong giai đoạn tâm sinh lí các em đang có sự thay đổi. + Địa phương đang thực hiện dự án xây dựng nông thôn mới, điều này càng có ý nghĩa thiết thực to lớn. IV/ Ý nghĩa, vai trò của dự án - Dự án có vai trò rất quan trọng trong đời sống thực tiễn và cả trong dạy học hiện nay. *Đối với thực tiễn dạy học: + Dự án đã góp phần giúp cho việc dạy học đảm bảo tốt việc thực hiện chuẩn kiến thức, kĩ năng. + Tích hợp các kiến thức của các môn học khác vào bài giảng góp phần giáo dục kĩ năng sống cho học sinh. *Đối với thực tiễn đời sống xã hội: + Dự án góp giáo dục cho học sinh biết được thế nào là năng động, sáng tạo; những biểu hiện của phẩm chất năng động, sáng tạo trong học tập và lao động. Từ đó, học sinh có thái độ tích cực, chủ động trong học tập, lao động và sinh hoạt hàng ngày. Đồng thời biết tôn trọng, phê phán đúng mức. + Góp phần xây dựng xã hội văn minh. V/ Thiết bị dạy học:  Máy chiếu, máy vi tính.  Bút dạ.  Giấy A4 VI/ Hoạt động dạy học và tiến trình dạy học - Mô tả hoạt động dạy và học qua giáo án: Tiết 10 “Năng động, sáng tạo” để dạy học theo chủ đề tích hợp các môn học. VII/ Kiểm tra đánh giá kết quả học tập của học sinh. * Nội dung: 1. Về kiến thức: Đánh giá ở 3 cấp độ: a. Nhận biết: Nhận biết được thế nào là năng động, sáng tạo. b. Thông hiểu: - Liên hệ thực tế nơi bản thân học sinh, phụ huynh và những người quen biết. 2. Về kĩ năng Đánh giá: - Việc làm năng động, sáng tạo hoặc không năng động, sáng tạo. - Biết sáng tạo trong học tập và lao động. 3. Về thái độ Đánh giá thái độ học sinh : - Ý thức, tinh thần tham gia học tập - Tình cảm của học sinh đối với môn học và các môn học khác có liên quan. - GD học sinh ý thức tuyên truyền cho mọi người (đặc biệt là người thân) hiểu được ý nghĩa to lớn của sự sáng tạo trong cuộc sống. *Cách thức kiểm tra, đánh giá kết quả học tập, sản phẩm của học sinh. - GV đánh giá két quả, sản phẩm của học sinh: bài viết của học sinh. - HS tự đánh giá kết quả, sản phẩm lẫn nhau. - Phiếu trắc nghiệm về đánh giá kết quả, sản phẩm của HS - Kiểm tra miệng, 15 phút. VIII/ Các sản phẩm của học sinh: Ngày soạn: Ngày giảng: Tiết 10. Bài 8: NĂNG ĐỘNG, SÁNG TẠO I . Mục tiêu cần đạt: 1. Kiến thức: - HS hiểu được thế nào là năng động, sáng tạo. 2. Kĩ năng: - Năng động, sáng tạo trong học tập, lao động và trong sinh hoạt hàng ngày. 3. Thái độ: - Tích cực chủ động và sáng tạo trong học tập, lao động và sinh hoạt hàng ngày. - Tôn trọng những người sống năng động, sáng tạo. II. Chuẩn bị của G và H: - G: - SGK- SGV- STK GDCD9. Máy chiếu. - Những tấm gương, câu chuyện thể hiện NĐST. - H: Đọc và trả lời câu hỏi SGK. III. Phơng pháp: - PP: giải quyết vấn đề, dạy học nhóm, nghiên cứu trường hợp điển hình. - Kĩ thuật: động não, phòng tranh. - KNS: + Kĩ năng tư duy, sáng tạo trong học tập, lao động và rèn luyện. + Kĩ năng t duy phê phán đối với những suy nghĩ, hành vi, thói quen trì trệ, thụ động trong học tập, lao động, rèn luyện. + Kĩ năng tìm kiếm và xử lí thông tin về các tấm gương học tập, lao động, rèn luyện năng động, sáng tạo trong thực tiễn. IV. Tiến trình giờ dạy: 1. Ổn định tổ chức lớp: sĩ số 9A: 9B: 9C: 2. Kiểm tra bài cũ: (Không kiểm tra) 3. Bài mới: * Giới thiệu bài: Gv cho Hs quan sát một số bức tranh (Chiếu Slide 1,2,3,4,5) 4. Củng cố: Theo em, những hành vi nào sau đây thể hiện tính năng động, sáng tạo? Vì sao? (Chiếu Slide 18) a. Đang là sinh viên, song anh Hùng thường bỏ học để đi làm thêm kiếm tiền. b. Trong giờ học, Mai luôn xung phong phát biểu ý kiến xây dựng bài và mạnh dạn hỏi GV như vậy mới thật sự hữu ích và có ý nghĩa. 5. HDHON NHỮNG TẤM GƯƠNG LAO ĐỘNG SÁNG TẠO NHỮNG “NHÀ CHẾ TẠO” NÔNG DÂN TÔN VINH ỘNG, SÁNG TẠO VUI LÒNG TẢI BẢN ĐẦY ĐỦ TẠI: http://123doc.org/collection/14411-day-hoc-theo-chu-de-tich-hop-kienthuc-lien-mon.htm?page=4
- Xem thêm -

Tài liệu liên quan