Đăng ký Đăng nhập
Trang chủ Nông - Lâm - Ngư Ngư nghiệp Đánh giá tiềm năng phát triển ngành nuôi trồng thủy sản khu vực đbscl và các tác...

Tài liệu Đánh giá tiềm năng phát triển ngành nuôi trồng thủy sản khu vực đbscl và các tác động của ngành nuôi trồng thủy sản tới môi trường tự nhiên ở đbscl. từ đó đưa ra giải pháp khắc phục

.DOCX
88
664
105

Mô tả:

Đánh giá tiềm năng phát triển ngành nuôi trồng thủy sản khu vực đbscl và các tác động của ngành nuôi trồng thủy sản tới môi trường tự nhiên ở đbscl. từ đó đưa ra giải pháp khắc phục
ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN KHOA MÔI TRƯỜNG LỚP: 10KMT NHÓM: 3  Báo cáo chuyên đêề: Đánh giá tiềm năng phát triển ngành nuôi trồng thủy sản khu vực ĐBSCL và các tác động của ngành nuôi trồng thủy sản tới môi trường tự nhiên ở ĐBSCL. Từ đó đưa ra giải pháp khắc phục .GVHD: ThS.Dương Hữu Huy  Danh sách thành viên nhóm 3: Mục lục Nhóm 3Báo cáo Thực địa miền Tây GVHD: ThS.Dương Hữu Huy Lời mở đầu.............................................................................................................................5 DANH MỤC HÌNH ẢNH.....................................................................................................6 DANH MỤC BẢNG.............................................................................................................6 DANH MỤC VIẾT TẮT.......................................................................................................7 Phần tổng quan: Kiến thức toàn chuyến đi Thực địa miền Tây 02/2013............................8 1. Giới thiệu sơ lược vùng Đồng bằng sông Cửu Long.....................................................8 1.1 Lịch sử hình thành...................................................................................................8 1.2 Đặc điểm vị trí địa lý...............................................................................................8 1.2.1 Điều kiện tự nhiên.............................................................................................9 1.2.2 Điệu kiện kinh tế - xã hội.................................................................................9 1.2.3 Tiềm năng và thách thức.................................................................................10 2. Giới thiệu các địa điểm học tập....................................................................................11 2.1 Khu Bảo tồn Vườn Quốc gia Tràm Chim.............................................................11 2.1.1 Lược sử phát triển...........................................................................................11 2.1.2 Điều kiện tự nhiên...........................................................................................12 2.1.3 Đa dạng sinh học.............................................................................................13 2.1.4 Tiềm năng du lịch...........................................................................................14 2.1.5 Các vấn đề môi trường cần quan tâm.............................................................14 2.2 Viện lúa đồng bằng sông Cửu Long......................................................................16 2.2.1 Vị trí địa lý......................................................................................................16 2.2.2 Chức năng và nhiệm vụ..................................................................................16 2.2.3 Lĩnh vực hoạt động.........................................................................................17 2.2.4 Những nét nổi bật và xu hướng phát triển của Viện lúa................................17 2.2.5 Các vấn đề môi trường....................................................................................18 2.3 Công ty nuôi trồng thủy sản An Hưng Phát..........................................................19 2.3.1 Vị trí và quy mô..............................................................................................19 2.3.2 Quy trình nuôi tôm..........................................................................................20 2.4 Công ty xi măng Holcim Kiên Lương...................................................................21 2.4.1 Giới