Đăng ký Đăng nhập
Trang chủ đạo cao đài sự hình thành và phát triển 1920 1934...

Tài liệu đạo cao đài sự hình thành và phát triển 1920 1934

.PDF
72
294
63

Mô tả:

/102- ĩ t-(0 f BỘ GIÁO DỰC VÀ ĐÀO TẠO ẠI HỌC MỎ - BÁN CÔNG THÀNH PHÓ H ồ CHÍ MINH KHOA ĐÔNG NAM Á HỌC &&& TRẦN HỮU HẠNH Đ Ạ O C A O Đ Ả I s ự HÌNII THÀNH VÀ PHÁT TRIEN ( 1 9 2 0 -1 9 3 4 ) ( LUẶN VẢN TỐT NGHIỆP DẠI HỌC CHUYÊN NGÀNH VĂN HÓA ĐÔNG NAM Á ) KHÓA 1995 - 1999 tbưO hgđmhợcmóip.hcm THƯ VIỆN HƯỚNG DẨN KHOA HỌC TS. HƯỲNII VĂN TÒNG THÀNH PHỐ ỈIỒ CHÍ MINH ] 999 ĐẠO CAO ĐÀI, S ự HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRlỂN ( 1920- 1934) PHẦN M Ở ĐẦU 1. L Ý DO CHỌN Đ Ề TÀI : Đạo Cao Đài ra đời ồ Nam B ộ trong hoàn cảnh đết nước bị thực dân Pháp đô hộ. Chính sách khai thác thuộc địa hết sức tàn bạo để bù đắp những thiệt hại do chiến tranh th ế giổi lần I của Pháp, đã đẩy người dân Nam B ộ đến bước đường cùng. Nhiều phong trào chống Pháp nổi lên, nhưng lúc đó, chưa có một tổ chức nào có đủ sức lãnh đạo và tập họp được quần chúng như Đảng Cộng sản sau này, nên đều thất bại. Các tôn giáo thì suy yếu, hoặc không thích nghi kịp với những thay đổi của xã hội. Thêm vào đổ, cơ cấu tổ chức làng xã cổ truyền với nền tự trị của xã hội V iệt Nam do những người lãnh đạo tinh thần như kỳ mục, giáp, hương chức đã bị thực dân Pháp phẩ vỡ. Bởi đổ, người nông dân không biết nương tựa vào ai. Đạo Cao Đài ra đời đúng lúc, đã lấp được khoảng trống tinh thần này và nhanh chóng thu hút hàng vạn tín đồ ngay từ những ngày đầu thành lập. Chỉ ít năm sau ngày công khai thành lập, số tín đồ đã lên tới nửa triệu người. Đạo từ Cầu Kho, vùng Chợ Lớn phát triển lên Tây Ninh, lập Tòa thánh tại đó rồi mở rộng ra khắp các tỉnh đồng bằng Nam B ộ , lấh át tất cả các tôn giáo đương thời. Đạo cũng phát triển ra miền Trung, miền B ấc, rồi sang Campuchia... Đây là một hiện tượng xã hội đặc biệt, đã và đang gây ra nhiều ngạc nhiên và thútvi cho các nhà nghiên cứu trong và ngoài nước. Ngày nay, trải qua bao thay đổi về lịch sử, xã hội, văn hóa,...trong suốt bảy thập kỷ qua, nhưng đạo Cao Đài vẫn đứng vững và đang ngày càng x á c định, củng c ố được vị thê" của mình trong lòng xã hội V iệt Nam, đặc biệt là vùng đất Nam Bộ. Chọn đề tài "Đạo Cao Đài, sự hình thành và phát triển (1 9 2 0 1934)", chứng tôi muốn đóng góp một phần nhỏ bé vào việc hiểu biết thêm về một tôn giáo bản địa, ra đời và lổn lên cùng với lịch sử, văn hóa của dân tộc. Nghiên cứu vể đạo Cao Đài cũng là góp phần tìm hiểu về văn hóa, cách sông, tâm lý của một bộ phận dân cư gắn liền với tôn giáo này. 2 Nghị quyết 24 của B ộ Chính trị Đảng Cộng sản Việt Nam đã xác nhận tôn giáo là một nhu cầu tinh thần của một bộ phận nhân dân, còn tồn tại lâu dài, và đạo đức tôn giáo có một số điểm còn phù hợp với công cuộc xây dựng xã hội xã hội chủ nghĩa. Bỏi vậy, tkn hiểu một tôn giáo cũng ià góp phần xây dựhg tinh đoàn kết dân tộc, xáy dựng tình đoàn kết tôn giáo trong khối đại đoàn kết dân tộc, để cùng nhau đưa đất nước chung ta đến chỗ "dân giàu, nước mạnh, xẵ hội công bầng, văn minh". Sự khác biệt về tôn giáo không ngăn cản sự đoàn kết thống nhất toàn dân, trái lại càng làm cho đời sống chúng ta phong phú hơn, đa dạng hơn. 2. LỊCH SỬ NGHIÊN c ứ u VAN ĐỀ : Đã có nhiều tác giả trong và ngoài nước viết về đạo Cao Đài. Những cuốn sách của các tác giả trong đạo cố thể kể đến như: Đại Đạo Căn Nguyên của Nguyễn Trung Hạu, Giáo Lý của Truơng Văn Tràng, Lược Thuật Tòa Thánh Tây Ninh do Phạm Văn Tân chủ biên, Lịch Sử Cao Đài Đại Đạo Tam Kỳ Phổ Độ: phần vô vi, của Đồng Tân, Đại Đạo Sử Cương, quyển I và II, của Trần Văn Rạng, Thánh Ngôn Hiệp Tuyển, quyển I và II, Tân Luật và Pháp Chánh Truyền, Tòa Thánh Tây Ninh, Chánh Trị Đạo của Trần Duy Nghĩa, Tìm Hiểu Tôn Giáo Cao Đài, Cơ quan Phổ thông Giáo lý Đại Đ ạo, Lịch s ử Đạo Cao Đài - Thời kỳ tiềm ẩn 1 9 2 0 -1 9 2 6 của L ê Anh Dũng, Nói Chuyện Cao Đài của Đinh Văn Đệ. Những cuốn sách của các tác giả ngoài đạo: Tín Ngưỡng Việt Nam (quyển thượng) của Toan Ánh, Tìm v ề Bản s ắ c Văn Hổa Việt Nam của Trần Ngọc Thêm , Tài Liệu Huấn Luyện Cán B ộ Tôn Giáo ỏ cơ sỏ do Châu Quốc l uân chủ biên, Bước Đầu Tìm Hiểu Đạo Cao Đài do Đặng Nghiêm Vạn chủ biên. Những cuốn sách của các tác giả nước ngoài: Peasant Politics Sectarianism: Peasant and Priest in the Caodai in Vietnam của J.Susan W erner, Caodaism: A Vietnamese example of sectarian development của V. Oliver, "The Cao Đài" Minority groups in the Republic of Viet Nam cda J.L . Shrock, An Introduction to Caodaism I, Origins and early history của R .B. Smith. Ngoài ra, một sốtạp chí cũng đề cập vấn đề này như : Xưa và Nay, số 62B , Triết Học và Tư Tưồng, số 1 ( USA ), Cao Đài Giáo Lý ( CHLB Đức). é & é # Q % f/7 3 Đây là nhữkg tài liệu của các tác giả ưong và ngoài đạo với những đánh gía khác nhau về đạo Cao Đài tùy theo quan điểm