Đăng ký Đăng nhập
Trang chủ đánh giá hiệu quả xử lý nước thải sinh hoạt của công ty everbest việt nam limite...

Tài liệu đánh giá hiệu quả xử lý nước thải sinh hoạt của công ty everbest việt nam limited tại phường sơn cẩm thành phố cẩm phả tỉnh quảng ninh.

.DOC
93
268
117

Mô tả:

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM -------------- NGUYỄN MINH TÙNG ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ XỬ LÝ NƢỚC THẢI SINH HOẠT CỦA CÔNG TY EVERBEST VIỆT NAM LIMITED TẠI PHƢỜNG SƠN CẨM - THÀNH PHỐ CẨM PHẢ - TỈNH QUẢNG NINH KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Hệ đào tạo: Chính quy Chuyên ngành: Khoa học môi trƣờng Khoa: Môi trƣờng Khóa học: 2012 - 2016 Thái Nguyên, năm 2016 ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM -------------- NGUYỄN MINH TÙNG ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ XỬ LÝ NƢỚC THẢI SINH HOẠT CỦA CÔNG TY EVERBEST VIỆT NAM LIMITED TẠI PHƢỜNG SƠN CẨM - THÀNH PHỐ CẨM PHẢ - TỈNH QUẢNG NINH KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Hệ đào tạo: Chính quy Chuyên ngành: Khoa học môi trƣờng Lớp: K44 – KHMT - N02 Khoa: Môi trƣờng Khóa học: 2012 - 2016 Giảng viên hƣớng dẫn : ThS. Dƣơng Thị Minh Hòa Thái Nguyên, năm 2016 LỜI CẢM ƠN Kết thúc bốn năm học tập, nghiên cứu và rèn luyện trong mái trƣờng đại học, bản thân em đã tiếp thu đƣợc nhiều kiến thức bổ ích về chuyên môn và khoa học. Trong đợt thực tập tốt nghiệp này em đã tiến hành nghiên cứu và viết đề tài với tiêu đề “Đánh giá hiệu quả xử lý nước thải sinh hoạt của Công Ty Everbest Việt Nam Limited tại Phường Sơn Cẩm - Thành phố Cẩm Phả Tỉnh Quảng Ninh”. Trong thời gian thực tập và làm báo cáo tốt nghiệp, em xin chân thành cảm ơn cô giáo Dương Thị Minh Hòa đã tận tình hƣớng dẫn, giúp đỡ em hoàn thành đề tài này. Bên cạnh đó, em cũng xin gửi lời cảm ơn đến ban giám đốc và toàn thể các cán bộ nhân viên Phòng an toàn và môi tr ƣờng của của Công Ty Everbest Việt Nam Limited, và gửi lời cảm ơn tới Viện Kỹ thuật và công nghệ Môi trƣờng đã tạo điều kiên cho em đƣợc đi thực tập và nghiên cứu đề tài. Nhân dịp này em cũng xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến các thầy giáo, cô giáo trƣờng Đại học Nông Lâm Thái Nguyên, những ng ƣời đã trực tiếp giảng dạy, truyền đạt những kiến thức bổ ích cho em, đó chính là những nền tảng cơ bản, những hành trang vô cùng quý giá cho sự nghiệp t ƣơng lai của em sau này. Trong quá trình thực tập và làm báo cáo, vì ch ƣa có kinh nghiệm thực tế và thời gian hạn hẹp nên không thể tránh khỏi những thiếu sót. Kính mong nhận đƣợc sự góp ý, nhận xét từ phía các thầy, cô và các bạn để khóa luận này đƣợc hoàn thiện hơn. Em xin chân thành cảm ơn ! Thái Nguyên, ngày tháng Sinhviên năm 2016 Nguyễn Minh Tùng DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 2.1. Trữ lƣợng nƣớc trên thế giới...................................................................10 Bảng 4.1: Tổng hợp nhu cầu dùng nƣớc của Nhà máy............................................29 Bảng 4.2: Các hạng mục công trình...........................................................................32 Bảng 4.3: Sản lƣợng hàng năm.................................................................................37 Bảng 4.4: Máy móc thiết bị chính phục vụ cho sản xuất..........................................43 Bảng 4.5: Nguyên nhiên liệu chính phục vụ cho sản xuất........................................46 Bảng 