Đăng ký Đăng nhập
Trang chủ đánh giá hiện trạng và đề xuất giải pháp nâng cao hiệu quả quản lý chất thải rắn...

Tài liệu đánh giá hiện trạng và đề xuất giải pháp nâng cao hiệu quả quản lý chất thải rắn sinh hoạt trên địa bàn huyện yên mô, tỉnh ninh bình

.PDF
9
67
143

Mô tả:

TRƯỜNG ÐẠI HỌC TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG HÀ NỘI KHOA MÔI TRƯỜNG MAI ÐỨC AN ÐỒ ÁN TỐT NGHIỆP ÐÁNH GIÁ HIỆN TRẠNG VÀ ÐỀ XUẤT GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ QUẢN LÝ CHẤT THẢI RẮN SINH HOẠT TRÊN ÐỊA BÀN HUYỆN YÊN MÔ, TỈNH NINH BÌNH HÀ NỘI – 2016 TRƯỜNG ÐẠI HỌC TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG HÀ NỘI KHOA MÔI TRƯỜNG MAI ÐỨC AN ÐỒ ÁN TỐT NGHIỆP ÐÁNH GIÁ HIỆN TRẠNG VÀ ÐỀ XUẤT GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ QUẢN LÝ CHẤT THẢI RẮN SINH HOẠT TRÊN ÐỊA BÀN HUYỆN YÊN MÔ, TỈNH NINH BÌNH Ngành : Quản lý tài nguyên và môi trường Mã ngành : D850101 GIẢNG VIÊN HƯỚNG DẪN: TS. PHẠM THỊ MAI THẢO HÀ NỘI – 2016 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan những nội dung trong đồ án này đều do tôi thực hiện dưới sự hướng dẫn của TS. Phạm Thị Mai Thảo, Khoa Môi trường, Trường Đại học Tài nguyên và Môi trường Hà Nội. Số liệu và kết quả nghiên cứu đều là trung thực và chưa từng được sử dụng để làm báo cáo hay bảo vệ môn học nào. Nếu những điều cam đoan trên đây là không đúng sự thật, tôi xin hoàn toàn chịu trách nhiệm. Hà nội, ngày…tháng…năm 2016 Sinh viên Mai Đức An 1 LỜI CẢM ƠN Trong suốt quá trình thực hiện đề tài, ngoài sự nỗ lực của bản thân, tôi đã nhận được rất nhiều sự giúp đỡ của các thầy cô giáo, các quý cơ quan, các cán bộ và các hộ dân trên địa bàn huyện Yên Mô, tỉnh Ninh Bình. Trước tiên tôi gửi lời cảm ơn chân thành tới các cán bộ Phòng Tài nguyên và Môi trường huyện Yên Mô, Trung tâm môi trường huyện Yên Mô, các cô chú, anh chị cán bộ cùng các hộ dân tại các xã và thị trấn đã giúp đỡ và tạo điều kiện cho tôi thực hiện đề tài trong thời gian vừa qua. Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới TS. Phạm Thị Mai Thảo cùng các thầy cô trong Khoa Môi trường, Trường Đại học Tài nguyên và Môi trường Hà Nội, đã tận tình hướng dẫn, giúp đỡ tôi trong suốt quá trình thực hiện và hoàn thành đồ án này. Cuối cùng tôi xin chân thành cảm ơn thầy giáo chủ nhiệm cùng tập thể lớp LDH4QM, bạn bè và người thân đã nhiệt tình giúp đỡ, động viên khích lệ tôi trong suốt thời gian học tập, rèn luyện tại trường Đại học Tài Nguyên và Môi trường Hà Nội. Tôi xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, ngày… tháng…năm 2016 Sinh Viên Mai Đức An 2 MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN LỜI CẢM ƠN DANH MỤC BẢNG DANH MỤC HÌNH DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT MỞ ĐẦU ................................................................................................................ 1 CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN CÁC VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU .............................. 3 1.1. Tổng quan về chất thải rắn ................................................................................ 3 1.1.1. Các khái niệm cơ bản về chất thải rắn ............................................................ 3 1.1.2. Nguồn gốc phát sinh ...................................................................................... 4 1.1.3. Phân loại, thành phần chất thải....................................................................... 4 1.2 Ảnh hưởng của chất thải rắn. ............................................................................. 6 1.3 Tình hình quản lý, xử lý chất thải rắn sinh hoạt trên Thế giới và tại Việt Nam .......... 8 1.3.1 Tại các nước trên Thế giới ............................................................................. 8 1.3.2 Tại Việt Nam ................................................................................................ 11 1.3.3 Tại tỉnh Ninh Bình ........................................................................................ 15 1.4.Tổng quan về khu vực nghiên cứu ................................................................... 18 1.4.1. Điều kiện tự nhiên ....................................................................................... 18 1.4.2 Kinh tế- xã hội ............................................................................................. 19 1.4.3. Khái quát về 4 khu vực tiến hành nghiên cứu ............................................... 22 1.4.4. Đánh giá chung ............................................................................................ 23 CHƯƠNG 2: ĐỐI TƯỢNG, PHẠM VI VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ...... 25 2.1. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu ................................................................... 25 2.1.1. Đối tượng nghiên cứu .................................................................................. 25 2.1.2. Phạm vi nghiên cứu ..................................................................................... 25 2.2. Phương pháp nghiên cứu ................................................................................ 25 2.2.1. Phương pháp điều tra xác định hệ số phát sinh và thành phần CTR sinh hoạt...... 25 2.2.2. Phương pháp thu thập tài liệu sơ cấp ............................................................ 