Đăng ký Đăng nhập
Trang chủ đánh giá hiệu quả việc áp dụng cơ giới hóa trong công tác quản lý chất thải rắn ...

Tài liệu đánh giá hiệu quả việc áp dụng cơ giới hóa trong công tác quản lý chất thải rắn sinh hoạt trên địa bàn huyện thanh trì, thành phố hà nội

.PDF
10
18
93

Mô tả:

TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG HÀ NỘI KHOA MÔI TRƯỜNG NGUYỄN QUỲNH ANH ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ VIỆC ÁP DỤNG CƠ GIỚI HÓA TRONG CÔNG TÁC QUẢN LÝ CHẤT THẢI RẮN SINH HOẠT TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN THANH TRÌ, THÀNH PHỐ HÀ NỘI HÀ NỘI, 2017 TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG HÀ NỘI KHOA MÔI TRƯỜNG NGUYỄN QUỲNH ANH ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ VIỆC ÁP DỤNG CƠ GIỚI HÓA TRONG CÔNG TÁC QUẢN LÝ CHẤT THẢI RẮN SINH HOẠT TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN THANH TRÌ, THÀNH PHỐ HÀ NỘI Ngành : Quản lý Tài nguyên và Môi trường Mã ngành : 52850101 NGƯỜI HƯỚNG DẪN: ThS. Nguyễn Thị Linh Giang HÀ NỘI, 2017 LỜI CAM ĐOAN Em xin cam đoan đồ án: “Đánh giá hiệu quả việc áp dụng cơ giới hóa trong công tác quản lý chất thải rắn sinh hoạt trên địa bàn huyện Thanh Trì, thành phố Hà Nội” là kết quả nghiên cứu của em trong thời gian qua. Những số liệu, tài liệu tham khảo trong đồ án có nguồn gốc rõ ràng, đã được công bố theo đúng quy định. Các kết quả nghiên cứu trong đồ án là do em tự tìm hiểu, phân tích một cách trung thực. Các kết quả này chưa từng được công bố trong bất kỳ nghiên cứu nào khác. Em hoàn toàn chịu trách nhiệm trước nhà trường về sự cam đoan này. Hà Nội, ngày 31 tháng 5 năm 2017 Sinh viên thực hiện Nguyễn Quỳnh Anh LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành đồ án tốt nghiệp này, ngoài sự nỗ lực của bản thân, em đã nhận được rất nhiều sự giúp đỡ nhiệt tình từ tập thể cá nhân trong và ngoài trường. Lời đầu tiên, em xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới các thầy cô trong khoa Môi trường - Trường Đại học Tài nguyên và Môi trường Hà Nội. Đặc biệt em xin chân thành cảm ơn cô giáo ThS. NguyễnThị Linh Giang đã hướng dẫn tận tình và tạo mọi điều kiện để em hoàn thành đồ án này. Em cũng xin được gửi lời cảm ơn tới Ban lãnh đạo vào các cán bộ nhân viên Công ty Cổ phần Môi trường đô thị Thanh Trì đã tạo điều kiện thuận lợi cho em có cơ hội học hỏi, nghiên cứu hoàn thành đề tài này. Cuối cùng em xin chân thành cảm ơn gia đình, bạn bè - những người đã luôn giúp đỡ, ủng hộ, động viên em trong suốt thời gian theo học tại trường nói chung và thời gian nghiên cứu, thực hiện đồ án tốt nghiệp nói riêng. Trong quá trình thực hiện, mặc dù có nhiều cố gắng song do kinh nghiệm còn thiếu, kiến thức và thời gian còn hạn chế nên đồ án không thể tránh khỏi những thiếu sót. Em mong nhận được những ý kiến đóng góp quý báu của thầy cô và các bạn đọc để đồ án của em được hoàn thiện hơn. Hà Nội, ngày 31 tháng 5 năm 2017 Sinh viên thực hiện Nguyễn Quỳnh Anh MỤC LỤC MỞ ĐẦU ....................................................................................................................... 1 1. Lý do chọn đề tài ...................................................................................................... 1 2. Mục tiêu nghiên cứu.................................................................................................. 2 3. Nội dung nghiên cứu ................................................................................................. 2 CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN ......................................................................................... 3 1.1 Tổng quan về CTR .................................................................................................. 3 1.1.1 Cơ sở pháp lý về quản lý CTR ............................................................................. 3 1.1.2 Các khái niệm cơ bản ........................................................................................... 3 1.1.3 Nguồn gốc, phân loại, thành phần CTR sinh hoạt ............................................... 3 1.1.4 Ảnh hưởng của CTRSH đến môi trường và con người ....................................... 