Đăng ký Đăng nhập
Trang chủ đánh giá thực trạng và đề xuất giải pháp phòng giảm sự cố hóa chất ảnh hưởng đến...

Tài liệu đánh giá thực trạng và đề xuất giải pháp phòng giảm sự cố hóa chất ảnh hưởng đến môi trường và an toàn sức khỏe tại công ty jacobi carbons việt nam

.PDF
167
9
57

Mô tả:

ĐẠI HỌC QUỐC GIA TP. HỒ CHÍ MINH TRƢỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA KHOA MÔI TRƢỜNG VÀ TÀI NGUYÊN PHẠM MINH THÀNH ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG VÀ ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP PHÒNG GIẢM SỰ CỐ HÓA CHẤT ẢNH HƢỞNG ĐẾN MÔI TRƢỜNG VÀ AN TOÀN SỨC KHỎE TẠI CÔNG TY JACOBI CARBONS VIỆT NAM (Evaluation of the situation and proposal of solutions for reducing of chemical incidents impacting on environment and health safety in Jacobi Carbons Vietnam company) NGÀNH: QUẢN LÝ TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƢỜNG MÃ SỐ: 60.85.01.01 LUẬN VĂN THẠC SĨ Tp. Hồ Chí Minh, tháng 01 năm 2020 i Công trình đƣợc hoàn thành tại: Trƣờng Đại học Bách Khoa – Đại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh. Cán bộ hƣớng dẫn khoa học: TS. Hà Dƣơng Xuân Bảo Cán bộ nhận xét 1: PGS. TS Lê Trình Cán bộ nhận xét 2: TS. Trần Bích Châu Luận văn thạc sĩ đƣợc bảo vệ tại Trƣờng Đại học Bách Khoa, Đại học Quốc Gia Tp. HCM, ngày 06 tháng 01 năm 2020. Thành phần Hội đồng đánh giá luận văn thạc sĩ gồm: 1. Chủ tịch: PGS. TS Phùng Chí Sỹ. 2. Ủy viên: PGS.TS Đặng Vũ Bích Hạnh. 3. Phản biện 1: PGS. TS Lê Trình. 4. Phản biện 2: TS. Trần Bích Châu. 5. Thƣ ký: TS. Lâm Văn Giang. Xác nhận của Chủ tịch Hội đồng đánh giá luận văn và Trƣởng khoa môi trƣờng và tài nguyên sau khi luận văn đã chỉnh sửa. CHỦ TỊCH HỘI ĐỒNG TRƢỞNG KHOA PGS. TS. Phùng Chí Sỹ PGS. TS. Võ Lê Phú ii ĐẠI HỌC QUỐC GIA TP. HCM TRƢỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA ----------o0o---------- CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập – Tự do – Hạnh phúc ----------o0o---------- NHIỆM VỤ LUẬN VĂN THẠC SĨ Họ tên: Phạm Minh Thành. MSHV: 1670886. Ngày, tháng, năm sinh: 08/03/1991 Nơi sinh: Tỉnh Bến Tre Chuyên ngành: Quản lý Tài Nguyên và Môi Trƣờng Mã số: 60850101. I. TÊN ĐỀ TÀI: Đánh giá thực trạng và đề xuất giải pháp phòng giảm sự cố hóa chất ảnh hƣởng đễn môi trƣờng và an toàn sức khỏe tại Công ty jacobi carbons Việt Nam. II. NHIỆM VỤ LUẬN VĂN: 1. Tổng quan các vấn đề liên quan đến sự cố hóa chất, an toàn lao động và sức khỏe, môi trƣờng; 2. Khảo sát, đánh giá thực trạng việc sử dụng, lƣu giữ và vận chuyển hóa chất; 3. Đánh giá kết quả dựa trên bảng tiêu chí đánh giá; 4. Đề xuất các giải pháp cải tiến nhằm phòng giảm sự cố về hóa chất tại Công ty Jacobi Carbons Việt Nam. III. NGÀY GIAO NHIỆM VỤ: 19/8/2019. IV. NGÀY HOÀN THÀNH NHIỆM VỤ: 06/01/2020. V. CÁN BỘ HƢỚNG DẪN: TS. HÀ DƢƠNG XUÂN BẢO CÁN BỘ HƢỚNG DẪN Tp. HCM, ngày 18 tháng 02 năm 2020 CHỦ NHIỆM BỘ MÔN ĐÀO TẠO TS. Hà Dƣơng Xuân Bảo TS. Lâm Văn Giang TRƢỞNG KHOA PGS. TS. Võ Lê Phú iii LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành tốt luận văn cao học không chỉ đòi hỏi sự nổ lực, cố gắng của bản thân học viên trong việc bố trí sắp xếp thời gian học và làm mà còn cần đến sự động viên, cổ vũ lớn từ phía gia đình, bạn bè đặc biệt trong đó là sự giúp đỡ tận tình của thầy cô và giảng viên hƣớng dẫn. Qua đây tôi xin trân trọng gửi đến Quý Công ty, Quý Thầy Cô cũng nhƣ gia đình và bè bạn lời cảm ơn sâu sắc nhất. - Đầu tiên tôi xin gửi lời cảm ơn sâu sắc đến lãnh đạo và nhân viên Công ty Jacobi Carbons Việt Nam đã giúp đỡ, hỗ trợ, cho tôi những kiến thức, dữ liệu cần thiết để thực hiện đề tài này. - Xin chân thành cảm ơn Thầy TS. Hà Dƣơng Xuân Bảo đã dành thời gian và tâm huyết hƣớng dẫn, hỗ trợ tôi trong quá trình thực hiện đề tài và cho em những nhận xét quý báu. - Xin đƣợc cảm ơn Quý Thầy Cô trƣờng Đại học Bách Khoa thành phố Hồ Chí Minh đã truyền đạt những kiến thức hữu ích trong thời gian em đƣợc học tập tại trƣờng. - Cảm ơn gia đình và bạn bè đã luôn bên cạnh giúp đỡ, động viên, tạo điều kiện thuận lợi cho tôi trong quá trình học tập cũng nhƣ hoàn thành