Đăng ký Đăng nhập
Trang chủ đánh giá mức độ tích lũy một số kim loại (mangan, kẽm, niken) trong trầm tích cộ...

Tài liệu đánh giá mức độ tích lũy một số kim loại (mangan, kẽm, niken) trong trầm tích cột tại cửa đại ,tỉnh quảng nam

.PDF
8
15
64

Mô tả:

TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG HÀ NỘI KHOA MÔI TRƯỜNG NGUYỄN THANH HOA ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP ĐÁNH GIÁ MỨC ĐỘ TÍCH LŨY MỘT SỐ KIM LOẠI (MANGAN, KẼM, NIKEN) TRONG TRẦM TÍCH CỘT TẠI CỬA ĐẠI, TỈNH QUẢNG NAM HÀ NỘI, 2017 TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG HÀ NỘI KHOA MÔI TRƯỜNG NGUYỄN THANH HOA ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP ĐÁNH GIÁ MỨC ĐỘ TÍCH LŨY MỘT SỐ KIM LOẠI (MANGAN, KẼM, NIKEN) TRONG TRẦM TÍCH CỘT TẠI CỬA ĐẠI, TỈNH QUẢNG NAM Ngành: Công nghệ Kỹ thuật Môi trường Mã ngành: 52 51 04 06 NGƯỜI HƯỚNG DẪN: ThS. TRỊNH THỊ THỦY HÀ NỘI, 2017 LỜI CẢM ƠN Em xin gửi lời cảm ơn chân thành và biết ơn sâu sắc tới ThS. Trịnh Thị Thủy - Giảng viên Khoa Môi trường - Trường Đại học Tài nguyên và Môi trường Hà Nội đã tạo điều kiện thuận lợi và nhiệt tình hướng dẫn em trong suốt quá trình thực hiện đồ án tốt nghiệp này. Em cũng xin chân thành cảm ơn và tri ân sâu sắc các thầy cô trong Phòng Thí nghiệm - Khoa Môi Trường- trường Đại họcTài nguyên và Môi trường Hà Nội cùng với quý Thầy cô Trường Đại học Tài nguyên và Môi trường Hà Nội, đã tạo điều kiện cho em có thể tiến hành đề tài đồ án tốt nghiệp một cách thuận lợi ở Phòng thí nghiệm của trường. Và cuối cùng em xin gửi lời cảm ơn tới gia đình, bạn bè đã động viên và ủng hộ em trong suốt quá trình thực hiện đồ án và hoàn thành đồ án tốt nghiệp này. Mặc dù trong quá trình làm và hoàn thành đồ án em đã cố gắng hết sức. Tuy nhiên, do còn hạn chế về kiến thức cũng như thời gian và các vấn đề nghiên cứu rộng và phức tạp, em vẫn không tránh khỏi những thiếu sót. Em rất mong nhận được ý kiến đóng góp của quý Thầy cô và các bạn để đồ án của em được hoàn thiện hơn. Em xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, ngày tháng năm 2017 Sinh viên thực hiện Nguyễn Thanh Hoa DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT Tiếng Anh Tiếng Việt AAS Atomic Absorption Spectrometry AOAC Association of Oficial Analytical Hiệp hội các nhà hóa phân Chemists Quang phổ hấp thụ nguyên tử. tích chính thức BTNMT Bộ Tài nguyên và Môi trường CN Công nghiệp HCL Hollow cathode lamp Đèn catot rỗng KL Kim loại QCVN Quy chuẩn Việt Nam TCVN Tiêu chuẩn Việt Nam MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT MỞ ĐẦU ....................................................................................................................1 1. Lí do chọn đề tài ......................................................................................................1 2. Mục tiêu nghiên cứu................................................................................................2 3. Nội dung nghiên cứu ...............................................................................................2 CHƯƠNG 1. TỔNG QUAN .....................................................................................3 1.1. Tổng quan về các kim loại Ni, Zn, Mn ...............................................................3 1.1.1. Tính chất vật lý và hóa học ...............................................................................3 1.1.2. Ứng dụng ...........................................................................................................5 1.1.3. Độc tính .............................................................................................................6 1.2. Tổng quan khu vực nghiên cứu ............................................................................7 1.2.1. Điều kiện tự nhiên .............................................................................................7 1.2.2. Điều kiện kinh tế xã hội ....................................................................................8 1.3. Phương pháp quang phổ hấp thụ nguyên tử .......................................................10 1.3.1. Nguyên tắc của phép đo ..................................................................................10 1.3.2. Trang bị của phép đo .......................................................................................11 1.3.3. Ưu nhược điểm của phương pháp AAS ..........................................................13 1.3.4. Các điều kiện đo phổ hấp thụ nguyên tử của các kim loại Mn, Ni, Zn ..........14 1.4. Tổng quan phương pháp lấy mẫu trầm tích cột .................................................14 1.5. Tổng quan về tình hình nghiên cứu các kim loại Mn, Ni, Zn trong nước và thế giới.............................................................................................................................15 1.5.1. Các nghiên cứu trên Thế Giới .........................................................................15 1.5.2. Các nghiên cứu trong nước .............................................................................17 1.6. Tiêu chuẩn đánh giá trầm tích ............................................................................17 CHƯƠNG 2: ĐỐI TƯỢNG, PHẠM VI VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU .... 