Đăng ký Đăng nhập
Trang chủ Giáo dục - Đào tạo Cao đẳng - Đại học Kiến trúc xây dựng đánh giá khả năng tháo lũ công trình tràn hồ chứa nước liệt sơn, huyện đức phổ t...

Tài liệu đánh giá khả năng tháo lũ công trình tràn hồ chứa nước liệt sơn, huyện đức phổ trong điều kiện biến đổi khí hậu

.PDF
94
32
124

Mô tả:

ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA TRẦN VĂN HẢI ĐÁNH GIÁ KHẢ NĂNG THÁO LŨ CÔNG TRÌNH TRÀN HỒ CHỨA NƯỚC LIỆT SƠN, HUYỆN ĐỨC PHỔ TRONG ĐIỀU KIỆN BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU LUẬN VĂN THẠC SĨ KỸ THUẬT Đà Nẵng – Tháng 9/2019 ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA TRẦN VĂN HẢI ĐÁNH GIÁ KHẢ NĂNG THÁO LŨ CÔNG TRÌNH TRÀN HỒ CHỨA NƯỚC LIỆT SƠN, HUYỆN ĐỨC PHỔ TRONG ĐIỀU KIỆN BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU Chuyên ngành: Kỹ thuật xây dựng công trình thủy Mã số: 8580202 LUẬN VĂN THẠC SĨ Người hướng dẫn khoa học: TS. Tô Thúy Nga Đà Nẵng – Tháng 9/2019 LỜI CAM ĐOAN Tôi, xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi. Các số liệu, kết quả nêu trong luận văn là trung thực và chƣa từng đƣợc ai công bố trong bất kỳ công trình nghiên cứu nào khác. Tác giả đề tài LỜI CẢM ƠN Sau một thời gian làm việc nghiêm túc, tác giả đã hoàn thành luận văn Thạc sỹ kỹ thuật “Đánh giá khả năng tháo lũ công trình tràn hồ chứa nƣớc Liệt Sơn, huyện Đức Phổ trong điều kiện biến đổi khí hậu". Trong quá trình học tập, nghiên cứu, hoàn thành luận văn ngoài sự cố gắng nỗ lực của bản thân, còn có sự giúp đỡ rất nhiệt tình và hữu ích của Thầy cô giáo, gia đình, bạn bè và đồng nghiệp. Trước hết tác giả xin bày tỏ lòng biết ơn đến TS Tô Thúy Nga đã trực tiếp hướng dẫn và giúp đỡ học viên từ lúc bắt đầu viết Đề cương đến lúc hoàn thành luận văn. Tác giả xin bày tỏ lòng biết ơn đến các Thầy, Cô giáo trong trường đã truyền đạt những kiến thức bổ ích trong quá trình học tập. Xin cảm ơn Phân hiệu Đại học Đà Nẵng tại Quảng Ngãi, Khoa Thủy lợi - Thủy điện trường Đại học Bách khoa đã tạo điều kiện thuận lợi trong quá trình học tập cũng như trong quá trình thực hiện luận văn của tác giả. Cuối cùng tác giả xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến sự giúp đỡ, động viên, khích lệ to lớn của Gia đình, các anh chị và bạn bè ... trong quá trình học tập và thực hiện luận văn. Trong khuôn khổ một luận văn, do thời gian và điều kiện có hạn nên không tránh khỏi những thiếu sót. Vì vậy, tác giả rất mong nhận được những ý kiến đóng góp quý báu của các Thầy, Cô và Đồng nghiệp. Xin trân trọng cảm ơn! Đà Nẵng,ngày 30 tháng 9 năm 2019 Học viên MỤC LỤC MỞ ĐẦU.....................................................................................................................1 1. Tính cấp thiết của đề tài.......................................................................................... 1 2. Mục tiêu nghiên cứu ............................................................................................... 2 3. Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu .......................................................................... 2 4. Phƣơng pháp nghiên cứu ........................................................................................ 2 5. Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài ............................................................... 3 6. Bố cục của đề tài..................................................................................................... 3 CHƢƠNG 1: ............................................................................................................... 4 TỔNG QUAN VỀ VẬN HÀNH HỒ CHỨA ............................................................ 4 1. Tình hình nghiên cứu và vận hành hồ chứa ........................................................... 4 1.1 Tình hình nghiên cứu dự báo lũ lụt và vận hành hồ chứa trên thế giới ................ 4 1.2. Tình hình nghiên cứu dự báo lũ lụt và vận hành hồ chứa ở Việt Nam ...................... 8 1.3 Hiện trạng lũ lụt và công tác dự báo tại Hồ chứa nƣớc Liệt Sơn. ............................ 11 1.4 Vấn đề luận văn cần tập trung giải quyết. .............................................................. 12 CHƢƠNG 2 .............................................................................................................. 13 ĐẶC ĐIỂM TỰ NHIÊN VÀ DÒNG CHẢY HỒ CHỨA NƢỚC LIỆT SƠN ........ 13 2.1 Đặc điểm tự nhiên lƣu vực Hồ chứa nƣớc Liệt Sơn. .......................................... 13 2.1.1 Vị trí địa lý khu vực nghiên cứu ...................................................................... 13 2.1.2 Đặc điểm địa hình ........................................................................................... 14 2.2. Tài liệu khí tƣợng - thủy văn ............................................................................. 15 2.3. Đặt điểm lũ lụt ................................................................................................... 22 2.4 Ảnh hƣởng của biến đổi khí hậu đối với dòng chảy lƣu vực Hồ chứa nƣớc Liệt Sơn. ........................................................................................................................... 