4.6: Một số hóa chất dùng trong sản xuất.........................................................47 Bảng 4.7: Hóa chất dùng trong Hệ thống xử lý nƣớc thải sản xuất.........................49 Bảng 4.8 Giá trị các thông số ô nhiễm làm cơ sở tính toán giá trị tối đa cho phép trong nƣớc thải sinh hoạt...........................................................................................62 DANH MỤC CÁC HÌNH Hình 2.1. Xu hƣớng tiêu thụ nƣớc tại Việt Nam..................................................... 13 Hình 4.1. Vị trí địa lý của cơ sở và mối quan hệ với các đối tƣợng xung quanh....20 Hình 4.2: Sơ đồ các hạng mục công trình trong nhà máy.........................................36 Hình 4.4: Quy trình gia công giày xuất khẩu.............................................................41 Hình 4.3: Mô hình tổ chức của Nhà máy...................................................................38 Hình 4.5 Quy trình sản xuất đế giày..........................................................................42 DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT ATGT : An toàn giao thông BOD : Biochemical Oxygen Demand (Nhu cầu oxy sinh hoá) BOD5- 20 : Biochemical Oxygen Demand (Nhu cầu oxy sinh hóa sau 5 ngày ở 20 oC) CBCNV : Cán bộ công nhân viên COD : Chemical Oxygen Demand (Nhu cầu oxy hoỏ học) CTCC : Công trình công cộng CTNH : Chất thải nguy hại DO : Dissolvel Oxygen (Nhu cầu oxy hoà tan) GPMB : Giải phóng mặt bằng HC : Hydrocacbons QCVN : Quy chuẩn Việt Nam TCCP : Tiêu chuẩn cho phép TCVN : Tiêu chuẩn Việt Nam TDS : Total Dissolvel Solids (Tổng chất rắn hoà tan ) TDTT : Thể dục thể thao TS : Total Solids (Tổng chất rắn) TSP : Total Suspended Particulate ( Tổng bụi lơ lửng) TSS : Total suspended solids (Tổng chất rắn lơ lửng) VOC : Volatile Organic Compounds (Hợp chất hữu cơ dễ bay hơi) MỤC LỤC DANH MỤC CÁC BẢNG.................................................................................. DANH MỤC CÁC HÌNH ................................................................................... DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT .................................................................... PHẦN I: MỞ ĐẦU.......................................................................................... 1 1.1. Đặt vấn đề...................................................................................................1 1.2. Mục đích của đề tài.................................................................................... 2 1.3. Yêu cầu của đề tài.......................................................................................2 PHẦN II: TỔNG QUAN TÀI LIỆU..............................................................4 2.1. Cơ sở khoa học của đề tài...........................................................................4 2.1.1. Khái niệm về môi trƣờng, ô nhiễm môi trƣờng....................................4 2.1.2. Khái niệm và thành phần nƣớc thải sinh hoạt........................................7 2.1.3. Một số văn bản liên quan đến quản lý tài nguyên nƣớc.........................8 2.2. Cơ sở thực tiễn của đề tài...........................................................................9 2.2.1. Tài nguyên nƣớc trên thế giới và ở Việt Nam........................................9 2.2.2. Tình hình sử dụng nƣớc trên thế giới và ở Việt Nam...........................11 2.2.3. Hiện trạng về ô nhiễm nguồn nƣớc trên thế giới và ở Việt Nam.........13 2.3. Biện pháp xử lý nƣớc thải sinh hoạt trên thế giới và Việt Nam..............16 PHẦN III: ĐỐI TƢỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU................................................................................................................17 3.1. Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu...........................................................17 3.2. Địa điểm và thời gian tiến hành............................................................... 17 3.3. Nội dung nghiên cứu................................................................................ 17 3.4. Phƣơng pháp nghiên cứu.........................................................................17 3.4.1. Phƣơng pháp điều tra thu thập thông tin thứ cấp.................................17 3.4.2. Phƣơng pháp lấy mẫu và chỉ tiêu theo dõi...........................................17 3.4.3. Phƣơng pháp phân tích.........................................................................18 3.4.4. Phƣơng pháp xử lý số liệu....................................................................18 3.4.5. Phƣơng pháp tổng hợp, so sánh........................................................... 18 PHẦN IV: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN.........................19 4.1. Tổng quan về Công Ty Everbest Việt Nam Limited................................19 4.1.1. Điều kiện tự nhiên của Công Ty Everbest Việt Nam Limited...............19 4.1.2. Các mối tương quan với các đối tượng tự nhiên lân cận Cơ sở..........21 4.1.3. Địa điểm xả nƣớc thải của cơ sở..........................................................21 4.2. Đánh giá hiệu quả xử lý nƣớc thải sinh hoạt của Công ty Everbest Việt Nam Limited...........................................................................................................................................22 4.2.1. Hiện trạng nƣớc thải sinh hoạt của Công ty Everbest Việt Nam Limited trƣớc xử lý......................................................................................................22 4.2.2. Hiện trạng nƣớc thải sinh hoạt của Công ty Everbest Việt Nam Limited sau xử lý.......................................................................................................... 24 4.2.3. Đánh giá hiệu quả xử lý nƣớc thải sinh hoạt của Công ty Everbest Việt Nam Limited................................................................................................... 25 4.3. CÁC HẠNG MỤC XÂY DỰNG CỦA CƠ SỞ.......................................28 4.3.1. Các hạng mục về kết cấu hạ tầng..........................................................28 4.3.2. Các hạng mục phục vụ sản xuất, kinh doanh:.......................................30 4.3.3. Các hạng mục bảo vệ môi trƣờng của cơ sở:.......................................33 4.4 QUY MÔ/CÔNG SUẤT, THỜI GIAN HOẠT ĐỘNG CỦA CƠ SỞ......37 4.4.1. Quy mô của cơ sở..................................................................................37 4.4.2. Thời gian hoạt động của cơ sở.............................................................. 39 4.5. CÔNG NGHỆ SẢN XUẤT/VẬN HÀNH CỦA CƠ SỞ......................... 39 4.6. MÁY MÓC, THIẾT BỊ, NGUYÊN NHIÊN LIỆU, VẬT LIỆU PHỤC VỤ CHO HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT CỦA CƠ SỞ...................................... 43 4.6.1. Máy móc, thiết