Đăng ký Đăng nhập
Trang chủ Đánh giá hiệu quả áp dụng mô hình trồng rau hữu cơ trong nhà lưới quy mô hộ gia ...

Tài liệu Đánh giá hiệu quả áp dụng mô hình trồng rau hữu cơ trong nhà lưới quy mô hộ gia đình trên địa bàn xã Hóa Trung - huyện Đồng Hỷ - tỉnh Thái Nguyên (Khóa luận tốt nghiệp)

.PDF
63
300
132

Mô tả:

Đánh giá hiệu quả áp dụng mô hình trồng rau hữu cơ trong nhà lưới quy mô hộ gia đình trên địa bàn xã Hóa Trung - huyện Đồng Hỷ - tỉnh Thái NguyênĐánh giá hiệu quả áp dụng mô hình trồng rau hữu cơ trong nhà lưới quy mô hộ gia đình trên địa bàn xã Hóa Trung - huyện Đồng Hỷ - tỉnh Thái NguyênĐánh giá hiệu quả áp dụng mô hình trồng rau hữu cơ trong nhà lưới quy mô hộ gia đình trên địa bàn xã Hóa Trung - huyện Đồng Hỷ - tỉnh Thái NguyênĐánh giá hiệu quả áp dụng mô hình trồng rau hữu cơ trong nhà lưới quy mô hộ gia đình trên địa bàn xã Hóa Trung - huyện Đồng Hỷ - tỉnh Thái NguyênĐánh giá hiệu quả áp dụng mô hình trồng rau hữu cơ trong nhà lưới quy mô hộ gia đình trên địa bàn xã Hóa Trung - huyện Đồng Hỷ - tỉnh Thái NguyênĐánh giá hiệu quả áp dụng mô hình trồng rau hữu cơ trong nhà lưới quy mô hộ gia đình trên địa bàn xã Hóa Trung - huyện Đồng Hỷ - tỉnh Thái NguyênĐánh giá hiệu quả áp dụng mô hình trồng rau hữu cơ trong nhà lưới quy mô hộ gia đình trên địa bàn xã Hóa Trung - huyện Đồng Hỷ - tỉnh Thái NguyênĐánh giá hiệu quả áp dụng mô hình trồng rau hữu cơ trong nhà lưới quy mô hộ gia đình trên địa bàn xã Hóa Trung - huyện Đồng Hỷ - tỉnh Thái NguyênĐánh giá hiệu quả áp dụng mô hình trồng rau hữu cơ trong nhà lưới quy mô hộ gia đình trên địa bàn xã Hóa Trung - huyện Đồng Hỷ - tỉnh Thái NguyênĐánh giá hiệu quả áp dụng mô hình trồng rau hữu cơ trong nhà lưới quy mô hộ gia đình trên địa bàn xã Hóa Trung - huyện Đồng Hỷ - tỉnh Thái NguyênĐánh giá hiệu quả áp dụng mô hình trồng rau hữu cơ trong nhà lưới quy mô hộ gia đình trên địa bàn xã Hóa Trung - huyện Đồng Hỷ - tỉnh Thái NguyênĐánh giá hiệu quả áp dụng mô hình trồng rau hữu cơ trong nhà lưới quy mô hộ gia đình trên địa bàn xã Hóa Trung - huyện Đồng Hỷ - tỉnh Thái NguyênĐánh giá hiệu quả áp dụng mô hình trồng rau hữu cơ trong nhà lưới quy mô hộ gia đình trên địa bàn xã Hóa Trung - huyện Đồng Hỷ - tỉnh Thái NguyênĐánh giá hiệu quả áp dụng mô hình trồng rau hữu cơ trong nhà lưới quy mô hộ gia đình trên địa bàn xã Hóa Trung - huyện Đồng Hỷ - tỉnh Thái NguyênĐánh giá hiệu quả áp dụng mô hình trồng rau hữu cơ trong nhà lưới quy mô hộ gia đình trên địa bàn xã Hóa Trung - huyện Đồng Hỷ - tỉnh Thái NguyênĐánh giá hiệu quả áp dụng mô hình trồng rau hữu cơ trong nhà lưới quy mô hộ gia đình trên địa bàn xã Hóa Trung - huyện Đồng Hỷ - tỉnh Thái Nguyên
ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM LỘC VĂN HOÀN Tên đề tài: ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ ÁP DỤNG MÔ HÌNH TRỒNG RAU HỮU CƠ TRONG NHÀ LƢỚI QUY MÔ HỘ GIA ĐÌNH TRÊN ĐỊA BÀN XÃ HÓA TRUNG, HUYỆN ĐỒNG HỶ, TỈNH THÁI NGUYÊN KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Hệ đào tạo Định hƣớng đề tài Chuyên ngành Khoa Khóa học : Chính quy : Hƣớng nghiên cứu : Phát triển nông thôn : Kinh tế & PTNT : 2014 - 2018 Thái Nguyên - 2018 ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM LỘC VĂN HOÀN Tên đề tài: ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ ÁP DỤNG MÔ HÌNH TRỒNG RAU HỮU CƠ TRONG NHÀ LƢỚI QUY MÔ HỘ GIA ĐÌNH TRÊN ĐỊA BÀN XÃ HÓA TRUNG, HUYỆN ĐỒNG HỶ, TỈNH THÁI NGUYÊN KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Hệ đào tạo Định hƣớng đề tài Chuyên ngành Lớp Khoa Khóa học Giảng viên hƣớng dẫn : Chính quy : Hƣớng nghiên cứu : Phát triển nông thôn : K46 - PTNT - N02 : Kinh tế & PTNT : 2014 - 2018 : TS. Bùi Đình Hòa Thái Nguyên - 2018 i LỜI CẢM ƠN Trong thời gian nghiên cứu và thực hiện luận văn “Đánh giá hiệu quả áp dụng mô hình trồng rau hữu cơ trong nhà lưới quy mô hộ gia đình trên địa bàn xã Hóa Trung, huyện Đồng Hỷ, tỉnh Thái Nguyên”, em đã nhận được sự giúp đỡ nhiệt tình của các cơ quan, tổ chức và các cá nhân. Em xin