26 2.4.1 Ảnh hưởng của biến đổi khí hậu đối với thế giới và Việt Nam. ...................... 27 2.4.2 Lựa chọn các kịch bản BĐKH để tính toán khả năng tháo lũ hồ chứa nước Liệt Sơn. .................................................................................................................... 29 CHƢƠNG 3 .............................................................................................................. 33 TÍNH TOÁN THỦY VĂN DÒNG CHẢY LŨ THEO TẦN SUẤT VÀ THIẾT LẬP MÔ HÌNH ĐIỀU TIẾT HỒ CHỨA HEC-RESSIM, ỨNG DỤNG VÀO TÍNH TOÁN ĐIỀU TIẾT HỒ ......................................................................................................... 33 3.1 Tính toán dòng chảy lũ. ...................................................................................... 33 3.1.1 Cơ sở lý thuyết về công thức tính lũ. ............................................................... 33 3.1.2 Các công thức tính toán lũ. ............................................................................. 34 3.1.2 Kết quả tính toán lũ và đường quá trình lũ thu phóng theo các trường hợp tính toán. .......................................................................................................................... 37 3.2. Thiết lập mô hình HEC-RESSIM trong việc tính toán điều tiết hồ chứa Liệt Sơn .................................................................................................................................. 40 3.2.1. Cơ sở lý thuyết mô hình HEC-RESSIM. ......................................................... 41 3.2.2. Thiết lập mô hình hồ chứa nước Liệt Sơn bằng HEC-RESSIM. .................... 45 CHƢƠNG 4 .............................................................................................................. 48 ỨNG DỤNG MÔ HÌNH HEC-RESSIM TÍNH TOÁN ........................................... 48 ĐIỀU TIẾT HỒ CHỨA NƢỚC LIỆT SƠN ............................................................ 48 4.1. Xây dựng kịch bản mô phỏng điều tiết Hồ chứa nƣớc Liệt Sơn. ...................... 48 4.2. Kết quả áp dụng mô hình HEC-RESSIM mô phỏng Hồ chứa nƣớc Liệt Sơn theo các kịch bản. ..................................................................................................... 48 4.3. Đề xuất giải pháp nâng cao an toàn cho công trình. ......................................... 54 4.3.1. Tổng hợp kết quả các kịch bản mô phỏng quá trình điều tiết của hồ chứa nước Liệt Sơn: .......................................................................................................... 54 4.3.2. Đánh giá hiện trạng Tràn xả lũ ...................................................................... 55 4.3.3. Giải pháp nâng cao an toàn cho công trình: ................................................. 56 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ .................................................................................. 58 TÀI LIỆU THAM KHẢO ........................................................................................ 59 ĐÁNH GIÁ KHẢ NĂNG THÁO LŨ CÔNG TRÌNH TRÀN HỒ CHỨA NƢỚC LIỆT SƠN, HUYỆN ĐỨC PHỔ TRONG ĐIỀU KIỆN BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU Học viên: Trần Văn Hải; Chuyên ngành: K thuật xây dựng công trình thủy M số: 60.58.02.02; Kh a: K35-CTT.QNg - Trƣờng Đại học Bách khoa - ĐHĐN T m tắt – Hồ chứa nƣớc Liệt Sơn đƣợc xây dựng tại thƣợng nguồn sông Lò B một nhánh sông nhỏ phụ lƣu của sông Trà Câu đổ vào sông Trà Câu. Thuộc địa phận x Phổ Hòa, huyện Đức Phổ và đƣợc đƣa vào vận hành khai thác tháng 11 năm 1984. Tràn xả lũ nằm bên vai trái đập đất. Năm 2010 sửa chữa lại và lắp thêm 02 cánh van clape để xả lũ. Để tính toán khả năng tháo lũ công trình tràn Hồ chứa nƣớc Liệt Sơn theo cấp công trình mới hiện nay và trong điều kiện biến đổi khí hậu đ sử dụng số liệu về lƣu lƣợng, mực nƣớc, bốc hơi của các lƣu vực tƣơng tự và số liệu mƣa đƣợc đo đạc thông qua trạm thủy văn Đức Phổ từ năm 1977 đến 2016; Mức biến đổi (%) lƣợng mƣa theo mùa so với thời kỳ cơ sở khu vực Quảng Ng i với các mốc thời gian giai đoạn 2030, 2050 của thế kỉ 21 trong điều kiện ảnh hƣởng của biến đổi khí hậu. Từ đ , tác giải đ sử dụng các dữ liệu này làm số liệu đầu vào cho bài toán mô phỏng quá trình vận hành điều tiết hồ chứa nƣớc Liệt Sơn theo quy trình vận hành hồ chứa ứng với các kịch bản BĐKH bằng mô hình điều tiết HEC-RESSIM. Kết quả đạt đƣợc đ chứng minh với cấp công trình mới ứng với tần suất lũ kiểm tra và ảnh hƣởng của BĐKH ngày càng lớn nhƣ hiện nay và trong tƣơng lai cụ thể là những khoản thời kỳ năm 2030, 2050 thì hồ chứa nƣớc Liệt Sơn sẽ không tháo đƣợc những trận lũ ngày càng lớn này. Tác giả đ đề xuất phƣơng án mở rộng tràn nhằm đáp ứng nhu cầu quản lý và vận hành công trình trƣớc ảnh hƣởng của BĐKH hiện nay và trong tƣơng lai. T kh a – Hồ chứa nƣớc Liệt Sơn; Tính toán dòng chảy lũ; Khả năng tháo lũ công trình tràn; Vận hành hồ chứa; Điều tiết mô hình Hec - Ressim. ASSESSMENT OF SPILLWAY DRAINAGE CAPACITY