Đăng ký Đăng nhập
Trang chủ đánh giá hiện trạng quản lý chất thải rắn tại các quận nội thành hải phòng và đề...

Tài liệu đánh giá hiện trạng quản lý chất thải rắn tại các quận nội thành hải phòng và đề xuất giải pháp nâng cao hiệu quả quản lý chất thải rắn

.PDF
148
56
94

Mô tả:

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI ----------------------------------------------- LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC ĐÁNH GIÁ HIỆN TRẠNG QUẢN LÝ CHẤT THẢI RẮN TẠI CÁC QUẬN NỘI THÀNH HẢI PHÒNG VÀ ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ QUẢN LÝ CHẤT THẢI RẮN Ngành: Mã số: Học viên: CÔNG NGHỆ MÔI TRƯỜNG 1340 NGUYỄN XUÂN HẢI Người hướng dẫn khoa học: TS. TƯỞNG THỊ HỘI HÀ NỘI 2005 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI ----------------------------------------------- LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC ĐÁNH GIÁ HIỆN TRẠNG QUẢN LÝ CHẤT THẢI RẮN TẠI CÁC QUẬN NỘI THÀNH HẢI PHÒNG VÀ ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ QUẢN LÝ CHẤT THẢI RẮN NGUYỄN XUÂN HẢI HÀ NỘI 2005 LuËn v¨n tèt nghiÖp Mục lục Tran g MỞ ĐẦU 1 CHƯƠNG I. TỔNG QUAN VỀ QUẢN LÝ CHẤT THẢI RẮN ĐÔ THỊ 3 1.1. Khái niệm về chất thải rắn và quản lý chất thải rắn 3 1.2. Hiện trạng quản lý chất thải rắn 3 1.2.1. Phát thải chất thải rắn hiện nay 3 1.2.2. Tình hình thu gom, xử lý chất thải rắn hiện nay 7 1.3. Các công cụ để quản lý chất thải rắn 15 1.3.1. Các công cụ pháp lý 16 1.3.1.1. Các tiêu chuẩn 16 1.3.1.2. Các loại giấy phép 16 1.3.1.3. Các kế hoạch đối với chất thải rắn 17 1.3.2. Các công cụ kinh tế 17 1.3.2.1. Lệ phí 17 1.3.2.2. Các khoản trợ cấp 18 1.3.2.3. Các hệ thống ký quỹ hoàn trả 18 1.4. Hệ thống quản lý chất thải rắn đô thị nói chung 19 1.4.1. Cơ cấu và sơ đồ tổ chức quản lý chất thải rắn 19 1.4.2. Nhiệm vụ của các cơ quan chức năng trong một hệ thống quản lý chất thải rắn ở một số đô thị lớn ở Việt Nam 1.4.3. Các yêu cầu chung trong quản lý chất thải rắn ở Việt Nam 19 1.4.4. Sơ lược về phương pháp chôn lấp hợp vệ sinh 21 NguyÔn Xu©n H¶i - Kho¸ 2003 - 2005 20 ViÖn Khoa häc vµ c«ng nghÖ m«i tr-êng - §HBK HN LuËn v¨n tèt nghiÖp CHƯƠNG II. ĐÁNH GIÁ HIỆN TRẠNG QUẢN LÝ CHẤT THẢI RẮN TẠI CÁC QUẬN NỘI THÀNH HẢI PHÒNG 24 2.1. Điều kiện tự nhiên, kinh tế, xã hội của Hải phòng 24 2.2. Hiện trạng quản lý chất thải rắn của Hải Phòng 24 2.2.1. Chất thải sinh hoạt 25 2.2.2. Chất thải công nghiệp 25 2.2.3. Chất thải bệnh viện 26 2.2.4. Chất thải cảng 27 2.3. Thành phần, tính chất của chất thải sinh hoạt Hải Phòng 27 2.3.1. Thành phần chất