Đăng ký Đăng nhập
Trang chủ đánh giá hiệu quả kinh tế cây chè của các hộ nông dân trên địa bàn huyện đồng hỷ...

Tài liệu đánh giá hiệu quả kinh tế cây chè của các hộ nông dân trên địa bàn huyện đồng hỷ, tỉnh thái nguyên

.DOC
125
215
50

Mô tả:

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾẾ VÀ QUẢN TRỊ KINH DOANH NGUYẾỄN NGỌC ANH ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ KINH TẾẾ CÂY CHÈ CỦA CÁC HỘ NÔNG DÂN TRẾN ĐỊA BÀN HUYỆN ĐÔỒNG HỶ, TỈNH THÁI NGUYẾN Chuyên ngành: Kinh têế Nông nghiệp Mã sôế: 60.62.01.15 LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾẾ Người hướng dẫẫn khoa học: PGS.TS. Nguyêẫn Thị Gẫếm THÁI NGUYẾN - 2016 Số hoá bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc.tnu.edu.vn i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan bản luận văn này là công trình nghiên cứu của cá nhân tôi, không sao chép bâất kỳ công trình nghiên cứu hay luận văn của tác giả khác, luận văn được thực hiện trên cơ sở nghiên cứu lý thuyêất, nghiên cứu và khảo sát tình hình thực tiêễn. Các sôấ liệu, và những kêất quả trong luận văn là trung thực, các thông tin, tài liệu tham khảo có nguôồn gôấc trích dâễn rõ ràng./. Tác giả luận văn Nguyêẫn Ngọc Anh ii LỜI CẢM ƠN Luận văn được hoàn thành là kêất quả của quá trình học tập, nghiên cứu lý luận và tích luyễ kinh nghiệm thực têấ của tác giả. Những kiêấn thức mà thâồy cô giáo truyêồn thụ đã làm sáng tỏ những ý tưởng, tư duy của tác giả trong quá suôất trình thực hiện luận văn này. Nhân dịp này, tôi xin tỏ lòng biêất ơn sâu săấc đêấn PGS.TS. Nguyêẫn Thị Gẫếm, đã tận tình hướng dâễn, giúp đỡ tôi hoàn thành luận văn này. Tôi xin chân thành cảm ơn quý thâồy, cô sau đại học, Trường Đại học Kinh têấ và Quản trị Kinh doanh Thái Nguyên, đã giúp đỡ tôi trong quá trình học tập và hoàn thành luận văn. Xin chân thành cảm ơn các cơ quan: Cục Thôấng kê tỉnh, Sở Công thương, UBND, Chi cục Thôấng kê, và Trạm Khuyêấn nông huyện Đôồng Hỷ đã cho phép thu thập thông tin, sôấ liệu phục vụ cho quá trình nghiên cứu. Trân trọng cảm ơn bà con nông dân đã nhiệt tình giúp đỡ, cung câấp sôấ liệu thực tiêễn trong quá trình sản xuâất của hộ giúp cho quá trình nghiên cứu được củng côấ thêm các dữ liệu thực tiêễn. Cuôấi cùng tôi xin chân thành cảm ơn những người thân trong gia đình đã giúp đỡ tôi lúc khó khăn, vâất vả để hoàn thành luận văn. Tôi xin chân thành cảm ơn bạn bè, đôồng nghiệp đã động viên tạo mọi điêồu kiện thuận lợi và đóng góp những ý kiêấn quý báu để giúp tôi hoàn thành luận văn này./. Thái Nguyên, năm 2016 Tác giả luận văn Nguyêẫn Ngọc Anh 1 11 MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN ...................................................................................................... i LỜI CẢM ƠN ........................................................................................................... ................................................................................................................ iii ii MỤC DANH LỤC MỤC NHỮNG TỪ VIẾẾT TĂẾT ................................................................. vi DANH MỤC BẢNG ............................................................................................... ............................................................................................... vii DANH viii MỤC MỞ ....................................................................................................................1 1. Tính câấp thiêất của đêồ tài ..........................................................................................1 2. Mục tiêu nghiên cứu................................................................................................2 3. Đôấi tượng và phạm vi nghiên cứu...........................................................................3 4. Ý nghĩa khoa học và những đóng góp mới của luận văn ........................................3 5. Bôấ cục luận văn .......................................................................................................4 Chương 1. CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIẾỄN VẾỒ HIỆU QUẢ KINH TẾẾ TRONG SẢN XUÂẾT CHÈ CỦA HỘ ......................................................................5 1.1. Cơ sở lý luận vêồ hiệu quả kinh têấ sản xuâất chè của hộ nông dân.........................5 1.1.1. Kinh têấ hộ nông dân sản xuâất chè .....................................................................5 1.1.2. Một sôấ lý luận vêồ hiệu quả kinh têấ ....................................................................7 1.1.3. Các chỉ tiêu đánh giá hiệu quả kinh têấ ............................................................13 1.1.4. Các yêấu tôấ ảnh hưởng