của mỗi người. Những tài liệu này, cùng với nhữíig kiến thức đã thu thập được khi học môn tôn giáo tại khoa Đông Nam Á học của trường, đã tạo điều kiện thuận lợi cho chúng tôi nghiên cứu để thực hiện luận văn tốt nghiệp của mình. 3. PHƯƠNG PH Á P NGHIÊN c ứ u : Thực hiện đề tài "Đ ạo Cao Đài, sự hình thành và phát triển (19201934)" chúng tôi đã sử dụng phương pháp điền dã, kết hợp với điều ưa xã hội học để tìm hiểu về các chứng tích, chứng cớ và thu thập, xác minh tính trung thực của các tài liệu. Chứng tôi cũng sử dụng phương pháp lịch sử để khôi phục, tái hiện và giải thích các hiện tượng lịch sử theo đúng vổi qui luật củạ Ỉ1Ổ. Khi sử dụng phương pháp này chúng tôi luôn nhìn các sự kiện Ưong mối quan hệ với tổng thể; hết sức ưánh chủ nghĩa minh họa, chủ nghĩa "đổng màu". Bên cạnh đó, chúng tôi phân tích, tổng hợp và hệ thống hóa các nguồn tài liệu để viết thành luận văn này. Chúng tôi luôn c ố gắng ưánh cái nhìn thành kiêh, kỳ thị để đánh gía vấn đề một cách khách quan và trung thực, 4, GIỚI HẠN Đ Ề TÀI VÀ CẤU TR Ú C CÔNG TRÌNH : Đề tài "Đạo Cao Đài, sự hình thành và phát triển (1 9 2 0 -1 9 3 4 )" đã xác định rõ thời gian từ lúc manh nha hình thành cho đến năm 1934. Năm 1934 là năm mà các chi phái lớn của đạo Cao Đài đã định hình. Chọn thời điểm năm 1934 chúng tôi muốn tìm hiểu đạo Cao Đài chủ yếu về mặt tôn giáo. Từ sự giới hạn ưên, đề tài "Đạo Cao Đài, sự hình thành và phát triển (19 2 0 -1 9 3 4 )" gồm các nội dung sau: Chương một : Bối cảnh lịch sử vùng đất Nam B ộ cuối th ế kỷ X IX đầu th ế kỷ X X . Chương hai : Sự hình thành và phát triển của đạo Cao Đài. Chương ba : Giáo hội, giáo lý và lễ nghi. Chương bốn : Những đóng góp của đạo Cao Đài vào nền văn hóa Việt Nam. CHƯƠNG MỘT B ố l CẢNH LỊC H s ử VÙNG ĐA I NAM BỘ CUỐI T H Ể K Ỷ XIX - ĐẦU T H Ế K Ỷ XX I.KHÁỊ QUÁT V Ê VÙNG Đ Ấ T NAM B ộ : l.Đ ịa l ỹ : a. Nam Kỳ Lục Tĩnh: Người Việt đã tới buỏn bán và khẩn hoang lập ấp rải rác ở đồng bằng sông Mê Kông từ lâu, nhưng đến năm 1689, chúa Nguyễn Phước Chu mới sai Thống suất Nguyễn Hữu Cảnh vào Nam kinh lý, lập p h ả Gia Định và hai huyện Phước Long, Tân Bình (m ột phần nay là TP.H CM ) . Năm 1802, vua Gia Long đổi phủ Gia Định thành trấn Gia Định. Năm 1 8 0 8 , lại đổi tên trấn Gia Định ra thành Gia Định gồm năm trấn : Phiên An, Biên Hòa, Định Tường, Vĩnh Thanh, Hà Tiên. Năm 1 8 3 2 , vua Minh M ạng đổi tên thành Gia Định ra thành Phiên An và chia Nam B ộ thành sáu tỉnh: Phiên An, Biên Hòa, Định Tường, Vĩnh Long, An Giang, Hà Tiên. Tên Lục Tỉnh có tù' đó. Năm 1834 gọi chung Luc Tĩnh là Nam Kỳ. Năm 1835, đổi tên tình Phiên An thành tình Gia Định. Trước khi Pháp chiêm, Lụ c Tỉnh chỉ có Sài Gòn và Chợ Lớn là thành thị. Sau khi Pháp chiếm ba tình miền Đông gồm Biên H òa, Gia Định, Định Tường(1862) và ba tình miền Tây gồm Vĩnh Long, An Giang, Hà Tiên (1 8 6 7 ), Nam Kỳ Lục Tỉnh bị xóa bỏ và chia thành 21 tình. Đứng đầu tỉnh là chủ tình (người Pháp). Tỉnh chia thành nhiều quận do chủ quận người Việt cai quản. Quận chia thành nhiều tổng do cai tổng cai tộ. Tổng lại chia thành nhiều làng1 b. Khí h ậ u : I Trần văn Giàu và các tác gỉa, Nam Bộ Xưa & Nay, Nxb. Thành phô"Hồ Chí Minh. 1999. tr. 80 5 Nam Bộ nằm trong vùng nhiệt đổi gío mùa , mỗi năm đều có hai mùa mưa nấng rõ rệt. Thời tiết thường oi bức, ẩm thấp, là nơi muỗi mòng, kiến, đỉa vắt, rắn rết tha hồ sinh sôi nẩy nở. Vùng đồng bằng sông Cửu Long mỗi năm đều có một mùa lụt (mùa nước nổi). Nước đem lại phù sa nhưng cũng gây ra nhiều thiệt hại về tính mạng và tài sản. B ão tố ở miền Nam rất ít. Chỉ có hai trận bão gây thiệt hại đáng k ể từ trước tđi nay là ưận bão lụt năm 1904 ỏ tỉnh Gò Công và trận bão năm 1997 ồ Cà Mau. Nhờ có hệ thống sông ngòi chằng chịt và đặc biệt là nguồn nước của sông Cửu Long mà vùng đồng bằng Nam Bộ đã phát triển cây hồng hết sức thuận lợi, trỏ thành vựa lúa của cả nước. 2. Cư d â n : Dân sô" Nam Bộ vào năm 1873 là 1 .5 0 0 .0 0 0 người, năm 1929 là 4 .5 0 0 .0 0 0 người1. Bốn nhóm cư dân chủ yếu ỏ Nam B ộ là người Việt, người Hoa, người Khmer, và người Chăm: a. Người Việt : Người Việt từ đồng bằng sông Hồng, hoặc trực tiếp, hoặc trung chuyển qua Trung B ộ rồi đến Nam Bộ. Ngay từ th ế kỷ X V I, vào các thời vua L ê Uy M ạc (1 5 0 8 -1 5 0 9 ), Lê Trương Dực (1 5 1 0 -1 5 1 6 ) do những cuộc khỏi nghĩa của nông dân, người Việt ven biển Trung Bộ đã vượt biển đến mũi Cà Mau, Rạch Gía, Hà Tiên để tránh bị đàn áp2 . Thê" kỷ XV II, lưu dân người Việt cũng từ miền Trung đi thuyền vượt biển vào Nam. Có thể họ vào cửa Soài Rạp đến định cư trên các giồng đất cao hai bên bờ Vàm c ỏ Đông, Vàm Cỏ Tây. Các th ế kỷ sau người Việt đến khẩn hoang lập ấp khắp vùng Nam B ộ và trở thành tộc chủ thể của vùng đất này. b. Ngưòtí Hoa : Khi nhà Thanh lật đổ nhà Minh, nhiều người Trung Quốc chạy qua các nước Đông Nam Á để tìm cách khôi phục nhà Minh, chống lại nhà Thanh. Năm 167 8, Dương Ngạn Địch và Trần Thượng Xuyên dẫn một nhổm 3 0 0 0 người sang Quảng Nam và sau đó được chúa Nguyễn cho định cư tại 'Biến Hòa và Mỹ Tho. Vào cuối thề kỷ X V II, đầu th ế kỷ XVIII M ạc Cửu dẫn 4 0 0 0 người đến Hà Tiên và Campot (Campuchia)cư trú. Từ đầu th ế kỷ XVIII ư ở đi, người Hoa đến vùng đất Nam B ộ ngày càng nhiều, s ố người Hoa ở Việt Nam trưổc khi Pháp đô hộ khoảng 6 0 -7 0 .0 0 0 người. Ở Nam B ộ khoảng 4 0 .0 0 0 người3 . c. Người K h m e r : 1 Sdn Nam, Lịch sử khẩn hoang Miền Nam, Nxb. Trẻ Tp.HCM, Tr.250 2 Nguyên Đãng Duy. Văn hóa tâm linh Nam Bộ. Nxb.Hà Nội, 1997. 