thải sinh hoạt Hải Phòng 27 2.3.2. Tính chất của chất thải sinh hoạt Hải Phòng 28 2.4. Công tác quản lý chất thải rắn tại Hải Phòng 29 2.4.1. Sơ đồ hệ thống quản lý chất thải rắn tại Hải phòng 29 2.4.2. Công tác thu gom và vận chuyển rác 30 2.4.3. Quá trình xử lý rác thải. 32 2.4.4. Tái chế, tái sử dụng chất thải rắn 37 2.5. Đánh giá công tác quản lý chất thải rắn tại Hải Phòng 38 2.5.1. Ảnh hưởng của chất thải rắn đến môi trường 38 2.5.2. Những tồn tại chính trong công tác quản lý chất thải rắn tại Hải Phòng 42 CHƯƠNG III. TÍNH LƯỢNG KHÍ BÃI RÁC, LƯỢNG NƯỚC RÁC, ĐÁNH GIÁ VÀ CÁC ĐỀ XUẤT VỀ BÃI CHÔN LẤP RÁC TRÀNG CÁT GIAI ĐOẠN I 3.1. Tính toán lượng khí rác phát sinh tại bãi rác Tràng Cát 45 45 3.1.1. Cơ sở lý thuyết và sự hình thành khí bãi rác 45 3.1.1.1. Thành phần và đặc tính của khí bãi rác 47 3.1.1.2. Thể tích và thành phần khí bãi rác 48 3.1.1.3. Sự chuyển động của khí bãi rác 48 NguyÔn Xu©n H¶i - Kho¸ 2003 - 2005 ViÖn Khoa häc vµ c«ng nghÖ m«i tr-êng - §HBK HN LuËn v¨n tèt nghiÖp 3.1.2.Xác định lượng khí gas hình thành ở bãi rác Tràng Cát giai đoạn I 3.1.2.1. Xác định lượng khí hình thành từ chất hữu cơ phân huỷ nhanh và chất hữu cơ phân huỷ chậm 3.1.2.2. Xác định lượng khí gas biến thiên theo các năm 3.2. Tính toán lượng nước rác sinh ra ở Bãi rác Tràng Cát 3.2.1. Cơ sở lý thuyết của sự hình thành nước rác 51 53 55 59 59 3.2.1.1. Thành phần của nước rác 60 3.2.1.2. Xác định lượng nước rác sinh ra 61 3.2.2. Xác định lượng nước rác sinh ra tại bãi rác Tràng Cát giai đoạn I 3.2.2.1. Xác định lượng nước mưa xâm nhập vào bãi rác trong từng tháng 3.2.2.2. Xác định lượng rác khô và ẩm chứa trong thể tích rác ứng với 1 m2 bề mặt 3.2.2.3. Xác định lượng nước do việc phun dung dịch EM 64 65 68 70 3.2.2.4. Xác định lượng nước tiêu hao cho phản ứng hình thành khí rác 70 3.2.2.5. Xác định lượng nước bay hơi theo khí bãi rác 71 3.2.2.6. Xác định khối lượng riêng của khí bãi rác 72 3.2.2.7. Xác định lượng đất phủ đối với 1 m2 bề mặt 1 lớp rác 73 3.2.3. Tính toán cân bằng nước cho 1 m2 bề mặt của 1 lớp rác 73 3.2.3.1. Trong thời gian vận hành 74 3.2.3.2. Trong thời gian đóng cửa bãi rác 76 CHƯƠNG IV. ĐỀ XUẤT CÁC GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ QUẢN LÝ CHẤT THẢI RẮN TẠI CÁC QUẬN NỘI THÀNH HẢI PHÒNG 80 4.1. Đề xuất các giải pháp 80 4.1.1. Các giải pháp xã hội 80 4.1.2. Các giải pháp quản lý 82 4.1.3. Các giải pháp về kinh tế 87 4.1.4. Các giải pháp kỹ thuật 88 NguyÔn Xu©n H¶i - Kho¸ 2003 - 2005 ViÖn Khoa häc vµ c«ng nghÖ m«i tr-êng - §HBK HN LuËn v¨n tèt