26 2.2.3. Phương pháp thu thập tài liệu thứ cấp .......................................................... 26 3 2.2.4. Phương pháp tham vấn ý kiến chuyên gia .................................................... 26 2.2.5. Phương pháp phân tích, xử lý số liệu ........................................................... 26 2.2.6. Phương pháp dự báo .................................................................................... 27 CHƯƠNG 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN ............................ 28 3.1. Hiện trạng chất thải rắn sinh hoạt trên địa bàn huyện Yên Mô ........................ 28 3.1.1. Nguồn phát sinh CTRSH ............................................................................. 28 3.1.2. Khối lượng rác thải sinh hoạt phát sinh ........................................................ 29 3.1.3. Thành phần chất thải rắn sinh hoạt ............................................................... 30 3.2. Tình hình quản lý chất thải rắn sinh hoạt trên địa bàn huyện Yên Mô ............. 34 3.2.1. Về phương tiện thu gom, vận chuyển, nhân lực thực hiện ............................ 34 3.2.2. Tình hình thu gom chất thải rắn sinh hoạt. ................................................... 36 3.3. Đánh giá sự quan tâm của cộng đồng về công tác quản lý chất thải rắn sinh hoạt trên địa bàn huyện Yên Mô.................................................................................... 42 3.3.1. Quan điểm, nhận thức của nhà quản lý......................................................... 42 3.3.2. Ý kiến của người thu gom ............................................................................ 44 3.3.3. Sự quan tâm, hiểu biết của người dân về công tác quản lý CTRSH .............. 46 3.4. Những hạn chế trong công tác quản lý CTRSH trên địa bàn huyện Yên Mô........... 49 3.5. Dự báo lượng chất thải rắn sinh hoạt phát sinh trên địa bàn huyện Yên Mô đến năm 2025 ............................................................................................................... 50 3.6. Đề xuất một số giải pháp để nâng cao hiệu quả quản lý CTRSH trên địa bàn huyện Yên Mô ....................................................................................................... 52 KẾT LUẬN, KIẾN NGHỊ ................................................................................... 56 TÀI LIỆU THAM KHẢO ................................................................................... 58 PHỤ LỤC 4 DANH MỤC BẢNG Bảng 1.1 Nguồn gốc phát sinh chất thải rắn ............................................................. 4 Bảng 1.2: Thành phần rác thải sinh hoạt ở một số vùng ........................................... 6 Bảng 1.3: Thành phần CTR sinh hoạt tại một số đô thị của tỉnh Ninh Bình ........... 16 Bảng 2.1: Nhóm câu hỏi điều tra, phỏng vấn phục vụ nội dung nghiên cứu ........... 27 Bảng 3.1: Nguồn phát sinh rác thải trên địa bàn huyện Yên Mô ............................ 28 Bảng 3.2: Khối lượng CTRSH qua việc cân rác thực tế ......................................... 29 Bảng 3.3: Tỷ lệ % các thành phần trong rác thải sinh hoạt ........................................ 30 Bảng 3.4: Nhân lực thực hiện thu gom................................................................... 36 Bảng 3.5: Hiệu suất thu gom tại các khu vực nghiên cứu ....................................... 38 Bảng 3.6: Mức thu phí vệ sinh môi trường............................................................. 45 Bảng 3.7: Mức tiền lương người thu gom nhận được tại các khu vực .................... 45 Bảng 3.8: Bảo hộ lao động trang bị cho người thu gom xã Mai Sơn ...................... 46 Bảng 3.9 Thói quen xử lý RTSH của các hộ gia đình............................................. 47 Bảng 3.10: Dự báo dân số huyện Yên Mô đến năm 2025....................................... 51 Bảng 3.11: Dự báo lượng CTRSH phát sinh tại huyện Yên Mô đến năm 2025 ...... 51 Bảng 3.12: Kiến nghị về tần suất thu gom CTRSH tại các khu vực nghiên cứu ..... 53 5 DANH MỤC HÌNH Hình 1.1: Thành phần CTR toàn quốc năm 2008 và năm 2015 .............................. 13 Hình 1.2: Vị trí khu vực nghiên cứu ...................................................................... 19 Hình 3.1: Sự khác nhau về thành phần CTRSH theo đặc điểm kinh tế ................... 32 Hình 3.2: Tỷ lệ các thành phần trong rác thải sinh hoạt tại huyện Yên Mô............. 32 Hình 3.3: Xe thu gom quá tải ................................................................................. 35 Hình 3.4: Bãi rác tự phát tại xã Yên Nhân ............................................................. 39 Hình 3.5: Điểm tập kết số 1 tại Thị trấn Yên Thịnh ............................................... 40 Hình 3.6: Xe công nông chở rác tại xã Yên Nhân ................................................. 41 Hình 3.7: Hệ thống quản lý CTR ........................................................................... 42 Hình 3.8: Mức độ quan tâm của người dân đến các thông tin môi trường .............. 48 Hình 3.9: Đánh giá về ý thức người dân trên địa bàn ............................................. 49 6 DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT MT Môi trường BVMT Bảo vệ môi trường QLMT Quản lý môi trường VSMT Vệ sinh môi trường CTRSH Chất thải rắn sinh hoạt TNMT Tài nguyên môi trường UBND Ủy ban nhân dân 7
- Xem thêm -

Tài liệu liên quan