Đăng ký Đăng nhập
Trang chủ đánh giá mức độ tích lũy thuốc trừ sâu họ cơ clo (ocps) trong trầm tích cột tại ...

Tài liệu đánh giá mức độ tích lũy thuốc trừ sâu họ cơ clo (ocps) trong trầm tích cột tại cửa biển nhật lệ, tỉnh quảng bình

.PDF
8
124
84

Mô tả:

TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG HÀ NỘI KHOA MÔI TRƯỜNG PHẠM HOÀNG NGỌC ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP ĐÁNH GIÁ MỨC ĐỘ TÍCH LŨY THUỐC TRỪ SÂU HỌ CƠ CLO (OCPs) TRONG TRẦM TÍCH CỘT TẠI CỬA BIỂN NHẬT LỆ, TỈNH QUẢNG BÌNH HÀ NỘI, 2017 TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG HÀ NỘI KHOA MÔI TRƯỜNG PHẠM HOÀNG NGỌC ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP ĐÁNH GIÁ MỨC ĐỘ TÍCH LŨY THUỐC TRỪ SÂU HỌ CƠ CLO (OCPs) TRONG TRẦM TÍCH CỘT TẠI CỬA BIỂN NHẬT LỆ, TỈNH QUẢNG BÌNH Ngành: Công nghệ Kỹ thuật Môi trường Mã ngành: 52510406 NGƯỜI HƯỚNG DẪN: ThS. Trịnh Thị Thắm HÀ NỘI, 2017 LỜI CẢM ƠN Em xin gửi lời cảm ơn chân thành tới Ban Lãnh đạo Trường Đại học Tài nguyên và Môi trường Hà Nội, Lãnh đạo Khoa Môi trường cùng các quý thầy cô đã tạo điều kiện thuận lợi giúp em nghiên cứu và hoàn thành đồ án tốt nghiệp. Đặc biệt, em xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới ThS. Trịnh Thị Thắm, giảng viên Khoa Môi trường - Trường Đại học Tài Nguyên và Môi trường Hà Nội đã tận tình hướng dẫn em trong suốt quá trình nghiên cứu thực nghiệm. Ngoài ra, em cũng muốn gửi lời cảm ơn tới gia đình, bạn bè đã động viên, giúp đỡ em trong quá trình nghiên cứu và hoàn thành đồ án tốt nghiệp. Trong quá trình làm đồ án do chưa có nhiều kinh nghiệm và kiến thức nên không tránh khỏi những thiếu sót, em rất mong nhận được những ý kiến đóng góp từ quý thầy cô để đồ án được hoàn thiện hơn. Em xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, ngày 15 tháng 05 năm 2017 Sinh viên Phạm Hoàng Ngọc LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan rằng đồ án tốt nghiệp với đề tài: “Đánh giá mức độ tích lũy thuốc trừ sâu họ cơ Clo (OCPs) trong trầm tích cột tại cửa biển Nhật Lệ, tỉnh Quảng Bình” là thành quả do tôi thực hiện với sự hướng dẫn của ThS. Trịnh Thị Thắm - Khoa Môi trường - Trường Đại học Tài nguyên và Môi trường Hà Nội. Các số liệu và kết quả thu được trong đồ án là chính xác, khoa học và trung thực với quá trình nghiên cứu của bản thân tôi tại Phòng thí nghiệm Môi trường, Trường Đại học Tài nguyên và Môi trường Hà Nội. Tôi xin chịu trách nhiệm về những nội dung mà tôi đã trình bày trong đồ án này. Hà Nội, ngày 15 tháng 05 năm 2017 Sinh viên Phạm Hoàng Ngọc ii MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN ......................................................................................................... i LỜI CAM ĐOAN .................................................................................................. ii DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT ................................................................................ v DANH MỤC BẢNG ............................................................................................. vi DANH MỤC HÌNH ............................................................................................. vii MỞ ĐẦU ................................................................................................................ 1 1. Tính cấp thiết của đề tài ...................................................................................... 1 2. Mục tiêu nghiên cứu của đề tài ........................................................................... 2 3. Tóm tắt nội dung nghiên cứu .............................................................................. 2 CHƯƠNG 1. TỔNG QUAN ................................................................................. 3 1.1. Tổng quan về cửa biển Nhật Lệ ....................................................................... 3 1.1.1. Vị trí địa lý và đặc điểm địa hình .................................................................. 