đề tài này. Dù đã nỗ lực hết mình nhƣng với khả năng, kiến thức và thời gian có hạn nên cũng không thể tránh khỏi những thiếu sót, khuyết điểm trong quá trình thực hiện đề tài, tôi rất mong nhận đƣợc những ý kiến đóng góp quý báu từ Quý Công ty và Quý Thầy Cô. Cuối cùng tôi xin đƣợc kính chúc Quý Công ty luôn thành công trên con đƣờng kinh doanh và Quý Thầy Cô luôn dồi dào sức khỏe và đạt đƣợc nhiều thành công hơn trong cuộc sống. Chân thành cảm ơn! Tp. HCM, ngày 06 tháng 01 năm 2020 Sinh viên thực hiện Phạm Minh Thành iv TÓM TẮT LUẬN VĂN Công ty Jacobi carbons Việt Nam đƣợc thành lập vào năm 2010, là một trong những doanh nghiệp hoạt động có sử dụng hóa chất trong khu công nghiệp Giao Long, tỉnh Bến Tre. Đây cũng là hoạt động có nguy cơ cao về các sự cố gây thiệt hại về con ngƣời và môi trƣờng. Luận văn “Đánh giá thực trạng và đề xuất giải pháp phòng giảm sự cố hóa chất ảnh hƣởng đễn môi trƣờng và an toàn sức khỏe tại Công ty jacobi carbons Việt Nam” trình bày đƣợc các nội dung cơ bản mà công ty đang thực hiện quản lý về hóa chất, thông qua việc khảo sát bằng các tiêu chí và đánh giá tổng quan mức độ tuân thủ, ảnh hƣởng đến con ngƣời và môi trƣờng. Dựa trên kết quả khảo sát về việc thực hiện các biện pháp phòng ngừa, chuẩn bị ứng phó khi có sự cố về hóa chất nhƣ rò rỉ, tràn đổ, lƣu giữ và bảo quản sẽ đề xuất các biện pháp nhằm nâng cao hiệu quả phòng ngừa, ứng phó sự cố liên quan đến hóa chất. Do đó để phòng ngừa và giảm thiểu các rủi ro và sự cố về an toàn hóa chất nhằm đảm bảo sƣc khỏe con ngƣời, môi trƣờng và hƣớng đến sản xuất bền vững, các nhóm giải pháp sau đây cần đƣợc triển khai: - Nhóm pháp lý: sử dụng công cụ pháp lý để giảm rủi ro về xử phạt hành chính, đảm bảo đƣợc quyền và nghĩa vụ của ngƣời sử dụng lao động và ngƣời lao động trực tiếp. - Nhóm quản lý: liên quan đến kiểm soát con ngƣời. - Nhóm kỹ thuật: áp dụng tiến bộ khoa học kỹ thuật vào việc kiểm soát thiết bị, vật liệu hóa chất. Tối ƣu hóa các công cụ, dụng cụ hỗ trợ. - Nhóm đào tạo: nâng cao kiến thức qua các lần tập huấn, thi đua, các chƣơng trình hội nghị/ hội thảo hoặc các cuộc họp giao ban. - Nhóm bảo hộ lao động/ ứng phó sự cố: sử dụng đầy đủ và đúng tiêu chuẩn thiết bị bảo hộ lao động cần thiết để gia tăng tính bảo vệ cho con ngƣời. - Kiểm soát hóa chất với Môi trƣờng: các hành động ngăn ngừa tác động hóa chất với môi trƣờng nhƣ nƣớc, khí và chất thải nguy hại, chất thải thông thƣờng. v THESIS ABSTRACT Jacobi Carbons Vietnam was established in 2010, is one of the businesses that use chemicals in Giao Long industrial park, Ben Tre province. This is also a high risk activity for human and environmental damage. The thesis "Assessing the situation and proposing solutions to prevent chemical incidents affecting the environment and health safety at Jacobi Carbons Vietnam Company" presented the basic contents that the company is implementing of chemical management, by surveys with criteria and an overview of compliance, affecting people and the environment. Based on the results of the survey of the implementating the preventive and responding measures in the cases of chemical incidents such as leakage, spillage, storage, we will propose measures to improve the efficiency of prevention and response of incidents related to chemicals. Therefore, in order to prevent and mitigate chemical safety risks and incidents to ensure human health, the environment and towards sustainable production, the following groups of solutions should be implemented: - Legal group: using legal tools to reduce risks of administrative sanctions, ensuring the rights and obligations of employers and direct employees. - Management group: related to human control. - Technical group: applying scientific and technical advances to the control of chemical equipment and materials. Optimize tools and support equipment. - Training group: improve knowledge by training, competitions, conference/ seminar programs or briefings. - Labor protection / incident response group: fully and properly using labor protection equipment