thiệu........................................................................................................21 1 Nhóm 3Báo cáo Thực địa miền Tây GVHD: ThS.Dương Hữu Huy 2.4.2 Công nghệ khai thác của nhà máy xi măng Holcim......................................22 2.4.3 Các hoạt động môi trường và xã hội của nhà máy Holcim............................23 2.5 Hệ thống hang động khu vực Kiên Giang.............................................................25 2.5.1 Giới thiệu........................................................................................................25 2.5.2 Điều kiện hình thành hang động đá vôi khu vực Kiên Giang........................27 2.5.3 Giá trị tồn tại của các hang đông đá vôi khu vực Kiên Giang.......................28 2.5.4 Các vấn đề môi trường....................................................................................30 Phần chuyên đề: Đánh giá tiềm năng phát triển ngành nuôi trồng thủy sản khu vực ĐB SCL và các tác động của ngành nuôi trồng thủy sản tới môi trường tự nhiên ở ĐB SCL. Từ đ ó đưa ra giải pháp khắc phục......................................................................................31 1 2 Tổng quan ngành nuôi trồng thủy sản ở vùng ĐBSCL...............................................31 1.1 Giới thiệu chung....................................................................................................31 1.2 Hiện trạng phát triển của ngành NTTS ở vùng ĐBSCL.......................................32 1.2.1 Tình hình sản xuất và cung ứng giống của một số sản phẩm chủ lực...........32 1.2.2 Đánh giá tình hình chế biến và thương mại thủy sản ở ĐBSCL...................35 1.2.3 Lao động của ngành nuôi trồng thủy sản.......................................................40 1.2.4 Tổ chức và quản lý sản xuất nuôi trồng thủy sản...........................................41 1.2.5 Hiện trạng áp dụng khoa học kỹ thuật và công tác khuyến ngư....................43 1.2.6 Đánh giá chung về hiện trạng hoạt động nuôi trồng thủy sản.......................45 Tiềm năng.....................................................................................................................47 2.1 Điều kiện tự nhiên.................................................................................................47 2.1.1 Vị trí địa lý......................................................................................................47 2.1.2 Địa hình...........................................................................................................48 2.1.3 Hệ thống sông – kênh - rạch...........................................................................49 2.1.4 Chế độ ngập lũ:...............................................................................................50 2.1.5 Tài nguyên Sinh thái.......................................................................................51 2.1.6 Tài nguyên nước.............................................................................................53 2.1.7 Tài nguyên thủy sinh vật.................................................................................54 2.2 Kinh tế....................................................................................................................54 2.2.1 Chuyển đổi cơ cấu kinh tế g óp phần thúc đẩy ngành phát triển...................54 2 Nhóm 3Báo cáo Thực địa miền Tây 2.2.2 Thị trường thủy sản.........................................................................................57 2.2.3 Công nghiệp chế biến.....................................................................................59 2.3 Xã hội.....................................................................................................................60 2.3.1 Cơ sở hạ tầng..................................................................................................60 2.3.2 Nhân lực..........................................................................................................62 2.3.3 Thể chế chính sách..........................................................................................63 2.4 3 GVHD: ThS.Dương Hữu Huy Khó khan................................................................................................................64 Tác động