3 PTS.Trần Khánh, Vai trò người Hoa trong nền kinh tế các nưđc Đông Nam Á,Nxb.Đà Nẵhg. Trước kỉũ người Việt đến lập nghiệp d Nam B ộ, người Khmer đã sông rải rác trên các giồng đất cao, các vùng đồi núi, Là cư dân bản địa, nhưng người Khmer chỉ xếp thứ ba về s ố dân sau người Việt và người Hoa. Người Khmer sống đổng nhất ở địa phận trấn Vìhh Thanh ngày xưa: Vùng Trà Ôn, L ạc Hóa, B a Thấc ( S ó c Trăng), Ô Môn (Cần Thơ), Hà Tiên, Thất Sơn,... Vua Minh Mạng cho người Khmer hưởng ch ế độ tự trị rộng rãi vđi quan phủ coi việc nội an. M ãi đến khi người Pháp chiếm nước ta, quan phủ vẫn là người Khmer. d. Người Chăm : Người Chăm Nam B ộ vốn sống ở đồng bằng ven biển Trung B ộ Việt Nam di cư vào. Họ là những mảng vỡ của vương quốc Chăm, chủ yếu tập trung ỏ Thành phô"Hồ Chí Minh, Châu Đôc, Tây Ninh. Đa sô" người Chăm theo đạo Is-lam. Họ có quan hệ với người An, người Mã do cùng tôn giáo. Kinh Koran, luật Is-lam và lịch Is-lam chi phối mạnh mẽ đời sông của họ. Theo thông kê năm 1994 của Ban Dân s ố và Sở Văn hóa thông tin của tỉnh An Giang, thì tại An Giang có 12.6 5 6 người. II. TÌNH HÌNH CHÍNH TR Ị - Xà HỘI : l.Chính sách khai th ác thuộc địa của thực dân Pháp : Khi chiếm xong toàn bộ miền Nam Việt Nam, khác với miền B ấc và miền Trung, Pháp đặt bộ máy cai trị trực tiếp và coi Nam B ộ như là phần đất của Pháp. Sau chiến tranh th ế giới lần I, nền kinh t ế của Pháp rơi vào kiệt quệ, nỢ nước ngoài tăng cao. Đ ể khôi phục kinh tế, Pháp đã đẩy mạnh việc khai thác bóc lột thuộc địa, nhất là ô Đông Dương mà Nam B ộ là chủ yêu,Tư bản Pháp tập' trung đầu tư vào nông nghiệp, khai thác khoáng sản, cướp ruông đâ"t để lập đồn điền. Tính đến năm 1930, Pháp đã cướp đoạt ồ Nam B ộ 2 5 3 .4 0 0 hécta đâ"t trồng lúa trong tổng số 2 8 5 .9 0 0 hécta của cả nước. S ố gạo xuất khẩu chủ yếu lấy từ Nam Bọ: năm 1919 là 9 6 7 .0 0 0 tấn, 1924 là 1 .2 3 0 .0 0 0 tấn, 1928 là 1.798.000 tân. Về đất làm đồn điền cao su cũng tăng vọt. Năm 1930, Pháp đã chiếm đoạt ỏ Nam B ộ 9 7 .8 0 4 hécta trong tổng số 9 9 .6 7 8 hécta của cả nước. fế frặ ứ Qpfo? rC ỉ f / 1 Năm 1913, Pháp chỉ sản xuất được 2 0 0 tấn cao su , nhưng đến năm 1929 , Pháp đã xuất khẩu được 10.308 tấn1 Người nông dân ỏ Nam Kỳ Lục Tỉnh bị tước đoạt ruộng đất và bóc lột sức lao động hết sức tàn bạo. Ngoài ra, họ còn bị bọn tay sai bóc lột, hiếp đáp. Người nông dân Nam B ộ đã trở thành người làm thuê, làm mướn trên chính mảnh đất của mình. Năm 1908, nhà yêu nước Trần Chánh Chiếu đã viết trên tờ Lục Tỉnh Tân Văn sô" 4 2 , tháng 9 - 1908: "Thương hại cho dân nghèo ra thăn đi làm tá điền, vì trong tay không có nghe, sản nên mới chui đụt đ ỡ giấ c, nói tiếng làm ruộng chớ kỳ trung đi kiếm ăn cho qua ngày tháng. Làm ruộng gì mà mãn nhứt đại không có d ư một hột lứa dính tay, lẽ thì ba năm làm mới có một năm thiếu ăn, có đđu hụt trước thiếu sau, lứa gặt vừa rồi đẵ đi lãnh ruộng giao, lãnh công cấy công phát". Những ai m ộ dân khẩn đất thì trở thành địa chủ lớn, còn đa sô"dân đuỢc mộ đi thì trở thành tá điền, người làm thuê, hoặc ở đợ. Hai gánh nặng cho tá điền nữa là thuê" thân và xâu (sưu). Thuê" chính chỉ là một đồng bạc, nhưng người dân phải đóng thêm m ột sô" tiền gọi là bách phân phụ trội cho ngân sách, để cho ngân sách được quân bình chi tiêu. Mỗi người phải làm xâu năm ngày, hoặc đóng tiền thay thê", và thêm khoản phụ thâu về thủy lợi, về rừng. Nếu là dân ồ xa đến, chưa vào bộ thì phải đóng thêm một số tiền gọi là thuế dân ngụ. Vào những năm đầu th ế kỷ, tính trung bình thuê" thân và các khoản linh tinh vừa kể là 5 đồng. Nên biết rầng vào thời đó một đứa trẻ chăn trâu suốt năm chỉ được khoảng 10 đồng thôi. Đời sống của nông dân và công nhân Nam B ộ vô cừng khó khăn và cơ cực. Họ sống trong những ngôi nhà tranh vách đất, thiếu ăn, nợ nần quanh năm.Trong khi đó, con cháu lớp quan lại, đại địa chủ, cường hào ăn chơi xả láng không tiếc tiền. Từ những năm 1920 , ở Nam B ộ đẳ nổ ra nhiều cuộc nổi dậy tự phát của người nông dân chông thực dân , bọn tay sai và địa chủ. Điển hình là hai cuộc đẩu hanh đòi quyền sở hữu ruộng đất là: cuộc đấu hanh ỏ Ninh Thạnh Lợi (Rạch Gía) năm 1927 và ở Nọc Nạn (B ạc L iêu ) năm 1928 23. Đúng như nữ ký gỉa tiến bộ Pháp, Andrée