nghiÖp 4.1.4.1. Thiết kế hệ thống thu gom khí gas. 88 4.1.4.2. Tính toán hệ thống thu gom nước mưa trên bề mặt bãi 93 4.1.4.3. Xử lý nước rác. 94 4.2. Quan trắc môi trường tại bãi rác 99 4.3. Dự báo lượng rác, khí rác, nước rác phát sinh giai đoạn 20052015 100 4.3.1. Dự báo khối lượng rác thải sẽ phát sinh từ năm 2005 đến 2015 100 4.3.2. Dự báo lượng khí, nước rác phát sinh tại bãi rác Tràng Cát giai đoạn 2 trong những năm tới 103 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 106 TÀI LIỆU THAM KHẢO 108 PHỤ LỤC 1 PHỤ LỤC 2 PHỤ LỤC 3 PHỤ LỤC 4 PHỤ LỤC 5 NguyÔn Xu©n H¶i - Kho¸ 2003 - 2005 ViÖn Khoa häc vµ c«ng nghÖ m«i tr-êng - §HBK HN LuËn v¨n tèt nghiÖp 1 MỞ ĐẦU Ngày nay, môi trường và phát triển bền vững đang là một trong những vấn đề thời sự và là mối quan tâm hàng đầu của nhân loại. Để cho môi trường sống của chúng ta luôn trong lành thì công tác quản lý chất thải nói chung và chất thải rắn nói riêng là việc cần làm và phải làm thường xuyên. Chất thải rắn đang là vấn đề nổi cộm ở Việt Nam. Mỗi năm khoảng hơn 15 triệu tấn chất thải phát sinh trong cả nước và theo dự báo thì tổng lượng chất thải rắn phát sinh trong nước vẫn tiếp tục tăng lên nhanh chóng trong thập kỷ tới đây. Các vùng đô thị với dân số chiếm khoảng 24% dân số cả nước phát sinh mỗi năm hơn 6 triệu tấn chất thải [3]. Theo ước tính, đến năm 2010 tổng lượng chất thải sinh hoạt phát sinh sẽ tăng lên 60%, nếu không được xử lý một cách phù hợp sẽ gây ra những ảnh hưởng nghiêm trọng tới sức khoẻ con người. Quản lý môi trường đô thị, đặc biệt là quản lý chất thải rắn ở thành phố lớn đông dân đang là một vấn đề mang tính cấp bách và không kém phần phức tạp. Hải phòng là đô thị loại I, là thành phố cảng, tập trung công nghiệp, thương mại dịch vụ và du lịch của vùng duyên hải Bắc Bộ, là đầu mối giao thông quan trọng của miền Bắc và là một trong những cực tăng trưởng của tam giác kinh tế Hà Nội - Hải Phòng - Quảng Ninh. Hải phòng có 5 quận nội thành với số dân nội thành năm 2004 là 623.100 người. Với các điều kiện địa lý, quy mô đô thị và dân số như vậy thì lượng rác tạo ra cũng như thành phần rác của thành phố là tương đối lớn và đa dạng. Hiện nay, tình trạng quản lý chất thải rắn đang có một số vấn đề bất cập. Tình trạng ô nhiễm môi trường nước, môi trường không khí và các bệnh truyền nhiễm do chất thải rắn gây ra đang là nỗi nhức nhối của nhân dân thành phố Hải Phòng. Những bất cập này thể hiện trong các thành phần của hệ thống quản lý như nguồn thải, quá trình NguyÔn Xu©n H¶i - Kho¸ 2003 - 2005 ViÖn Khoa häc