3 1.1.2. Đặc điểm khí hậu .......................................................................................... 4 1.1.3. Đặc điểm thủy văn, hải văn ............................................................................... 4 1.1.4. Đặc điểm địa chất và trầm tích vùng ven biển Nhật Lệ ................................. 5 1.2. Tổng quan về đối tượng nghiên cứu................................................................. 7 1.2.1. Giới thiệu về hợp chất thuốc trừ sâu cơ Clo (OCPs) ..................................... 7 1.2.2. Nguồn gốc và sự lan truyền trong môi trường............................................. 11 1.2.3. Ảnh hưởng của OCPs đến hệ sinh thái và sức khỏe con người ................... 12 1.3. Tổng quan về phương pháp xác định OCPs trong mẫu trầm tích cột ................ 15 1.3.1. Tổng quan về phương pháp lấy mẫu và bảo quản mẫu................................... 15 1.3.2. Tổng quan về phương pháp xử lý mẫu OCPs trong trầm tích cột .................. 16 1.3.3. Tổng quan về kỹ thuật định tính và định lượng OCPs .................................... 17 1.4. Tổng quan về tình hình nghiên cứu OCPs trong nước và trên thế giới ............. 18 1.4.1. Các nghiên cứu trên thế giới ........................................................................... 18 1.4.2. Các nghiên cứu trong nước ............................................................................. 20 CHƯƠNG 2. ĐỐI TƯỢNG, PHẠM VI VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU21 2.1. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu .................................................................. 21 iii 2.1.1. Đối tượng nghiên cứu ................................................................................. 21 2.1.2. Phạm vi nghiên cứu ......................................................................................... 21 2.2. Phương pháp nghiên cứu................................................................................ 21 2.2.1. Phương pháp tổng quan tài liệu ................................................................... 21 2.2.2. Phương pháp kế thừa................................................................................... 21 2.2.3. Phương pháp thực nghiệm .......................................................................... 24 2.2.4. Phương pháp xử lý số liệu........................................................................... 24 2.3. Thực nghiệm .................................................................................................. 24 2.3.1. Hóa chất ...................................................................................................... 24 2.3.2. Dụng cụ và thiết bị .......................................................................................... 25 2.3.3. Điều kiện phân tích trên thiết bị GC/ECD................................................... 26 2.3.4. Xử lý mẫu và phân tích ............................................................................... 28 2.3.5. Tính kết quả và đánh giá ............................................................................. 31 CHƯƠNG 3: KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN ...................................................... 32 3.1. Kết quả xác định hệ số khô kiệt ......................................................................... 32 3.2. Đánh giá sự lặp lại của kết quả phân tích ....................................................... 33 3.3. Kết quả OCPs trong mẫu trầm tích .................................................................... 35 3.3.1. Kết quả xây dựng đường chuẩn OCPs ............................................................ 35 3.3.2. Kết quả phân tích hàm lượng OCPs trong mẫu trầm tích ............................... 36 3.3.3. Đánh giá mức độ tích lũy OCPs theo chiều sâu cột trầm tích ..................... 