đêấn hiệu quả kinh têấ sản xuâất chè của hộ nông dân ....15 1.2. Cơ sở thực tiêễn vêồ nâng cao hiệu quả kinh têấ cây chè .......................................20 1.2.1. Kinh nghiệm nâng cao hiệu quả kinh têấ cây chè ở một sôấ địa phươ n g trong cả nư ớ c............................................................................................................20 1.2.2. Tình hình sản xuâất và tiêu thụ chè trên địa bàn tỉnh Thái Nguyên .................24 1.2.3. Bài học kinh nghiệm nâng cao hiệu quả kinh têấ chè tại huyện Đôồng Hỷ ......29 Chương 2. PHƯƠNG PHÁP NGHIẾN CỨU .......................................................31 2.1. Câu hỏi nghiên cứu ............................................................................................31 2.2. Phương pháp tiêấp cận .........................................................................................31 2.3. Phương pháp nghiên cứu....................................................................................32 Số hoá bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc.tnu.edu.vn HÌNH ĐÂỒU 1 2.3.1. Chọn điểm nghiên cứu ....................................................................................32 2.3.2. Phương pháp thu thập sôấ liệu ..........................................................................33 2.3.3. Phương pháp Tổng hợp sôấ liệu .......................................................................35 2.3.4. Phương pháp phân tích sôấ liệu ........................................................................35 2.3.5. Hệ thôấng chỉ tiêu nghiên cứu ..........................................................................40 Chương 3. THỰC TRẠNG HIỆU QUẢ KINH TẾẾ SẢN XUÂẾT CHÈ CỦA HỘ NÔNG DÂN TRẾN ĐỊA BÀN HUYỆN ĐÔỒNG HỶ, TỈNH THÁI NGUYẾN ..44 3.1. Đặc điểm tự nhiên, Kinh têấ xã hội huyện Đôồng Hỷ, tỉnh Thái Nguyên ............44 3.1.1. Điêồu kiện tự nhiên ...........................................................................................44 3.1.2. Điêồu kiện kinh têấ - xã hội ................................................................................47 3.1.3. Tình hình sản xuâất, tiêu thụ chè của huyện Đôồng Hỷ .....................................52 3.2. Thực trạng hiệu quả kinh têấ cây chè của các hộ trên địa hàn huyện Đôồng Hỷ, tỉnh Thái Nguyên.......................................................................................................54 3.2.1. Thông tin chung vêồ các hộ điêồu tra .................................................................54 3.2.2. Kêất quả sản xuâất chè của nhóm hộ điêồu tra.....................................................61 3.2.3. Tình hình chi phí sản xuâất chè của hộ.............................................................64 3.2.4. Hiệu quả kinh têấ cây chè của các hộ trên địa hàn huyện Đôồng Hỷ.................66 3.2.5. Đánh giá tác động của các nhân tôấ đêấn hiệu quả kinh têấ cây chè của hộ nông dân trôồng chè ở huyện Đôồng Hỷ ...............................................................................70 3.2.6. Đánh giá của các hộ nông dân vêồ các yêấu tôấ câồn thiêất để nâng cao hiệu quả kinh têấ sản xuâất chè tại huyện Đôồng Hỷ ...................................................................75 3.3. Các yêấu tôấ ảnh hưởng đêấn hiệu quả kinh têấ cây chè của các hộ trên địa bàn huyện Đôồng Hỷ, tỉnh Thái Nguyên ...........................................................................77 3.4. Đánh giá chung vêồ kêất quả và hiệu quả kinh têấ cây chè ....................................79 3.4.1. Những mặt đạt được........................................................................................79 3.4.2. Những hạn chêấ và nguyên nhân ......................................................................80 Chương 4. MỘT SÔẾ GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ KINH TẾẾ CÂY CHÈ CỦA HỘ TRẾN ĐỊA BÀN HUYỆN ĐÔỒNG HỶ, TỈNH THÁI NGUYẾN.............. 83 4.1. Quan điểm, mục tiêu, phương hướng phát triển chè của huyện ........................83 4.1.1. Quan điểm vêồ phát triển sản xuâất, kinh doanh chè .........................................83 4.1.2. Những căn cứ pháp lý phát triển sản xuâất, kinh doanh chè ............................83 4.2. Một sôấ giải pháp nhăồm nâng cao hiệu quả kinh têấ cây chè trên địa bàn huyện .84 4.2.1. Nhóm giải pháp đôấi với chính quyêồn địa phương...........................................84 4.2.2. Nhóm giải pháp đôấi với nông hộ.....................................................................87 4.3. Kiêấn nghị ............................................................................................................89 4.3.1. Đôấi với tỉnh và huyện ......................................................................................89 4.3.2. Đôấi với hộ trôồng chè........................................................................................90 KẾẾT LUẬN ..............................................................................................................92 TÀI LIỆU THAM KHẢO ......................................................................................94 PHỤ LỤC .................................................................................................................96 DANH MỤC NHỮNG TỪ VIẾẾT TĂẾT Chữ viêết tăết Giải nghĩa BQ Bình quân BVTV Bảo vệ thực vật CNH - ĐTH Công nghiệp hoá - Đô thị hoá GAP Good Agriculture Production - Thưc hanh nông nghiêp tôt GlobalGAP GO HACCP Global Good Agricultural Practice - Thực hành nông nghiệp tôất toàn câồu Gross Output - Tổng giá trị sản xuâất Hazard Analysis Critical Control Point - Phân tích môấi nguy và điểm kiểm soát giới hạn IC Intermediate Cost - Chi phí trung gian ICM Crop Management - Chương trình quản lý cây trôồng tổng hợp IPM ISO Integrated Pests Management - Chương trình quản lý dịch hại tổng hợp International Organisation for Standardisation - tiêu chuẩn vêồ hệ thôấng quản lý châất lượng MI Mix Income - Thu nhập hôễn hợp Ngđ Nghìn đôồng PTNT Phát triển nông thôn TC Tổng chi phí TĐPTBQ Tôấc độ phát triển bình quân TNHH Trách nhiệm hữu hạn TSCĐ Tài sản côấ định VA Value Added - Giá trị gia tăng VietGAP WTO Vietnamese Good Agricultural Practices - Thực hành sản xuâất nông nghiệp tôất ở Việt Nam Tổ chức thương mại thêấ giới vii DANH MỤC BẢNG Bảng 1.1: Diện tích chè của tỉnh Thái Nguyên phân theo huyện giai đoạn 2005 - 2014.... 25 Bảng 1.2: Tình hình sản xuâất chè tỉnh Thái Nguyên giai đoạn 2005 - 2015 ............26 Bảng 1.3: Tổng thể thực trạng thị trường ngành chè Thái Nguyên đêấn năm 2014 ..28 Bảng 2.1: Mô tả biêấn sử dụng trong mô hình hàm sản xuâất CD...............................37 Bảng 3.1. Hiện trạng sử dụng đâất huyện Đôồng Hỷ qua các năm ..............................47 Bảng 3.2 Tình hình dân sôấ và lao động huyện Đôồng Hỷ qua các năm (2012-2014) 48 Bảng 3.3: Sôấ trường, lớp, giáo viên và học sinh phổ thông huyện Đôồng Hỷ ...........50 Bảng 3.4. Giá trị sản xuâất ngành nông nghiệp theo giá hiện hành huyện Đôồng Hỷ qua các năm (2012-2014) ........................................................................51 Bảng 3.5: Diện tích, năng suâất và sản lượng chè của huyện Đôồng Hỷ qua các năm (2012 - 2014) ...........................................................................................52 Bảng 3.6. Phân loại hộ điêồu tra theo loại hình hộ .....................................................54 Bảng 3.7. Phân hộ điêồu tra theo mức thu nhập .........................................................55 Bảng 3.8. Tình hình nhân lực của hộ (tính bình quân/hộ) ........................................56 Bảng 3.9. Phương tiện sản xuâất của hộ (tính bình quân/hộ) .....................................57 Bảng 3.10. Tình hình đâất sản xuâất của hộ (tính bình quân/hộ) .................................58 Bảng 3.11. Tình hình sản xuâất chè của hộ theo loại hình sản xuâất (tính bình quân/hộ) ...................................................................................................59 Bảng 3.12. Tình hình sản xuâất chè của hộ theo mức thu nhập (tính bình quân/hộ) .60 Bảng 3.13. Tình hình sản xuâất chè của hộ theo vùng (tính bình quân/hộ) ...............61 Bảng 3.14: Kêất quả sản xuâất chè của hộ theo loại hình hộ (tính bình quân/sào/ hộ/năm) ....................................................................................................62 Bảng 3.15: Kêất quả sản xuâất chè của hộ theo mức thu nhập (tính bình quân/sào/ hộ/năm) ....................................................................................................62 Bảng 3.16: Kêất quả sản xuâất chè của hộ theo vùng (tính bình quân/sào/hộ/năm) ....64 Bảng 3.17: Hiệu quả sản xuâất chè của hộ theo loại hình hộ (tính bình quân/hộ) .....66 Bảng 3.18: Hiệu quả sản xuâất chè của hộ theo thu nhập (tính bình quân/hộ) ..........68 Bảng 3.19: Hiệu quả sản xuâất chè của hộ theo vùng (tính bình quân/hộ) ................69 Bảng 3.20. Kêất quả phân tích hàm CD .....................................................................70 Bảng 3.21. Kêất quả ước lượng hàm giới hạn sản xuâất ..............................................73 Bảng 3.22. Hiệu quả kyễ thuật sản xuâất chè của các hộ điêồu tra ................................74 Bảng 3.23: Đánh giá của các hộ nông dân vêồ nâng cao hiệu quả kinh têấ sản xuâất chè của nông hộ trên địa bàn huyện Đôồng Hỷ ...............................................75 viii DANH MỤC HÌNH Hình 2.1: Hàm năng suâất trung bình và hàm năng suâất tôấi đa ..................................39 1 MỞ ĐÂỒU 1. Tính cẫếp thiêết của đêề tài Việt Nam được coi là một trong những vùng nguyên sản của cây chè, có điêồu kiện tự nhiên thích hợp cho cây chè sinh trưởng, phát triển. Phong tục uôấng chè và sự phát triển cây chè găấn liêồn với sự phát triển dân tộc. Việt Nam đã có những thương hiệu chè nổi tiêấng như: Shan tuyêất (Hà Giang), Tân Cương (Thái Nguyên), Suôấi Giàng (Yên Bái), chè B’lao, chè Olong Câồu Đâất ...Với diện tích 129.400 ha, ngành chè đã thu hút được lực lượng lao động lớn, hơn 6 triệu người ở 35 tỉnh, đặc biệt là các tỉnh miêồn núi phía Băấc và Tây Nguyên. Theo sôấ liệu thôấng kê của Hiệp hội Chè Việt Nam, xuâất khẩu chè Việt Nam trong năm 2014 cũng đạt được những thành tích nhâất định với 130.000 tâấn chè xuâất khẩu trên 180.000 tâấn chè khô, kim ngạch đạt 230 triệu USD. Với sản lượng và kim ngạch xuâất khẩu trên, Việt Nam tiêấp tục đứng ở vị trí thứ 5 những quôấc gia xuâất khẩu chè nhiêồu nhâất trên thêấ giới: sau Trung Quôấc, ẤẤn Độ, Kenya và Srilanka. Tỉnh Thái Nguyên là một trong những vùng chè trọng điểm của cả nước. Với ưu đãi vêồ thổ nhưỡng đâất đai, nguôồn nước, thời tiêất khí hậu, râất phù hợp cho cây chè phát triển. Cùng với đó, người làm nghêồ chè tỉnh Thái Nguyên có kyễ thuật chăm sóc, thu hái và chêấ biêấn chè râất tinh xảo, băồng những công cụ chêấ biêấn thủ công, truyêồn thôấng, đã tạo nên những sản phẩm chè đặc trưng “Chè Thái Nguyên”. Nghêồ trôồng và chêấ biêấn chè đã đem lại hiệu quả lớn vêồ kinh têấ, xã hội trên địa bàn tỉnh, giúp nhiêồu hộ gia đình xoá đói, giảm nghèo và đem lại cuộc sôấng ổn định cho hàng trăm nghìn hộ dân tại địa phương. Mặc dù, chè được coi là sản phẩm quan trọng trong chiêấn lược phát triển kinh têấ, có lợi thêấ và cơ chêấ, chính sách hôễ trợ, nhưng giá trị sản xuâất cây chè chưa tương xứng với tiêồm năng. Việc đâồu tư phát triển, chêấ biêấn, tiêu thụ chè phâồn lớn là kinh têấ hộ, chưa thu hút được nhiêồu nguôồn vôấn từ các doanh nghiệp trong và ngoài nước đâồu tư vào sản xuâất, chêấ biêấn chè.... Để nâng hiệu quả kinh têấ cây chè thì người trôồng chè câồn chú trọng những vâấn đêồ gì trong các khâu sản xuâất, chêấ biêấn, tiêu thụ vâễn là vâấn đêồ câấp bách khi tiêấp cận và mở rộng thị trường mới cũng như nâng cao giá trị kinh têấ cây chè. Số hoá bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc.tnu.edu.vn Đứng thứ 3 trong toàn tỉnh vêồ diện tích trôồng chè, huyện Đôồng Hỷ từ lâu đã được biêất đêấn là huyện có vùng chè nổi tiêấng Trại Cài (Minh Lập). Tuy nhiên, trên địa bàn huyện chủ yêấu là quy mô hộ sản xuâất nhỏ, manh mún (sôấ hộ có diện tích trôồng chè dưới 0,5 ha chiêấm 95% sôấ hộ trôồng chè của huyện), phương pháp canh tác chủ yêấu dựa vào kinh nghiệm bản thân. Do vậy, châất lượng sản phẩm không đôồng đêồu, khó quản lý. Cơ câấu sản phẩm chè chưa hợp lý, chè xanh châất lượng cao chiêấm tỉ lệ râất thâấp, bên cạnh đó các cơ sở và hộ chêấ biêấn nhỏ lẻ trình độ công nghệ lạc hậu. Sản phẩm chè hàng hoá chủ yêấu ở dạng nguyên liệu thô, không có bao bì nhãn mác, thương hiệu. Việc quản lý châất lượng chè chưa đôồng bộ, chưa chặt cheễ từ khâu sản xuâất nguyên liệu, do vậy mặc dù châất lượng sản phẩm chè trên địa bàn huyện râất tôất nhưng vâễn chưa thực sự bêồn vững. Việc liên kêất giữa các tác nhân liên quan đêấn chuôễi sản xuâất và chuôễi giá trị ngành chè từ người trôồng chè đêấn người chêấ biêấn, tiêu thụ chè chưa chặt cheễ, chủ yêấu vâễn là người trôồng chè tự chêấ biêấn và tự tiêu thụ là chính, sôấ doanh nghiệp có liên kêất với người trôồng chè chưa nhiêồu (chỉ có Công ty TNHH một thành viên chè Sông Câồu được chuyển đổi từ nông trường chè mới có vùng nguyên liệu riêng), râất ít hợp tác xã sản xuâất chêấ biêấn và tiêu thụ chè có hiệu quả cao, các làng nghêồ, tổ hợp tác phâồn lớn mới được thành lập còn lúng túng trong tổ chức và quản lý điêồu hành sản xuâất dâễn đêấn chưa thu hút, găấn kêất đông đảo người làm chè mang lại hiệu quả cao trong sản xuâất, chêấ biêấn, tiêu thụ chè. Trước những thực têấ đó, đòi hỏi phải có sự đánh giá đúng thực trạng, thâấy rõ được các tôồn tại để từ đó đêồ xuâất giải pháp phát triển sản xuâất, chêấ biêấn tiêu thụ và nâng cao giá trị kinh têấ cho cây chè tại địa phương. Xuâất phát từ những vâấn đêồ trên, chúng tôi lựa chọn nghiên cứu đêồ tài “Đánh giá hiệu quả kinh tếế cây chè của các hộ nông dân trến địa bàn huyện Đôồng Hỷ, tỉnh Thái Nguyến”. 