vµ c«ng nghÖ m«i tr-êng - §HBK HN 2 LuËn v¨n tèt nghiÖp thu gom, vận chuyển, xử lý tiêu huỷ và đặc biệt là khâu chôn lấp tại các bãi rác của thành phố. Với tình trạng ô nhiễm do chất thải rắn của thành phố Hải Phòng và được sự hướng dẫn của TS. Tưởng Thị Hội, tôi đã tiến hành nghiên cứu đề tài: “ Đánh giá hiện trạng quản lý chất thải rắn tại các quận nội thành Hải Phòng và đề xuất giải pháp nâng cao hiệu quả quản lý chất thải rắn.” Nội dung bản luận văn gồm 4 chương: Chương 1. Tổng quan. Chương 2. Đánh giá hiện trạng quản lý chất thải rắn tại các quận nội thành Hải Phòng. Chương 3. Tính lượng khí bãi rác, lượng nước rác, đánh giá và các đề xuất về bãi chôn lấp rác Tràng Cát giai đoạn I Chương 4. Đề xuất các giải pháp nâng cao hiệu quả quản lý chất thải rắn tại các quận nội thành Hải Phòng. NguyÔn Xu©n H¶i - Kho¸ 2003 - 2005 ViÖn Khoa häc vµ c«ng nghÖ m«i tr-êng - §HBK HN LuËn v¨n tèt nghiÖp 3 CHƯƠNG I. TỔNG QUAN VỀ QUẢN LÝ CHẤT THẢI RẮN ĐÔ THỊ 1. 1.1. Khái niệm về chất thải rắn và quản lý chất thải rắn a) Chất thải rắn Theo khoản 2, điều 2, chương I luật bảo vệ môi trường, 1994: [19] “Chất thải là vật chất loại ra trong sinh hoạt, trong quá trình sản xuất hoặc trong các hoạt động khác. Chất thải có thể ở dạng rắn, lỏng, khí hoặc ở dạng khác”. Theo tiêu chuẩn Việt Nam 6705:2000 “Chất thải rắn là chất thải có dạng rắn hoặc sệt” [20] Theo quan điểm mới: chất thải rắn đô thị (gọi chung là rác thải đô thị) được định nghĩa: vật chất mà người tạo ra ban đầu vứt bỏ đi trong khu vực đô thị mà không đòi hỏi được bồi thường cho sự vứt bỏ đó. Thêm vào đó, chất thải rắn được coi là chất thải rắn đô thị nếu chúng được xã hội nhìn nhận như một thứ mà thành phố phải có trách nhiệm thu gom và tiêu huỷ chúng. [7] b) Quản lý chất thải rắn Quản lý chất thải rắn là các hoạt động nhằm kiểm soát toàn bộ quá trình từ khâu sản sinh chất thải đến thu gom, vận chuyển, xử lý (tái sử dụng, tái chế), tiêu huỷ (thiêu đốt, chôn lấp) chất thải và giám sát các địa điểm tiêu huỷ chất thải. [19] 1.2. Hiện trạng quản lý chất thải rắn 1.2.1. Phát thải chất thải rắn tại Việt Nam hiện nay Lượng chất thải rắn ở Việt Nam lên đến hơn 15 triệu tấn mỗi năm, trong đó chất thải sinh hoạt từ các hộ gia đình, nhà hàng các khu chợ và kinh doanh chiếm tới 80% tổng lượng chất thải phát sinh. Lượng còn lại phát sinh từ các cơ sở công nghiệp. Chất thải nguy hại công nghiệp và chất thải y tế nguy hại tuy phát sinh với lượng ít hơn nhiều nhưng cũng được coi là nguồn NguyÔn Xu©n H¶i - Kho¸ 2003 - 2005 ViÖn Khoa häc vµ c«ng