OF LIET SON RESERVOIR PROJECT, DUC PHO DISTRICT IN THE CLIMATE CHANGE CONDITIONS Extract - Liet Son reservoir was built upstream of Lo Bo river, a small tributary of Tra Cau river, which flows into Tra Cau river. It belongs to Pho Hoa commune, Duc Pho district and was put into operation in November 1984. The spillway is located to the left abutment of the earth dam. It was repaired in 2010 to be installed with two more clape valve wings for flood drainage. In order to calculate the spillway flood drainage capacity of Liet Son reservoir project according to the new current grade of construction and in the context of climate change, data on flow, water level and evaporation of similar basins and rainfall data measured at Duc Pho hydrological station from 1977 to 2016 were used; Variation (%) of seasonal precipitation compared to the baseline period in Quang Ngai with the milestones of 2030, 2050 periods of the 21st century in terms of climate change impacts. Since then, the author has used these data as input data to simulate the operation of regulating Liet Son reservoir according to the reservoir operation process corresponding to climate change scenarios by HEC-RESSIM regulating models. The achieved results have proved that with the new grade of construction corresponding to the frequency of inspection floods and the impact of climate change as increasingly large as now and in the future, namely the period of 2030 and 2050, Liet Son reservoir will fail to drain these growing floods. The author has proposed a spillway expansion plan to meet the needs of management and operation of works while facing the impacts of climate change now and in the future. Keywords - Liet Son reservoir; Calculation of flood flow; Spillway flood drainage capacity; Reservoir operation; Hec - Ressim regulating model. DANH MỤC CÁC KÍ HIỆU, CÁC CHỮ VIẾT TẮT + MNDBT: Mực nƣớc dâng bình thƣờng + MNC: Mực nƣớc chết + MNLTK: Mực nƣớc lũ thiết kế + MNLKT Mực nƣớc lũ kiểm tra +NN&PTNN: Nông nghiệp và phát triển nông thôn + BĐKH: Biến đổi khí hậu + KTTV: Khí tƣợng thủy văn DANH MỤC CÁC BẢNG TÍNH Bảng 1.1. Một số phƣơng pháp diễn toán s ng lũ qua hồ chứa..................................6 Bảng 2.1 Đặc trƣng lƣu vực hồ chứa........................................................................15 Bảng 2.2. Danh sách các trạm khí tƣợng khu vực nghiên cứu..................................16 Bảng 2.3. Danh sách các trạm thủy văn trong khu vực.............................................16 Bảng 2.4. Đặc trƣng nhiệt độ tháng, năm trên khu vực............................................17 Bảng 2.5. Độ ẩm tƣơng đối (%) tháng và năm.........................................................18 Bảng 2.6. Hƣớng và tốc độ gi lớn nhất...................................................................18 Bảng 2.7. Tốc độ gi lớn nhất không kể hƣớng ứng với các tần suất............................................................................................................................19 Bảng 2.8. Phân phối lƣợng bốc hơi trong năm.........................................................19 Bảng 2.9. Lƣợng mƣa trung bình nhiều năm X (mm)..............................................20 Bảng 2.10. Lƣợng mƣa bình quân nhiều năm các lƣu vực nghiên cứu.............................................................................................................................21 Bảng 2.11. Lƣợng mƣa một ngày lớn nhất trạm Đức Phổ........................................21 Bảng 2.12. Các đặc trƣng dòng chảy năm tính đến các tuyến hồ...............................................................................................................................22 Bảng 2.13. Lƣu lƣợng lớn nhất tại trạm An Chỉ - Sông Vệ......................................24 Bảng 2.14. Mực nƣớc lớn nhất trạm Sông Vệ..........................................................25 Bảng 2.15. Mức biến đổi (%) lƣợng mƣa theo mùa so với thời kỳ cơ sở khu vực Quảng Ng i với các mốc thời gian của thế kỉ 21......................................................30 Bảng 2.16. Tổng thông số k thuật hiện trạng công trình.........................................31 Bảng 3.1. Kết quả tính toán đỉnh lũ bằng công thức cƣờng độ giới hạn theo các trƣờng hợp.................................................................................................................38 Bảng 3.2. Đƣờng quá trình lũ điển hình tại trạm Đức Phổ năm 2009...........................................................................................................................39 Bảng 3.3. Đƣờng quá trình lũ thiết kế theo kịch bản nền.........................................39 Bảng 3.4. Đƣờng quá trình lũ thiết kế theo kịch bản BĐKH 2030...........................................................................................................................40 Bảng 3.5. Đƣờng quá trình lũ thiết kế theo kịch bản BĐKH 2050...........................................................................................................................40 