2. Mục têu nghiên cứu 2.1. Mục tiếu chung Trên cơ sở đánh giá thực trạng hiệu quả kinh têấ cây chè và phân tích các yêấu tôấ ảnh hưởng đêấn hiệu quả cây chè của các hộ nông dân trên địa bàn huyện Đôồng Hỷ, tỉnh Thái Nguyên, từ đó đưa ra một sôấ giải pháp nhăồm nâng cao hiệu quả kinh têấ cây chè của hộ tại địa bàn nghiên cứu, góp phâồn hôễ trợ hộ nông dân trôồng chè lựa Số hoá bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc.tnu.edu.vn chọn phương pháp sản xuâất, kinh doanh chè có hiệu quả hơn. Đôồng thời làm căn cứ cho các câấp chính quyêồn địa phương có chính sách phù hợp nhăồm nâng cao hiệu quả kinh têấ sản xuâất chè của hộ tại địa bàn nghiên cứu. 2.2. Mục tiếu cụ thể - Hệ thôấng hoá những vâấn đêồ lý luận và thực tiêễn vêồ hiệu quả kinh têấ cây chè của các hộ nông dân. - Đánh giá thực trạng hiệu quả kinh têấ cây chè của hộ gia đình trôồng chè, và phân tích những yêấu tôấ chủ yêấu ảnh hưởng đêấn hiệu quả kinh têấ của cây chè các hộ gia đình tại huyện Đôồng Hỷ, tỉnh Thái Nguyên. - Đêồ xuâất một sôấ giải pháp nhăồm nâng cao hiệu quả kinh têấ cây chè của hộ, góp phâồn nâng cao giá trị kinh têấ của cây chè tại Huyện. 3. Đôếi tượng và phạm vi nghiên cứu 3.1. Đôếi tượng nghiến cứu Đôấi tượng nghiên cứu của đêồ tài là các vâấn đêồ: Thực trạng hiệu quả kinh têấ cây chè của các hộ nông dân trên địa bàn huyện Đôồng Hỷ, tỉnh Thái Nguyên; Các giải pháp nhăồm nâng cao hiệu quả kinh têấ cây chè của các hộ tại địa bàn nghiên cứu. 3.2. Phạm vi nghiến cứu - Phạm vi vêồ nội dung: Đêồ tài tập trung nghiên cứu làm rõ thực trạng hiệu quả kinh têấ của cây chè và các nhân tôấ ảnh hưởng tới hiệu quả kinh têấ cây chè của hộ, các giải pháp nhăồm nâng cao hiệu quả kinh têấ trong sản xuâất chè cho hộ tại địa bàn huyện Đôồng Hỷ, tỉnh Thái Nguyên. - Phạm vi vêồ không gian: Đêồ tài thực hiện tại huyện Đôồng Hỷ, tỉnh Thái Nguyên. - Phạm vi vêồ thời gian: Các sôấ liệu được sử dụng trong nghiên cứu đêồ tài gôồm sôấ liệu sơ câấp và sôấ liệu thứ câấp. Các sôấ liệu thứ câấp được thu thập trong giai đoạn 2010 2014. Sôấ liệu sơ câấp được thu thập băồng phương pháp phỏng vâấn trực tiêấp hộ tháng 6 đêấn tháng 9 năm 2015. 4. Ý nghĩa khoa học và những đóng góp mới của luận văn Luận văn là công trình khoa học có ý nghĩa lý luận và thực tiêễn thiêất thực, là tài liệu giúp cho huyện Đôồng Hỷ xây dựng quy hoạch và kêấ hoạch nhăồm nâng cao hiệu quả kinh têấ trong sản xuâất chè cho hộ trên địa bàn. Số hoá bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc.tnu.edu.vn Luận văn đánh giá sự ảnh hưởng của các yêấu tôấ tới hiệu quả kinh têấ trong sản xuâất chè của hộ trên địa bàn nghiên cứu, bao gôồm: vôấn đâồu tư của hộ, chi phí trung gian đâồu tư cho sản xuâất chè, trình độ lao động, diện tích sản xuâất. Thông qua sử dụng mô hình Cobb-Douglas (CD) luận văn đã xác định các yêấu tôấ ảnh hưởng tới hiệu quả kinh têấ trong sản xuâất chè của hộ gôồm: vôấn đâồu tư, chi phí trung gian, diện tích đâất trôồng, công lao động thuê ngoài. Trong đó, yêấu tôấ tác động lớn nhâất là chi phí trung gian và vôấn đâồu tư của hộ; luận văn áp dụng mô hình hàm giới hạn khả năng sản xuâất để đánh giá mức độ ảnh hưởng của các loại yêấu tôấ đâồu vào (phân bón, thuôấc BVTV, công chăm sóc) tới hiệu quả và năng suâất của cây chè. Từ kêất quả ước lượng của mô hình, trên địa bàn nghiên cứu vâễn còn khả năng tăng năng suâất, sản lượng chè nêấu đâồu tư thêm các yêấu tôấ đâồu vào như: công chăm sóc, thuôấc BVTV và phân bón (phân hữu cơ, đạm, lân, kali). 5. Bôế cục luận văn Ngoài phâồn mở đâồu và kêất luận, luận văn gôồm 4 chương: Chương 1: Cơ sở lý luận và thực tiêễn vêồ hiệu quả kinh têấ trong sản xuâất chè của hộ. Chương 2: Phương pháp nghiên cứu. Chương 3: Thực trạng hiệu quả kinh têấ sản xuâất chè của hộ nông dân trên địa bàn huyện Đôồng Hỷ, tỉnh Thái Nguyên. Chương 4: Một sôấ giải pháp nhăồm nâng cao hiệu quả kinh têấ sản xuâất chè của hộ nông dân trên địa bàn huyện Đôồng Hỷ, tỉnh Thái Nguyên. Chương 1. CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIẾỄN VẾỒ HIỆU QUẢ KINH TẾẾ TRONG SẢN XUÂẾT CHÈ CỦA HỘ 1.1. Cơ sở lý luận vêề hiệu quả kinh têế sản xuẫết chè của hộ nông dẫn 1.1.1. Kinh tếế hộ nông dân sản xuâết chè 1.1.1.1. Khái niệm vêề hộ nông dân và kinh têế hộ nông dân Hộ nông dân là hộ gia đình được xem như một đơn vị kinh têấ có đâất đai, tư liệu sản xuâất, vôấn sản xuâất thuộc sở hữu của hộ gia đình, sử dụng chủ yêấu sức lao động của gia đình để sản xuâất trong lĩnh vực nông nghiệp. Các thành viên trong hộ đêồu hưởng phâồn thu nhập và mọi quyêất định đêồu dựa trên ý kiêấn chung của các thành viên là người lớn trong hộ gia đình. Kinh têấ hộ nông dân là loại hình kinh têấ trong đó các hoạt động sản xuâất chủ yêấu dựa vào lao động gia đình (lao động không thuê) và mục đích của loạt hình kinh têấ này trước hêất nhăồm đáp ứng nhu câồu của hộ gia đình (không phải mục