nghÖ m«i tr-êng - §HBK HN 4 LuËn v¨n tèt nghiÖp thải đáng lưu ý do chúng có nguy cơ gây hại cho sức khoẻ và môi trường nếu như không được xử lý thích hợp (Bảng 1.1). Bảng 1.1. Lượng chất thải phát sinh ở Việt nam năm 2003 [3] Loại chất thải Thành phần Lượng phát sinh (tấn/năm) Đô thị Nông thôn Tổng cộng Chất thải sinh hoạt Thức ăn, nhựa, giấy, thuỷ tinh 6.400.000 6.400.000 12.800.000 Chất thải công nghiệp không nguy hại Kim loại, gỗ 1.740.000 770.000 2.510.000 126.000 128.400 Xăng, dầu, bùn thải, các chất hữu cơ Chất thải y tế nguy Mô, mẫu hại máu, xilanh Tổng lượng chất thải phi nông nghiệp Thân, rễ, lá, Nông nghiệp cỏ, cây Chất thải công nghiệp nguy hại - 2.400 - 21.500 8.266.000 7.172.400 Không rõ 15.459.900 64.560.000 64.560.000 Nguồn: khảo sát của nhóm tư vấn 2004. Báo cáo HTMT 2002, Bộ y tế 2004, Cục MT 1999, Bộ CN 2002 2003 * Chất thải sinh hoạt Các thành phố ở Việt Nam là nguồn phát sinh chính chất thải sinh hoạt. Các khu đô thị tuy có dân số chỉ chiếm 24% dân số của cả nước nhưng lại phát sinh đến hơn 6 triệu tấn chất thải mỗi năm (tương ứng với 50% tổng lượng chất thải rắn sinh hoạt của cả nước). Ước tính mỗi người dân đô thị ở Việt nam trung bình phát thải khoảng trên 0,7 kg/người.ngày, gấp đôi lượng thải bình quân đầu người ở vùng nông thôn 0,3 kg/người.ngày (Bảng 1.2). Bảng 1.2. Phát sinh chất thải sinh hoạt [3] Lượng phát thải theo đầu người (kg/người.ngày) Đô thị (toàn quốc) NguyÔn Xu©n H¶i - Kho¸ 2003 - 2005 0,7 % so với tổng lượng thải 50 ViÖn Khoa häc vµ c«ng nghÖ m«i tr-êng - §HBK HN 5 LuËn v¨n tèt nghiÖp TP. Hồ Chí Minh Hà nội Đà Nẵng Nông thôn (toàn quốc) 1,3 1,0 0,9 0,3 9 6 2 50 Nguồn: Khảo sát của nhóm tư vấn năm 2004; từ số liệu của Cục MT 2000 và ĐHNN I năm 2003 - Thành phần chất thải rắn sinh hoạt Chất thải sinh hoạt từ các hộ gia đình, các khu chợ và khu kinh doanh ở nông thôn chứa một tỷ lệ lớn các chất hữu cơ dễ phân huỷ (chiếm 60-70%). Ở các vùng đô thị, chất thải có các thành phần hữu cơ dễ phân huỷ thấp hơn (chỉ chiếm cỡ 50% tổng lượng chất thải sinh hoạt). (Bảng 1.3) Bảng 1.3. Thành phần chất thải của Hà nội. [3] Thành phần chất thải Tỷ lệ % so với tổng lượng chất thải rắn Năm 1995 Năm 2003 Hữu cơ 51,9 49,1 Giấy, vải 4,2 1,9 Nhựa, cao su, da, gỗ lông/tóc, 4,3 lông gia cầm 16,5 (nhựa là 15,6 %) Kim loại 0,9 6,0 Thuỷ tinh 0,5 7,2 Chất trơ 38,0 18,4 Khác 0,2 0,4 Nguồn: Số liệu năm 1995 lấy từ M.Digregorio 1997. Trung tâm Đông - Tây Hawaii; lấy từ số liệu quan trắc của CEETIA, 2003. * Chất thải công nghiệp Ước tính, lượng phát sinh chất thải