Bảng 4.1. Các kịch bản mô phỏng điều tiết Hồ chứa nƣớc Liệt Sơn............................................................................................................................48 Bảng 4.2. Tổng hợp kết quả điều tiết hồ chứa nƣớc Liệt Sơn theo các kịch bản.............................................................................................................................55 DANH MỤC CÁC HÌNH Hình 2.1. Vị trí hồ Liệt Sơn......................................................................................14 Hình 3.1. Biểu đồ quá trình lũ đến và xả lũ hồ chứa.................................................42 Hình 3.2. Thông tin chung về Mô hình HEC-RESSIM............................................43 Hình 3.3. Các chức năng khai báo lƣu vực sông và hồ chứa trong mô hình HECRESSIM…………………………............................................................................43 Hình 3.4. Thiết lập mô hình hồ chứa nƣớc Liệt Sơn bằng HEC-RESSIM ………………………………...................................................................................46 Hình 3.5. Thiết lập các thông số hồ chứa nƣớc Liệt Sơn bằng HEC-RESSIM …………………………...........................................................................................46 Hình 3.6. Thiết lập các trƣờng hợp tính toán điều liết Simulation hồ chứa Liệt Sơn bằng HEC-RESSIM……..........................................................................................47 Hình 4.1. Vận hành điều tiết hồ chứa nƣớc Liệt Sơn theo kịch bản I-1, tần suất lũ 1,0%..........................................................................................................................49 Hình 4.2. Vận hành điều tiết hồ chứa Nƣớc Liệt Sơn theo kịch bản I-2, BĐKH 2030, tần suất lũ 1,0%...............................................................................................50 Hình 4.3. Vận hành điều tiết hồ chứa nƣớc Liệt Sơn theo kịch bản II-3, BĐKH 2050, tần suất lũ 1,0%...............................................................................................51 Hình 4.4. Vận hành điều tiết hồ chứa nƣớc Liệt Sơn theo trƣờng hợp II-1, tần suất lũ 0,2%..........................................................................................................................52 Hình 4.5. Vận hành điều tiết hồ chứa nƣớc Liệt Sơn theo trƣờng hợp II-2, BĐKH 2030, tần suất 0,2%...................................................................................................33 Hình 4.6. Vận hành điều tiết hồ chứa nƣớc Liệt Sơn theo kịch bản II-3, BĐKH 2050, tần suất lũ 0,2%...............................................................................................54 Hình 4.7. Vận hành điều tiết hồ chứa Liệt Sơn theo kịch bản II-3, BĐKH 2050, tần suất 0,2% ứng với khả năng xả lũ mới………………………..........................……56 Hình 4.8. Vận hành điều tiết hồ chứa Liệt Sơn theo kịch bản II-3, BĐKH 2050, tần suất 0,2% ứng với khả năng xả lũ mới…………………………..........................…57 1 MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết của đề tài Hồ chứa nƣớc Liệt Sơn thuộc địa phận x Phổ Hòa, là một x nằm ở phía Nam của Thị trấn Đức Phổ, cách trung tâm thị trấn khoảng 4,3Km. Tuyến đập chính c vị trí địa lý: X = 1632410,39m; Y = 278565,30m Công trình hồ chứa Liệt Sơn đƣợc Pháp nghiên cứu thiết kế từ năm 1942 và đ tiến hành xây dựng dở dang một số hạng mục. Tháng 9 năm 1959, ngƣời Nhật lại tiếp tục khảo sát nghiên cứu và đến tháng 11 năm 1964 mới lập xong hồ sơ thiết kế. Tuy vậy việc triển khai xây dựng vẫn chƣa đƣợc tiến hành. Sau khi miền Nam hoàn toàn giải ph ng, do yêu cầu của việc phục vụ sản xuất nông nghiệp địa phƣơng. Bộ Thuỷ lợi (trƣớc đây) đ cho tiếp tục nghiên cứu hoàn thiện hồ sơ (năm 1976) tiến hành xây dựng bàn giao cho địa phƣơng để quản lý khai thác vào tháng 11 năm 1984. Hồ chứa nƣớc Liệt Sơn đƣợc xây dựng tại thƣợng nguồn sông Lò B một nhánh sông nhỏ phụ lƣu của sông Trà Câu đổ vào sông Trà Câu tại bờ bên phải tại vị trí chỉ cách cửa sông khoảng 1 km. Tràn xả lũ nằm bên vai trái đập đất. Năm 2010 sửa chữa lại và lắp thêm 02 cánh van clape để xả lũ. Kết cấu hiện trạng tràn cụ thể nhƣ sau: tràn tự do, thực dụng B = 19,8m; Zng = 38,1m và C cửa, đỉnh rộng B = (2x7,0m) = 14,0m; Zng = 36,1m. - Khu tƣới gồm 06 x và 01 thị trấn phía nam huyện Đức Phổ và Bắc Sông Trà Câu (Cấp nƣớc tƣới cho 1.738ha), diện tích tự nhiên là 38.705 ha, diện tích đất nông nghiệp là 10.434 ha. Việc tính toán lũ theo hồ sơ thiết kế đƣợc phê duyệt số liệu năm 1976 là Q TK ứng với tần suất lũ thiết kế P=1.5% và QKT ứng với tần suất lũ kiểm tra P=0.5% (Công trình cấp III), tài liệu này đƣợc dùng để sử dụng trong quy trình vận hành Hồ chứa nƣớc Liệt Sơn của Công ty TNHH Một thành viên khai thác công trình thủy lợi Quảng Ngãi. Theo dữ liệu tính toán lũ thiết kế và kiểm tra trƣớc đây là năm 1976 là quá cũ, chƣa cập nhập đƣợc dữ liệu mới trong vòng 40 năm trở lại đây, đồng thời với sự gia tăng dòng chảy trong tƣơng lai thì hồ chứa c đảm bảo khả năng thoát lũ hay không? Theo QCVN 04-05-2012, thì Hồ chứa nƣớc Liệt Sơn thuộc