đích chính là sản xuâất hàng hoá để bán). Tuy nhiên cũng câồn có sự chú ý ở đây là các hộ gia đình cũng có thể sản xuâất để trao đổi nhưng ở mức độ hạn chêấ. [7] 1.1.1.2. Đặc điểm kinh têế hộ nông dân và hộ nông dân sản xuâết chè Có thể thâấy các đặc điểm cơ bản của kinh têấ hộ nông dân là: - Hoạt động của kinh têấ hộ nông dân chủ yêấu dựa vào lao động gia đình hay lao động có săễn mà không câồn phải thuê ngoài. Các thành viên tham gia ho ạt động kinh têấ có quan hệ găấn bó với nhau vêồ kinh têấ và huyêất thôấng. - Đâất đai là tư liệu sản xuâất quan trọng nhâất không thể thiêấu của sản xuâất kinh têấ hộ. - Kinh têấ hộ nông dân có câấu trú đa dạng, phức tạp, trong một hộ có nhiêồu loại lao động, vì vậy chủ hộ vừa có khả năng trực tiêấp điêồu hành, quản lý tâất cả các khâu trong sản xuâất, và nó có tác động trực tiêấp lên lao động trong hộ nên có tính tự giác để nâng cao hiệu quả và năng suâất lao động. Hộ nông dân sản xuâất chè ở Thái Nguyên ngoài mang những đặc điểm chung của hộ nông dân nêu trên còn mang một sôấ đặc điểm: - Quy mô sản xuâất nhỏ lẻ, manh mún (bình quân khoảng 0,2 ha/hộ). - Tiêồm lực, nguôồn lực (như vôấn, lao động…) để sản xuâất yêấu nên các hộ nông dân sản xuâất chè không dự trữ được các vật tư, yêấu tôấ đâồu vào cho sản xuâất chè. Do đó, khi có biêấn động tăng giá đâồu vào các hộ chịu sự tác động lớn. - Trình độ dân trí thâấp, vì thêấ cho dù có đủ nguôồn lực để đâồu tư cho sản xuâất chè thì hộ nông dân cũng không đủ kiêấn thức để tính đoán được mức dự trữ tôấi ưu. - Hộ nông dân sản xuâất chè ở vùng cao của Thái Nguyên có địa hình đôồi núi phức tạp, sản xuâất của các hộ chịu ảnh hưởng lớn của điêồu kiện tự nhiên, nhâất là vào mùa mưa. - Điêồu kiện sản xuâất của hộ nông dân vùng cao còn nghèo nàn, giao thông đi lại khó khăn, khả năng tiêấp cận thị trường kém, nguôồn thông tin bị hạn chêấ dâấn đêấn kinh têấ chậm phát triển. Để hộ nông dân trôồng chè ở Thái Nguyên phát triển được thì ngoài sự côấ găấng của bản than người dân, họ câồn có sự quan tâm, hôễ trợ của nhà nước, của các ban ngành, cộng đôồng để có những định hướng và các giải pháp cho từng vùng cụ thể. 1.1.1.3. Các nguôền lực của hộ nông dân a) Đâết đai Đâất đai của hộ nông dân bao gôồm: đâất được câấp giâấy chứng nhận quyêồn sử dụng đâất, đâất thuê (theo vụ hay lâu dài), đâất khoán, thâồu bên ngoài. Việc sử dụng đâất đai của hộ nông dân phụ thuộc vào độ phì, quy mô diện tích và vị trí thửa ruộng. Mặt khác, việc sử dụng đâất đai của hộ nông dân còn phụ thuộc vào chính sách đâất đai của Nhà nước, địa phương. Đặc trưng nổi bật của hộ nông dân nước ta hiện nay là quy mô diện tích đâất canh tác râất nhỏ bé, biểu hiện rõ nét một nêồn kinh têấ tiểu nông. Quy mô đâất đai của một hộ nông dân ở các tỉnh đôồng băồng sông Hôồng râất nhỏ và manh mún, các tỉnh đôồng băồng sông Cửu Long và một sôấ tỉnh miêồn núi và Tây Nguyên có diện tích lớn hơn nhưng so với các nước trong khu vực vâễn thuộc loại nhỏ bé (Nguyêễn Văn Huân, 1995). Những vâấn đêồ này gây trở ngại cho quá trình cơ giới hoá sản xuâất, khó quản lý sản xuâất và ảnh hưởng đêấn hiệu quả sản xuâất. b) Lao động Hộ nông dân tự tổ chức lao động, sử dụng lao động gia đình là chủ yêấu. Quy mô hộ từ 4 - 6 khẩu, 2 - 3 lao động. Như vậy một lao động nông nghiệp phải nuôi trên hai người, do vậy gặp khó khan vì năng suâất lao động nông nghiệp thâấp. Lao động nông nghiệp có trình độ thâấp. Tỷ lệ lao động nông thôn đã qua đào tạo chiêấm một tỷ lệ thâấp. Lao động nông thôn chủ yêấu học nghêồ thông qua việc hướng dâễn của thêấ hệ trước hoặc tự truyêồn cho nhau nên lao động theo truyêồn thôấng và thói quen là chính. Lao động nông thôn mang tính thời vụ rõ rệt, đặc biệt là các vùng nông thôn thuâồn nông. Do vậy, việc sử dụng lao động trong nông thôn kém hiệu quả, hiện tượng thiêấu việc làm là phổ biêấn. Lao động nông thôn có khả năng tiêấp cận và tham gia thị trường kém, thiêấu khả năng năấm băất và xử lý thông tin thị trường, khả năng hạch toán hạn chêấ. Do đó, khả năng giao lưu và phát triển sản xuâất hàng hoá hạn chêấ. c) Vôến Khả năng tích tụ, tập trung vôấn của nông dân phâồn lớn là thâấp; vôấn cho nông nghiệp chu chuyển chậm; dêễ gặp rủi ro trong đâồu tư vào nông nghiệp; Hâồu hêất các hộ nông dân thiêấu vôấn. d) Kinh nghiệm cho lao động sản xuâết Chủ yêấu là chủ hộ. Phụ thuộc vào trình độ văn hoá, chuyên môn kyễ thuật, quản lý kinh têấ và còn phụ thuộc vào cả giới tính hoặc tuổi tác, dân tộc … 1.1.2. Một sôế lý luận vếồ hiệu quả kinh tếế 1.1.2.1. Quan điểm vêề hiệu quả kinh têế Hiệu quả kinh têấ là một phạm trù phản ánh mặt châất lượng của các hoạt động kinh têấ. Quá trình tăng cường lợi dụng các nguôồn lực săễn có phục vụ cho lợi ích của