necessary to increase protection for people. Chemical control with the Environment: actions to prevent chemical impacts on the environment such as water, gas and hazardous waste, ordinary waste. vi LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan luận văn thạc sĩ “Đánh giá thực trạng và đề xuất giải pháp phòng giảm sự cố hóa chất ảnh hưởng đến môi trường và an toàn sức khỏe tại Công ty jacobi carbons Việt Nam” là công trình nghiên cứu của riêng tôi với các thông tin và số liệu do tôi thực hiện khảo sát, ngoại trừ những nội dung đƣợc tham khảo và trích dẫn. Tp. HCM, ngày 06 tháng 01 năm 2020 Học viên Phạm Minh Thành vii MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN ......................................................................................................... III TÓM TẮT LUẬN VĂN ......................................................................................... IV ABSTRACT ............................................. ERROR! BOOKMARK NOT DEFINED. LỜI CAM ĐOAN ..................................................................................................... V MỤC LỤC ..............................................................................................................VII DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT ................................................................................ XI PHẦN MỞ ĐẦU ...................................... ERROR! BOOKMARK NOT DEFINED. CHƢƠNG 1. TỔNG QUAN ..................................................................................... 7 1.1. Tình hình nghiên cứu trong và ngoài nƣớc .......................................................... 7 1.1.1. Thế giới ................................................................................................7 1.1.2. Việt Nam ...............................................................................................9 1.2. Tổng quan khu vực nghiên cứu .......................................................................... 11 1.2.1. Điều kiện tự nhiên kinh tế và xã hội ..................................................11 1.2.2. Hiện trạng môi trường của tỉnh Bến Tre ...........................................13 1.2.2.1. Chất lượng môi trường nước mặt ...................................................13 1.2.2.2. Chất lượng môi trường không khí xung quanh ...............................14 1.2.2.3. Chất lượng môi trường thủy sinh ....................................................15 1.3. Tổng quan về hóa chất ....................................................................................... 16 1.3.1. Định nghĩa về hóa chất và sự cố ........................................................16 1.3.2. Con đường xâm nhập hóa chất vào cơ thể con người ....................... 20 1.3.3. Những nguy cơ khi làm việc với hóa chất và tai nạn hóa chất đã xảy ra tác động đến con người và môi trường ................................................................23 1.3.4. Các yếu tố làm tăng mức độ ảnh hưởng của hóa chất đối với cơ thể con người .....................................................................................................26 1.3.5. Tác hại của hóa chất đối với cơ thể con người..................................27 1.3.5.1.Kích thích .........................................................................................27 1.3.5.2.Dị ứng ..............................................................................................28 1.3.5.3.Gây ngạt ...........................................................................................29 1.3.5.4.Gây mê và gây tê ..............................................................................29 viii 1.3.5.5.Gây tác hại tới hệ thống các cơ quan của cơ thể.............................29 1.3.5.6.Ung thư ............................................................................................31 1.3.5.7.Hư thai (quái thai) ...........................................................................31 1.3.5.8.