bày tỏ lời cảm ơn sâu sắc nhất tới tất cả các tập thể, cá nhân đã tạo điều kiện giúp đỡ em trong suốt quá trình thực hiện luận văn này. Trước hết, em xin chân thành cảm ơn trường Ðại học Nông lâm Thái Nguyên đã đào tạo, giảng dạy, giúp đỡ cho em trong quá trình học tập và nghiên cứu tại trường. Với lòng biết ơn chân thành và sâu sắc nhất, em xin chân thành cảm ơn thầy giáo, TS. Bùi Đình Hòa đã trực tiếp chỉ bảo, hướng dẫn khoa học và giúp đỡ em trong suốt quá trình nghiên cứu, hoàn thành khóa luận tốt nghiệp này. Em xin trân trọng gửi lời cảm ơn tới các thầy cô giáo trong khoa KT& PTNT đã tạo mọi điều kiện giúp đỡ. Đồng thời, em xin gửi lời cảm ơn đến Ban lãnh đạo, cán bộ UBND xã Hóa Trung đã nhiệt tình, tạo mọi điều kiện giúp đỡ em trong suốt thời gian thực tập tại địa phương. Xin chân thành cảm ơn tất cả bạn bè đã động viên, giúp đỡ nhiệt tình và đóng góp nhiều ý kiến quý báu để em hoàn thành khóa luận này. Do thời gian nghiên cứu có hạn, luận văn của em không tránh khỏi những thiếu sót, sơ xuất, em rất mong nhận được sự đóng góp của các thầy cô giáo cùng toàn thể các bạn để bài khóa luận của em được hoàn chỉnh hơn. Xin trân trọng cảm ơn! ii DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT STT Từ viết tắt Cụm từ đầy đủ 1 ATTP An toàn thực phẩm 2 BVMT Bảo vệ môi trường 3 BVTV Bảo vệ thực vật 4 GSL Glucosinonates 5 UBND Ủy ban nhân dân 6 RHC Rau hữu cơ iii DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 2.1: Sự khác nhau giữa RHC với các loại rau khác ................................. 5 Bảng 4.1: Tình hình sử dụng đất đai của xã Hóa Trung ................................. 21 Bảng 4.2: Mức chi phí đầu tư trồng rau hộ gia đình trong 1 năm .................. 25 Bảng 4.3: Cơ sở vật chất của mô hình RHC ăn mầm ..................................... 28 Bảng 4.4: Một số thông tin của các hộ điều tra .............................................. 32 Bảng 4.5: Diện tích trồng rau của hộ điều tra ................................................. 32 Bảng 4.6: Chi phí bình quân của một hộ gia đình sản xuất RHC ................... 33 Bảng 4.7: Kết quả thu hoạch RHC ăn lá ......................................................... 34 Bảng 4.8: Thu nhập của hộ gia đình trồng RHC ăn lá .................................... 35 Bảng 4.9: Tổng thu chi trong 1 kì sản Xuất RHC ăn mầm ............................. 36 Bảng 4.10: Sản lượng thu hoạch và tiêu thụ RHC ăn mầm hộ gia đình ......... 37 Bảng 4.11: Lợi nhuận sản xuất RHC ăn mầm sau cùng ................................. 38 Bảng 4.12: Đánh giá mức độ rủi ro của các hộ trồng rau ............................... 40 iv DANH MỤC CÁC HÌNH Hình 2.1: RHC muống bị bệnh, sinh vật phá hoại ............................................ 9 Hình 4.1: Mô hình sản xuất RHC rộng 18 m2 ................................................ 26 Hình 4.2: Mô hình RHC Ủy ban nhân dân xã................................................. 27 Hình 4.3: Mô hình trồng RHC ăn mầm hộ gia đình ....................................... 29 Hình 4.4: Mô hình trồng RHC ăn mầm hộ gia đình ....................................... 29 v MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN ................................................................................................. i DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT ................................................................ ii DANH MỤC CÁC BẢNG.............................................................................. iii DANH MỤC CÁC HÌNH ............................................................................... iv MỤC LỤC ....................................................................................................... v Phần 1: MỞ ĐẦU .......................................................................................... 