Viollis, đã nhận x é t , lúc này người nông dân Việt Nam chỉ còn có chết hoặc vùng dậy mà thôi. 1Đặng Nghiêm Vạn chũ biên, Bước đầu tìm hiểu đạo Cao Đài, Nxb. Khoa Học X ã Hội, Hà Nội 1995, Tr. 90 3 Sdn Nam, Sđd, Tr. 400 8 e^ ữ ự /r Q % ờĩ 2. T ru ỳ ê n th ô n g ch ốn g th ự c d ân P h áp củ a c ư d â n N am B ộ : Cư dân Nam Bộ có truyền thống yêu nước rất cao. BỊ Pháp xâm lược và đặt ách thông trị, họ đã cùng vổi nhân dân cả nước đứng lên đấu tranh giành lại độc lập. Ngày 17 - 2 - 1859, khi quân Pháp chiếm thành Gia Định, nhân dân Gia Định đã tự tay đốt nhà, không hợp tác vổi giặc. Ông Trương Định chiêu mộ được 5 .8 0 0 dân nổi lên đánh giặc. Tiếp theo ông Trương Định là các ông Nguyên Trung Trực, Đỗ Thừa Long, Đỗ Thừa Tự, Trần Văn Thành,... lãnh đạo nghĩa quân lập các căn cứ ơ’ Hòn Chông, lừng Ư Minh, vùng Thất Sơn tiếp tục tìm cách chống Pháp. Một sô" trí thức yêu nưổc như Hồ Chí Minh, Phan Chu Trinh, Phan Bội Châu ra nước ngoài tìm đường cứu nước. Ở Nam B ộ, từ năm 1923, một sô" trí thức tư sản lập Nhóm Lập Hiến để hoạt động chính trị, đến năm 1926 thì thành lập Đảng Lập Hiến do ông Bùi Quang Chiêu lãnh đạo. Phong trào chống Pháp nổi bật ồ Nam B ộ đầu thê" kỷ X X là phong trào Minh Tân do ôngTrần Chánh Chiếu và các đồng chí của ông lãnh đạo. Năm 1903, ông Phan Bội Châu vào tận Châu Đ ốc để tìm hiểu phong trào cách mạng ỏ đây. Năm 1913, Phan Xích Long tự xung là Hoàng Đế, nổi lên chông Pháp ở Sài Gòn, Chợ Lớn, bị bắt giam tại Khám Lớn. Năm 1916, dân chúng đánh Khám Lổn để giải cứu cho Phan X ích Long nhưng thất bại. Tình hình chính trị ở Nam Bộ vô cùng phức tạp và xáo trộn.Quân Pháp khủng bố và đàn áp khắp nơi. Phong trào chống Pháp của dân Nam Bộ đã đoàn kết được cả người Việt, người Hoa, người K h m e r,... , nhiều tẩng lớp nhân dân yêu nước tham gia, hình thành một truyền thống yêu nước sâu đậm và mạnh m ẽ. 3. N am B ộ , IHÄ ươha mầm ch o c á c giáo phái v à hội kín : Vùng đất Nam B ộ là nơi sản sinh ra nhiều giáo phái và hội kín , vì nó hội đủ các yếu tố về nhần hòa và địa lợi: a. Đ iêu k iện tự n h iên : Khi Pháp mới chiếm Nam B ộ, họ râ"t bi quan và nhận định rằng không thể nào định cư được, chỉ ở tạm rồi về thôi. Họ sợ muỗi mòng,bệnh dịch, bệnh sốt rét rừng, rắn rết, thời tiết oi bức,...Ở Nam B ộ lúc đó còn nhiều vùng hiểm trở, rừng sâu nước mặn chưa được khẩn hoang. Chính nhữhg vùng này là nơi thuận tiện để cho những giáo phái, hội kín hình thành. Nhiều lãnh tụ nghĩa quân cũng về đây để ẩn núp, xây dựng căn cứ, củng c ố và bổ sung lực lượng. Thất Sơn huyền bí đã trở thành căn cứ của giáo phái Tứ Ân Hiếu Nghĩa và của phong trào c ẩ n Vương toàn Nam Kỳ. Đây là vùng đất rát hiểm trở, có txúi cao bao bọc, giáp ranh với tỉnh Hà Tiên, có thể liên lạc qua Cao Miên dễ dàng. b. Điều kiện xã hội : Đời sôhg cơ cực, khốn khổ, bị áp bức bóc lột tàn bạo của người dân Nam B ộ, tất nhiên dẫn đến phản ứng xã hội của họ là tự v ệ , hoặc là cải cách, hoặc là làm cách mạng. Người nông dân vỗh trình độ văn hóa thấp hoặc mù chữ. Bản tính của họ lại hiền hòa, chất phát, rộng lượng, cả tin, ưa tin những chuyện huyền bí. Trong dân gian vẫn còn nhiều thần thoại mê tín c ố hữu. Họ luôn hy vọng và mong chờ một Đấng cứu th ế xuất hiện để giải thoát họ. Khi có một sự kiện hay một biến cô" nào xảy ra, họ đều cho đó là điềm báo, rồi bàn tán và rĩ tai nhau, và tin rằng thời cơ đã đến. Vùng Thất Sơn được coi là huyền bí một phần là vì có ỏng Năm Thiếp, người điều khiển tối cao giáo phái Tứ Ân Hiếu Nghĩa, đang ẩn nũp và chiêu mộ tín đồ ở đó. Ông được truyền tụng là người có phép tàng hình, khi ẩn khi hiện, làm được những phép lạ. Sự hoang mang chưa rõ phương hướng, nhất là chưa có một lực lượng cách mạng nào đủ uy tín, tập hợp được mọi tầng lớp nhân dân vào chung một ngọn cờ đâu tranh giành độc lập trong những năm đầu thế kỷ X X . Bởi đó, đa sốngười nông dân bị cuốn hitt vào các xu th ế chính trị và tôn giáo khác nhau. Nhân dân không biết gửi niềm tin tôn giáo vào đâu, trong khi vẫn nhận thức ẩn tàng đạo Công giáo gắn liền với sự xâm lược; đạo Phật cổ truyền thì bị suy thoái, mất tín nhiệm; đạo Ông Bà tuy gần gũi, thiết thực nhưng chưa đủ thỏa mãn tâm linh tôn giáo. Người Pháp cũng đã thay đổi cơ cấu tổ chức làng xã, xóa bỏ nền tự trị cổ truyền, nơi mà những người lãnh đạo tinh thần của làng xã được kính trọng và là chỗ dựa của mọi thành viên. Do đó, đã tạo ra một khoảng trông về lãnh đạo tinh thần. Ngoài ra, truyền thông Tam giáo suy yếu, không thích nghi được với tình thê" mđi, nên khi có một giáo phái, hoặc hội kín có vẻ huyền bí là họ dễ dàng tham gia. Đạo Cao Đài đẵ khơi lại truyền thống Tam giáo bằng cách m ặc cho nó một hình thức mới, một kiểu bình mới, rượu cũ; đồng thời khỏa lấp được khoảng trống về lãnh đạo tinh thần. Nổi cách khác, đạo Cao Đài đã phục hồi được phần nào nề nếp tự ừị của làng xã ỏ một qui mô