19 2.1. Đối tượng, phạm vi nghiên cứu .........................................................................19 2.2. Phương pháp nghiên cứu....................................................................................19 2.2.1. Phương pháp thu thập tài liệu .........................................................................19 2.2.2. Phương pháp kế thừa.......................................................................................19 2.2.3. Phương pháp thực nghiệm ..............................................................................19 2.2.4. Phương pháp đánh giá và xử lý số liệu ...........................................................19 2.3. Thực nghiệm ......................................................................................................20 2.3.1. Vị trí lấy mẫu ..................................................................................................20 2.3.2. Hóa chất, dụng cụ và thiết bị...........................................................................21 2.3.3. Xử lý sơ bộ mẫu và xác định hệ số khô kiệt ...................................................21 2.3.4. Quy trình xác định một số kim loại trong trầm tích cột bằng phương pháp AAS .22 2.3.5. Đánh giá độ tin cậy của phương pháp phân tích .............................................25 CHƯƠNG 3: KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN .........................................................27 3.1. Kết quả xây dựng đường chuẩn ...........................................................................28 3.2. Kết quả đánh giá độ tin cậy của phương pháp phân tích các kim loại...............30 3.2.1. Kết quả đánh giá độ tin cậy của phương pháp phân tích Niken .....................30 3.2.2. Kết quả đánh giá độ tin cậy của phương pháp phân tích Kẽm .......................31 3.2.3. Kết quả đánh giá độ tin cậy của phương pháp phân tích Mangan ..................33 3.3. Kết quả phân tích hàm lượng KL trong các cột trầm tích tại cửa Đại, tỉnh Quảng Nam. ..............................................................................................................35 3.3.1. Kết quả phân tích hàm lượng KL trong cột trầm tích CD1 ............................35 3.3.2. Kết quả phân tích hàm lượng KL trong cột trầm tích CD4 ............................37 3.3.3. Kết quả phân tích hàm lượng KL trong cột trầm tích CD8 ............................39 3.4. Đánh giá xu hướng tích lũy kim loại (mangan, niken, kẽm) trong trầm tích khu vực .............................................................................................................................41 3.5. Đánh giá mức độ ô nhiễm kim loại (mangan, niken, kẽm) theo QCVN 43:2012/BTNMT và một số tiêu chuẩn chất lượng trầm tích của Mỹ và Canada ....42 3.5.1. So sánh kim loại mangan với QCVN 43:2012/BTNMT và các tiêu chuẩn quốc tế .......................................................................................................................42 3.5.2. So sánh kim loại niken với QCVN 43:2012/BTNMT và các tiêu chuẩn quốc tế42 3.5.3. So sánh kim loại kẽm với QCVN 43: 2012/BTNMT và các tiêu chuẩn quốc tế 44 3.6. So sánh kết quả nghiên cứu hàm lượng các kim loại Niken, Mangan, Kẽm của một số nghiên cứu trên Thế Giới. .............................................................................46 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ ................................................................................47 TÀI LIỆU THAM KHẢO ......................................................................................48 DANH MỤC BẢNG Bảng 1.1.Các thông số thiết bị tối ưu cho việc xác định các KL bằng phương pháp AAS ...........................................................................................................................14 Bảng 1.2: Tổng hợp các nghiên cứu về các kim loại trong trầm tích cột .................16 trên thế giới ...............................................................................................................16 Bảng 1.3: Một số tiêu chuẩn đánh giá mức độ ô nhiễm KL trong trầm tích ............17 Bảng 2.1. Tọa độ các điểm lấy mẫu ..........................................................................20 Bảng 2.2. Các loại hóa chất sử dụng .........................................................................21 Bảng 2.3. Kí hiệu mẫu...............................................................................................22 Bảng 2.4: Cách tạo mẫu môi trường thêm chuẩn......................................................26 Bảng 3.1. Kết quả xây dựng đường chuẩn của các KL .............................................28 Bảng 3.2. Kết quả độ lặp của phương pháp phân tích Niken....................................30 Bảng 3.3 Kết quả độ thu hồi của phương pháp phân tích Niken ..............................30 Bảng 3.4. Kết quả độ lặp của phương pháp phân tích Kẽm......................................31 Bảng 3.5: Kết quả độ thu hồi của phương pháp phân tích Kẽm ...............................32 Bảng 3.6. Kết quả độ lặp của phương pháp phân tích Mangan ................................33 Bảng 3.7: Kết quả độ thu hồi của phương pháp phân tích Mangan ..........................34 Bảng 3.8: Hàm lượng KL theo chiều sâu của cột CD1 (mg/kg) ...............................35 Bảng 3.9: Hàm lượng KL theo chiều sâu của cột CD4 (mg/kg) ...............................37 Bảng 3.10: Hàm lượng KL theo chiều sâu của cột CD8 (mg/kg) .............................39 Bảng 3.11: So sánh hàm lượng Mn với các quy chuẩn về trầm tích ........................42 Bảng 3.12: So sánh hàm lượng Ni với các quy chuẩn về trầm tích ..........................43 Bảng 3.13: So sánh hàm lượng Zn với các quy chuẩn về trầm tích..........................44 DANH MỤC HÌNH Hình 1.1. Quan hệ giữa Aλ và C ................................................................................11 Hình 1.2: Nguyên tắc cấu tạo của máy AAS ............................................................13 Hình 1.3: Cột lấy mẫu trầm tích ................................................................................15 Hình 2.1. Sơ đồ các điểm lấy mẫu ............................................................................20 Hình 2.2: Quy trình xử lí mẫu xác định một số kim loại trong trầm tích .................25 Hình 3.1. Phương trình đường chuẩn xác định hàm lượng các kim loại ..................29 Hình 3.2: Hàm lượng KL theo chiều sâu của cột CD1 .............................................36 Hình 3.3: Hàm lượng KL theo chiều sâu của cột CD4 .............................................38 Hình 3.4: Hàm lượng KL theo chiều sâu của cột CD8 .............................................40 Hình 3.5: Xu hướng tích lũy KL trong các cột trầm tích ..........................................41
- Xem thêm -

Tài liệu liên quan