Ảnh hưởng đến các thế hệ tương lai ................................................31 1.3.5.9.Bệnh bụi phổi ...................................................................................31 1.3.5.10.Bệnh do hoá chất............................................................................32 1.3.6. Văn bản pháp lý liên quan .................................................................32 CHƢƠNG 2. TÌNH HÌNH QUẢN LÝ HÓA CHẤT AN TOÀN, SỨC KHỎE VÀ MÔI TRƢỜNG ................................................................................................. 40 2.1. Giới thiệu tổng quan về công ty ...................................................................... 40 2.1.1. Quy mô đầu tư ....................................................................................40 2.1.2. Quy mô công suất...............................................................................41 2.1.3. Quy mô công nghệ..............................................................................42 2.2. Tình hình thực hiện công tác môi trƣờng, an toàn và sức khỏe nghề nghiệp ................................................................................................................................... 43 2.2.1. Tổ chức quản lý hệ thống môi trường, an toàn và sức khỏe nghề nghiệp ...........................................................................................................43 2.2.1.1. Tổng quan hệ thống an toàn, sức khỏe và môi trường tại JCV ......43 2.2.1.2. Ban môi trường, an toàn và sức khỏe .............................................43 2.2.1.3. Hoạt động của Ban HSE .................................................................45 2.2.2. Tình hình kiểm soát máy móc, thiết bị ...............................................46 2.2.3. Tình hình kiểm soát sự cố khẩn cấp ...................................................47 2.2.4. Tình hình kiểm soát hóa chất .............................................................48 2.2.4.1. Hoạt động mua hóa chất .................................................................48 2.2.4.2. Yêu cầu về danh sách hóa chất .......................................................49 2.2.4.3. Hoạt động ghi nhãn hóa chất..........................................................49 2.2.4.4. Xử lý và lưu trữ ...............................................................................50 2.2.4.5. Tràn đổ và rò rỉ hóa chất ................................................................50 2.2.4.6. Đào tạo ............................................................................................50 2.2.4.7. Dự báo nguy cơ ...............................................................................51 ix 2.2.5. Tình hình kiểm soát môi trƣờng và vệ sinh lao động ........................ 60 2.2.5.1. Hệ thống nước .................................................................................60 2.2.5.2. Chất thải rắn ...................................................................................60 2.2.5.3. Vệ sinh lao động..............................................................................61 2.3. Đánh giá bối cảnh tổ chức ............................................................................... 62 2.4. Xây dựng bộ tiêu chí và đánh giá dựa trên tiêu chí ...................................... 63 2.4.1. Phương pháp xây dựng tiêu chí và đối tượng khảo sát .....................63 2.4.2. Khát sát dựa trên tiêu chí ...................................................................66 2.4.3. Kết quả đánh giá ................................................................................80 CHƢƠNG 3. ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP PHÒNG GIẢM SỰ CỐ HÓA CHẤT ĐẾN ĐỘNG ĐẾN MÔI TRƢỜNG, AN TOÀN VÀ SỨC KHỎE TẠI CÔNG TY TNHH MTV JACOBI CARBONS VIỆT NAM ............................................ 87 3.1. Giải pháp về pháp lý .......................................................................................... 