của ngành nuôi trồng thủy sản tới môi trường tự nhiên ở ĐBSCL.............66 3.1 Các tác động xấu của hoạt động NTTS đến môi trường đất và hệ sinh thái........66 3.2 Các tác động xấu của hoạt động NTTS đến môi trường nước.............................66 3.3 Tác động từ các sản phẩm thải trong quá trình nuôi trồng thuỷ sản.....................67 3.3.1 Nước thải sinh hoạt cua khu văn phòng và nhà ở các lán trại (khu vực nuôi công nghiệp).................................................................................................................67 3.3.2 Nước thải sau qua trình thu hoạch..................................................................67 3.3.3 Bùn thải sau mỗi vụ nuôi trong quá trình cải tạo ao......................................67 3.4 3.4.1 Tác động của hoạt động nuôi tôm ven biển..................................................68 3.4.2 Tác động của hoạt động nuôi cá tra...............................................................69 3.4.3 Rừng ngập mặn bị suy giảm...........................................................................69 3.4.4 Tác động của sự xâm nhập mặn.....................................................................69 3.4.5 Tác động của việc sử dụng hóa chất, kháng sinh, thuốc bảo vệ thực vật......70 3.5 4 Một số tác động khác.............................................................................................68 Dịch bệnh...............................................................................................................70 Giải pháp cho những vấn đề của ngành nuôi trồng thủy sản ở ĐBSCL.....................72 4.1 Thu hút vốn đầu tư nước ngoài để đánh thức tiềm năng NTTS của vùng...........72 4.2 Phát triển ngành theo hướng bền vững.................................................................74 4.3 Một số giải pháp cho các vấn đề môi trường........................................................77 4.4 Định hướng phát triển đến năm 2020....................................................................78 Nhận xét - đánh giá – đề xuất..............................................................................................81 1. Nhận xét – Đánh giá..................................................................................................81 3 Nhóm 3Báo cáo Thực địa miền Tây GVHD: ThS.Dương Hữu Huy 2. Đề xuất......................................................................................................................81 TÀI LIỆU THAM KHẢO...................................................................................................82 4 Nhóm 3Báo cáo Thực địa miền Tây GVHD: ThS.Dương Hữu Huy Lời mở đầu DANH MỤC HÌNH ẢN 5 Nhóm 3Báo cáo Thực địa miền Tây GVHD: ThS.Dương Hữu Huy Hình 1 Bản đồ vị trí địa lý vùng đồng bằng sông Cửu Long.............................................5 Hình 2 Sếu đầu đỏ ở Vườn quốc gia Tràm Chim.................................................................8 Hình 3 Nhà lưới - Viện lúa đồng bằng sông Cửu Long.....................................................13 Hình 4 Công ty xi măng Holcim Kiên Lương...................................................................18 H ình 5 Tượng Quan thế âm Bồ Tát ở Khu du lịch Núi Đá Dựng....................................22 Hình 6 Lối vào chùa Hang..................................................................................................25 Hình 7: Lượng tôm giống tự sản xuất và thả nuôi năm 2010 ở ĐBSCL...........................29 (Tính toán từ số liệu của các Sở NN&PTNT ở ĐBSCL, 2010).........................................29 Hình 8: tỷ trọng xuất khẩu trong tổng kim ngạch xuất khẩu thủy sản của vùng...............34 Hình 9 : Tỷ trọng kim ngạch xuất khẩu tôm vùng ĐBSCL trong kim ngạch xuất khẩu tôm toàn Ngành...................................................................................................................34 Hình 10: Cơ cấu thị trường xuất khẩu cá tra theo sản lượng năm 2007............................37 Hình 11: Bản đồ vùng đồng bằng sông Cửu Long...........................................................44 Hình 12: Cơ cấu kinh tế vùng ĐBSCL qua các năm 1995, 2001, 2010............................52 Hình 13: Công việc hiện nay của sinh viên Khoa Thủy sản - Đại Học Cần Thơ.............59 DANH MỤC BẢNG Bảng 1 Biểu đồ thể hiện mật độ sếu thay đổi qua các năm ở VQG Tràm Chim...............12 (1986-2006).........................................................................................................................12 Bảng 2: Năng lực chế biến thủy sản vùng ĐBSCL giai đoạn 2001-2007.........................32 Bảng 3: So sánh một số chỉ tiêu chế biến xuất khẩu thủy sản ĐBSCL với toàn Ngành...32 năm 2007.............................................................................................................................32 Bảng 4: Khối lượng và giá trị xuất khẩu tôm vùng ĐBSCL giai đoạn 2003-2007...........33 Bảng 5 :Tỷ trọng xuất khẩu tôm trong tổn kim ngạch xuất khẩu thủy sản của vùng........33 Bảng 6: Số lượng và công suất thiết kế các nhà máy chế biến cá tra 2002-2008..............35 Bảng 7: Sản lượng và kim ngạch xuất khẩu cá tra, cá ba sa giai đoạn 2000-2007...........36 B ảng 8: Dự báo tiêu thụ thủy sản theo mục đích và theo nhóm nước đến năm 2015......54 6 Nhóm 3Báo cáo Thực địa miền Tây GVHD: ThS.Dương Hữu Huy Bảng 9: Dự báo sản lượng thuỷ sản thế giới đến năm 2015..............................................55 Bảng 10: Qui mô và cơ cấu thị trường xuất khẩu thủy sản Việt Nam 2010......................56 Bảng 11: Mục tiêu phát triển nuôi trồng thủy sản ĐBSCL đến năm 2015........................72 DANH MỤC VIẾT TẮT ĐB SCL Đồng bằng sông Cửu Long NN&PTNT Nông nghiệp và Phát triển nông thôn FAO Tổ chức Nông Lương thế giới VASEP Hiệp hội chế biến và xuất khẩu thủy sản Việt Nam VQG Vườn Quốc Gia HTTL Hệ thống thủy lợi HTX Hợp tác xã NTTS Nuôi trồng thủy sản TS Thủy sản ANLT An ninh lương thực BOD Nhu cầu oxy sinh hóa COD Nhu cầu oxy hóa học 7 Nhóm 3Báo cáo Thực địa miền Tây GVHD: ThS.Dương Hữu Huy Phần tổng quan: Kiến thức toàn chuyến đi Thực địa miền Tây 02/2013 1. Giới thiệu sơ lược vùng Đồng bằng sông Cửu Long 1.1 Lịch sử hình thành Đồng bằng sông Cửu Long (ĐBSCL) hay còn gọi là Vùng đồng bằng Nam Bộ hoặc miền Tây Nam Bộ của Việt Nam có lịch sử hình thành từ khoảng 9 000 năm về trước, từ những trầm tích phù sa và bồi dần qua những kỷ nguyên thay đổi mực nước biển, qua từng giai đoạn kéo theo sự hình thành các giồng cát dọc ven biển. Những hoạt động hỗn hợp của sông và biển đã hình thành những vạt đất phù sa phì nhiêu dọc theo đê ven sông lẫn dọc theo một số giồng cát ven biển và Long Xuyên - Hà Tiên, tây nam sông Hậu và bán đảo Cà Mau. 1.2 Đặc điểm vị trí địa lý Vùng ĐBSCL gồm 12 tỉnh và 1 thành phố trực thuộc trung ương (TP Cần Thơ). Hình 1 Bản đồ vị trí địa lý vùng đồng bằng sông Cửu Long 8 Nhóm 3Báo cáo Thực địa miền Tây GVHD: ThS.Dương Hữu Huy ĐBSCL là một bộ phận của châu thổ sông Mê Kông có diện tích 39 747 km 2, nằm liền kề với vùng Đông Nam bộ, phía Bắc giáp Campuchia, phía Tây Nam là vịnh Thái Lan và phía Đông Nam là Biển Đông. ĐBSCL có vị trí như một bán đảo với 3 mặt Đông, Tây Nam và Nam giáp biển với đường bờ biển dài trên 700km. 1.2.1 Điều kiện tự nhiên Vùng ĐBSCL có lợi thế về tài nguyên đất đai, sông ngòi, biển và thềm lục địa cũng như điều kiện khí hậu. Tổng diện tích đất đai của vùng chưa kể hải đảo xấp xỉ 4 triệu ha, chiếm khoảng 12% diện tích cả nước, trong đó loại đất tốt nhất là đất phù sa chiếm gần 30%. Hằng năm nơi đây bị ngập lũ gần 50% diện tích, đây là đặc điểm nổi bật của vùng. Mặc dù lũ có ảnh hưởng lớn đối với canh tác, trồng trọt, cũng như đời sống dân cư nhưng đây là nguồn bồi đắp phù sa lớn, làm cho đất đai màu mỡ. Khí hậu ổn định, nhiệt độ trung bình 28oC, chế độ nắng cao, ít xảy ra thiên tai do khí hậu. Sông Mê Kông (hệ thống sông chính) chảy qua vùng ĐBSCL đem lại một lượng lớn phù sa 46 tỷ m3 (chảy qua khoảng 150- 200 triệu tấn). ĐBSCL có đường bờ biển dài trên 700km, có khu vực đặc quyền kinh tế phía đông giáp biển Đông, phía nam giáp Thái Bình Dương và phía tây nam giáp vịnh Thái Lan, tạo điều kiện rất thuận lợi trong việc phát triển kinh tế biển, khai thác và nuôi trồng thuỷ sản. 1.2.2 Điệu kiện kinh tế - xã hội Tính đến cuối năm 2010, dân số vùng là 17 272 000 người. Dân tộc: gồm 53 dân tộc cùng chung sống với nhau. Trong đó, 92% là dân tộc Kinh, ngoài ra có dân tộc Khơ me, Hoa, Chăm… Văn hoá: nhiều dân tộc cùng sinh sống, do đó cùng