rộng lớn hơn; trong đó, người có vai trò lãnh đạo thì được làm lãnh đạo, người cần được lãnh đạo thì có người lãnh đạo. Truyền thống tam giáo đồng nguyên đã ăn sâu vào tâm thức của người Việt, cùng vđi việc cầu tiên, ma thuật, phù thủy, đồng cốt vốn thịnh hành ổ Nam B ộ, nơi người Việt, người Hoa, người Khmer, người Chăm sống đan xen và ảnh hưởng đến nhau. Đây là những yếu tố rất thuận lợi cho việc phát triển các giáo phái và hội kín, đặc biệt là đạo Cao Đài. ẽ^ù ỉữ í. n r ẩ Ẩ ẻậ ẩ /ặ p 10 Khi thực dân Pháp xâm lược nước ta, phong trào c ầ n Vương chống Pháp đã nổ ra ở miền Trung, miền B ắc. Nhưng ở miền B ắc và miền Trung, những đảng phái chính trị đều mang đứng danh nghĩa và hoạt động chuyên nghiệp; còn ở Nam B ộ , sau những hoạt động chống Pháp mãnh hệt của một sô" lãnh tụ nghĩa quân bị thất bại, một s ố nhà yêu nước lây danh nghĩa đạo giáo lập ra cá c giáo phái để tập hợp lực lượng tiếp tục chống Pháp. Từ đời Tự Đức và đến khi người Pháp xâm lược, một phong trào khá mạnh nổi lên, mang tính chất độc đáo trong hoàn cảnh địa phương khá phức tạp. Người ta thường nhắc tới giáo phái Bửu Sơn Kỳ Hương, Phật sôhg, Phật thầy, Đức Bổn Sư, ông đạo này , ông đạo kia rao giảng. Đổ là thuyết "hội Long Hoa"đươc phổ biến và trở thành động lực để chân hung Phật giáo, xuất phát từ An Giang. Đức Phật Thích Ca cho biết trong kinh là vào thời kỳ Mạt pháp có Đức Phật Di L ặc ra đời, là vị Phật thứ năm hon g tiền kiếp, lập nên hội Long Hoa, mở ra truyền thuyết pháp hóa độ chúng sinh. Trong kinh diển phân chia từ lúc Phật ra đời về sau làm ba thời kỳ: Chánh pháp, Tượng pháp và Mạt pháp, và phỏng định thời kỳ Chánh pháp là 5 0 0 năm, Tượng pháp là 1.000 năm, M ạt pháp là 1 0 .0 0 0 năm. Tính theo Phật lịch thì chúng ta đang ở thời kỳ M ạt pháp. Những xáo trộn về chính trị, kinh tế, xã hội đang diễn ra dưới mất người nông dân Nam B ộ rõ ràng là thực trạng nhân tâm ly tán của thời M ạt pháp: "Hạ ngươn Giáp Tý đầu niên. Gẫm trong thiên hạ không yên chỗ nào".Trong kinh chỉ nổi vào thời Mạt pháp, nhưng không nói rõ là vào khoảng nào, nên người ta đưa ra nhiểu gia thuyết khác nhau về ngày giờ lập hội Long Hoa. Đây cũng là một yếu tô" tâm lý pha lẫn màu sấc tôn gi4o ươm mầm cho những giáo phái và hội kín ra đời. Giáo phái Bửu Sơn Kỳ Hương và đạo Cao Đài tin tưởng rầng hội Long Hoa sấp đến gần1 Sự xuất hiện các giáo phái, hội kín thường do tầng lớp trí thức, giàu có, quan lại sáng lập. Họ là những quan phủ, quan huyện, địa chủ,... VI phản kháng lại thời cuộc, muốn có địa vị xã hội cao, nên lập ra những giáo phái, hội kín và tuyên truyền, thuyết phục những!người nông dân vôh phụ thuộc vào họ. Nhờ cổ uy tín và ảnh hưởng, họ dễ dàng lôi kéo được nhiều người theo mìuh. Am tường luật lệ nước Pháp, họ dựa vào quyền tự do tín ngương đạo giáo, tránh được sự đàn áp của thực dân 1ÜC nào cũng thẳng tay đập tan bất cứ một manh động chính trị nào. Do bị áp bức, bóc lột, tâm lỷ chung của người nông dân là muốn sống trong một bầu không khí riêng, với tổ chức và luật lệ riêng, tách ra khỏi bộ máy chính quyền mà thực dân áp đặt. M ột đàng là giới tư sản địa chủ miền Nam đang tìm quần chúng để xây dựng một thế lực cố thể đối mặt vđi thực dân Pháp, mặt khác là nông dân đang cần sự che chỏ về các mặt kinh tế- chính trị- xã hội và luôn mong đợi một vị cứu tinh 1 Sơn Nam. Cá tính Miền Nam, Nxb, Trẻ Thành phô"Hồ Chí Minh. Tr. 31 é^uự/7 11 đầy quyền phép đến cứu vớt họ. Ớ đạo Cao Đài, nhữiig người lãnh đạo đều thuộc tầng lớp xã hội cao: doanh thương, viên chức hành chính cao cấp, địa chủ,...Theo J. Susan W erner, một nhà xã hội học, 60% chức sấc đạo Cao Đài làm việc cho chính quyền thuộc địa, nếu tinh cả các hương chức làng xã thì tỉ lệ chiếm tới 7 5 % .1 Họ đã tạo được lòng tin nơi dân chúng và tập hợp tổ chức qui củ; đồng thời, họ biết lợi dụng nhữhg đặc điểm của nền hành chính Nam Kỳ, nhữhg kẽ hở, mâu thuẫn giữa nhà cầm quyền ở thuộc địa và Pháp (dựa vào nhũhg nhân vật, tổ chức ở Pháp) để đưa đạo Cao Đài ra công khai, trong một tư th ế có thể tồn tại và phát triển được. Đạo Cao Đài đã đáp ứng được lòng khát khao tự trị của tầng lớp nhân dân bị áp bức, nộ lệ, thực hiện được điều mà người Pháp (La Laurette, Vilmont) gọi là "một quốc gia trong một quốc gia"2 , dựa vào Tây mà chông Tây. Với nhũng yếu tô" thuận lợi về nhân hòa và địa lợi như vậy, nhiều tôn giáo, giáo phái và hội kín đã hình thành trên khấp vùng Nam Bộ như: đạo Cao Đài, đạo Phật Giáo Hòa Hảo; giáo phái Minh Sư; giáo phái Bửu Sơn Kỳ Hương, Tứ Ân Hiếu Nghĩa, ông đạo Thứ, đạo Tưởng, đạo Kiếng, đạo Dừa, đạo N ằm ,...; hội kín Thiên Địa Hội,...M ục đích chủ yếu của các đạo giáo và hội kín này là khơi dậy lòng yêu nước, phát động phong trào chống Pháp, tập hợp mọi tầng lớp nhân dân để đánh đuổi quân xâm lược; đồng thời thỏa mãn nhu cầu tương trợ xã hội, danh vọng và quyền lợi cá nhân. Trong