87 3.1.1. Đăng ký mua tài khoản ở thuvienphapluat.vn hoặc các trng web của chính phủ ......................................................................................................87 3.1.2. Cập nhật danh sách luật khi có thay đổi hoặc văn bản mới ..............88 3.1.3. Xác định nội dung/ yêu cầu liên quan ................................................88 3.1.4. Thông tin đến lãnh đạo và phòng ban khác .......................................88 3.1.5. Triển khai đánh giá sự tuân thủ .........................................................88 3.1.6. Báo cáo sau đánh giá .........................................................................89 3.1.7. Lưu hồ sơ và kiểm tra hạn thực hiện hành động khắc phục ..............89 3.2. Giải pháp về quản lý (liên quan đến con ngƣời) ................................................ 89 3.2.1. Hệ thống .............................................................................................89 3.2.2. Kiểm soát tràn đổ hóa chất ................................................................89 3.2.3. Duy trì việc kiểm soát ........................................................................92 3.2.4.Thành lập đội ứng phó sự cố hóa chất ...............................................97 3.3. Giải pháp về kỹ thuật ......................................................................................... 99 3.3.1. Thay thế ..............................................................................................99 3.3.2. Cách ly .............................................................................................100 3.3.3. Thông gió .........................................................................................102 x 3.4. Giải pháp về đào tạo (hỗ trợ kiến thức/ bảng cảnh báo) ..................................102 3.5. Giải pháp bảo hộ lao động ...............................................................................107 3.6. Kiểm soát hóa chất với Môi trƣờng .................................................................109 3.6.1. Quản lý nước thải.............................................................................109 3.6.2. Kiểm soát khí thải ............................................................................110 3.6.3. Kiểm soát chất thải nguy hại ...........................................................111 KẾT LUẬN – KIẾN NGHỊ ......................................................................................113 KẾT LUẬN ............................................................................................................113 KIẾN NGHỊ ...........................................................................................................114 TÀI LIỆU THAM KHẢO .................................................................................... 116 PHỤ LỤC ...............................................................................................................118 xi DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT ATVSLĐ: An toàn vệ sinh lao động BHLĐ: Bảo hộ lao động BTNMT: Bộ Tài nguyên Môi trƣờng CNCH: Cứu nạn, cứu hộ CTNH: Chất thải nguy hại GHS: Globally Harmonized System of Classification and Labeling of Chemicals Hệ thống hài hoà toàn cầu về phân loại và ghi nhãn hoá chất HSE: Health, Safety, Envirnonment (Sức khỏe, an toàn, môi trƣờng) ISO 9001:2015: Hệ thống Quản lý chất lƣợng ISO 14001:2015: Hệ thống Quản lý môi trƣờng ISO 45001:2018: Hệ thống Quản lý an toàn, sức khỏe nghề nghiệp ILO: Tổ chức lao động Quốc tế JCV: Jacobi Carbons Việt Nam KCN: Khu công nghiệp MTV: Một thành viên MSDS: Material Safety Data Sheet – Bảng chỉ dẫn an toàn hóa chất NLĐ: Ngƣời lao động OSH: Tổ chức an toàn và sức khỏe PCCC: Phòng cháy, chữa cháy QCVN: Quy chuẩn Việt Nam SWOT: Điểm mạnh (Strengths), Điểm yếu (Weaknesses), Cơ hội (Opportunities), và Nguy cơ (Threats) TNHH: Trách nhiệm hữu hạn TCVN: Tiêu chuẩn Việt Nam xii DANH MỤC BẢNG Bảng 1.1. Hệ thống phân loại hóa chất .................................................................. 21 Bảng 1.2. Một số nhãn hóa chất phân loại theo hệ thống GHS ............................. 