tồn tại nhiều phong tục tập quán của nhiều dân tộc khác nhau cùng tồn tại và phát triển. Cơ sở hạ tầng giao thông: Tuyến đường huyết mạch của ĐBSCL là quốcl ộ 1A đã căn bản hoàn thành việc năng cấp. Hai cây cầu lớn được xây dựng là cầu Cần Thơ và cầu Mỹ Thuận góp phần nối liền các tuyến đường bộ tạo nên mạng lưới thông suốt Hệ thống thông tin liên lạc: không ngừng được nâng cấp và hoàn thiện. Kinh tế: trong những năm gần đây, đời sống kinh tế tăng trưởng đáng kể, cơ cấu chuyển dịch theo hướng tích cực, đời sống nhân dân được nâng cao. 9 Nhóm 3Báo cáo Thực địa miền Tây GVHD: ThS.Dương Hữu Huy Những sản phẩm tiêu biểu: cây lúa, nuôi trồng và khai thác thuỷ sản, nuôi gia súc và gia cầm, cây ăn quả và nông sản được xem là thế mạnh của vùng. 1.2.3 Tiềm năng và thách thức 1.2.3.1 Tiềm năng ĐBSCL có một nền nhiệt độ cao, chế độ bức xạ nhiệt, chế độ nắng cao và ổn định trong toàn vùng. Ít xảy ra thiên tai do khí hậu như bão là một nguồn lực rất thuận lợi cho thảm thực vật, quần thể động vật phong phú, đa dạng, nhưng có tính tương đối đồng nhất trong vùng, tạo điều kiện thuận lợi tổ chức sản xuất và phát triển sản xuất lượng thực - thực phẩm, nông - thuỷ - hải sản lớn nhất cả nước. ĐBSCL lấy nước ngọt từ sông Mê Kông và nước mưa, đặc trưng theo mùa rõ rệt, phù sa lớn, quá trình bồi tích lâu dài. Hệ thống kênh rạch lớn nhỏ chi chít rất thuận lợi cung cấp nước ngọt quanh năm. Mùa lũ kéo dài theo định kỳ. Đất phù sa sông tập trung ở trung tâm đồng bằng sông Cửu Long, chúng có độ phì nhiêu cao, có thể canh tác nhiều loại cây trồng. Sông Mê Kông đã tạo ra nhiều dạng sinh cảnh tự nhiên, thay đổi từ các bãi triều, giồng cát và đầm lầy ngập triều ở vùng đồng bằng ven biển,… Có triển vọng dầu khí trong thềm lục địa tiếp giáp thuộc Biển Đông, Vịnh Thái Lan và phía Tây Nam. Đá vôi phân bố chủ yếu ở vùng Hà Tiên, Kiên Lương với trữ lượng lớn. 1.2.3.2 Thách thức Hầu hết các đô thị nằm ở ven sông, ngã ba sông. Phần lớn rác thải, nước thải đều cho xuống sông rạch, chưa nói đến việc lấn chiếm sông rạch làm cho dòng chảy bị nghẽn sinh ra ô nhiễm môi trường. Xây dựng công trình thuỷ lợi ở phần thượng lưu sông dẫn đến lụt và thiếu nước ở ĐBSCL, hệ thống kênh đào sâu hơn, rộng hơn và dày đặc hơn so với trước kia. Đất đai kém màu mỡ hơn chủ yếu là đất phèn, đất nhiễm mặn và nhiều loại đất khác: không tốt lắm vì đặc trưng nhiều tính chất xấu như: độ axit cao, độc tố, đất bùn nghèo có nền đất yếu. Hiện tượng phèn gia tăng trong đồng ruộng. Hệ thống tiêu nước nhanh, không có nơi tồn trữ nước ngay đầu mùa hạ, đồng thời hiện tượng xâm nhập mặn trầm trọng hơn xưa. Việc trồng lúa, nuôi trồng thuỷ hải sản hay thành lập các nhà máy khai thác đá, xi măng cũng gây những hậu quả nghiêm trọng cho môi trường tại đồng bằng sông Cửu Long. 10 Nhóm 3Báo cáo Thực địa miền Tây GVHD: ThS.Dương Hữu Huy 2. Giới thiệu các địa điểm học tập 2.1 Khu Bảo tồn Vườn Quốc gia Tràm Chim Hình 2 Sếu đầu đỏ ở Vườn quốc gia Tràm Chim 2.1.1 Lược sử phát triển Năm 1985, Tràm Chim được Ủy ban Nhân Dân tỉnh Đồng Tháp thành lập với tên gọi là công ty Nông Lâm Ngư trường Tràm Chim, với mục đích là trồng tràm và khai thác thủy sản, và vừa giữ lại được một phần hình ảnh của Đông Tháp Mười xa xưa. Năm 1986, loài sếu đầu đỏ ( chim hạc, sếu cổ trụi), được tái hiện ở Tràm Chim. Năm 1991, Tràm Chim trở thành Khu Bảo Tồn Thiên Nhiên Tràm Chim cấp tỉnh, nhằm bảo tồn loài sếu đầu đỏ (Grusantigone sharpii). Năm 1994, nơi đây trở thành Khu Bảo Tồn Thiên Nhiên Tràm Chim, cấp quốc gia. Năm 1988, nơi đây trở thành Vườn Quốc Gia Tràm Chim theo Quyết đinh số 253/1998/QĐ-TTg, ngày 29 tháng 12 năm 1998 của thủ Tướng chính phủ. 11 Nhóm 3Báo cáo Thực địa miền Tây GVHD: ThS.Dương Hữu Huy 2.1.2 Điều kiện tự nhiên 2.1.2.1 Vị trí địa lý Vườn Quốc Gia Tràm Chim nằm ở vị trí:  10°37’ đến 10°46’ độ vĩ Bắc  105°28’ đến 105°36’ độ kinh Đông Nằm các sông MeKong 25km về phía Tây, gần biên giới Campuchia Thuộc địa phận 4 xã: Tân Công Sinh, Phú Thọ, Phú Hiệp và Phú Đức huyện Tam Nông, tỉnh Đồng Tháp Tổng diện tích tự nhiên là 7.586 m2 2.1.2.2 Điều kiện tự nhiên  Địa hình Vườn Quốc Gia Tràm Chim năm ở vùng đồng lụt kín Đồng Tháp Mười, Địa hình trũng khó tiêu nước, cao trung bình từ 1.4m – 1.5m, cao nhất là 1.7m, thấp nhất là 1.2m Ở phía Bắc và Phía Đông có địa hình cao hơn và là vùng chuyển tiếp giữa bậc thềm phù sa cổ và phù hiện đại, địa hình cao nên lớp phủ mỏng, đất đai phần lớn là bậc thềm phù sa cổ, thành phần cơ giới nhẹ hình thành nên các loại đất xám.  