1 1.1. Đặt vấn đề................................................................................................. 1 1.2. Mục tiêu nghiên cứu................................................................................. 2 1.3. Ý nghĩa của đề tài ..................................................................................... 2 1.3.1. Ý nghĩa khoa học .................................................................................. 2 1.3.2. Ý nghĩa trong thực tiễn ......................................................................... 2 Phần 2: TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU ....................................................... 3 2.1. Cơ sở lí luận của đề tài ............................................................................. 3 2.1.1. Một số khái niệm ................................................................................... 3 2.1.2. Một số vấn đề cơ bản về RHC .............................................................. 4 2.1.2.1. Sự khác nhau giữa RHC và các loại rau khác .................................... 4 2.1.2.2. Cách nhận biết rau hữu cơ với các loại rau an toàn, rau thường khác6 2.1.2.3. Phân loại RHC.................................................................................... 7 2.1.2.4. Mùi vị ................................................................................................. 7 2.1.2.5. Công dụng của RHC ăn mầm ............................................................ 8 2.1.2.6. Một số loại bệnh thường gặp ............................................................. 8 2.1.2.7. Đặc điểm và lợi ích của rau hữu cơ ................................................... 9 2.1.3. Một số đặc điểm chung của mô hình RHC ........................................... 11 2.1.4. Mục đích sản xuất RHC ........................................................................ 11 2.1.5. Ý nghĩa của việc phát triển mô hình trồng RHC .................................. 12 vi 2.2. Cơ sở thực tiễn ......................................................................................... 12 2.2.1. Tình hình sản xuất và tiêu thụ RHC trên thế giới ................................. 12 2.2.2. Tình hình sản xuất và tiêu thụ RHC ở Việt Nam .................................. 13 2.2.3. Tình hình sản xuất và tiêu thụ RHC ở tỉnh Thái Nguyên ..................... 15 2.2.4. Kinh nghiệm của các địa phương khác ................................................. 16 Phần 3: ĐỐI TƯỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU...18 3.1. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu............................................................ 18 3.1.1. Đối tượng nghiên cứu............................................................................ 18 3.1.2. Phạm vi nghiên cứu ............................................................................... 18 3.1.3. Địa điểm nghiên cứu ............................................................................. 18 3.1.4. Thời gian nghiên cứu ............................................................................ 18 3.2. Nội dung nghiên cứu ................................................................................ 18 3.3. Phương pháp nghiên cứu.......................................................................... 18 3.3.1 Phương pháp thu thập thông tin số liệu ................................................. 18 3.3.2. Phương pháp phân tích thông tin .......................................................... 19 3.3.3. Phương pháp sử lý thông tin ................................................................. 19 Phần 4: KẾT QUẢ ĐẠT ĐƢỢC.................................................................. 20 4.1. Điều kiện tự nhiên kinh tế - xã hội của xã Hóa Trung, huyện Đồng Hỷ, tỉnh Thái Nguyên ............................................................................................. 20 4.1.1. Điều kiện tự nhiên ................................................................................. 20 4.1.1.1. Vị trí địa lý ......................................................................................... 