bị.................................................................................. 43 4.6.2. Nguyên liệu, nhiên liệu......................................................................... 46 4.6.3. Nhu cầu về điện, nƣớc và các vật liệu khác.........................................47 4.7. MÁY MÓC, THIẾT BỊ, NGUYÊN NHIÊN LIỆU, VẬT LIỆU PHỤC VỤ CHO XỬ LÝ MÔI TRƢỜNG.................................................................48 4.7.1. Máy móc, thiết bị.................................................................................. 48 4.7.2. Nguyên liệu, nhiên liệu, vật liệu............................................................48 4.8. TÌNH HÌNH THỰC HIỆN CÔNG TÁC BẢO VỆ MÔI TRƢỜNG TRONG THỜI GIAN QUA............................................................................49 4.8.1. Tình hình thực hiện công tác bảo vệ môi trƣờng trong quá trình hoạt động của Nhà máy...........................................................................................49 4.8.2. Lý do đã không lập báo cáo báo cáo đánh giá tác động môi trƣờng hoặc đề án bảo vệ môi trƣờng trƣớc đây............................................................... 50 4.9. Hệ thống xử lý nƣớc thải sinh hoạt của Công Ty Everbest Việt Nam Limited............................................................................................................ 51 4.9.1.Nguồn phát sinh nƣớc thải và các thong số thiết kế..............................51 4.9.2. Xử lý nƣớc thải sinh hoạt.....................................................................54 4.9.3. Kết quả kiểm nghiệm và phân tích các chỉ tiêu.....................................62 PHẦN V: KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ.......................................................... 71 5.1 Kết luận..................................................................................................... 71 5.2 Đề nghị......................................................................................................73 TÀI LIỆU THAM KHẢO............................................................................ 75 1 PHẦN I MỞ ĐẦU 1.1. Đặt vấn đề Cũng nhƣ không khí và ánh sáng, nƣớc không thể thiếu đƣợc trong đời sống con ngƣời. Trong quá trình hình thành sự sống trên Trái đất, n ƣớc và môi trƣờng nƣớc đóng vai trò rất quan trọng. N ƣớc tham gia vào vai trò tái sinh thế giới hữu cơ (tham gia quá trình quang hợp). Trong quá trình trao đổi chất, nƣớc đóng vai trò trung tâm. Những phản ứng lý hóa học diễn ra với sự tham gia bắt buộc của nƣớc. Nƣớc là dung môi của nhiều chất và đóng vai trò dẫn đƣờng cho các muối đi vào cơ thể. Trong khu dân cƣ, nƣớc phục vụ cho mục đích sinh hoạt, nâng cao đời sống tinh thần cho cộng đồng dân cƣ. Trong sản xuất công nghiệp, n ƣớc đóng vai trò quan trọng tham gia vào quá trình sản xuất sản phẩm phục vụ cho nhu cầu con ngƣời. Đối với cây trồng nƣớc là nhu cầu thiết yếu, đồng thời còn có vai trò điều tiết các chế độ nhiệt, ánh sáng, chất dinh d ƣỡng, vi sinh vật, độ thoáng khí trong đất… Công ty Everbest Việt Nam Limited là doanh nghiệp có 100% vốn đầu tƣ nƣớc ngoài đƣợc chính thức đi vào hoạt động từ năm 2003 theo Giấy phép đầu tƣ số 49/GP-QN cấp ngày 09/10/2003 và số 49/GPDDC2-QN ngày 01/7/2005 của Ủy ban nhân dân tỉnh Quảng Ninh Nhà máy gia công sản phẩm giày các loại và sản xuất đế giày cho sản xuất, xuất khẩu công suất 2.400.000 sản phẩm/năm – Công ty Everbest Việt Nam LTD thuộc đối tƣợng