Khí hậu Vườn Quốc Gia Tràm Chim nằm trong khu vùng có chế độ nhiệt đới gió mùa với 2 mùa mưa và khô rõ rệt: mùa mưa kéo dài 6 tháng ( từ tháng 5 đến tháng 12), các tháng còn lại là mùa khô. Nhiệt độ: nhiệt độ ở đây cao quanh năm và tương đối ít biến động, nhiệt độ trung bình hằng năm khoảng 27°C. Lượng mưa trung bình khoảng 1.650 mm/năm, phân bố theo mùa rõ rệt. Mùa mưa tập trung từ tháng 5 đến tháng 11, hơn 90% lượng mưa tập trung vào khoảng thời gian này. Trong khi đó, tháng 1, 2, 3 lại là những tháng khô hạn nhất, thời tiết hầu như không có mưa. 12 Nhóm 3Báo cáo Thực địa miền Tây GVHD: ThS.Dương Hữu Huy  Chế độ thủy văn VQG Tràm Chim chịu ảnh hưởng thủy văn của vùng châu thổ sông Mê Kông, nhận nguồn nước trực tiếp từ sông MeKong thông qua hệ thống kênh thủy lợi tràn vào nội đồng và bị ngập lũ hàng năm từ tháng 8 đến tháng 12. Mỗi phân khu (A1-A5) được bao bọc xung quanh bởi hệ thống kênh và đê với tổng chiều dài lên đến 59 km. Mực nước bên trong vườn quốc gia được điều tiết thông qua hệ thống cống và cửa xả nằm ở các bờ bao xung quanh. Hiện nay, để giảm rủi ro do lửa vào mùa khô, mực nước bên trong vườn quốc gia luôn được giữ ở mức cao hơn những điều kiện trong quá khứ. Thành phần thực vật, phân bố và tốc độ sinh trưởng đã bị ảnh hưởng bởi những tác động này 2.1.3 Đa dạng sinh học VQG Tràm Chim có thể coi như là một mô hình thu nhỏ của vùng Đồng Tháp mười thu hẹp với hệ sinh vật phong phú đa dạng của vùng đất ngập nước, là nơi sinh sống của rất nhiều loài động thực vật, đây là nơi cư trú của khoảng 231 loài chim nước, chiếm ¼ số loài chim có ở Việt Nam, trong đó có nhiều loài chim quý hiếm trên thế giới. Loài chim được biết đến nhiều nhất là sếu đầu đỏ, một trong 15 loài sếu còn sót lại và có nguy cơ tuyệt chủng của thế giới. VQG Tràm Chim có 6 quần xã thực vật chủ yếu: - - - Quần xã tràm: đây là nơi cư trú, làm tổ của nhiều loài chim. Những cánh rừng tràm nguyên sinh trước kia hầu hết đã bị khai thác, cho nên những cánh rừng tràm hiện nay chủ yếu là rừng trồng, đang được phục hồi và bảo vệ. Diện tích khoảng 3018,9 ha Quần xã cỏ năng: đây là quần xã rất quan trọng, là nguồn cung cấp thức ăn cho nhiều chim nước, trong đó có loài sếu đầu đỏ. Cỏ năng có 2 loại: cỏ năng ống cao từ 1,5 đến 1,6m; cỏ năn kim là thức ăn cho sếu cổ trụi, ở vùng Tam Nông – Đồng Tháp có riêng một vùng rộng lớn cỏ năn mọc tự nhiên làm thức ăn cho sếu cổ trụi mà người dân vùng này gọi thường gọi là cánh đồng năng. Cỏ năng màu xám hoặc đen gần giống củ cỏ gấu thành phần chính là tinh bột, ăn có vị hơi đắng chát. Diện tích khoảng 898,8ha. Quần xã lúa ma: Lúa trời còn gọi là lúa ma, là giống lúa tự mọc vào mùa nước nổi. Nước lên tới đâu, lúa mọc tới đó, sống trồi lên mặt nước. Người dân dùng làm thức ăn cho trâu bò.Vườn Quốc gia Tràm Chim có nhiệm vụ giữ gìn, bảo vệ loài lúa này này để phục vụ công tác bảo tồn gen và lai tạo giống. Diện tích khoảng 678,4ha. 13 Nhóm 3Báo cáo Thực địa miền Tây - GVHD: ThS.Dương Hữu Huy Quần xã cỏ mồm, mốc: diện tích khoảng 305,1ha. Quần xã này cũng là nơi thích hợp cho nhiều loài chim kiếm ăn và làm tổ. Quần xã cỏ ống: có diện tích khoảng 1965,9ha Quần xã sen: sen nguyên thủy ở vùng Đồng Tháp Mười là một loài đặc hữu. Loại sen trồng lấy hạt là giống sen đã bị lai tạo không thuần chủng như sen Đồng Tháp. Việc giữ gìn và bảo vệ giống sen nguyên thủy Đồng Tháp mục đích là để bảo tồn gen một loài hoa quý hiếm, chỉ có ở Việt Nam. có diện tích khoảng 63,8ha. 2.1.4 Tiềm năng du lịch Được mệnh danh là “ốc đảo xanh”, VQG Tràm Chim có cảnh quan thiên nhiên hoang sơ, môi trường trong lành, độ đa dạng sinh học cao – đây là những lợi thế để phát triển du lịch sinh thái trong VQG Tràm Chim. Đến Tràm Chim, du khách sẽ bắt gặp khung cảnh bao la của đất trời Đồng Tháp mênh mông sông nước. Vào mùa khô từ tháng 12 đến tháng 5 dương lịch, đây là nơi cư trú của khoảng 60% quần thể sếu đầu đỏ, là loài chim cao nhất trong các loại chim bay trên thế giới. 2.1.5 Các vấn đề môi trường cần quan tâm 2.1.5.1 Xung đột giữa bảo tồn và khai thác Áp lực của cộng đồng dân cư sống trong xung quanh VQG Tràm Chim và sự phụ thuộc của cộng đồng, nhất là người nghèo lên tài nguyên thiên nhiên đất ngập nước bên trong. Chế độ bảo vệ nghiêm ngặt trong nhiều năm qua đã dẫn tới xung đột giữa vườn quốc gia và cộng đồng và cũng đã không ngăn cản được sự xâm nhập vào bên trong để khai thác tài nguyên, có thể dẫn đến sự suy kiệt tài nguyên. 