20 4.1.1.2. Địa hình, địa mạo ............................................................................... 20 4.1.1.3. Khí hậu ............................................................................................... 20 4.1.1.4. Thủy văn............................................................................................. 21 4.1.1.5. Hiện trạng sử dụng đất và quy hoạch................................................. 21 4.1.2. Điều kiện kinh tế - xã hội ...................................................................... 21 4.1.2.1. Điều kiện kinh tế ................................................................................ 21 vii 4.1.2.2. Điều kiện xã hội ................................................................................. 22 4.2. Thực trạng sản xuất RHC trên địa bàn xã Hóa Trung, huyện Đồng Hỷ, tỉnh Thái Nguyên ............................................................................................. 23 4.3. Nghiên cứu mô hình RHC và cách thiết kế mô hình RHC hộ gia đình ... 25 4.3.1. Nghiên cứu mô hình RHC ăn lá ............................................................ 25 4.3.2. Nghiên cứu mô hình RHC ăn mầm ....................................................... 27 4.3.3. Nguyên tắc thực hiện mô hình sản xuất RHC....................................... 30 4.4. Đánh giá hiệu quả kinh tế, xã hội, môi trường của việc sản xuất RHC trên địa bàn xã Hóa Trung, huyện Đồng Hỷ, tỉnh Thái Nguyên ............................ 32 4.4.1. Tình hình chung của hộ điều tra............................................................ 32 4.4.2. Hiệu quả kinh tế mô hình RHC............................................................. 33 4.4.2.1. Hiệu quả mô hình RHC ăn lá ............................................................. 33 4.4.2.2. Hiệu quả mô hình trồng RHC ăn mầm .............................................. 36 4.4.3. Hiệu quả xã hội ..................................................................................... 38 4.4.4. Hiệu quả môi trường ............................................................................. 39 4.4.5. Đánh giá mức độ rủi ro của các hộ có mô hình trồng rau..................... 39 4.5. Đề xuất giải pháp ..................................................................................... 40 4.5.1. Giải pháp nhằm nhân rộng, phổ biến mô hình trồng RHC ................... 40 4.5.2. Một số giải pháp thúc đẩy phát triển mô hình sản xuất RHC hộ gia đình tại địa phương .................................................................................................. 41 Phần 5: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ ........................................................ 42 5.1. Kết luận .................................................................................................... 42 5.2. Kiến nghị .................................................................................................. 42 TÀI LIỆU THAM KHẢO ............................................................................ 44 I. Tài liệu tiếng Việt ........................................................................................ 44 II. Tài liệu từ Internet ...................................................................................... 44 PHỤ LỤC 1 Phần 1 MỞ ĐẦU 1.1. Đặt vấn đề Việt Nam là một quốc gia có ngành sản xuất nông nghiệp giữ vai trò chủ đạo trong việc phát triển kinh tế. Chính vì vậy việc đầu tư cho sự phát triển ngành nông nghiệp rất cần được sự quan tâm của các cấp chính quyền. Nông nghiệp là một ngành sản xuất lớn bao gồm nhiều ngành: trồng trọt, chăn nuôi, sơ chế nông sản trong đó lĩnh vực rau rất quan trọng. Rau là loại thực phẩm quan trọng không thể thiếu trong đời sống hàng ngày, rau cung cấp vitamin A, B, C, E, K các loại khoáng chất như Ca, P, Fe muối khoáng và chất xơ... rất cần thiết cho sự phát triển của cơ thể con người. Nước ta có ưu thế về điều kiện tự nhiên và lao động dồi dào do