thời kỳ bị đô hộ, mọi sinh hoạt chính trị đều bị cẩm đoẩn thì mọi sự đều trỏ thành chính trị. Từ văn chương, tôn giáo, ngay cả đến mê tín dị đoan cũng được coi là những phương tiện biểu lộ chống đối chính tộ, Khi người ta không thể nói thẫng chính trị, thì mượn văn chương, tôn giáo,... để làm chính trị. Hình thức chống đối không chỉ bằng vũ khí, mà còn bằng bùa phép, dựa và sức mạnh siêu nhiên như đoàn người m ặc toàn đồ trắng , đeo bùa đểh đánh phá Khám Lớn Sài Gòn năm 1913. Người lãnh đạo cũng không chĩ là một lãnh tụ chính trị đơn thuần, mà còn là thầy pháp, con vua, con ười giáng th ế (Phan Xích Long). Nếu thực dân đàn áp họ thì chỉ củng c ố thêm uy tín của họ đối với quần chúng mà thôi.VI không phải là nhữhg tổ chức chính trị đơn thuần, nên đương nhiên thết bại; nhưng những giáo phái và hội kín đã gây nhiều trở ngại và hoang mang cho thực dân Pháp. Thực dân Pháp phải đối phó với nhữhg hoạt động chống đối mà họ không thể nhận diện rõ rệt chính xác là gì, ổ đâu, như thể ở khắp mọi nơi mà đồng thời lại không d đầu cả. 4. M ột sô" giáo phái và hội kín tiêu biểu: 1 J. Susan Werner, Peasant Politics Sectarianism: Peasant and Priest in the Caodai in Vietnam, Monograph series No 23/Yale University Southeast Asia Studies, New Haven, Yale University Press, 1980, Tr, 21 1 Tạp chí Triết học và Tư tưởng, sô" 1. tháng 10 / 1995, USA, Tr. 219 eâ!/ỷ/ĩ C i#// ra>íoH ỹả/ợp 12 a. Giáo phái Bửu Sơn Kỳ Hương : Đức Phật Thầy Tây An (1807 - 1856) sáng lập ra giáo phái Bửu Sơn Kỳ Hương, là người đầu tiên báo hiệu và đánh thức người đời về thời kỳ Hạ ngươn sấp mãn để bước sang thời kỳ Thượng ngươn, là thời kỳ Đức Phật Di Lặc hạ sanh lập nên hội Long Hoa. Đức Phật Thầy đã gây được ảnh hưởng lớn ở vùng Sa Đ éc, Long Xuyên, Chầu Đốc. Ngài chủ trương lấy đạo Phật làm gốc, nhưng không thờ côt Phật, không gõ mõ tụng kinh, không cúng kiếng , và tu đâu cũng được. Người tu cốt tránh ác làm lành, thực thi bốn ân lớn: Ân tổ tiên cha m ẹ, Ân đất nước, Ẩn Tam bảo, Ân đồng bào nhân loại. Khi pháp chiếm toàn bộ Nam Kỳ, giáo phái Bửu Sơn Kỳ Hương đã tạo được sự tin cậy nơi người nông dân Nam B ộ và trở thành chỗ dựa tinh thần cho nghĩa quân từ khắp nơi đến tìm cách báo đáp Ân đất nưồc. Theo truyền thuyết của giáo phái, Bửu Sơn nghĩa là núi qúi báu, tức là Thất Sơn (An Giang) mà đỉnh linh thiêng nhất là nui c ấ m ; còn Kỳ Hương nghĩa là hương thơm lạ. Hội Long Hoa sẽ thành lập tại đó. Một đệ tử của Phật Thầy Tây An là Trần Văn Thành đã tích cực vận động tín đồ và nhân dân khỏi nghĩa với qui mô khá lổn và liên tục. Nhiều nhóm thuộc Bửu Sơn Kỳ Hương cũng nổi lên chống lại thực dân như nhóm của L ê Văn Viên, Nguyễn Văn Vi (ông đạo Tư), ...Bửu Sơn Kỳ Hương còn được gọi là đạo Lành. b. Giáo phái Tứ Ân m ế u Nghĩa: ô n g Năm Thiếp thành lập giáo phái Tứ Ân Hiếu Nghĩa (thuộc Bửu Sơn Kỳ Hương), phát triển chủ thuyết của Đức Phật Thầy Tây An trong hoàn cảnh đặc biệt: kháng Pháp để đền Ân tổ quốc. Ông Năm Thiếp sinh khoảng năm 1831, tại làng Trà Tân (Mỹ Tho). Người trong đạo gọi tổn là Đức Bổn Sư, Trong bôn Ân, Đức Bổn Sư đặc biệt đề cao Ân tổ tiên và Ân đất nước mà ngài thành lập một giáo phái mang danh Hiếu Nghĩa. Người theo Tứ Ân dùng mật hiệu để nhận ra nhau. Năm 1878, ông Năm Thiếp tậD họp được hơn 2 0 0 người phát động cuộc khởi nghĩa nhằm chiêm vùng Mỹ Tho. s ự việc bị bại lộ, thực dân Pháp và bọn tay sai lùng bô" gất gao, ông chạy về vùng Thất Sơn để ẩn náu. Tại núi Tượng, một ngọn đồi nhỏ thuộc hệ thông Thất Sơn, ông đã củng c ố lực lượng và chiêu mộ thêm tín đồ. Năm 1879, tại chân núi Tượng, một ngôi làng mới được hình thành mang tên An Định với khoảng 150 nóc gia . Đây chính là căn cứ của giáo phái Tứ Ân Hiếu Nghĩa và của phong trào Cần Vương toàn Nam Bộ. 13 Giáo thuyết của Bửu Sơn Kỳ Hương đã được Đức Bổn s ư áp đụng sát với thực t ế của tinh hình Nam B ộ lúc bây giờ. Hội Lon g Hoa tức là ngày đất nước độc lập. Hình bổng Đức Phật D i Lặc và hình bống của T ổ quốc hòa quyện với nhau. Cõi tiên, cõi cực lạc không phải ỏ đâu xa mà thực t ế cuộc sốhg của con người, một Thiên đàng tại thế. 1 T ứ Ân Hiếu Nghĩa ra đời trong thời kỳ Pháp đánh chiếm các tỉnh miền Tây Nam B ộ , phát triển và gấn liền với phong trào chống Pháp của người dân Nam Bộ. Hầu hết các lãnh tụ trong các phong trào đấu tranh chông Pháp ở Nam B ộ lúc đổ là tín đồ của giáo phái Bủu Sơn Kỳ Hương, mà T ứ Ân ĩ liếu Nghĩa là thành phần của nó. c*. Hội kín Thiên Địa Hội: Nam B ộ là vùng đất cưu mang những người Hoa phản Thanh phục Minh. Hội kín Thiên Địa Hội của họ mớ ra một con đường khá độc đáo cho phong trào chống Pháp ồ Nam Bộ. Cũng giống như người V iệ t Nam lúc đó, người Hoa gia nhập Thiên Địa Hội với mục đích m ong chờ vị cứu thế, vua nhà Minh xuất hiện, v ề hình thức gia nhập, anh em k ết nghĩa thề hoạn nạn tương cứu, sanh tử bất ly, mọi việc bất hòa không được đưa