công nghiệp chiếm khoảng 20-25% tổng lượng chất thải sinh hoạt, tuỳ theo quy mô và cơ cấu công nghiệp của từng tỉnh thành phố. (Hình 1.1) NguyÔn Xu©n H¶i - Kho¸ 2003 - 2005 ViÖn Khoa häc vµ c«ng nghÖ m«i tr-êng - §HBK HN 6 LuËn v¨n tèt nghiÖp Nam Trung Bé 6% T©y Nguyªn 1% §B S«ng Hång 30% §«ng Nam Bé 48% MiÒn nói phÝa B¾c 5% §B S«ng Cöu Long 10% Hình 1.1. Phát sinh chất thải công nghiệp Chất thải công nghiệp tập trung nhiều ở miền Nam. Gần một nửa lượng chất thải công nghiệp của cả nước phát sinh ở khu vực Đông Nam Bộ trong đó Thành phố Hồ Chí Minh, thành phố chính của khu vực này phát sinh 31% tổng lượng chất thải công nghiệp cả nước. Tiếp theo sau vùng Đồng bằng sông Cửu Long là Đồng bằng sông Hồng và Bắc Trung Bộ. * Chất thải nguy hại Tổng lượng chất thải phát sinh trong năm 2003 ước tính cỡ 160.000 tấn. Một tỷ lệ rất lớn lượng chất thải này (cỡ 130.000 tấn/năm) phát sinh từ công nghiệp. Chất thải y tế nguy hại từ các bệnh viện, cơ sở y tế và điều dưỡng chiếm cỡ 21.000 tấn/năm, trong khi các nguồn phát sinh chất thải nguy hại từ hoạt động nông nghiệp chỉ khoảng 8.600 tấn/năm. Phần lớn chất thải công nghiệp nguy hại phát sinh ở miền Nam, chiếm khoảng 64% tổng lượng chất thải nguy hại phát sinh của cả nước, trong đó một nửa là lượng chất thải phát sinh từ Thành phố Hồ Chí Minh. Tiếp theo là NguyÔn Xu©n H¶i - Kho¸ 2003 - 2005 ViÖn Khoa häc vµ c«ng nghÖ m«i tr-êng - §HBK HN LuËn v¨n tèt nghiÖp 7 các tỉnh miền Bắc với lượng chất thải nguy hại phát sinh chiếm 31%. Ngành công nghiệp nhẹ là nguồn phát sinh chất thải công nghiệp nguy hại lớn nhất tiếp theo là ngành công nghiệp hoá chất và ngành công nghiệp luyện kim. Ho¸ chÊt 24% C«ng nghiÖp nhÑ 47% LuyÖn kim 20% §iÖn, ®iÖn tö 1% ChÕ biÕn thùc phÈm 8% Hình 1.2. Các nguồn phát sinh chất thải công nghiệp nguy hại Theo dự báo đến năm 2010 lượng phát sinh chất thải sinh hoạt tăng thêm 60%; lượng phát sinh chất thải công nghiệp sẽ tăng cỡ 50% và lượng phát sinh chất thải nguy hại sẽ tăng hơn 3 lần, mà chủ yếu là từ các nguồn công nghiệp. Lượng rác thải gia tăng này là do sự phát triển sản xuất, mức sống và quá trình đô thị hoá tăng nhanh. 1.2.2. Tình hình thu gom, xử lý chất thải rắn hiện nay. a) Trên thế giới. • Phát sinh chất thải rắn Chất thải và tăng trưởng kinh tế luôn đi đôi với nhau. Ở Mỹ, từ năm 1970 đến 1988, lượng chất thải rắn được chôn lấp hay tiêu huỷ đã tăng 37%, lượng chất thải tính theo đầu người tăng 14%. Mỗi năm, người Mỹ vứt đi 156 triệu tấn rác thải đô thị. Khối lượng chất thải độc hại còn lớn hơn, ước tính NguyÔn