vậy có tiềm năng lớn về việc sản xuất các loại rau quả như: dưa chuột, khoai tây, cà chua, su hào, bắp cải... đem lại giá trị kinh tế cao. Hiện nay có rất nhiều cơ sở sản xuất rau nhưng hầu như chưa đáp ứng được yêu cầu ngày càng cao của thị trường, thậm chí người bán và người mua khó phân biệt được “rau sạch”, “rau an toàn”. Nhiều tụ điểm vì chạy theo lợi nhuận mà nhập các loại rau rẻ có nguồn gốc không rõ ràng, không có cơ sở để truy xuất nguồn gốc đã làm mất lòng tin của người dân do đó rau hữu cơ là giải pháp tốt cho những nhu cầu của người dân. Xã Hóa Trung, huyện Đồng Hỷ, tỉnh Thái Nguyên là một xã chủ yếu hoạt động sản xuất nông nghiệp cụ thể là trồng lúa và rau màu. Trên địa bàn xã hoạt động sản xuất rau màu chủ yếu theo hình thức tự phát, phân tán chưa theo quy hoạch. Người dân đã có sản phẩm rau sạch và rau an toàn, tuy nhiên chưa có đơn vị kiểm chứng rõ ràng và chất lượng chưa thực sự đảm bảo. chính vì vậy một số hộ gia đình trên địa bàn xã đã tự sản xuất RHC trong nhà lưới để phục vụ nhu cầu sinh hoạt của mình. Thậm chí có những hộ còn bán sản phẩm đó ra thị trường đem lại nguồn thu nhập cho hộ. 2 Xuất phát từ thực tế trên em tiến hành nghiên cứu đề tài: “Đánh giá hiệu quả áp dụng mô hình trồng rau hữu cơ trong nhà lưới quy mô hộ gia đình trên địa bàn xã Hóa Trung, huyện Đồng Hỷ, tỉnh Thái Nguyên”. 1.2. Mục tiêu nghiên cứu Đánh giá được hiệu quả kinh tế trong sản xuất và tiêu thụ RHC từ đó đưa ra được những giải pháp phát triển, nhân rộng mô hình trồng RHC trong nhà lưới quy mô hộ gia đình tại xã Hóa Trung, huyện Đồng Hỷ, tỉnh Thái Nguyên. 1.3. Ý nghĩa của đề tài 1.3.1. Ý nghĩa khoa học - Củng cố, áp dụng kiến thức đã học trong nhà trường vào thực tế, vận dụng sáng tạo những kiến thức đã học vào nghiên cứu khoa học. - Tạo cơ hội tiếp cận với những kiến thức ngoài thực tế, bổ sung kiến thức. 1.3.2. Ý nghĩa trong thực tiễn - Giúp nông dân có thể áp dụng mô hình trồng RHC vào sản xuất tạo ra sản phẩm sạch, an toàn cho gia đình. - Giúp các hộ kinh doanh rau giảm chi phí sản xuất, nâng cao hiệu quả kinh tế và thương hiệu cá nhân. 3 Phần 2 TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU 2.1. Cơ sở lí luận của đề tài 2.1.1. Một số khái niệm Nghiên cứu mô hình RHC là một quá trình có các bước thu thập và phân tích thông tin nhằm nâng cao sự hiểu biết về mô hình RHC. Rau an toàn là một khái niệm chung để chỉ các loại rau được sản xuất cung cấp đến người tiêu dùng đảm bảo đủ tiêu chuẩn an toàn thực phẩm. Rau an toàn có thể chứa một lượng hóa chất và các sinh vật gây hại tồn dư trong quá trình canh tác ở dưới mức tiêu chuẩn cho phép, bảo đảm an toàn cho người tiêu dùng và môi trường Rau sạch là rau an toàn loại rau được canh tác theo quy trình kỹ thuật tuân thủ một số tiêu chuẩn: Hạn chế đến mức thấp nhất việc sử dụng phân hóa học, thuốc trừ sâu, thuốc kích thích... nhằm giảm tối đa lượng độc tố tồn đọng trong rau như nitrat, thuốc trừ sâu, kim loại nặng và vi sinh vật gây bệnh. Rau hữu cơ là loại rau được canh tác tuân thủ các điều kiện gần như tự nhiên. Rau không được sử dụng phân bón hóa học, thuốc bảo vệ thực vật, thuốc kích thích nẩy mầm, thuốc kích thích sinh trưởng, không được sử dụng thuốc diệt cỏ, không sử dụng các sản phẩm biến đổi gen, không chất bảo quản. Người trồng rau hữu cơ phải được đào tạo về cách trồng, chăm sóc và bảo quản rau đúng kỹ thuật. Đất trồng và nguồn nước tưới cho rau không được nhiễm các kim loại nặng, tuyệt đối không bị tác động của nguồn nước thải công nghiệp, nước sinh hoạt chưa qua xử lý. Rau hữu cơ muốn chống chọi được với các tác động của sâu bệnh hại phải được dựa vào quy luật tự nhiên, giống phải mạnh có sức chống chịu tốt. Rau hữu cơ hiện nay rất khó canh tác 4 chi phí sản xuất rất cao mà năng suất không đạt bằng so với cách canh tác các loại rau khác nên trên thị trường rất khó tìm rau hữu cơ. [10] 2.1.2. Một số vấn đề cơ bản về RHC 2.1.2.1. Sự khác nhau giữa RHC và các loại rau khác Rau hữu cơ là loại rau canh tác trong điều