công trình cấp II, dựa trên các thông số sau: 2 + Diện tích tƣới TK: 2.500 ha => công trình cấp III + Dung tích ứng với MNDBT: 23,75×106 m³ => công trình cấp II + Chiều cao đập đất lớn nhất: 26,8m trên nền đất => công trình cấp II Nếu ứng với công trình cấp II, tần suất thiết kế là P=1%, tần suất kiểm tra P = 0,2% . Do đ , vấn đề đặt ra ở đây là công trình tràn xả lũ hiện tại c đảm bảo khả năng thoát lũ với cấp công trình mới hay không? Hiện nay, Quy trình vận hành Hồ chứa nƣớc Liệt Sơn đ c (phê duyệt năm 2010), tuy nhiên nội dung của quy trình này vẫn còn dựa trên các thông số hiện trạng công trình cũng nhƣ căn cứ vào các Quy chuẩn, Tiêu chuẩn cũ đ không còn phù hợp với các quy định hiện hành. Do vậy, Hồ chứa nƣớc Liệt Sơn c thể hoạt động tốt theo các quy định hiện hành về vận hành hồ chứa hay không? Đồng thời với sự ảnh hƣởng của biến đổi khí hậu đến sự gia tăng dòng chảy trong tƣơng lai thì liệu hồ chứa nƣớc Liệt Sơn c đảm bảo khả năng thoát lũ ứng với trận lũ thiết kế và kiểm tra mới hay không? Xuất phát từ những vấn đề trên, tôi đề xuất đề tài “Đánh giá khả năng tháo lũ công trình tràn Hồ chứa nước Liệt Sơn, huyện Đức Phổ trong điều kiện biến đổi khí hậu” 2. Mục tiêu nghiên cứu - Tính toán cập nhật số liệu dòng chảy đến hồ, phục vụ cho việc tính toán điều tiết vận hành hồ chứa. - Xây dựng các kịch bản vận hành điều tiết cho Hồ chứa nƣớc Liệt sơn vào mùa lũ bằng mô hình HEC-RESSIM. 3. Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu - Đối tƣợng nghiên cứu: Hồ chứa nƣớc Liệt Sơn, huyện Đức Phổ. - Phạm vi nghiên cứu: Là lƣu vực thƣợng nguồn Hồ chứa nƣớc Liệt Sơn. 4. Phƣơng pháp nghiên cứu - Phƣơng pháp phân tích thống kê: Tổng hợp, phân tích các nghiên cứu trong và ngoài nƣớc liên quan đến lĩnh vực vận hành hồ chứa, từ đ xác định hƣớng tiếp cận khoa học cho bài toán đặt ra. - Phƣơng pháp mô hình toán: Dựa trên khả năng ứng dụng và sự phổ cập của các mô hình, trong luận văn, học viên sử dụng mô hình HEC - RESSIM. - Phƣơng pháp kế thừa nghiên cứu. 3 5. Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài - Đối với tác giả và các cơ sở ứng dụng kết quả nghiên cứu: Nâng cao trình độ chuyên môn cho bản thân k sƣ tham gia thực hiện. Nắm bắt đƣợc cách xây dựng bộ thông số mô hình phù hợp với lƣu vực nghiên cứu làm cơ sở giúp cho công việc hiện tại, đồng thời giúp theo dõi, dự báo đƣợc quá trình lƣu lƣợng lũ đến nhằm đánh giá khả năng làm việc của Hồ chứa nƣớc Liệt Sơn khi vận hành theo quy trình hồ chứa trong mùa lũ. - Đối với kinh tế - xã hội và môi trƣờng: Số liệu dự báo và kiểm tra sẽ giúp cho đơn vị quản lý xem xét số liệu với các thông số thiết kế năm 1976 thì Hồ chứa nƣớc Liệt Sơn c thể vận hành tốt đƣợc hay không? Từ đ đề xuất phƣơng án để vận hành Hồ chứa nƣớc Liệt Sơn, giúp ổn định và phát triển nông nghiệp. Đồng thời sẽ giúp cho đơn vị quản lý, vận hành Hồ chứa nƣớc Liệt Sơn hợp lý theo quy trình vận hành hồ chứa, đảm bảo an toàn cho công trình g p phần nâng cao hiệu quả sản xuất nông nghiệp. 6. Bố cục của đề tài Chƣơng 1: Tổng quan. Chƣơng 2: Đặc điểm tự nhiên và dòng chảy hồ chứa nƣớc Liệt Sơn. Chƣơng 3: Tính toán thủy văn dòng chảy lũ theo tần suất và thiết lập mô hình vận hành điều tiết hồ chứa HEC-RESSIM, ứng dụng vào tính toán điều tiết hồ. Chƣơng 4: Ứng dụng mô hình HEC-RESSIM tính toán điều tiết hồ chứa nƣớc Liệt Sơn. Kết luận và kiến nghị. 4 CHƢƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ VẬN HÀNH HỒ CHỨA 1. Tình hình nghiên cứu và vận hành hồ chứa 1.1 Tình hình nghiên cứu dự báo lũ lụt và vận hành hồ chứa trên thế giới Trong bối cảnh Biến đổi khí hậu, khi sự gia tăng về quy mô và cƣờng độ các hiện tƣợng cực đoan cùng với sự tác động của quá trình đô thị h a, các công trình xây dựng giao thông, thủy lợi, thủy điện... không hợp lý c thể làm cho vấn đề ngập úng càng nghiêm trọng hơn. TS. Schwarzer Klaus của Viện nghiên cứu khoa học địa chất, trầm tích học, thềm lục địa và duyên hải thuộc Đại học Kiel (Đức) chỉ ra rằng, hơn 40% dân số thế giới (tƣơng đƣơng khoảng 2,8 tỷ ngƣời) hiện đang sống trong phạm vi 100km từ bờ biển. X i mòn bờ biển, một tác động của nƣớc biển dâng, đ và đang ảnh hƣởng tới khoảng 30% dân số thế giới. TS. Athanasios Vafeidis, chuyên gia Khoa địa chất, vùng duyên hải và nƣớc biển dâng thuộc Đại học Kiel, cảnh báo tốc độ nƣớc biển dâng c xu thế tăng trong vòng 1 thập kỷ trở lại đây và gây ra các hậu quả nghiêm trọng, bao gồm ngập lụt gia tăng cả về mức độ và cƣờng độ; x i mòn vùng duyên hải; xâm nhập mặn. Thiên tai và những tác động của chúng đến kinh tế, x hội và môi trƣờng ngày càng gia tăng trên toàn thế giới với một tốc độ rất đáng báo động. Con ngƣời, tài sản, x hội và môi trƣờng đang bị ảnh hƣởng rất nhiều từ các hiểm họa tự nhiên. Những sự thay đổi nhƣ: Hiện tƣợng n ng lên toàn cầu, tăng dân số, tăng trƣởng kinh tế, đô thị h a, công nghiệp h a, phá rừng, mở rộng khu dân cƣ, di canh, di cƣ... đ làm cho x hội trở nên dễ bị tổn thƣơng hơn trƣớc các hiểm họa tự nhiên. Theo Jonkman (2005), tổng số ngƣời chết và bị ảnh hƣởng do các loại thiên tai trên thế giới giai