2.1.5.2 Quản lý nguồn nước Vấn đề quản lý thủy văn cho phù hợp với nhu cầu của hệ sinh thái đất ngập nước, trong bối cảnh chế độ thủy văn toàn vùng Đồng Tháp Mười đã thay đổi do sự phát triển hệ thống kênh đào rộng khắp. Từ việc quản lý thủy văn chưa phù hợp đã làm thu hẹp diện tích đồng cỏ năng, nhất là năng kim (Eleocharis atropurpurea) làm cho không còn nguồn thức ăn cho chim sếu dẫn đến mật độ cá thể của loài chim nầy bị giảm theo hàng năm . Việc quản lý mực nước trong vườn hiện nay rất khó khăn; bởi lẽ: nếu giữ mực nước thấp quá thì dễ dẫn đến cháy rừng; còn nếu giữ mực nước cao liên tục, rừng tràm khó cháy nhưng cây cỏ năng bị ngập nước sẽ không có củ để dẫn dụ đàn sếu. 14 Nhóm 3Báo cáo Thực địa miền Tây GVHD: ThS.Dương Hữu Huy Bảng 1 Biểu đồ thể hiện mật độ sếu thay đổi qua các năm ở VQG Tràm Chim (1986-2006) 2.1.5.3 Sự xâm lấn của các loài ngoại lai Hiện nay vườn quốc gia Tràm Chim đang bị đe dọa nghiêm trọng bởi sự xâm lấn của cây mai dương(Mimosa pigra), một loài thực vật được IUCN xếp trong 100 loài ngoại lai xâm hại nguy hiểm nhất thế giới. Nếu không kiểm soát được, trong vòng 10-15 năm nữa, toàn bộ vườn quốc gia sẽ bị loài này xâm lấn thành loài độc tôn. Sự đa dạng sinh học sẽ mất đi hoàn toàn. Ngoài ra, còn có cây bèo lục bình. Loại bèo này thích nghi rất tốt với môi trường khu vực. Loại bèo này nổi trên mặt nước và trôi theo dòng chảy nên có sức lan tỏa rất lớn. Tuy loại bèo này có tác dụng làm sạch nước nhưng tốc độ che phủ lớn nên gây giảm ánh sáng và lấn áp các loài thủy sinh khác. 2.1.5.4 Vấn đề phát triển du lịch Du lịch mang lại nhiều lợi ích cho vùng nhưng cần phải chú ý đến các tác động tới môi trường sao cho vừa mang lại lợi ích cho cộng đồng, đóng góp cho bảo tồn mà không gây tác hại lên hệ sinh thái. 15 Nhóm 3Báo cáo Thực địa miền Tây GVHD: ThS.Dương Hữu Huy 2.2 Viện lúa đồng bằng sông Cửu Long Hình 3 Nhà lưới - Viện lúa đồng bằng sông Cửu Long 2.2.1 Vị trí địa lý Ngụ tại xã Thới Thạnh, huyện Cờ Đỏ, thành phố Cần Thơ với tổng diện tích 360 ha. Viện được thành lập vào ngày 08/01/1977, ban đầu là Trung tâm Kỹ Thuật Nông Nghiệp ĐBSCL, đến 1985 chính thức đổi thành Viện Lúa ĐBSCL. 2.2.2 Chức năng và nhiệm vụ - Nghiên cứu, ứng dụng cây lúa và các loại cây khác. Nghiên cứu hệ thống canh tác trong và ngoài nước. Chuyển giao tiến bộ khoa học kĩ thuật nông nghiệp. Huấn luyện và đào tạo cho cán bộ và nông dân trong vùng, đào tạo sau đại học. Sản xuất và cung ứng giống lúa trong vùng và cho các vùng khác. 2.2.3 Lĩnh vực hoạt động - Tổ chức lớp đào tạo kỹ thuật nông nghiệp ngắn hạn cho cán bộ và nông dân. 16 Nhóm 3Báo cáo Thực địa miền Tây - GVHD: ThS.Dương Hữu Huy Trình diễn các mô hình kỹ thuật có hiệu quả cho nông dân học hỏi. Khảo nghiệm, điều tra, đánh giá hiệu quả của việc ứng dụng kỹ thuật. Nhân giống các loại cây trồng như lúa, rau màu. Mở rộng hoạt động dịch vụ nông nghiệp. 2.2.4 Những nét nổi bật và xu hướng phát triển của Viện lúa Từ khi thành lập đến nay, Viện đã và đang chủ trì và tham gia thực hiện nhiều đề tài nghiên cứu với các tổ chức quốc tế và các địa phương trong vùng góp phần giải quyết các vấn đề về nông nghiệp. Cụ thể là những nghiên cứu về khoa học công nghệ nhằm cải thiện năng suất, chất lượng của các giống lúa, đảm bảo cho phát triển bền vững. Trong những năm qua, Viện đã hoàn thiện và chuyển giao nhiều công nghệ vào sản xuất nông nghiệp trong vùng, trong đó đáng chú ý nhất là: - - - - Giống lúa mới có năng suất cao, phẩm chất tốt đáp ứng nhu cầu tiêu dùng trong nước và xuất khẩu. Hiện tại, trên 70% diện tích trồng lúa ở ĐBSCL đang sử dụng các giống lúa do Viện lai tạo và chuyển giao. Hàng năm, bình quân có 01-02 giống lúa của Viện được công nhận chính thức và 04-06 giống lúa được công nhận tạm thời. Hiện tại có 63 giống lúa đang được sử dụng trong sản xuất ở ĐBSCL bao gồm cả các giống lúa mùa địa phương, trong đó phổ biến nhất là các giống OM1490, OMCS 2000, VNĐ 95-20, OM576, Jasmine 85, OM2517, IR50404. Các quy trình thâm canh tổng hợp lúa tăng năng suất, tăng chất lượng và hiệu quả kinh tế đã được chuyển giao cho nông dân trên nhiều vùng sinh thái khác nhau. Kết quả ứng dụng công nghệ hạt giống: 20% diện tích gieo trồng đã sử dụng hạt giống lúa xác nhận, và 34% diện tích vùng qui họach (1 triệu ha lúa xuất khẩu) sử dụng giống xác nhận. Chuyển giao các tiến bộ về cơ giới hóa sản xuất nông nghiệp và công nghệ sau thu hoạch (máy gieo hàng, máy sấy lúa, máy đánh bùn, máy tuốt lúa, máy bóc bẹ tách hạt ngô,..). 