kiện hoàn toàn tự nhiên - Không bón phân hoá học - Không phun thuốc bảo vệ thực vật - Không phun thuốc kích thích sinh trưởng - Không sử dụng thuốc diệt cỏ - Không sử dụng sản phẩm biến đổi gen Người trồng rau hữu cơ được đào tạo chuyên sâu về cách trồng, chăm sóc và bảo quản rau, Đất trồng và nguồn nước tưới được lựa chọn không bị ô nhiễm bởi các kim loại nặng (thủy ngân, asen...), không bị ảnh hưởng của nước thải công nghiệp (do ở gần các xí nghiệp, nhà máy nước thải chưa được xử lý). RHC là tên gọi của các loại rau được sản xuất theo phương pháp tự nhiên và không gây hại đến môi trường, nguồn nước. Sản phẩm RHC tuyệt đối an toàn đối với sức khỏe của người tiêu dùng. Ngay từ khi ra đời, RHC đã thu hút được sự quan tâm của các bà nội trợ. Đây là sản phẩm tuyệt đối an toàn cho sức khỏe với tiêu chuẩn “6 KHÔNG” 1. Không thuốc trừ sâu hóa học 2. Không thuốc diệt cỏ hóa học 3. Không thuốc kích thích tăng trưởng 4. Không phân bón hóa học NPK 5. Không sử dụng giống biến đổi gen (MGO) 6. Không hóa chất bảo quản 5 Vì vậy, RHC là lựa chọn rất an toàn cho người sử dụng. Hơn thế, RHC chứa hàm lượng chất dinh dưỡng đa dạng và cao hơn các loại rau thông thường: + Tỷ lệ hợp chất chống oxi hoá trong trái cây và rau quả hữu cơ ≥ 40% so với loại bình thường (theo các nhà khoa học thuộc Đại học Newcastle Anh quốc) + Chứa nhiều khoáng chất có ích cho cơ thể hơn (sắt, kẽm…). + Calcium cao hơn 67% + Iron cao hơn 73 % + Magnesium cao hơn 118% + Molybdenum cao hơn 178% + Phosphorus cao hơn 91% + Potassium cao hơn 125% + Kẽm cao hơn 60% Rau an toàn (GAP) là loại rau sạch được phép sử dụng một lượng nhất định thuốc BVTV và phân bón vô cơ trong quá trình trồng. Tuy nhiên rau VietGAP vẫn chưa tạo được sự tin tưởng cho người dùng bởi thiếu sự kiểm tra và giám sát chất lượng. Rau thường là loại rau trồng tự nhiên được kiểm soát bởi người trồng và có sự chăm sóc cẩn thận, sử dụng các loại hóa chất và phân bón cho rau phát triển nhanh và tốt nhất. Bảng 2.1: Sự khác nhau giữa RHC với các loại rau khác Tiêu chí Phân bón hóa học Thuốc trừ sâu Rau thƣờng Rau hữu cơ Sử dụng không có Mức độ Tuyệt đối liều lượng cho phép không sử dụng Sử dụng không có Liều lượng Tuyệt đối liều lượng cho phép không sử dụng Chất kích thích sinh Sử dụng không có trưởng Rau an toàn liều lượng Được sử dụng Tuyệt đối không sử dụng (Nguồn: Bộ Khoa học - Công nghệ) 6 2.1.2.2. Cách nhận biết rau hữu cơ với các loại rau an toàn, rau thường khác - Dấu hiệu 1: Màu xanh trung thực Đa phần các loại rau hữu cơ đều có màu xanh hơi vàng (xanh hữu cơ, xanh trung thực với bảng màu chuẩn đối với màu lá từng loại rau), nó không xanh đậm như các loại rau trồng bằng phân bón hóa học (đặc biệt là sử dụng phân bón lá hóa học, lá có màu xanh đậm), màu xanh đậm như là màu xanh dư đạm, mày xanh đậm chỉ thu hút sâu bệnh gây hại cho cây và gây hại sức khỏe người sử dụng (dư lượng nitrat). - Dấu hiệu 2: Lá dày, ngắn, cân đối giữa các bộ phận. Lá rau hữu cơ luôn luôn dày, phiến lá ngắn và cân đối, dùng tay sờ vào có thể cảm nhận được độ cứng của lá, nhìn kỹ một chút sẽ thấy giữa các bộ phận phát triển rất cân đối, không có dấu hiệu thân cây mập. - Dấu hiệu 3: Thân giòn, trọng lượng nặng, rắn chắc. Rau hữu cơ thường rất giòn (nhưng không có hoặc rất ít xơ), nó không yểu xìu giống như loại rau trồng bằng phân bón hóa học hoặc thuốc kích thích tăng trưởng, thân nó rắn chắc nhưng không bóng mượt (vì bóng mượt là dấu hiệu tích trữ quá nhiều nước trong cây). - Dấu hiệu 4: Lâu héo, rất dễ bảo quản. Cây rau hữu cơ có thể bảo quản ở nhiệt độ phòng trong vòng vài ngày mà không sợ hư (hỏng), không nhất thiết phải bỏ tủ lạnh. Khi cây bị héo thì tưới nước sơ sơ là có cây có thể hồi phục về trạng thái ban đầu. Không giống như “rau hóa học” phun nước vào là cây sẽ hỏng. - Dấu hiệu 5: Ăn rất giòn và ngon (giữ được hương vị tự nhiên). Đẳng cấp rau hữu cơ được thể hiện ở chỗ ngon, giòn và thơm một cách tự nhiên mà không cần đến gia vị, ăn sống hoặc xào sơ với dầu ăn cũng rất ngon, càng ít sử dụng gia vị khi xào nấu thì ăn càng ngon. 7 Bên cạnh các dấu hiệu trên, một dấu hiệu trực quan nữa là RHC thường xấu mã hơn rau thường vì phân cũng dùng phân ủ. Về hương vị thì khi người tiêu dùng ăn sẽ thấy sự khác biệt rất rõ ràng [12]. 