đoạn 1975-2001 tƣơng ứng là 2 triệu và 4,2 tỷ. Trong đ số ngƣời chết và bị ảnh hƣởng do lũ lụt trong gian đoạn này tƣơng ứng là 175 nghìn và 2,2 tỷ ngƣời So với các loại thiên tai khác, mặc dù không phải nguyên nhân gây tử vong lớn nhất, lũ lụt lại c mức độ ảnh hƣởng rất lớn. Năm 2011, lũ lịch sử đ gây ngập lụt nghiêm trọng tại Thái Lan. Trận lũ này đ gây thiệt hại: 813 ngƣời chết và bị thƣơng; ảnh hƣởng đến 2.5 triệu ngƣời và 1.886.000 hộ gia đình; làm thiệt hại 32 tỷ đô la. Trung Quốc c nhiều hệ thống sông lớn, trong lịch sử đ c nhiều trận lũ kinh hoàng xảy ra và gây ra những thảm họa không kể hết. Các ghi chép chỉ ra rằng, từ năm 602 đến ngày nay, sông Hoàng Hà đ ít nhất 5 lần đổi dòng và các con đê bao bọc đ vỡ không dƣới 1.500 lần. Để khắc phục tác hại của lũ lụt, Trung Quốc đ đề ra chiến lƣợc: “Tăng cƣờng chứa lũ ở thƣợng nguồn; bảo vệ lũ ở vùng trung lƣu và hạ lƣu các sông lớn; phối hợp chứa lũ, giảm lũ ở trung du; chuẩn bị tốt khả năng chống lũ trƣớc mùa mƣa lũ. Nepal là một trong những nƣớc chịu nhiều ảnh hƣởng của lũ lụt. Hằng năm, lũ lụt và sạt lở đất làm chết 300 ngƣời, 20.000 ngƣời mất nhà cửa, thiệt hại ƣớc tính 8 triệu đô la. Tại M , từ năm 1989-1994, 80% trong số thiên tai công bố ở cấp liên bang liên quan đến lũ lụt và làm thiệt hại 4 tỷ đô la mỗi năm. 5 Chris Nielsen (2006). đ ứng dụng mô hình MIKE SHE để tính toán ngập lụt vùng đồng bằng và tiêu thoát nƣớc đô thị, đ áp dụng cho khu vực Đông Nam Á đông đúc dân cƣ sinh sống với đặc trƣng các dòng sông lớn chảy qua các vùng đồng bằng trũng và các khu đô thị. Nathalie Asselman và các tác giả khác (2009) đ công bố nghiên cứu về một số mô hình số mô phỏng ngập lụt. Tác giả đ phân tích các kiểu mô hình số mô phỏng ngập lụt. Tác giả đ chọn 3 lƣu vực tính toán thử nghiệm: Vùng cửa sông Scheldt (Hà Lan) với đặc điểm địa hình thấp và đƣợc bảo bệ bởi đê; vùng dọc theo sông Thames (Anh), c đồng bằng thấp trũng c đê bảo vệ và lƣu vực sông Brembo (Italia) với đặc điểm địa hình núi cao, dòng sông dốc. L. Liu và các tác giả khác (2015).đ nghiên cứu ngập úng do mƣa lớn bằng mô hình Máy tự động di động CA (Cellular Automata). Quá trình thấm, dòng chảy cửa vào, động lực dòng chảy đƣợc mô phỏng trên cơ sở xử lý trƣớc một phần nhỏ dữ liệu địa hình đô thị nhỏ ở Guangzho, miền nam Trung Quốc. Kết quả cho thấy sai số mực nƣớc ở đầu ra là 4cm; so sánh với bản đồ ngập lụt cho thấy mô hình này c khả năng mô phỏng động lực dòng chảy hiệu quả; tốc độ nhanh của mô hình đáp ứng đƣợc yêu cầu điều hành khẩn cấp ở vùng đô thị. Các nghiên cứu về điều tiết vận hành hồ chứa nhằm chống ngập lụt và cắt lũ hiện nay c rất nhiều. Bƣớc đầu là phƣơng pháp tính toán điều tiết hồ chứa, chủ yếu dựa vào phƣơng trình cân bằng nƣớc. Ở Liên Xô cũ việc nghiên cứu này đƣợc nhiều nhà khoa học quan tâm nhƣ Kritski-Menkel, Xvanhidze, Pleskov, Gugly, Potapov, Matiski, Ratkovich; họ đ nghiên cứu các phƣơng pháp điều tiết cho các mục đích khác nhau. Nghiên cứu vận hành hệ thống liên hồ chứa đa mục tiêu đ đƣợc các nhà khoa học, các cơ quan quản lý khai thác lƣu vực sông trên thế giới đầu tƣ nghiên cứu từ những năm 50 và 60 của thế kỷ 20. Kết quả nghiên cứu đ g p phần làm tăng hiệu quả khai thác hệ thống nguồn nƣớc các lƣu vực sông trên toàn thế giới, c thể kể đến các nghiên cứu về vận hành hệ thống liên hồ chứa ở bang Calionia, M , nghiên cứu về quản lý lƣu vực sông của Cơ quan quản lý vùng hạ lƣu sông Colorado (LCRA), nghiên cứu của cơ quan năng lƣợng quốc gia Brazin về quản lý hệ thống hồ chứa thuỷ điện trên sông Amazon... Các phƣơng pháp tính toán điều tiết c thể chia thành 3 loại nhƣ sau: a. Phƣơng pháp đơn giản. a1) Phƣơng pháp đƣờng tích lũy: Đây là phƣơng pháp đơn giản sử dụng để xác định thể tích hồ chứa xét đến thời kỳ cực hạn nhất của dòng chảy trong lịch sử. Dung tích hồ chứa tính đƣợc bằng việc tìm chênh lệch lớn nhất giữa dòng chảy vào lũy tích và lƣợng xả ra lũy tích. Trong phƣơng pháp đƣờng lũy tích dòng chảy, khả năng trữ nƣớc c thể đƣợc xác định bằng đồ thị hoặc bằng giải tích. a2) Phƣơng pháp diễn toán hồ chứa: Đây là phƣơng pháp cơ bản trong giai đoạn thiết kế và vận hành hồ chứa. Diễn toán dòng chảy (trong đ c s ng lũ) qua một hồ 6 chứa đƣợc gọi là diễn toán hồ chứa. Đ là một phần quan trọng của phân tích hồ chứa mà những ứng dụng chính của n là: Xác định mực nƣớc lớn nhất trong thời kỳ thiết kế hồ chứa, thiết kế các công trình xả tràn và cửa xả nƣớc và phân tích s ng lũ vỡ đập. Một hồ chứa c thể đƣợc kiểm soát hoặc không đƣợc kiểm soát. Hồ chứa đƣợc kiểm soát bởi công trình xả tràn với các khoang tràn khống chế bằng các cửa van để kiểm soát dòng chảy ra. Công trình xả tràn của một hồ chứa không kiểm soát là công trình tràn tự do không c cửa van để khống chế lƣợng xả. Một vài phƣơng pháp diễn toán s ng lũ qua hồ chứa đ đƣợc xây dựng, nhƣ trong bảng sau: Bảng 1.1. Một số phƣơng pháp diễn toán s ng lũ qua hồ chứa Phƣơng pháp đƣờng cong lũy tích Phƣơng pháp Puls Phƣơng pháp Puls cải tiến Phƣơng pháp Wisler-Brater Phƣơng pháp Goodrich Phƣơng pháp Steinberg Phƣơng pháp hệ số b) Phƣơng pháp tối ƣu