tại điểm a, khoản 1 điều 3 của Thông tƣ 01/2012/TT-BTNMT ngày 16/3/2012 của Bộ Tài nguyên và Môi trƣờng. Công ty trung bình có 2300 công nhân. - Áp dụng tiêu chuẩn cấp nƣớc theo TCXDVN 33-2006 và các tiêu chuẩn ngành: 2 + Nƣớc tắm rửa : 45 lít/ ngƣời/ ca sản xuất Tổng hợp lƣu lƣợng nƣớc thải Q = 0,045 * 2300 = 103,5 m3/ngày đêm * Tổng lƣu lƣợng tính theo giờ 10m3/h - Lƣu lƣợng nƣớc thải đen: Lƣợng nƣớc thải từ sinh hoạt là: 103,5 m3/ngày => Tƣơng đƣơng gần 10m3/h Xuất phát từ thực tế trên, em đã tiến hành nghiên cứu đề tài: “Đánh giá hiệu quả xử lý nƣớc thải sinh hoạt của Công Ty Everbest Việt Nam Limited tại Phƣờng Sơn Cẩm-Thành phố Cẩm Phả-Tỉnh Quảng Ninh” . 1.2. Mục đích của đề tài - Thông qua nghiên cứu đề tài đánh giá đƣợc hiện trạng nƣớc thải sinh hoạt của Công Ty Everbest Việt Nam Limited - Xác định mức độ ô nhiễm và nguồn gây ô nhiễm nguồn nƣớc thải. - Tìm hiểu công nghệ xử lý nƣớc thải tại công ty - Đề xuất một số biện pháp xử lý nhằm, giảm thiểu ô nhiễm đối với môi trƣờng nƣớc. 1.3. Yêu cầu của đề tài - Phản ánh đúng hiện trạng môi trƣờng n ƣớc sinh hoạt tại Công ty everbest Việt Nam Limited. - Đảm bảo tài liệu, số liệu đầy đủ, trung thực, khách quan. - Kết quả phân tích các thông số về chất lƣợng nƣớc chính xác. - Đảm bảo những kiến nghị, đề nghị đƣa ra tính khả thi, phù hợp với điều kiện địa phƣơng. - Các mẫu nghiên cứu và phân tích phải đảm bảo tính khoa học và đại diện cho khu vực nghiên cứu. 3 - Xây dựng các mô hình có tính khả thi và phù hợp với điều kiện hoàn cảnh địa phƣơng. 1.4. Ý nghĩa của đề tài - Ý nghĩa trong học tập và nghiên cứu khoa học: Giúp bản thân em có cơ hội tiếp cận với cách thức thực hiện một đề tài nghiên cứu khoa học, giúp em vận dụng kiến thức đã học vào thực tế và rèn luyện về kỹ năng tổng hợp và phân tích số liệu, tiếp thu và học hỏi những kinh nghiệm từ thực tế. - Ý nghĩa trong thực tiễn: + Tăng cƣờng trách nhiệm của ban lãnh đạo công ty tr ƣớc hoạt động sản xuất đến môi trƣờng; Từ đó có hoạt động tích cực trong việc xử lý n ƣớc thải. + Cảnh báo nguy cơ tiềm tàng về ô nhiễm suy thoái môi trƣờng nƣớc do nƣớc thải gây ra, ngăn ngừa và giảm thiểu ảnh hƣởng của nƣớc thải đến môi trƣờng, bảo vệ sức khoẻ của ngƣời dân khu vực quanh công ty. 4 PHẦN II TỔNG QUAN TÀI LIỆU 2.1. Cơ sở khoa học của đề tài 2.1.1.Khái niệm về môi trường, ô nhiễm môi trường - Khái niệm môi trƣờng Môi trƣờng bao gồm các vật chất hữu cơ và vô cơ quanh sinh vật. Theo định nghĩa này thì không thể nào xác định đƣợc môi tr ƣờng một cách cụ thể, vì mỗi cá thể, mỗi loài, mỗi chi vẫn có một môi tr ƣờng và một quần thể, một quần xã lại có một môi trƣờng rộng lớn hơn. - Môi trƣờng là những gì cần thiết cho điều kiện sinh tồn của sinh vật. Theo định nghĩa này thì rất hẹp, bởi vì trong thực tế có yếu tố này là cần thiết cho loài này nhƣng không cần thiết cho loài kia dù cùng sống chung một nơi, hơn nữa cũng có những yếu tố có hại hoặc không có lợi vẫn tồn tại và tác động lên cơ thể và ta không thể loại trừ nó ra khỏi môi trƣờng tự nhiên. - Môi trƣờng là một phần của ngoại cảnh, bao gồm các hiện t ƣợng và các thực thể của tự nhiên...mà ở đó, cá thể, quần thể, loài...có quan hệ trực tiếp hoặc gián tiếp bằng các phản ứng thích nghi của mình (Vũ Trung Tạng, 2000). Từ định nghĩa này ta có thể phân biệt đƣợc đâu là môi trƣờng của loài này mà không phải là môi trƣờng của loài khác. Chẳng hạn nhƣ mặt biển là môi trƣờng của sinh vật màng nƣớc (Pleiston và Neiston), song không phải là môi trƣờng của những loài sống ở đáy sâu hàng ngàn mét và ngƣợc lại. Đối với con ngƣời, môi trƣờng chứa đựng nội dung rộng hơn. Theo định nghĩa của UNESCO (1981) thì môi trƣờng của con ngƣời bao gồm toàn bộ các hệ thống tự nhiên và các hệ thống do con ngƣời tạo ra, những cái hữu hình (đô thị, hồ chứa...) và những cái vô hình (tập quán, niềm tin, nghệ thuật...), trong đó con ngƣời sống bằng lao động của mình, họ khai thác các tài nguyên thiên nhiên và nhân tạo nhằm thoả mãn những nhu cầu của mình. 5 Nhƣ vậy, môi trƣờng sống đối với con ngƣời không chỉ là nơi tồn tại, sinh trƣởng và phát triển cho một thực thể sinh vật là con ng ƣời mà còn là “khung cảnh của cuộc sống, của lao động và sự nghỉ ngơi của con ngƣời”. Thuật ngữ Trung Quốc gọi môi trƣờng là “hoàn cảnh” đó là từ chính xác chỉ điều kiện sống của cá thể hoặc quần thể sinh vật. Sinh vật và con ng ƣời không thể tách rời khỏi môi trƣờng của mình. Môi trƣờng nhân văn (Human environment - môi trƣờng sống của con ng ƣời) bao gồm các yếu tố vật lý, hóa học của đất, nƣớc, không khí, các yếu tố sinh học và điều kiện kinh tế - xã hội tác động hàng ngày đến sự sống của con ngƣời. - Khái niệm ô nhiễm môi trƣờng Ô nhiễm môi trƣờng là sự làm thay đổi tính chất của môi tr ƣờng, vi phạm tiêu chuẩn môi trƣờng. Chất gây ô nhiễm là những nhân tố làm cho môi trƣờng trở thành độc hại. Thông thƣờng tiêu chuẩn môi tr ƣờng là những chuẩn mực, giới hạn cho phép đƣợc quy định dùng làm căn cứ để quản lí môi trƣờng. Sự ô nhiễm môi trƣờng có thể là hậu quả của các hoạt động tự nhiên, nhƣ hoạt động núi lửa, bão lũ, …. hoặc các hoạt động do con ngƣời thực hiện trong công nghiệp, giao thông và trong sinh hoạt. * Ô nhiễm môi trường nước Ô nhiễm môi trƣờng nƣớc là sự biến đổi nói chung do con ng ƣời đối với chất lƣợng nƣớc, làm nhiễm bẩn nƣớc và gây nguy hiểm cho con ngƣời, cho động vật nuôi và các loài hoang dã, ảnh h ƣởng tới sản xuất công nghiệp, nông nghiệp, nuôi cá. Nhƣ vậy, sự ô nhiễm môi trƣờng nƣớc là sự thay đổi thành phần và tính chất của nƣớc gây ảnh hƣởng đến hoạt động sống bình th ƣờng của con ng ƣời và sinh vật. Khi sự thay đổi thành phần và tính chất của n ƣớc v ƣợt quá một ngƣỡng cho phép thì sự ô nhiễm nƣớc đã ở mức nguy hiểm và gây ra một số bệnh cho ngƣời. Hiến chƣơng châu Âu đã có định nghĩa ô nhiễm n ƣớc nh ƣ 6 sau: “Sự ô nhiễm nước là một biến đổi chủ yếu do con người gây ra đối với chất lượng nước, làm ô nhiễm nước và gây nguy hại cho việc sử dụng, cho công nghiệp, nông nghiệp, nuôi cá, nghỉ ngơi – giải trí, cho động vật nuôi cũng như các loài hoang dại”. Việc thải các chất thải hoặc nƣớc thải vào môi tr ƣờng n ƣớc sẽ gây ra ô nhiễm nƣớc về vật lí, hóa học, hữu cơ, nhiệt hoặc phóng xạ. Việc thải đó phải không đƣợc gây nguy hiểm đối với sức khỏe cộng đồng và phải tính đến khả năng đồng hóa các chất thải của nƣớc (khả năng pha loãng, tự làm sạch…). Những hoạt động kinh tế – xã hội của cộng đồng, những biện pháp xử lí nƣớc đóng vai trò rất quan trọng trong vấn đền này. Sự ô nhiễm nƣớc có thể có nguồn gốc tự nhiên hay nhân tạo: + Sự ô nhiễm nƣớc có nguồn gốc tự nhiên là do m ƣa, tuyết tan, gió bão, lũ lụt… Nƣớc mƣa rơi xuống mặt đất, mái nhà, đ ƣờng phố đô thị, khu công nghiệp… kéo theo các chất bẩn xuống sông hồ hoặc các sản phẩm của hoạt động sống của sinh vật, kể cả các xác chết của chúng. Sự ô nhiễm này còn đƣợc gọi là ô nhiễm điện. + Sự ô nhiễm