6 1.2 Tình hình quản lý CTR ........................................................................................... 7 1.2.1 Tình hình quản lý CTR tại Hà Nội ....................................................................... 7 1.2.2 Tình hình quản lý CTR tại huyện Thanh Trì ....................................................... 9 1.3 Khái quát đặc điểm tự nhiên, kinh tế - xã hội huyện Thanh Trì ........................... 10 1.3.1 Điều kiện tự nhiên .............................................................................................. 10 1.3.2 Điều kiện kinh tế - xã hội ................................................................................... 11 CHƯƠNG 2: ĐỐI TƯỢNG, PHẠM VI VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ....... 14 2.1 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu ......................................................................... 14 2.2 Phương pháp nghiên cứu....................................................................................... 14 2.2.1 Phương pháp thu thập, tổng hợp số liệu............................................................. 14 2.2.2 Phương pháp điều tra khảo sát thực địa ............................................................. 14 2.2.3 Phương pháp lập bản đồ và GIS......................................................................... 14 2.2.4 Phương pháp phân tích đánh giá tổng hợp ......................................................... 15 CHƯƠNG 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN .................................... 16 3.1 Hiện trạng phát sinh CTRSH trên địa bàn huyện Thanh Trì ................................ 16 3.1.1 Nguồn phát sinh ................................................................................................. 16 3.1.2 Khối lượng phát sinh .......................................................................................... 16 3.2 Hiện trạng thu gom, vận chuyển CTRSH ............................................................. 18 3.3 Đánh giá hiệu quả kinh tế khi áp dụng cơ giới hóa trong thu gom CTRSH ......... 28 3.3.1 Tính toán chi phí công tác thu gom, vận chuyển CTRSH năm 2016 ................ 30 3.3.2 Tính toán chi phí cho công tác thu gom, vận chuyển CTRSH năm 2017.......... 34 3.4 Đề xuất các giải pháp nâng cao hiệu quả công tác thu gom, vận chuyển CTRSH. ..................................................................................................................................... 40 3.4.1 Tuyên truyền, giáo dục nâng cao ý thức cho người dân .................................... 40 3.4.2 Giải pháp về cơ chế quản lý ............................................................................... 40 3.4.3 Giải pháp về mặt xã hội ..................................................................................... 41 3.4.4 Giải pháp lắp đặt các thùng rác .......................................................................... 41 3.4.4 Giải pháp thu gom, vận chuyển rác.................................................................... 43 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ..................................................................................... 45 KẾT LUẬN ................................................................................................................. 45 KIẾN NGHỊ ................................................................................................................ 46 TÀI LIỆU THAM KHẢO ........................................................................................... 47 PHỤ LỤC DANH MỤC TỪ NGỮ VIẾT TẮT CTR : Chất thải rắn CTRSH : Chất thải rắn sinh hoạt CP : Cổ phần ĐG : Đấu giá KH : Khấu hao KCN : Khu công nghiệp MTĐT : Môi trường đô thị NN : Nông nghiệp UBND : Ủy ban nhân dân TNMT : Tài nguyên môi trường TT : Thị trấn VSMT : Vệ sinh môi trường QHSDĐ : Quy hoạch sử dụng đất DANH MỤC BẢNG Bảng 1.1: Loại CTR theo các nguồn phát sinh khác nhau ............................................ 4 Bảng 1.2: Thành phần riêng biệt của chất thải rắn sinh hoạt ........................................ 