h a. Lĩnh vực tối ƣu h a hệ thống đƣợc xem là một trong những lĩnh vực nghiên cứu thu hút tập trung các nhà nghiên cứu trong suốt lịch sử phát triển để điều hòa, phân bố nguồn nƣớc giữa các mục tiêu sử dụng trong nghiên cứu quy hoạch cũng nhƣ quản lý Trong quy hoạch và quản lý tài nguyên nƣớc hiện nay việc áp dụng k thuật tối ƣu h a bằng quy hoạch tuyến tính (LP) và quy hoạch động (DP) đƣợc sử dụng rộng r i. Loucks và nnk (1981) đ minh họa áp dụng LP, quy hoạch phi tuyến NLP và DP cho tài nguyên nƣớc. Phƣơng pháp quy hoạch động (Dynamic Programming -DP) do Bellman đề xuất năm 1957 đ đƣợc áp dụng trong quản lý vận hành tối ƣu ở nhiều ngành k thuật khác nhau. Giles và Wunderwich (1981) lần đầu tiên ứng dụng vào thực tế giải thuật quy hoạch động xấp xỉ liên tục tăng (IDPSA) ở hệ thống hồ chứa nƣớc thuộc vùng l nh thổ thung lũng sông Tenessee (Tenessee Valley Authority -TVA) ở Hoa Kỳ. Năm 1992 Simonovic đƣa ra cách thức mô phỏng và tối ƣu h a vận hành một hệ thống hồ chứa. Young (1967) lần đầu tiên đề xuất sử dụng phƣơng pháp hồi quy tuyến tính để xây dựng quy tắc vận hành chung từ kết quả tối ƣu h a. Phƣơng pháp mà ông đ dùng đƣợc gọi là “quy hoạch động (DP) Monte-Carlo”. Về cơ bản phƣơng pháp của ông dùng k thuật Monte - Carlo tạo ra một số chuỗi dòng chảy nhân tạo. Quy trình tối ƣu thu đƣợc của mỗi chuỗi dòng chảy nhân tạo sau đ đƣợc sử dụng trong phân tích hồi quy để cố gắng xác định nhân tố ảnh hƣởng đến chiến thuật tối ƣu. Các kết quả là một xấp xỉ tốt của quy trình tối ƣu thực. Mô hình tối ƣu h a thƣờng đƣợc sử dụng trong 7 nghiên cứu điều hành hồ chứa sử dụng dòng chảy dự báo nhƣ đầu vào. Datta và Bunget (1984) đề xuất một quy trình điều hành hạn ngắn cho hồ chứa đa mục tiêu từ một mô hình tối ƣu h a với mục tiêu cực tiểu h a tổn thất hạn ngắn. Một phƣơng pháp khác đang đƣợc sử dụng hiện nay để giải thích tính ngẫu nhiên của đầu vào là logic mờ. Lý thuyết tập mờ đ đƣợc Zadeth (1965) giới thiệu. Jairaj và Vedula (2000) đ áp dụng phƣơng pháp này cho tối ƣu h a hệ thống liên hồ chứa. c) Phƣơng pháp mô phỏng. Mô phỏng là việc nghiên cứu trạng thái của mô hình để qua đ hiểu đƣợc hệ thống thực, mô phỏng là tiến hành thử nghiệm trên mô hình. Đ là quá trình tiến hành nghiên cứu trên vật thật nhân tạo, tái tạo hiện tƣợng mà ngƣời nghiên cứu cần để quan sát và làm thực nghiệp, từ đ rút ra kết luận tƣơng tự vật thật. Vì không c khả năng để thí nghiệm với hồ chứa thực, mô hình mô phỏng toán học đƣợc phát triển và sử dụng trong nghiên cứu. Mô hình mô phỏng đƣờng quá trình lũ kết hợp với điều hành hồ chứa bao gồm tính toán cân bằng nƣớc của đầu vào, đầu ra hồ chứa và biến đổi lƣợng trữ. K thuật mô phỏng đ cung cấp cầu nối từ các công cụ giải tích trƣớc đây cho phân tích hệ thống hồ chứa đến các tập hợp mục đích chung phức tạp. Các mô hình mô phỏng c thể cung cấp các biểu diễn chi tiết và hiện thực hơn về hệ thống hồ chứa và quy tắc điều hành chúng. Thời gian để chuẩn bị đầu vào chạy mô hình và các yêu cầu tính toán khác của mô phỏng là ít hơn nhiều so với mô hình tối ƣu hoá. Các kết quả mô phỏng sẽ dễ dàng thỏa hiệp trong trƣờng hợp đa mục tiêu. Số phần mềm máy tính đa mục tiêu phổ biến c sẵn c thể sử dụng để phân tích mối quan hệ quy hoạch, thiết kế và vận hành hồ chứa. Hầu hết các phần mềm c thể chạy trong máy vi tính cá nhân đang sử dụng rộng r i hiện nay. Hơn nữa, ngay sau khi số liệu yêu cầu cho phần mềm thực hành đ đƣợc chuẩn bị, n dễ dàng chuyển đổi cho nhau và do đ các kết quả của các thiết kế, quyết định điều hành, thiết kế lựa chọn khác nhau c thể đƣợc đánh giá nhanh chóng. Một trong số mô hình phổ biến rộng r i nhất đƣợc sử dụng trong mô phỏng hệ thống hồ chứa tổng quát là mô hình HEC-5, phát triển bởi Trung tâm thủy văn công trình (Feldman 1981, Wurbs 1996); Mô hình tổng hợp dòng chảy và điều tiết hồ chứa (SSARR) (USACE 1987); Mô hình HEC-RESSIM đƣợc Trung tâm k thuật thủy văn Hoa Kỳ (Feldman 1981, Wurbs 1996) phát triển lên từ mô hình HEC-5; Mô hình MIKE11 một phần của thế hệ phần mềm mới của Viện Thủy lực Đan Mạch (DHI) dùng để diễn toán dòng chảy, tính toán vận hành hồ chứa. Một trong những mô hình mô phỏng nổi tiếng khác là mô hình Acres (Sigvaldson 1976); Mô phỏng hệ thống s ng tƣơng tác (IRIS) (Loucks và nnk 1989). G i phân tích quyền lợi nƣớc (WRAP) (Wurbs và nnk, 1993). Lund và Ferriera (1996) đ nghiên cứu hệ thống hồ chứa sông Missouri và tìm thấy mô hình mô phỏng để nâng cấp k thuật hồi quy cổ điển cho quy 8 tắc điều hành chi tiết và suy luận vạch ra từ mô hình tất định quy hoạch động. Jain và Goel (1999) đ giới thiệu một mô hình mô phỏng tổng quát cho điều hành cấp nƣớc của hệ thống hồ chứa dựa trên các đƣờng điều phối. Nhiều phần mềm vận hành tối ƣu hệ thống hồ chứa đ đƣợc xây dựng, tuy nhiên khả năng giải quyết các bài toán thực tế vẫn còn hạn chế. Các phần mềm tối ƣu hiện nay n i chung vẫn chỉ đƣa ra lời giải cho những điều kiện đ biết mà không đƣa ra đƣợc các nguyên tắc vận hành hữu ích. Phần lớn các phần mềm vận hành hồ chứa đƣợc kết nối với mô hình diễn toán lũ dựa trên mô hình Muskingum hay s ng