nhân tạo chủ yếu do xả nƣớc từ các vùng dân cƣ, khu công nghiệp, hoạt động giao thông vận tải, thuốc trừ sâu, thuốc diệt cỏ và phân bón trong nông nghiệp… vào môi trƣờng nƣớc. Theo thời gian, các dạng gây ô nhiễm có thể diễn ra thƣờng xuyên hoặc tức thời do sự cố rủi ro. Theo bản chất của các tác nhân gây ô nhiễm, ngƣời ta phân biệt: ô nhiễm vô cơ, ô nhiễm hữu cơ, ô nhiễm hóa học, ô nhiễm vi sinh vật, cơ học hay vật lí (ô nhiễm nhiệt hoặc do các chất lơ lửng không tan), ô nhiễm phóng xạ… 7 Theo phạm vi thải vào môi trƣờng nƣớc, ngƣời ta phân biệt: ô nhiễm điểm (ví dụ nhƣ từ một miệng cống thải nhà máy) và ô nhiễm diện (ví dụ ô nhiễm từ một vụ tràn dầu trên một vùng biển…) Theo vị trí không gian, ngƣời ta phân biệt: ô nhiễm sông, ô nhiễm hồ, ô nhiễm biển, ô nhiễm nƣớc mặt, ô nhiễm nƣớc ngầm… 2.1.2. Khái niệm và thành phần nước thải sinh hoạt - Khái niệm nƣớc thải Nƣớc thải là: “một dạng lỏng hòa tan hay trộn lẫn giữa n ƣớc (n ƣớc dùng, nƣớc mƣa, nƣớc mặt, nƣớc ngầm, …) và chất thải từ sinh hoạt, sản xuất công nghiệp, nông nghiệp, thƣơng mại, du lịch, vui chơi giải trí, giao thông vận tải” - Khái niệm nguồn nƣớc thải Thông thƣờng nƣớc thải đƣợc phân loại theo nguồn gốc phát sinh ra chúng. Đó cũng là cơ sở cho việc lựa chọn các biện pháp giải quyết hoặc công nghệ xử lý : *Nước thải sinh hoạt: là nƣớc thải từ các khu dân cƣ, khu vực hoạt động thƣơng mại, khu vực công sở, trƣờng học và các cơ sở tƣơng tự khác. *Nước thải công nghiệp (hay còn gọi là nƣớc thải sản xuất) : là nƣớc thải từ các nhà máy đang hoạt động hoặc trong đó n ƣớc thải công nghiệp là chủ yếu. *Các hoạt động nông nghiệp : nƣớc thải từ các nguồn chuồng trại chăn nuôi, các loại thuốc trừ sâu, các loại thuốc diệt cỏ, các loại thuốc diệt nấm,… *Nước chảy tràn : nƣớc chảy tràn trên mặt đất do nƣớc mƣa, rửa đƣờng xá *Hoạt động tàu thuyền : dầu mỏ và các chất thải từ tàu thuyền,… 8 2.1.3. Một số văn bản liên quan đến quản lý tài nguyên nước - Luật tài nguyên nƣớc gồm 10 chƣơng với 79 điều, quy định việc quản lý, bảo vệ, khai thác, sử dụng tài nguyên n ƣớc, phòng, chống và khắc phục tác hại do nƣớc gây ra trên lãnh thổ nƣớc Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam. - Căn cứ Luật Bảo vệ Môi trƣờng năm 2005 đ ƣợc Quốc hội n ƣớc Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam khoá XI kỳ họp thứ 8 thông qua ngày 29/11/2005 và có hiệu lực thi hành từ ngày 01/07/2006. - Luật số 17/2012/QH13 của Quốc hội: Quốc hội ban hành Luật tài nguyên nƣớc. - Nghị định số 162/2003/NĐ-CP ngày 19/12/2003 của chính phủ Ban hành quy chế thu nhập, quản lý, khai thác, sử dụng dữ liệu, thông tin về tài nguyên nƣớc. - Thông tƣ số 05/2005/TT-BTNMT ngày 22/7/2005 của Bộ Tài Nguyên Môi Trƣờng hƣớng dẫn thi hành Nghị Định số 34/2005/NĐ-CP ngày 17/3/2005 của Chính Phủ quy định về xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực tài nguyên nƣớc. - Thông tƣ 26/2011/TT-BTNMT ngày 18/7/2011 của Bộ Tài nguyên và Môi trƣờng Quy định chi tiết một số điều của Nghị định số 29/2011/NĐ-CP ngày 18/4/2011 của Chính phủ quy định về đánh giá môi tr ƣờng chiến l ƣợc, đánh giá tác động môi trƣờng, cam kết bảo vệ môi trƣờng. - Quyết định số 81/2006/QĐ-TT ngày 14/04/2006 của Thủ Tƣớng Chính Phủ phê duyệt Chiến lƣợc Quốc gia về tài nguyên n ƣớc đến năm 2010. - Nghị định số 201/2013/NĐ-CP Quy định chi tiết thi hành một số điều của luật tài nguyên nƣớc.
- Xem thêm -

Tài liệu liên quan

Tài liệu vừa đăng