ra tòa án mà xét xử trong nội bộ, ai vi phạm nội qui sẽ bị đánh đập hoặc xử tử. Người trong hội giúp nhau làm ăn. v ề tổ chức, hội phát triển thành tùng nhóm từ thành thị đến nông thôn. M ỗi nhóm nhỏ đều có người phụ trách về quân sự, dọ thám. Hội kiểm soát kỹ từng ngườị, bâo mật phòng gian, liên lạc với nhau bằng mật hiệu, ám hiệu. Thiên Địa Hội lại chia ra làm hai phe phái. Phe Nghĩa Hưng (K èo xanh - cây kèo thứ nhất của mui ghe được sơn màu xanh), hoạt động chủ yếu ồ Sài Gòn , Chợ Lớn với đầu não là người Phước Kiến, có xu hướng chính trị rõ rệt. Phe Nghĩa Hòa (K èo vàng), đa số là người Triều Châu, chiếm ưu th ế ở Sóc Trăng, B ạ c Liêu, chỉ chú họng đến hoạt dộng kinh tài. H ai phe này có mối thù truyền kiếp với nhau, nên thường có những cuộc đụng độ, chém giết lẫn nhau.Thiên Địa Hội bị giảm sut uy tín nhiều đo có nhiều nhóm chuyên hoạt động cướp bóc, du đãng,bảo vệ sòng bạc, ổ mãi dâm ,... Các cuộc khởi nghĩa của Thủ Khoa Huân, Nguyễn Trung Trực đều có sự hậu thuẫn của Thiên Địa Hội. Phong trào T h iên Địa Hội đã tổ chức nhiều cuộc đấu hanh chông Pháp, đặc biệt là ỗ vùng S à i Gòn, Chợ Lớn. Họ 1 Trần Văn Giàu và các tác gỉa, Sđd, Tr. 183-191. 14 liên kết với người V iệt, người K hm er tạo ra sự đa dạng trong các hình thức chôhg thực dân. Nhiều người V iệt cũng tham gia Thiên Địa Hội. Người V iệt học được ồ người Hoa về tể chức và tác phong mới, phương thức hoạt động bí mật. Ở những vùng thôn quê và chợ nhỏ, Thiên Địa Hội do người V iệt cầm đầu đã phát triển ngấm ngầm gây hoang mang cho thực dân không ít. Hội kín cũng phát triển ồ vùng Long Xuyên, Năm 1909, trong 6 0 làng ồ Long Xuyên, chỉ có 5 làng là chưa có hội kín. Trong cấp lãnh đạo, người V iệt chiếm đa sô", người Hoa chỉ là thiểu số. T ại làng Thới Thuận (tổng Định Mỹ - Long X uyên), nhiều tín đồ Công giáo đã theo hội kín thuộc nhóm Nghĩa Hưng. Cuộc khởi nghĩa tuy không thành, nhưng nó đã tạo được sự đoàn kết, nhẩt trí của người dân Nam B ộ. Không câu nệ lý thuyết, tổ chức, tín ngưỡng. Phản Thanh phục Minh, hoặc đón chờ ngày lập hội Long Hoa đều là một. Đạo gắn liền với dời. T ất cả cùng chung nhau đánh đuổi thực dân xâm lược. m . S ự TIÊN BÁO V Ê ĐẠO CAO ĐÀI: ơ ầu Cơ và những lờỉ tiên tri: a. Cầu c ơ : Cầu cơ là một phương tiện dùng để tiếp xúc với linh hồn những người đã khúât, với th ế giới thần linh. Đỗy là một thứ tiêu khiển có tính cách cá nhân hay nhóm, thịnh hành trong giới công chức thời cuối thê kỷ X IX , đầu th ế kỷ X X . Cầu cơ là phương pháp của Đ ạo giáo phổ biến ở khắp miền Nam Trung Hoa và V iệt Nam. Những người cầu cơ có nhiều mục 'đích khác nhau: họa thơ vịnh phú, hỏi về thi cử, hỏi việc tương lai hậu vận, xin thuốc chữa bệnh, hỏi về thiên cơ quốc sự, học hỏi trực tiếp đạo lỷ với thần linh,... Có hai hình thức cầu cơ: - Đ ại n gọc cơ: Công cụ đ ể cầu là đại ngọc cơ , gồm có: một chiếc giỏ đan bằng tre phất giấy, đường kinh miệng khoảng 20 - 30 cm; một chiếc cần dài khoảng 4 0 - 5 0 cm. Chiếc cần được buộc ngang qua miệng gỉo, một đầu kéo dài ra chạm hình đầu chim loan (con chùn thẫn thoại của thần linh cưỡi xuống trần). e£ i/ậ a Q % fff 15 Bởi đó, người ta gọi là phò loan. Dưới đầu chim loan ỉà cây bút dùng để vạch chữ trên một chiếc mâm rải cát hay gạo. Đồng tử cầm tay vào miệng gỉo và cây bút để vạch chữ. v ề nguyên tắc, hai đồng tử phải là hai thiốu niên chưa lập gia đình. Nhưng về sau thường dùng những con đồng chuyên nghiệp, mà người ta cho là có khả năng tiếp nhận thần linh ứng vào thân xác họ và điều khiển họ di động cần cơ, làm cho cây bút vạch thành những nét trên mâm gạo. Người thầy pháp đọc các n ét vế đó rồi giải thích nội dung1. - Xây bàn : Còn gọi là bàn xoay, tiểu ngọc cơ, là phương pháp thông linh học (spiritism) bắt nguồn từ phương tây. Những người tham dự ngồi quanh một chiếc bàn tròn bốn chân, kê hai chân này cao hơn hai chân kia chừng 3 cm, cùng đặt tay lên bàn và cùng cầu xin một điều gì đó. Nếu có hồn tiên nhập vào thì chiếc bàn sẽ gõ chân xuống sàn nhà. Căn cứ vào s ố tiếng gõ mà người ta xác định được vị trí của một chữ trong bảng chữ cái (sắp theo thứ tự), rồi ghép lại thành từ, câu. b. Những lòn tiên tri qua cơ bút: Ở Nam B ộ đầu th ế kỷ X X , có một số đàn cơ liên quan đến sự xuất hiện của đạo Cao Đài: - Đàn ctf ở Cao L ãn h : Ngày 3 - 1 - 1913, tại quận Cao Lãnh - Sa Đ é c, một s ố sĩ phu đã lập đàn tại nhà ông L ê Quang Hiển để hỏi về thiên cơ, quốc sự. Vong linh nhà yêu nước Thủ Khoa Nguyễn Hữu Huân giáng cơ và ban cho bài thơ chữ nho: Dung tất Cao Đài nhiệm khuất thân, T ứ tri êm đào lý nhứt môn xuân. Canh tân bồi ức giang sơn cựu, Trừ cựu thời thi êm tu ế nguyệt tăn. Cửu thập thiêu quang sơ bán lục, Nhất luân minh nguyệt vị tam phân. 1 Đặng nghiêm Vạn chiỉ bicn, Sđd, Tr. 94 - 95. 