22 Bảng 1.3. Các nhóm hoá chất ăn mòn .................................................................... 28 Bảng 1.4. Văn bản pháp luật liên quan đến đề tài (cập nhật 10/2019) .................. 36 Bảng 2.1. Nguyên liệu và nhiên liệu cho sản xuất ................................................. 49 Bảng 2.2. Máy móc, thiết bị phục vụ cho sản xuất ................................................ 49 Bảng 2.3. Danh sách thiết bị, máy móc nghiêm ngặt............................................. 55 Bảng 2.4. Danh sách hóa chất tại nhà máy ............................................................ 59 Bảng 2.5. Bối cảnh tổ chức .................................................................................... 68 Bảng 2.6. Bảng đánh giá khảo sát .......................................................................... 70 Bảng 2.7. Nhận xét sau đánh giá ............................................................................ 85 Bảng 3.1. Mẫu kiểm tra .......................................................................................... 96 Bảng 3.2. Hƣớng dẫn sử dụng bảo hộ lao động ..................................................... 106 xiii DANH MỤC HÌNH ẢNH Hình 1.1. Ảnh hƣởng Hóa chất qua đƣờng hô hấp ................................................ 24 Hình 1.2. Hóa chất xâm nhập qua đƣờng da và tiêu hóa ....................................... 26 Hình 1.3. Hóa chất xâm nhập qua đƣờng mắt........................................................ 26 Hình 1.4. Tam giác cháy ........................................................................................ 30 Hình 2.1. Tổng quan nhà máy JCV ........................................................................ 48 Hình 2.2. Sơ đồ quy trình công nghệ sản xuất ....................................................... 50 Hình 2.3. Sơ đồ hệ thống HSE ............................................................................... 51 Hình 2.4. Cơ cấu tổ chức Ban HSE........................................................................ 52 Hình 2.5. Đào tạo cứu nạn, cứu hộ ........................................................................ 56 Hình 2.6. Diễn tập phƣơng án PCCC ..................................................................... 56 Hình 2.7. Diễn tập sự cố tràn đổ hóa chất .............................................................. 56 Hình 2.8. Khám sức khỏe định kỳ.......................................................................... 68 Hình 2.9. Thống kê số liệu khảo sát ....................................................................... 84 Hình 2.10. Kết quả sau đánh giá ............................................................................ 85 Hình 3.1. Hệ thống thứ tự Văn bản pháp luật ........................................................ 91 Hình 3.2. Sơ đồ xử lý tràn đổ hóa chất .................................................................. 95 1 PHẦN MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết đề tài Hiện nay môi trƣờng đang bị đe dọa trầm trọng vì tình hình thế giới phát triển càng lúc càng cao, các nhà máy, công trình, xƣởng sản xuất mỗi ngày thải ra ngoài môi trƣờng rất nhiều khí thải, chất thải nguy hại, dẫn đến môi trƣờng bị đe dọa ô nhiễm. Việc sử dụng hóa chất trong các ngành công nghiệp chiếm một tỷ trọng ảnh hƣởng đáng kể đến môi trƣờng, bởi vì các chất hóa học có đặc tính là dễ thâm nhập nhất, khó phân hủy để lại những dƣ lƣợng trong môi trƣờng đất, nƣớc, khí và sức khỏe của ngƣời xung quanh. Không phủ nhận hóa chất có nhiều đóng góp quan trọng trong sự phát triển của khoa học công nghệ nói riêng và kinh tế - xã hội nói chung. Tuy nhiên, đây cũng là ngành gây ô nhiễm môi trƣờng nghiêm trọng, đi cùng với nguy cơ cháy nổ luôn thƣờng trực, gây thiệt hại lớn về tính mạng con ngƣời và tài sản. Trong khi đó, công tác quản lý hóa chất còn chồng chéo giữa nhiều cơ quan, dẫn đến tình trạng đùn đẩy trách nhiệm khi xảy ra sự cố. Mặt khác, bộ máy, nguồn nhân lực quản lý hóa chất tại các địa phƣơng còn mỏng, nhiều nơi thiếu cán bộ chuyên môn, cho nên trong quá trình thực thi nhiệm