2.1.2.3. Phân loại RHC RHC được chia làm 2 loại là RHC ăn lá và Rau mầm hữu cơ: - RHC ăn mầm là loại rau sạch thường được canh tác bằng các loại hạt giống thông thường như: cải trắng, cải đỏ, cải ngọt, cải tần ô, rau muống, hành tây, đậu xanh, đậu đen, đậu tương, đậu hà lan, lạc…. Trong một thời gian ngắn từ 6 dến 15 ngày. Rau mầm cải 7 ngày; Rau mầm muống khoảng 12-14 ngày; mầm đậu trắng 11 ngày; mầm lạc 10 ngày; mầm đậu Hà lan 13 ngày (gieo một lần thu hoạch nhiều lần/một chu kỳ, các lần thu cách nhau 3-4 ngày)… - RHC ăn lá là loại rau sạch có thời gian canh tác dài trên 1,5 tháng được chia làm nhiều loại khác nhau: + RHC ăn củ: cà rốt, su hào... + RHC ăn quả: su su, bí, mướp... + RHC ăn lá: cải, thìa là, sà lách, muống... 2.1.2.4. Mùi vị Do rau mầm là loại rau non nên hàm lượng chất dinh dưỡng có trong rau mầm rất cao khoảng 5 lần rau thông thường. Mùi vị của rau mầm cũng thơm ngon hơn các loại rau thông thường. Điều này cảm nhận rất rõ khi người tiêu dùng đang ăn rau thông thường chuyển sang rau mầm và ngược lại =>> muỗi một người chỉ cần dùng một lượng nhỏ rau mầm mỗi ngày cũng đủ để cung cấp đầy đủ chất dinh dưỡng cho cơ thể và là một món ăn thay đổi khẩu vị tuyệt vời. Rau mầm có mùi vị cay (cải), ngọt (mầm đậu Hà lan), nồng tùy loại. muỗi thứ có một vị riêng như mầm cải có vị cay hấp dẫn, ăn nhiều không chán, dễ tiêu, kích thích ăn nhiều món khác. 8 Rau mầm được chế biến thành nhiều món ăn khác nhau như xào, lẩu, các món cuộn, nộm, trộn salad… 2.1.2.5. Công dụng của RHC ăn mầm Rau mầm là một phương thuốc phòng bệnh tốt: + Chứa nhiều men kích thích tăng trưởng, tăng sức đề kháng, ngừa cảm cúm, giảm cholesterol. Mầm Đậu tương có chứa hai hoạt chất là phytoestrogenistein và daidzein nhiều hơn hàng chục lần so với hạt Đậu tương, chúng là các nội tiết tố cho sinh dục nữ và làm đẹp cho nữ giới. + Là phương pháp ăn kiêng lành mạnh, chứa các chất chống oxy hóa giúp làm chậm quá trình lão hóa và ngăn ngừa nguy cơ về ung thư Nghiên cứu ở Australia cho thấy, hầu như tất cả các loại rau thuộc họ hoa thập tự (Brassicaceae) đều có chứa chất glucosinonates (GSL), khi nhai chất này sẽ biến thành chất isothiocyanates (ITC) giúp cơ thể chống lại sự phát triển tế bào ung thư. Tuy nhiên chất GSL có nhiều nhất trong hạt và mầm của Suplơ xanh, cải trắng, cải ngọt … và ít dần khi cây lớn. + Giúp cơ thể tự tẩy rủa, trừ khử tái tạo và chữa lành các tế bào tổn thương do hóa chất phóng xạ và độc hại gây ra bởi trong rau mầm giàu Antioxidants. + Tốt cho thận và tim mạch: mầm đậu hà lan có chứa nhiều protein, vitamin có lợi cho sức khỏe và không có cholestorol. Các chất này kết hợp với nhau có tác động tích cực tới cơ thể, giúp ngăn ngừa tăng huyết áp và cải thiện chức năng của thận. + Là dược liệu tự nhiên vô cùng tốt trong kháng ung thư, thông mạch, trắng da và không lo béo như mầm lạc. 2.1.2.6. Một số loại bệnh thường gặp RHC ăn mầm được sản xuất trên giá thể hữu cơ do cơ sở “Rau mầm sạch Hải Anh” cung cấp và phân phối, môi trường trồng sạch sẽ thường là ở ngoài hiên, ban công, bờ tường, vách tường hay trong nhà… do đó chịu ảnh 9 hưởng thấp của các loại bệnh thông thường trên rau. Đặc biệt RHC ăn mầm có đặc điểm “ngắn ngày” cho thu hoạch sớm chỉ từ 7 đến 12 ngày tùy vào từng loại rau nên bệnh gần như không có. Dưới đây là một số trường hợp đặc biệt khi sản xuất RHC ăn mầm nguyên nhân chủ yếu do kỹ thuật: + Bệnh thối gốc + Bệnh thối hạt + Bệnh thối toàn phần rau + Bệnh héo cây rau Trên RHC ăn lá do có đặc điểm thời gian trồng kéo dài và cần nhiều ánh sáng nên sẽ xuất hiện các loại sâu bệnh như rau bình thường như: bệnh lở cổ rễ, chết cây con, bệnh sâu tơ hại rau, bệnh sinh lý trên rau, bệnh thối rễ vì vậy cần có chế độ chăm sóc đặc biệt. Hình 