5 Bảng 1.3: Thành phần hóa học của chất thải rắn sinh hoạt........................................... 6 Bảng 3.1: Nguồn phát sinh CTRSH trên địa bàn huyện Thanh Trì ............................ 16 Bảng 3.2: Khối lượng rác thải sinh hoạt huyện Thanh Trì giai đoạn 2012-2016 ....... 17 Bảng 3.3: Dự kiến khối lượng rác thải sinh hoạt tại các xã và thị trấn năm 2017 ...... 17 Bảng 3.4: Một số tuyến đường thực hiện cơ giới hóa thu gom rác thải...................... 20 Bảng 3.5: Các điểm tập kết CTRSH trên địa bàn huyện Thanh Trì năm 2017 .......... 21 Bảng 3.6: Lộ trình tuyến thu gom trên địa bàn huyện Thanh Trì ............................... 23 Bảng 3.7: Số lượng nhân công thu gom, vận chuyển CTRSH trên địa bàn huyện Thanh Trì ..................................................................................................................... 26 Bảng 3.8: Số lượng xe đẩy tay tại các xã năm 2016 ................................................... 26 Bảng 3.9: Số lượng phương tiện thu gom, vận chuyển CTRSH trên địa bàn huyện Thanh Trì năm 2016 - 2017 ........................................................................................ 27 Bảng 3.10: Giá thành các loại phương tiện, thiết bị phục vụ công tác thu gom, vận chuyển CTRSH ........................................................................................................... 28 Bảng 3.11: Chi phí đầu tư phương tiện thu gom, vận chuyển .................................... 29 Bảng 3.12: Chi phí khấu hao phương tiện thu gom, vận chuyển năm 2016 ............... 30 Bảng 3.13: Chi phí đầu tư thiết bị, dụng cụ phục vụ công tác thu gom, vận chuyển CTRSH năm 2016 ....................................................................................................... 31 Bảng 3.14: Định mức tiêu hao nhiên liệu của các loại xe ........................................... 32 Bảng 3.15: Chi phí nhiên liệu năm 2016 .................................................................... 33 Bảng 3.16: Định mức sửa chữa, bảo dưỡng năm của các loại xe .............................. 33 Bảng 3.17: Chi phí sửa chữa cho các loại xe năm 2016 ............................................. 33 Bảng 3.18: Mức tiền lương hàng tháng ....................................................................... 34 Bảng 3.19: Chi phí nhân công năm 2016 .................................................................... 34 Bảng 3.20: Chi phí khấu hao phương tiện thu gom, vận chuyển năm 2017 ............... 35 Bảng 3.21: Chi phí đầu tư thiết bị, dụng cụ phục vụ công tác thu gom, vận chuyển CTRSH năm 2017 ....................................................................................................... 36 Bảng 3.22: Chi phí nhiên liệu năm của các loại xe sử dụng năm 2017 ...................... 36 Bảng 3.23: Định mức sửa chữa, bảo dưỡng năm của các loại xe .............................. 37 Bảng 3.24: Chi phí sửa chữa, bảo dưỡng năm của từng loại xe năm 2017 ................ 37 Bảng 3.25: Chi phí nhân công năm 2017 .................................................................... 38 Bảng 3.26: Tổng hợp chi phí thu gom, vận chuyển CTRSH 2016-2017 .................... 38 Bảng 3.27: So sánh chi phí thu gom, vận chuyển CTRSH năm 2016 và 2017 .......... 39 Bảng 3.28: Số lượng thùng rác dự kiến lắp đặt ........................................................... 42 DANH MỤC HÌNH VẼ Hình 1.1: Vị trí địa lý huyện Thanh Trì, thành phố Hà Nội ....................................... 10 Hình 2.1: Quy trình thành lập bản đồ hiện trạng mạng lưới thu gom CTRSH ........... 15 Hình 3.1: Mô hình thu gom, vận chuyển CTRSH trên địa bàn huyện Thanh Trì năm 2016 ............................................................................................................................. 18 Hình 3.2: Mô hình thu gom, vận chuyển CTRSH trên địa bàn huyện Thanh Trì năm 2017 ............................................................................................................................. 19 Hình 3.3: Mô hình thu gom rác thải ngõ xóm đối với các tuyến đường, ngõ, ngách rộng dưới 4m ............................................................................................................... 44
- Xem thêm -

Tài liệu liên quan