con người, có nghĩa là nâng cao châất lượng của các hoạt động kinh têấ. Nâng cao hiệu quả kinh têấ là một đòi hỏi khách quan của mọi nêồn sản xuâất xã hội xuâất phát từ nhu câồu vật châất của con người ngày càng tăng. Yêu câồu của công tác quản lý kinh têấ đòi hỏi phải nâng cao châất lượng của các hoạt động kinh têấ làm xuâất hiện phạm trù hiệu quả kinh têấ. Xuâất phát từ các góc độ xem xét, các nhà kinh têấ đã đưa ra nhiêồu quan điểm khác nhau vêồ hiệu quả kinh têấ. Quan điểm thứ nhâết: hiệu quả kinh têấ là mức độ hữu ích của sản phẩm sản xuâất ra tức là giá trị sử dụng của nó, hoặc là doanh thu và nhâất là lợi nhuận. Quan điểm này lâễn lộn giữa hiệu quả với kêất quả sản xuâất kinh doanh. Quan điểm thứ hai: Hiệu quả kinh têấ là sự tăng trưởng kinh têấ, được phản ánh qua nhịp độ tăng của các chỉ tiêu kinh têấ. Cách hiểu này là phiêấn diện, chỉ đứng trên giác độ biêấn động theo thời gian. Quan điểm thứ ba: hiệu quả kinh têấ là các chỉ tiêu được xác định băồng tỷ lệ so sánh giữa kêất quả với chi phí. Định nghĩa như vậy chỉ đêồ cập đêấn cách xác lập chỉ tiêu. Quan điểm thứ tư: hiệu quả kinh têấ là mức độ tiêất kiệm chi phí và mức tăng kêất quả kinh têấ. Đây là biểu hiện của bản châất chứ không phải là khái niệm vêồ hiệu quả. Quan điểm thứ năm: hiệu quả kinh têấ là mức tăng của kêất quả sản xuâất kinh doanh trên môễi lao động hay mức doanh lợi của vôấn sản xuâất kinh doanh. Quan điểm này muôấn quy hiệu quả vêồ một chỉ tiêu tổng hợp cụ thể nào đó. Như vậy, có râất nhiêồu quan điểm vêồ hiệu quả kinh têấ. Từ những quan điểm trên ta thâấy câồn một khái niệm bao quát vêồ hiệu quả: hiệu quả kinh têấ là một phạm trù kinh têấ, biểu hiện sự phát triển kinh têấ theo chiêồu sâu. Nó phản ánh trình độ khai thác các nguôồn lực và trình độ tiêất kiệm chi phí các nguôồn lực đó trong quá trình tái sản xuâất nhăồm thực hiện các mục tiêu kinh doanh. Khi nghiên cứu vêồ hiệu quả kinh têấ đã có râất nhiêồu các quan điểm khác nhau vêồ vâấn đêồ này chúng ta có thể phân thành hai nhóm quan điểm là: - Quan điểm truyếồn thôếng vếồ hiệu quả kinh tếế Quan điểm truyêồn thôấng cho răồng, nói đêấn hiệu quả kinh têấ là nói đêấn phâồn còn lại của kêất quả sản xuâất kinh doanh sau khi đã trừ chi phí. Nó được đo băồng các chi phí và lời lãi. Nhiêồu tác giả cho răồng, hiệu quả kinh têấ được xem như là tỷ lệ Số hoá bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc.tnu.edu.vn giữa kêất quả thu được với chi phí bỏ ra, hay ngược lại là chi phí trên một đơn vị sản phẩm hay giá trị sản phẩm. Những chỉ tiêu hiệu quả này thường là giá thành sản phẩm hay mức sinh lời của đôồng vôấn. Nó chỉ được tính toán khi kêất thúc một quá trình sản xuâất kinh doanh [9]. Các quan điểm truyêồn thôấng trên chưa thật toàn diện khi xem xét đêấn hiệu quả kinh têấ. Thứ nhâết, nó coi quá trình sản xuâất kinh doanh trong trạng thái tnh, chỉ xem xét hiệu quả sau khi đã đâồu tư. Trong khi đó hiệu quả là chỉ tiêu râất quan trọng không những cho phép chúng ta biêất được kêất quả đâồu tư mà còn giúp chúng ta xem xét trước khi ra quyêất định đâồu tư tiêấp và nên đâồu tư bao nhiêu, đêấn mức độ nào. Trên phương diện này, quan điểm truyêồn thôấng chưa đáp ứng được đâồy đủ. Thứ hai, nó không tính yêấu tôấ thời gian khi tính toán thu và chi cho một hoạt động sản xuâất kinh doanh. Do đó, thu và chi trong tính toán hiệu quả kinh têấ là chưa đâồy đủ và chính xác. Thứ ba, hiệu quả kinh têấ chỉ bao gôồm hai phạm trù cơ bản là thu và chi. Hai phạm trù này chủ yêấu liên quan đêấn yêấu tôấ tài chính đơn thuâồn như chi phí vêồ vôấn, lao động, thu vêồ sản phẩm và giá cả. Trong khi đó, các hoạt động đâồu từ và phát triển lại có những tác động không chỉ đơn thuâồn vêồ mặt kinh têấ mà còn cả các yêấu tôấ khác nữa. Và có những phâồn thu lợi hoặc những khoản chi phí lúc đâồu không hoặc khó lượng hoá được nhưng nó là những con sôấ không phải là nhỏ thì lại không được phản ánh ở cách tính này [9]. - Quan điểm mới vếồ hiệu quả kinh tếế Gâồn đây các nhà kinh têấ đã đưa ra quan niệm mới vêồ hiệu quả kinh têấ, nhăồm khăấc phục những điểm thiêấu của quan điểm truyêồn thôấng. Theo quan điểm mới khi tính hiệu quả kinh têấ phải căn cứ vào tổ hợp các yêấu tôấ. + Trạng thái động của môấi quan hệ giữa đâồu vào và đâồu ra. Vêồ môấi quan hệ này, câồn phân biệt rõ ba phạm trù: hiệu quả kyễ thuật (Technical Eficiency - TE); hiệu quả phân bổ các nguôồn lực (Allocative Efficiency - AE) và hiệu quả kinh têấ (Economic Eficiency EE). Hiệu quả kyễ thuật là sôấ sản phẩm (O) thu thêm trên một đơn vị đâồu vào (I) đâồu tư thêm. Tỷ sôấ DO/DI được gọi là sản phẩm biên. Hiệu quả phân bổ nguôồn lực là giá trị sản phẩm thu thêm trên một đơn vị chi phí đâồu tư thêm. Thực châất nó là hiệu quả kyễ thuật có tính đêấn các yêấu tôấ giá sản phẩm và giá đâồu vào. Nó đạt tôấi đa khi doanh thu biên băồng chi phí biên. Hiệu quả kinh têấ là phâồn thu thêm trên một đơn vị đâồu tư thêm. Nó chỉ đạt được hiệu quả kyễ thuật và hiệu quả sử dụng nguôồn lực là tôấi đa [9]. + Yêấu tôấ thời gian, các nhà kinh têấ hiện nay đã coi thời gian là yêấu tôấ trong tính toán hiệu quả. Cùng đâồu tư một lượng vôấn như nhau và cùng có tổng doanh thu băồng nhau nhưng có thể có hiệu quả khác nhau. Các quan điểm mới vêồ hiệu quả phù hợp với xu thêấ thời đại và chiêấn lược tăng trưởng và phát triển kinh têấ bêồn vững của các quôấc gia hiện nay [9]. 