vụ còn lúng túng. Việc chấp hành pháp luật của các doanh nghiệp hóa chất còn chƣa tốt. Mặc dù Bộ Công thƣơng đã đƣa ra một số quy định cụ thể đối với ngƣời sử dụng và phƣơng tiện vận chuyển hóa chất, nhƣng hiện nay vẫn còn không ít các tổ chức, cá nhân chƣa thực hiện nghiêm các quy định đã đề ra, thậm chí trốn tránh, hoặc chống đối các cơ quan chức năng khi bị thanh tra, kiểm tra. Những vụ hỏa hoạn liên quan đến hóa chất là rất nguy hiểm. Theo các chuyên gia về phòng cháy chữa cháy, nguyên nhân dẫn tới các vụ cháy hóa chất là do hóa chất dễ cháy sử dụng trong công nghiệp, nổ đƣờng dẫn khí nhƣ: nồi hơi, đƣờng dẫn trong các nhà máy lọc dầu, nổ các thùng nguyên liệu là các chất dễ cháy. Các chất lỏng dễ cháy nhƣ xăng dầu và các dung môi dễ bay hơi trong các sản phẩm công nghiệp, nhƣ: sơn, mực in, chất kết dính và các chất lỏng làm sạch…có thể bắt cháy hoặc phát nổ trong một điều kiện nhất định, đặc biệt khi có sự bất cẩn hoặc mất an 2 toàn trong sản xuất. Bên cạnh đó còn có các sự cố nhƣ tràn đổ hóa chất làm ảnh hƣởng nghiêm trọng đến môi trƣờng tự nhiên mà nguyên nhân là từ nhiều phía trong đó điểm chung là sự thiếu ý thức và lơ là trong quản lý hóa chất. Xuất phát từ những lý do nêu trên, đề tài “Đánh giá thực trạng và đề xuất giải pháp phòng giảm sự cố hóa chất ảnh hưởng đến môi trường và an toàn sức khỏe tại công ty Jacobi Carbons Việt Nam” rất quan trọng, nhằm kịp thời khắc phục những khuyết điểm hiện tại cũng nhƣ cung cấp các thông tin cần thiết cho ngƣời sử dụng lao động và ngƣời trực tiếp làm việc với hóa chất hạn chế đƣợc các rủi ro, để cao đƣợc vai trò của pháp luật trong sử dụng hóa chất của cơ quan nhà nƣớc và hƣớng doanh nghiệp đến phát triển bền vững. 2. Mục tiêu nghiên cứu Hoàn thành bảng tiêu chí đánh giá chung về sử dụng, lƣu giữ và vận chuyển hóa chất điển hình là cho các công ty sản xuất than hoạt tính, có hóa chất tƣơng đồng. Từ đó, đề xuất đƣợc các giải pháp nhằm phòng giảm các sự cố hóa chất làm ảnh hƣởng đến môi trƣờng, an toàn và sức khỏe cho ngƣời xung quanh. 3. Nội dung nghiên cứu Để thực hiện đƣợc mục tiêu của đề tài, luận văn tiến hành bao gồm các nội dung: (1) Tổng quan các vấn đề liên quan đến sự cố hóa chất, an toàn lao động và sức khỏe, môi trƣờng; (2) Khảo sát, đánh giá thực trạng việc sử dụng, lƣu giữ và vận chuyển hóa chất; (3) Đánh giá kết quả dựa trên bảng tiêu chí đánh giá; (4) Đề xuất các giải pháp cải tiến nhằm phòng giảm sự cố về hóa chất tại Công ty Jacobi Carbons Việt Nam. 4. Phương pháp nghiên cứu 4.1. Phương pháp luận Phƣơng pháp luận đƣợc tác giả thực hiện trong luận văn theo trình tự đƣợc trình bày nhƣ hình 1. 3 4.2. Phương pháp nghiên cứu 4.2.1. Phƣơng pháp khảo sát và điều tra thực tế (1) - Tổ chức thu thập thông tin hiện có tại nhà máy, các văn bản về ngành nghề kinh doanh; - Thực hiện quan sát, điều tra sử dụng thực tế tại phòng thí nghiệm JCV; - Lựa chọn, sắp xếp thông tin hợp lý, khoa học để phục vụ tốt nhất mục đích đánh giá thực trạng của công trình nghiên cứu. 4.2.2. Phƣơng pháp chuyên gia (1), (3) Phƣơng pháp này đƣợc áp dụng để đạt đƣợc nội dung (1) và (3): - Đề tài sử dụng phƣơng pháp tham khảo ý kiến đánh giá, tƣ vấn của chuyên gia và những ngƣời có nhiều kinh nghiệm, kiến thức liên quan đến vấn đề HSE nhằm hoàn thiện nội dung, phƣơng pháp và kết quả nghiên cứu. - Phƣơng pháp chuyên gia có ƣu điểm là tƣơng đối chính xác, mang tính thực tiễn cao và không mất nhiều thời gian. Kinh nghiệm của các chuyên gia trong lĩnh vực 4 nghiên cứu có thể giúp tác giả xác định khó khăn sẽ xuất hiện trong quá trình thực hiện cũng nhƣ hỗ trợ hoàn thiện nội dung nghiên cứu. 4.2.3. Phƣơng pháp phân tích, tổng hợp (2) Dựa trên tài liệu và số liệu thu thập đƣợc từ việc khảo sát, tiến hành phân tích, tổng hợp tài liệu theo tình tự phù hợp. Lập bảng tiêu chí đánh giá bao quát cho đối tƣợng nghiên cứu, nhằm tìm ra các yêu cầu phải tuân thủ, các vấn đề chƣa phù hợp cần khắc phục, cải tiến hoặc duy trì các nội dung đã thực hiện tốt. Cơ sở xây dựng tiêu chí đánh giá: - Yêu cầu về pháp lý liên quan đến ngành nghề kinh