16 Thừa nhàn hạc gía không trung vụ, Mục đ ỗ Cao Đài tráng chí thân. Ngài lại ban cho bài thơ địch: Co duỗi C ao Đài khỏe tấm thân, Dạo xem đào lý đượm màu xuân. Giang sơn chẳng khác ngàn năm cu, Ngày tháng chờ thay một ch ữ tân. Chín chục thiêu quang vừa nửa sáu, Một vừng trăng rạng chửa ba phân. Thừa nhàn cưỡi hạc không trung ruổi, Chạm mắt Cao Đài khỏe tấm thẩn. Từ Cao Đ ài được nói đến ở đầu và cuối bài thơ, nhưng không ai hiểu nghĩa là gì. M ãi đến năm 1926, khi đạo Cao Đ ài được phổ độ đến quận Cao Lãnh, những người lập đàn cơ năm 1913 mới nhớ lại và hiểu ra. - Đàn ctf ở miễu Nểi: Ngày 3 0 - 7 - 1923, một đàn cơ được lập ở miễu Nổi. Ngôi miêu này nầm trên một cồn nhỏ giữa sông B ế n Cát (chi nhánh của sông Bình Lợi, quạn Gò v ấp , tỉnh Gia Định cũ). T ại đàn cơ này, m ột vị trong B á t T iên giáng cơ là T ào Quốc Cữu đã dạy: rtC h ư n h u có phước có duyên nên mới gặp Đạo ỏ kỳ này là kỳ thứ ba. Thiệt ch ư nhu có đại căn mới gặ p trước thiên hạ đó. Hữu duyên đắc ngộ Tam Kỹ độ, tiên thánh đêu lâm phàm mà độ kẻ nguyên n h â n ." Nhũhg lời dạy này cho biết nhữhg người lập đàn đã được gặp Đạo kỳ thứ ba, ám chỉ việc ông Ngô Văn Chiêu trước đó đã được Đức Cao Đài Thượng Đ ếh ó a độ (1920). - Đàn cơ ỗ chùa Ngọc Hoàng: áầm Qẫ& ĩM -cằỹL-¿Ẩgp 17 Chùa Ngọc Hoàng nằm trên đường Phạm Đăng Hưng, vùng Đất Hộ (Đa Kao). VỊ giữ chùa này đầu tiên tên là Lưu Minh, tu theo phái Minh Sư. Vào ngày 02 - 9 * 1923, tại đàn cơ này, Huê Quang Đại Đ ế giáng cơ đấ ban cho bài thơ: Huể phát Tam Kỳ Đ ạo d ĩ khai, Quang minh tứ hướng thướng tam tài. Đại phước kim đơn thân đắc ngộ, Đ ế Quân giáng hạ, nhữ vô tai. "Tam Kỳ Đạo dĩ khai" tức Đ ạo Kỳ B a đã mỏ. "Tứ hướng thướng tam tài" (bốn phương đều kéo cờ ba màu) báo trước sẽ thấy ở khấp nơi cờ của đạo Cao Đài gồm ba màu V àng, X anh, Đỏ tượng trưng cho Tam giáo (Phật, Lão, Nho). "Kim đơn" ám chỉ tới nội giáo tâm truyền (tu thiền hay tịnh luyện) của đạo Cao Đ ài1 . 2. Lời tiên tri tron g kinh điển Minh SƯ: Cuối th ế kỷ X IX , đầu th ế kỷ X X , ỏ Nam B ộ xuất hiện nhiều giáo phái bất đầu bằng chữ Minh: Minh sư , Minh T ân , Minh Đường, Minh Lý, Minh Thiện. NhữTng giáo phái này bất nguồn tù' đầu đời nhà Thanh (cuốỉ th ế kỷ X V II) bên Trung Quốc và được người Hoa đem đến V iệt Nam. Các giáo phái chiêu mộ những di thần nhà Minh để tìm cách lật đổ nhà Thanh. Đây là những giáo phái thờ Tam giáo, nhiứig ảnh hưởng Đ ạo giáo nhiều hơn. Họ sử dụng cơ bút để biết nhữhg chuyện trong đạo cũng như chuyên đời. Khi đến V iệt Nam, phái Minh Sư trở thành môn phái tu hành thuần táy. Trước khi đạo Cao Đài xuất hiện, tín đồ trong phái này thường truyền tụng hai câu thơ có liên quan đến đạo Cao Đài: Cao nh ư bắc khuyết nhân chiêm ngưỡng, Đ ài tại nam phương Đ ạo thống truyền. 1 TNtìlttMIHOCNỈTMC* THƯ VIỆN eS íự tf Q féœ 1B Trong kinh nhật tụng của phái tu Minh Sư ồ m iền Tam Quan , tỉnh Bình Định do một dạo sì ái quốc là Trần Cao Vân (1 8 6 6 - 1916) lãnh đạo. có hai câu thơ cung tiên báo sự xuất hiện của đạo Cao Đài: Con cầu Phậì T ổ Như Lai, Con cầu cho ìhấư Cao Đài Tiên Ông. Đến khi đạo Cao Đài phổ độ tới miền Trung, tín đồ của môn phái này mới hiểu được lời tiên tri đó. V iệc thờ Tam giáo và sử dụng cơ bút của phái M inh Sư lại phù hợp với đạo Cao Đài, nên nhiều rin đồ đã gia nhập đạo Cao Đài. ¿ijfo// CIW// c^ạsỉ/ep 19 CHƯƠNG HAI S ự HÌNH THÀNH VÀ PH Á T T R lỂN của đạo cao đ ài I. GIAI ĐOẠN 1920 - 1926: A. ĐỨC CAO ĐÀI THƯỢNG Đ Ế HÓA ĐỘ ÔNG NGÔ VĂN C H IÊU : 1. Tiểu sử ông Ngô Văn Chiêu: Ông Ngô Văn Chiêu sinh năm 1878 tại quận Bình Tây, Chợ Lớn. Thân phụ là ông Ngô Văn X uân, con của một vị quan thị lang triều Nguyễn. Thân mẫu là bà Lâm Thị Qui. Song thân của ông Chiêu đều là công nhân nhà máy xay lúa ở Bình Tây. Ông bà chỉ sinh được một mình ông Ngô Văn Chiểu. Năm lên 6 tuổi, song thân ông ra Hà Nội làm ăn , nên ông về tĩnh Mỹ Tho sống với bà Ngô Thị Đ ây, người em độc nhất của thân phụ ông, Năm 10 tuổi, ông học tiểu học tại Mỹ Tho. Năm 12 tuổi, ông được ĐỐC Phủ Sủng, công chức Tòa Bô" tỉnh Mỹ Tho, giới thiệu vào học tại trường collège de Mỹ Tho (nay là trường trung học Nguyễn Đình Chiểu). Sau đó, ông lên Sài Gòn và học tiếp ở trường L y cée Chasseloup Laubat (nay là trường L ê Qúi Đôn) vđi điều kiện học xong phải làm việc cho chính phủ Pháp. Năm 21 tuổi, ông đậu bằng thành chung. Ngày 23 - 3 - 1899, ông làm thư ký tại s ỏ Tân Đ áo (Sở Nhập Cư Service d Immigration) ỏ Sài Gòn. Ngày 01 - 01 - 1903, ông làm thư ký tại Dinh Thống Đốc Nam Kỳ. Trong thời gian này ông kết hôn vói cô Bùi Thị Thân, một người mồ côi, buôn bán nhỏ ỏ chợ M ỹ Tho. B à sinh được 9 người con, nhưng hai người đã chết khi còn nhỏ. Những năm ông thuyên chuyển đi các nơi, bà thường ở nhà thay chồng nuôi dạy con cái. Ngày 01 - 5 - 1909, ông làm thư ký Tòa B ố tỉnh Tân An. Trong thời gian này, ông mua nhà ỏ Tân An. Thân phụ ông ở lại Sài Gòn, còn thân mẫu
- Xem thêm -

Tài liệu liên quan

thumb
Năng lượng gió...
130
78479
145