1.1.2.2. Nội dung và bản châết của hiệu quả kinh têế Hiệu quả kinh têấ là một phạm trù kinh têấ chung nhâất có liên quan trực tiêấp đêấn nêồn sản xuâất, hiệu quả kinh têấ hàng hóa và tâất cả các phạm trù và các quy luật kinh têấ khác. Hiệu quả kinh têấ được hiểu là một môấi tương quan so sánh giữa lượng kêất quả đạt được và lượng chi phí bỏ ra. Một phương án hay, một giải pháp kyễ thuật quản lý có hiệu quả cao là một phương án đạt được tôấi ưu giữa kêất quả đem lại và chi phí seễ đâồu tư. - Nội dung hiệu quả kinh têấ: Theo các quan điểm trên vêồ hiệu quả kinh têấ, thì hiệu quả kinh têấ luôn liên quan đêấn các yêấu tôấ tham gia vào quá trình sản xuâất kinh doanh. Vậy nội dung xác định hiệu quả kinh doanh bao gôồm: Xác định các yêấu tôấ đâồu ra (mục tiêu đạt được): trước hêất hiệu quả kinh têấ là các mục tiêu đạt được của từng doanh nghiệp, từng cơ sở sản xuâất phải phù hợp với mục tiêu chung của nêồn kinh têấ quôấc dân, hàng hóa sản xuâất ra phải trao đổi được trên thị trường, các kêất quả đạt được là: khôấi lượng sản phẩm, giá trị sản xuâất, giá trị gia tăng, lợi nhuận ... Xác định các yêấu tôấ đâồu vào: đó là chi phí trung gian, chi phí sản xuâất, chi phí lao động và dịch vụ, chi phí vôấn đâồu tư và đâất đai … - Bản châất của hiệu quả kinh têấ: Bản châất của hiệu quả kinh têấ là sản xuâất ra một lượng của cải, vật châất nhiêồu nhâất với một lượng chi phí lao động xã hội nhỏ nhâất nhăồm đáp ứng nhu câồu ngày càng tăng của xã hội. Bản châất của hiệu quả kinh têấ xuâất phát từ mục đích của sản xuâất và phát triển kinh têấ xã hội là đáp ứng ngày càng cao nhu câồu vêồ vật châất và tinh thâồn của mọi thành viên trong xã hội [19]. Làm rõ bản châất của hiệu quả câồn phân định sự khác nhau và môấi liên hệ giữa “kêất quả” và “hiệu quả”. Kêất quả mà là kêất quả hữu ích là một đại lượng vật châất tạo ra do mục đích của con người, được biểu hiện băồng nhiêồu chỉ tiêu, nhiêồu nội dung tuỳ thuộc vào những trường hợp cụ thể xác định. Do tính mâu thuâễn giữa khả năng hữu hạn vêồ tài nguyên với nhu câồu tăng lên của con người mà người ta phải xem xét kêất quả đó được tạo ra như thêấ nào và chi phí bỏ ra là bao nhiêu, có đưa lại kêất quả hữu ích hay không? Chính vì vậy khi đánh giá kêất quả hoạt động sản xuâất không chỉ dừng lại ở việc đánh giá kêất quả mà còn phải đánh giá châất lượng công tác hoạt động sản xuâất kinh doanh để tạo ra sản phẩm đó. Đánh giá châất lượng hoạt động sản xuâất kinh doanh là nội dung đánh giá của hiệu quả. Trên phạm vi xã hội, các chi phí bỏ ra để thu được kêất quả phải là chi phí lao động xã hội. Vì vậy, bản châất của hiệu quả chính là hiệu quả của xã hội và được xác định băồng tương quan so sánh giữa lượng kêất quả hữu ích thu được với lượng hao phí lao động xã hội, còn tiêu chuẩn của hiệu quả là sự tôấi đa hoá kêất quả và tôấi thiểu hoá chi phí trong điêồu kiện nguôồn tài nguyên hữu hạn [19]. 1.1.2.3. Ý nghĩa của việc nâng cao hiệu quả kinh têế Bâất kỳ một quôấc gia nào, một ngành kinh têấ nào hay một đơn vị sản xuâất kinh doanh đêồu mong muôấn răồng với nguôồn lực có hạn làm thêấ nào để tạo ra lượng sản phẩm lớn nhâất và châất lượng cao nhâất nhưng có chi phí thâấp nhâất. Vì thêấ, tâất cả các hoạt động sản xuâất đêồu được tính toán kyễ lưỡng sao cho đạt hiệu quả cao nhâất. Nâng cao hiệu quả kinh têấ là cơ hội để tăng lợi nhuận, từ đó các nhà sản xuâất tích luyễ vôấn và tiêấp tục đâồu tư tái sản xuâất mở rộng, đổi mới công nghệ tạo ra lợi thêấ cạnh tranh, mở rộng thị trường... đôồng thời không ngừng nâng cao thu nhập cho người lao động. Đây chính là cái gôấc để giải quyêất mọi vâấn đêồ. Đôấi với sản xuâất nông nghiệp, nâng cao hiệu quả kinh têấ các nguôồn lực trong đó hiệu quả sử dụng đâất có ý nghĩa hêất sức quan trọng. Muôấn nâng cao hiệu quả kinh têấ các hình thức sử dụng đâất nông nghiệp thì một trong những vâấn đêồ côất lõi là phải tiêất kiệm nguôồn lực. Cụ thể, với nguôồn lực đâất đai có hạn, yêu câồu đặt ra đôấi
- Xem thêm -

Tài liệu liên quan

Tài liệu vừa đăng

Tài liệu xem nhiều nhất