doanh. - Các yếu tố nguy hiểm và có hại trong lƣu giữ và vận chuyển hóa chất. 4.2.4. Phƣơng pháp SWOT (3) Mô hình phân tích SWOT là một công cụ hữu dụng đƣợc sử dụng nhằm hiểu rõ Điểm mạnh (Strengths), Điểm yếu (Weaknesses), Cơ hội (Opportunities) và Nguy cơ (Threats) trong một dự án hoặc tổ chức kinh doanh. Thông qua phân tích SWOT, doanh nghiệp sẽ nhìn rõ mục tiêu của mình cũng nhƣ các yếu tố trong và ngoài tổ chức có thể ảnh hƣởng tích cực hoặc tiêu cực tới mục tiêu mà doanh nghiệp đề ra. Trong quá trình xây dựng kế hoạch chiến lƣợc, phân tích SWOT đóng vai trò là một công cụ căn bản nhất, hiệu quả cao giúp có cái nhìn tổng thể không chỉ về chính doanh nghiệp mà còn những yếu tố luôn ảnh hƣởng và quyết định tới sự thành công của doanh nghiệp bạn. SWOT đƣợc trình bày dƣới dạng một ma trận gồm 2 hàng 2 cột và chia làm 4 phần. Mỗi phần tƣơng ứng với những Điểm mạnh (Strengths), Điểm yếu (Weaknesses), Cơ hội (Opportunities), và Nguy cơ (Threats). Từ mô hình trên ta có:  Điểm mạnh là những tác nhân bên trong doanh nghiệp mang tính tích cực hoặc có lợi giúp đạt đƣợc mục tiêu.  Điểm yếu là những tác nhân bên trong doanh nghiệp mang tính tiêu cực hoặc gây khó khăn trong việc đạt đƣợc mục tiêu của bạn. 5  Cơ hội là những tác nhân bên ngoài doanh nghiệp (thị trƣờng kinh doanh, xã hội, chính phủ…) mang tính tích cực hoặc có lợi giúp lợi đạt đƣợc mục tiêu.  Nguy cơ là những tác nhân bên ngoài doanh nghiệp (thị trƣờng kinh doanh, xã hội, chính phủ…) mang tính tiêu cực hoặc gây khó khăn trong việc đạt đƣợc mục tiêu. Có thể thấy, mục đích của phân tích SWOT là nhằm xác định thế mạnh mà doanh nghiệp đang nắm giữ cũng nhƣ những điểm hạn chế cần phải khắc phục. Nói cách khác, SWOT chỉ ra cho doanh nghiệp đâu là nơi để doanh nghiệp tấn công và đâu là nơi doanh nghiệp cần phòng thủ. Cuối cùng, kết quả SWOT cần phải đƣợc áp dụng một cách hợp lý trong việc đề ra một Kế hoạch hành động hay các đề xuất giải pháp phù hợp với thực tế. 5. Ý nghĩa đề tài 5.1. Tính khoa học Cơ sở lý thuyết của đề tài là giải pháp khoa học trong xây dựng tiêu chí đánh giá và các phƣơng pháp phòng giảm sự cố hóa chất. Kết quả của luận văn tạo cơ sở khoa học và góp phần hoàn thiện phƣơng pháp đánh giá sự số hóa chất ảnh hƣởng đến môi trƣờng và an toàn sức khỏe. 5.2. Tính thực tiễn Nhƣ đã nói, vấn đề môi trƣờng đang đƣợc quan tâm sâu sắc bởi nhà nƣớc, các tổ chức phi chính phủ, các doanh nghiệp có tâm trong sản xuất, dịch vụ và đặc biệt là chính ngƣời lao động, nhân dân có sự hiểu biết về môi trƣờng. Kết quả của đề tài góp phần làm cơ sở cho các doanh nghiệp (có hóa chất tƣơng đồng) áp dụng đáp ứng đƣợc nhu cầu mong đợi trong quản lý hóa chất, là một phần để thực hiện đạt các tiêu chuẩn trong tƣơng lai nhƣ ISO 9001:2015, ISO 14001:2015 và ISO 45001:2018. Giảm đƣợc các chi phí do sự cố gây ra và hạn chế đƣợc các vi phạm hành chính do thanh tra nhà nƣớc. Khi doanh nghiệp ổn định và phát triển thì bài toán nhân sự cũng sẽ giải quyết đƣợc, ngƣời lao động an tâm trong sản xuất. 6 Ngoài ra, đề tài cũng cung cấp cơ sở dữ liệu để làm tài liệu tham khảo cho các nghiên cứu có liên quan trong tƣơng lai. 6. Tính mới của đề tài Đề tài có tính mới vì tại Việt Nam công tác nghiên cứu đánh giá rủi ro độc chất trong môi trƣờng khá phổ biến, tuy nhiên trƣờng hợp nghiên cứu đánh giá rủi ro hóa chất trong hoạt động sản xuất, lƣu giữ, vận chuyển kinh doanh hóa chất trong thực tế vẫn chƣa quan tâm sâu sắc, áp dụng các văn bản pháp lý ra thực tế vẫn còn lúng túng. Bộ tiêu chí đánh giá của luận văn này có thể cho các doanh nghiệp tƣơng đồng sử dụng tham khảo hoặc xây dựng riêng cho từng nhà máy để phù hợp với ngành nghề kinh doanh. 7. Giới hạn phạm vi nghiên cứu Phạm vi nghiên cứu: các vấn đề hóa chất ảnh hƣởng đến môi trƣờng, an toàn và sức khỏe con ngƣời. Phạm vi không gian: đề tài đƣợc nghiên cứu tại Công ty TNHH MTV Jacobi Carbons Việt Nam thuộc Khu công nghiệp Giao Long, Tỉnh Bến Tre. Thời gian nghiên cứu: Dự kiến thực hiện từ tháng 1 năm 2019 đến tháng 6 năm 2019.
- Xem thêm -

Tài liệu liên quan

Tài liệu xem nhiều nhất