động học nhƣ các phần mềm thƣơng mại MODSIM (Labadie et al. 2000), RiverWare (Zagona et al. 1998, Biddle 2001), CalSIM (Munevar & Chung 1999). Điều này rất hạn chế cho việc điều hành chống lũ và không áp dụng đƣợc cho lƣu vực c ảnh hƣởng của thủy triều. Các nghiên cứu mới nhất gần đây về điều hành chống lũ cũng chỉ đƣợc áp dụng cho hệ thống một hồ Hsu & Wei (2007), Madsen et al. (2007). Mặc dù sự sẵn c của một số mô hình tổng quát, vẫn cần thiết phát triển các mô hình mô phỏng cho hồ chứa xác định cụ thể vì mỗi hệ thống hồ chứa c những đặc điểm riêng. Mô hình mô phỏng nhiều hồ chứa đ dùng để đánh giá tác động của các chính sách điều hành khác nhau chỉ c lợi nếu đầu ra nhiều mặt từ tất cả các lần chạy khác nhau c thể đƣợc so sánh và đánh giá. Phân tích tính toán giá trị trung bình, phƣơng sai và phân bố theo thời gian của các chỉ số đánh giá họat động hồ chứa, nhƣ dung tích hồ chứa, lƣợng xả, các lợi ích và tổn thất liên quan và chúng c thể sử dụng để đánh giá và so sánh quy trình. Việc đánh giá cũng c thể sử dụng các khái niệm nhƣ độ tin cậy, độ phục hồi và tính dễ bị tổn thƣơng hệ thống. Các mô hình mô phỏng cho điều hành hồ chứa là công cụ trợ giúp trong đánh giá tác động c thể của các quy trình vận hành thay đổi và cho dự báo trạng thái tiếp theo của hệ thống, đƣa ra các quy trình vận hành và các kịch bản thủy văn dự báo. 1.2. Tình hình nghiên cứu dự báo lũ lụt và vận hành hồ chứa ở Việt Nam Theo số liệu thống kê của Tổng cục Thủy lợi (Bộ Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn), tính đến 2018, cả nƣớc đ đầu tƣ xây dựng đƣợc 6.648 hồ chứa thủy lợi với tổng dung tích khoảng 13,5 tỷ m3 nƣớc, phân bố tại 45 tỉnh /thành trên cả nƣớc Các địa phƣơng c nhiều hồ chứa (chƣa tính các hồ chứa thủy điện) là: Nghệ An 625 hồ, Thanh H a 610 hồ, Đắc Lắc 543 hồ, Hòa Bình 513 hồ, Tuyên Quang 346 hồ, Đắc Nông 195 hồ… Hồ chứa thủy lợi đƣợc phân loại bao gồm 702 hồ chứa lớn và 5.946 hồ chứa nhỏ. Các hồ chứa c dung tích từ 1 triệu m3 trở lên (1.800 hồ, chiếm 27% tổng số lƣợng hồ chứa thủy lợi cả nƣớc) đƣợc giao cho các công ty TNHH MTV khai thác công trình thủy lợi trực thuộc các tỉnh quản lý. Còn đối với những hồ chứa c dung tích dƣới 1 triệu m3 thƣờng đƣợc giao cho các đơn vị cấp huyện, x quản lý. Việc quản lý, vận hành đối với những công trình do các công ty TNHH MTV khai thác thủy 9 lợi ở các tỉnh, thành phố thực hiện tƣơng đối bài bản. Đối với công trình hồ chứa nhỏ do cấp huyện, x quản lý bộc lộ không ít kh khăn, bất cập từ bộ máy, năng lực cán bộ. Sử dụng hiệu quả tài nguyên nƣớc yêu cầu không chỉ thiết kế đúng đắn mà cả quản lý đúng cách sau khi xây dựng. Biswas (1991) ƣớc lƣợng rằng giá một đơn vị nƣớc từ các dự án cung cấp nƣớc đô thị thế hệ kế tiếp sẽ thƣờng cao hơn (2 - 3) lần thế hệ hiện tại. Do đ , bắt buộc tất cả các dự án phải đƣợc quản lý một cách tốt nhất. Điều hành hồ chứa là một phần quan trọng của quy hoạch và quản lý tài nguyên nƣớc. Sau khi đƣợc xây dựng, các hƣớng dẫn chi tiết đƣợc đƣa đến cho ngƣời điều hành để đƣa ra các quyết định đúng. Chính sách (quy trình) vận hành hồ chứa xác định lƣợng xả từ lƣợng trữ tại một thời điểm nào đấy phụ thuộc vào trạng thái của hồ chứa, mức yêu cầu cấp nƣớc và các thông tin về lƣợng dòng chảy c thể đến hồ chứa. Bài toán vận hành cho hồ chứa đơn mục tiêu là quyết định quy trình tháo từ hồ chứa sao cho lợi ích cho mục tiêu đ là tối đa. Vận hành hệ thống hồ chứa là một trong những vấn đề đƣợc nhiều cơ quan nghiên cứu quan tâm nhƣ các Viện Khoa học thủy lợi Việt Nam, Viện Cơ học, Viện Khí tƣợng Thủy văn, cũng nhƣ các trƣờng Đại học trong nƣớc nghiên cứu ứng dụng vào thực tiễn hệ thống các hồ chứa ở nƣớc ta. Năm 2014, Thủ tƣớng Chính phủ đ phê duyệt quy trình vận hành liên hồ chứa cho 11 lƣu vực sông theo quyết định số 1077/QĐ-TTg ngày 07/7/2014. Hiện nay, tuy đ c quy trình vận hành của một số các lƣu vực sông trên cả nƣớc n i chung do Chính phủ ban hành và quy trình vận hành hồ chứa nƣớc Liệt Sơn n i riêng do Sở Nông nghiệp và PTNT Quảng Ng i ban hành. Tuy nhiên quy trình vận hành hồ chứa dựa trên dự báo lũ c nhiều rủi ro vì khả năng dự báo mƣa lớn ở thƣợng nguồn và cộng với việc các trạm đo mƣa rất thƣa nên việc dự báo thủy văn kh chính xác. Theo tính toán của Bộ Tài nguyên và Môi trƣờng (MONRE, 2016), ở Việt Nam, nhiệt độ trung bình năm tăng khoảng 0,62°C trong thời kỳ 1958 đến 2014, tăng khoảng 0,10°C/10 năm, trong 20 năm gần đây tăng 0,38°C so với thời kỳ 1981-1990; Lƣu lƣợng mƣa giảm ở phía Bắc; Nhiệt độ cực trị tăng ở các vùng, nhƣng nhiệt độ tối cao giảm ở một số trạm ở phía Nam; Hạn hán trong mùa khô xảy ra thƣờng xuyên hơn; Mƣa cực đoan giảm ở vùng Đồng bằng Bắc Bộ, tăng mạnh ở Nam Trung Bộ và Tây Nguyên; Số lƣợng b o mạnh c xu hƣớng tăng; Số lƣợng rét đậm, rét hại giảm nhƣng xuất hiện những đợt rét dị thƣờng; Ảnh hƣởng của El-Nino và La-Nina có xu thế tăng. Việc ảnh hƣởng của biến đổi khí hậu ngày càng cao, hạn hán xảy ra kéo dài, tần suất mƣa lũ giảm nhƣng cƣờng độ lại tăng gây kh khăn trong việc vận hành và điều tiết hồ chứa.
- Xem thêm -

Tài liệu liên quan