2.2.5 Các vấn đề môi trường 2.2.5.1 Ảnh hưởng của biến đổi khí hậu Vùng ĐBSCL là một trong những vùng dễ bị ảnh hưởng nhất do ở đây khá thấp, trung bình 1 m so với mực nước biển nên dễ gây ngập úng do nước biển dâng; đồng thời lượng nước bị giảm sút vào mùa khô, đặc biệt là hai nhánh sông Tiền và sông Hậu. Khả năng thích ứng với biến đổi khí hậu: 17 Nhóm 3Báo cáo Thực địa miền Tây - GVHD: ThS.Dương Hữu Huy Chọn hệ thống cây trồng phù hợp. Điều tiết việc đóng mở cống ngập mặn ở ven biển. Thâm canh sản xuất các cây con có giá trị cao. Nâng cao việc dụ báo các rủi ro, nguy cơ. Quản lý tốt các nguồn tài nguyên, tái sử dụng phụ phẩm nông nghiệp. Mục tiêu cụ thể nhằm cải thiện khả năng thích ứng của hệ thống canh tác trên nền lúa nước trước tác động của biến đổi khí hậu: - Đánh giá tác động và tổn thương do biến đổi khí hậu Sản xuất lai tạo các giống mới có khả năng chống chịu tốt hơn Quản lý tài nguyên của hệ thống canh tác trên nền đất lúa thích nghi với sự biến đối nhanh của khí hậu. Đánh giá chi tiết vùng ven biển và đề xuất dự án phát triền tổng thể và thích nghi do biến đổi khí hậu. Đào tạo nhân lực có khả năng đánh giá phát tán các khí nhà kính. 2.2.5.2 Tái sử dụng chất thải từ ao nuôi cá Theo khảo sát, chưa có loại cá nào có tốc độ sinh trưởng và có hệ số chuyển biến thức ăn tốt như cá tra, tuy nhiên sẽ có một lượng lớn chất thải lỏng được xả thẳng ra đường nước từ các ao nuôi cá mà không qua xử lý, gây nhiều hậu quả như: ô nhiễm nguồn nước canh tác lúa, gây trở ngại cho việc mở rộng diên tích áo nuôi về phía hạ lưu, tác động xấu đến sức khoẻ của cư dân trong vùng. Sử dụng việc trồng lúc để xử lý chất thài từ thuỷ sản đã được nghiên cứu, tuy nhiên theo nhận định của một số nhà khoa học của Viện: “Theo tính toán, 1 ha ao nuôi cá phải trồng tối thiểu 60.000 ha lúa, mà các ao nuôi cá lại không phân tán mà tập trung nên diện tích lúa của chúng ta không đủ để xử lí hết nước thải, đây chính là khó khăn chính của dự án này. Cần có những quy hoạch phù hợp để có thể tận dụng thích hợp nguồn nước giàu đạm này, nếu có thể sử dụng được thì đây sẻ là nguồn tiết kiệm phân bón lớn cho vùng ĐBSCL”. 2.2.5.3 Vấn đề an ninh l ương thực (ANLT) Đồng bằng sông Cửu Long (ĐBSCL) là vùng trọng điểm sản xuất lương thực cả nước, sản lượng lúa hằng năm toàn vùng chiếm hơn 53% tổng sản lượng lúa và đóng góp 90% sản lượng gạo xuất khẩu cả nước. Tuy nhiên, vựa lúa gặp nhiều thách thức trong việc giữ vai trò chiến lược đảm bảo an ninh lương thực (ANLT) cho vùng và quốc gia: diện tích đất trồng lúa của vùng có xu 18 Nhóm 3Báo cáo Thực địa miền Tây GVHD: ThS.Dương Hữu Huy hướng giảm để chuyển đổi sang cây, con khác; dân số tăng, biến đổi khí hậu, dịch sâu bệnh, công nghiệp hóa, đô thị hóa,…Để giải quyết áp lực, Viện lúa đã:  Mở rộng diện tích canh tác, tăng mùa vụ (2-3 vụ/năm)  Ứng dụng khoa học công nghệ năng cao chất lượng và sản lượng giống lúa cung ứng đủ lương thực cho Việt Nam và xuất khẩu nước ngoài.  Luôn nghiên cứu tìm ra những giống lúa mới thích ứng hơn với môi trường biến đổi, cho sản lượng cao. Ngoài ra, theo hướng phát triển bền vững Nhà nước cũng cần tăng cường và nâng cao hiệu quả lao động, hoạt động xuất khẩu hợp lý để đảm bảo ANLT. 2.3 Công ty nuôi trồng thủy sản An Hưng Phát 2.3.1 Vị trí và quy mô Vị trí: Công ty nuôi trồng thủy sản An Hưng Phát nằm tại xã Dương Hòa huyện Kiên Lương tỉnh Kiên Giang thuộc phía Tây Bắc tỉnh giáp với Campuchia và xậy dựng vào năm 2000. 2 Quy mô: Công ty có diện tích khoẳng 15ha. Gồm 12 ao (mỗi ao 400 -700 m ). Chủ yếu nuôi tôm thẻ và tôm sú, ngoài ra còn có cá mú. 19
- Xem thêm -

Tài liệu liên quan

Tài liệu vừa đăng