43 3.4. Đề xuất giải pháp giảm thiểu ô nhiễm OCPs ..................................................... 46 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ............................................................................. 50 Kết luận................................................................................................................. 50 Kiến nghị .............................................................................................................. 50 TÀI LIỆU THAM KHẢO .................................................................................. 51 PHỤ LỤC iv DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT Chữ viết Tiếng Anh tắt Tiếng Việt ASE: Accelerated Solvent Extraction Chiết tăng cường dung môi BTNMT: The Environmental Resources Bộ Tài nguyên và Môi trường DCM: Dichloromethane Dung môi Dichloromethane DDD: DichloroDiphenylDichloroethane Diclo Diphenyl Dicloethan DDT: DichloroDiphenylTrichloroethane Diclo Diphenyl Tricloethan DDE: DichloroDiphenylDichloroEthylene Diclo Diphenyl DicloEthylen ECD: Electronic Capture Detector Detector bắt giữ điện tử EPA: U.S Environmental Protection Agency Cơ quan Bảo vệ môi trường Mỹ GC: Gas Chromatography Sắc ký khí HCBVTV: Plant protection chemicals Hóa chất bảo vệ thực vật Kow: Tỉ lệ giữa nồng độ của một chất hóa học trong octanol và trong nước ở trạng thái cân bằng và ở một nhiệt độ cụ thể LD50: Liều lượng gây chết 50% động Median Lethal Dose vật thí nghiệm MS: Mass Spectrometry Khối phổ OCPs: Organic Chlorinated Pesticide Thuốc trừ sâu họ Clo hữu cơ POPs: Persistents Organic Pollutans Các chất ô nhiễm hữu cơ khó phân hủy TTS: Pesticides Thuốc trừ sâu SPE: Solid Phase Extraction Kĩ thuật chiết pha rắn v/v: Volumetric ratio Tỉ lệ thể tích v DANH MỤC BẢNG Bảng 1.1. Cấu tạo, tính chất vật lý của p,p'-DDT, p,p'-DDD và p,p'-DDE [9].......... 8 Bảng 1.2. Một số tính chất vật lý của các đồng phân HCHs [9] ................................ 9 Bảng 1.3. Công thức cấu tạo của Aldrin, Endrin và Dieldrin [5] ............................ 10 Bảng 1.4. Dấu hiệu và triệu chứng nhiễm độc cấp và mãn tính của một số HCBVTV cơ clo ........................................................................................................................ 15 Bảng 1.5. Tổng hợp các nghiên cứu OCPs trong trầm tích cột trên thế giới [18] ... 18 Bảng 2.1. Tọa độ và đặc điểm vị trí lấy mẫu ........................................................... 22 Bảng 2.2. Bảng ký hiệu các mẫu Nhật Lệ phân tích ............................................... 23 Bảng 2.3. Các hóa chất sử dụng cho phân tích ........................................................ 24 Bảng 2.4. Nồng độ và thể tích các dung dịch chuẩn làm việc ................................. 25 Bảng 2.5. Dụng cụ và thiết bị cần chuẩn bị cho quá trình phân tích ....................... 25 Bảng 2.6. Điều kiện vận hành thiết bị GC/ECD để phân tích OCPs ....................... 26 Bảng 2.7. Thời gian lưu của các OCPs trong dung dịch chuẩn gốc ........................ 27 Bảng 3.1. Bảng xác định hệ số khô kiệt trong mẫu trầm tích cột Nhật Lệ 3 ........... 32 Bảng 3.2. Bảng xác định hệ số khô kiệt trong mẫu trầm tích cột Nhật Lệ 6 ........... 32 Bảng 3.3. Bảng xác định hệ số khô kiệt trong mẫu trầm tích cột Nhật Lệ 9 ........... 33 Bảng 3.4. Kết quả phân tích mẫu lặp trong các cột trầm tích .................................. 34 Bảng 3.5. Bảng đường chuẩn OCPs phân tích mẫu trầm tích .................................. 35 Bảng 3.6. Kết quả phân tích cột trầm tích Nhật Lệ 3 ............................................... 37 Bảng 3.7. Kết quả phân tích cột trầm tích Nhật Lệ 6 ............................................... 39 Bảng 3.8. Kết quả phân tích cột trầm tích Nhật Lệ 9 ............................................... 41 Bảng 3.9. So sánh kết quả nghiên cứu OCPs ........................................................... 45 vi
- Xem thêm -

Tài liệu liên quan