2.1: RHC muống bị bệnh, sinh vật phá hoại Khi sản xuất cần sử dụng một số chế phẩm sinh học loại bỏ sâu bệnh, trồng xen nhiều loại rau hạn chế sâu bệnh. 2.1.2.7. Đặc điểm và lợi ích của rau hữu cơ - Đặc điểm: RHC được sản xuất 100% trên giá thể hữu cơ an toàn, giàu dinh dưỡng rất tốt cho sức khỏe người dùng, về hình thức không ngon mắt như các loại rau sử dụng phân bón hóa học khác. 10 Màu sắc: màu xanh lá mạ, lá dày hơn, cây mập, cân đối, lá dầy, có độ chắc nặng dẻo dai do cây hấp thụ dinh dưỡng đầy đủ cân đối. Chủng loại rau: RHC chỉ trồng được một số loại nhất định và bị hạn chế bởi một số mầm rau không thể trồng trên giá thể hưu cơ hoặc hạn chế trồng như cây rau ngót, cây rau có củ như cà rốt, khoai lang... Một số loại RHC ăn mầm và ăn lá: Rau muống, rau mầm đậu đen, rau mầm đậu tương, Rau mầm đậu xanh, rau mầm lạc, rau mầm đậu hà lan, rau mầm hướng dương, rau mầm cải trắng, rau mầm cải đỏ, rau mầm cải ngọt. Một số loại rau mầm không nên ăn vì sẽ gây hại lớn với sức khỏe người dùng như: mầm khoai tây, mầm của các loại dưa dây vì mầm này gây ngộ độc, đau đầu, tức ngực, tiêu chảy, buồn nôn không cấp cứu kịp thời gây nguy hiểm đến tính mạng. Mầm đậu ván, đậu kiến đậu trứng chim vì có chứa glucozid sinh axit cyanhydric gây hại cho cơ thể. Bảo quản: RHC trồng tự nhiên nên lâu héo và dễ bảo quản, có thể để ở bên ngoài nhiệt độ phòng 2 ngày rau héo phun nước vào sẽ tươi trở lại như ban đầu. Bảo quản trong tủ mát rau còn có thể phát triển thêm và để được đến hàng tuần. Vị: RHC có nhiều vị đặc trưng khác nhau của từng loại rau: đậm đà, ngọt, dòn, cay khác nhau. - Lợi ích: RHC đem lại cho người sử dụng nhiều chất dinh dưỡng tuyệt vời, nhiều năng lượng cho ngày làm việc hiệu quả. Ngăn ngừa bệnh như ung thư, tim mạch, thận... do trong RHC có chứa lượng chất oxi hóa cao gấp 40% rau thường. Không gây hại cho sức khỏe do không sử dụng công nghệ biến đổi gen hay gen GMO, tạo nhiều hương vị tự nhiên giòn, ngọt, cay tuyệt vời. Tạo sự thân thiện với môi trường, không gây ô nhiễm, tăng khả năng sinh sản của các sinh vật, tiêu thụ ít công chăm sóc. Ngoài ra trồng RHC còn giúp chống sói mòn, cải thiện và giữ độ phì nhiêu của đất. 11 2.1.3. Một số đặc điểm chung của mô hình RHC - Mô hình sản xuất RHC là là hệ thống sản xuất bền vững bởi khả năng duy trì và tính bảo vệ sinh thái. Xây dựng cơ sở sản xuất RHC là hướng lựa chọn tiêu biểu của nhiều hộ nông dân nhằm cung ứng rau chất lượng tốt nhất và bảo vệ môi trường. - Đất trồng là loại đất không sử dụng thuốc bảo vệ thực vật, thuốc diệt cỏ ít nhất là 3 năm và không có tồn dư chất bảo vệ thực vật để đảm bảo độ an toàn, hạn chế các thành phần không thể kiểm soát có thể ảnh hưởng đến sức khỏe người dùng, giá thể hữu cơ là sự lựa chọn tốt nhất. - Trồng nhiều loại rau cùng lúc: với RHC ăn lá xen canh đem lại nhiều lợi ích khác nhau cho phép đa dạng ứng dụng cơ cấu cây trồng nên việc kiểm soát dịch bệnh dễ dàng hơn. Muỗi loại sâu bệnh chỉ gây hại trên một số loại cây trồng đặc hiệu, khi nhiều loại cây được trồng trên cùng một diện tích nguy cơ lây lan dịch bệnh giảm xuống. Tạo không gian đa sắc mầu, đẹp mắt gây cảm giác thích thú cho người sản xuất. - Không sử dụng thành phần biến đổi gen, phân bón hóa học. - Quản lí dịch hại bằng bằng phương pháp sinh học: sử dụng các bẫy dính, bẫy đèn, thức ăn chua ngọt, mua nhóm côn trùng thiên địch bắt mồi hoặc tự tay bắt. RHC ăn mầm có chu kì ngắn nên không có các loại dịch bệnh thông thường. 2.1.4. Mục đích sản xuất RHC Có RHC để ăn: đây là mục đích đầu tiên của việc trồng RHC, một hộ gia đình nếu không muốn phải vật lội với thị trường hàng loạt rau bẩn, rau nhiễm hóa chất đổ về thì cũng phải đưa ra quyết định trồng rau. Làm mô hình trồng RHC là cách để bảo vệ sức khỏe cho cả gia đình và những người sung quanh thay vì phải lo láng bệnh tật. Chăm lo cho sức khỏe hàng ngày. Rau là thực phẩm muỗi con người phải tiêu thụ hàng ngày để đảm bảo đủ dinh dưỡng và luôn sống khỏe nhờ các
- Xem thêm -

Tài liệu liên quan