Xu©n H¶i - Kho¸ 2003 - 2005 ViÖn Khoa häc vµ c«ng nghÖ m«i tr-êng - §HBK HN 8 LuËn v¨n tèt nghiÖp lượng rác thải độc hại là từ 250 – 500 triệu tấn/năm. Phần lớn rác thải độc hại được tạo ra từ các ngành công nghiệp dầu lửa, kim loại và hoá chất [21]. Hình 1.3 minh hoạ lượng chất thải rắn phát sinh ở Mỹ khoảng 10 tỷ tấn/năm Khai th¸c dÇu má, s¶n phÈm khÝ 75% CÆn cèng n-íc 1% Sinh ho¹t 1,5% N«ng nghiÖp 13% C«ng nghiÖp 9,5% Hình 1.3. Các nguồn chất thải tạo ra hàng năm ở Mỹ (khoảng 10 tỷ tấn) [9] Tuỳ theo điều kiện sống mà lượng rác thải bình quân theo đầu người ở mỗi nước là khác nhau và thường các nước phát triển lượng rác thải lớn hơn các nước đang phát triển. Ví dụ, ở Nga là 300 kg chất thải/người/năm nghĩa là ở Nga mỗi năm có khoảng hơn 3 triệu tấn rác thải sinh hoạt. Ở Pháp điều kiện sống khác hơn, lượng rác thải bình quân 1 tấn/người/năm và mỗi năm có khoảng 35 triệu tấn. Bảng 1.4. Lượng chất thải phát sinh một số nước trên thế giới (triệu tấn) Tên nước Thành Công Nông Khu Xây Bùn Chất phố nghiệp nghiệp mỏ dựng thải độc hại Bỉ 3,5 27,0 53,0 7,1 0,7 0,7 0,9 Đan mạch 2,4 2,4 - - 1,5 1,3 0,1 Pháp 1,7 50,0 400,0 10,0 - 0,6 3,0 Đức 19,5 61,0 - 9,5 12,0 1,7 6,0 Hy Lạp 3,1 4,3 0,09 3,9 - - 0,4 NguyÔn Xu©n H¶i - Kho¸ 2003 - 2005 ViÖn Khoa häc vµ c«ng nghÖ m«i tr-êng - §HBK HN 9 LuËn v¨n tèt nghiÖp Ireland 1,1 1,6 22 1,9 0,2 0,6 0,02 ý 17,3 40,0 30,0 57,0 34,0 3,5 3,8 Luxembourg 0,17 1,3 - - 4,0 0,02 0,004 Hà Lan 6,9 6,7 86,0 0,1 7,7 0,3 1,5 Portugal 2,4 0,7 0,2 3,9 - - 0,16 Tây Ban 12,5 5,1 45,0 18,0 - 10 1,7 Anh 35,0 70,0 250,0 25,0 32,0 1,0 4,5 Mỹ 209,0 760,0 150,0 14,0 32,0 10 175,0a Nhật 48,0 321,0 63,0 26,0 58,0 2 6,6 Nha a chất thải công nghiệp Nguồn: OECD (1991) và Cơ quan Môi trường của Anh (1992) Tương ứng với sự bùng nổ dân số, quá trình đô thị hoá và nhu cầu tiêu dùng ngày càng cao thì lượng chất thải tạo ra cũng ngày một lớn. Vấn đề đặt ra là mọi người cần phải nhìn nhận chất thải cũng là một dạng tài nguyên không thể đem đi chôn lấp một cách lãng phí mà cần phải tái chế, sử dụng lại những vật liệu còn có ích. • Giảm thiểu chất thải tại nguồn Ví dụ: ở các nước đã phát triển thường việc giảm thiểu chất thải thường được áp dụng đó là tăng độ bền của sản phẩm, thay đổi công nghệ, và nhất là họ đã áp dụng công nghệ sản xuất sạch hơn để giảm lượng chất thải phát sinh. • Thu gom Ví dụ: Nam Phi: tiến hành các chiến dịch nâng cao nhận thức cộng đồng, thiết lập các hệ thống thu gom chất thải ở một số vùng nhất định và giám sát hệ thống thu gom này. • Tái chế NguyÔn Xu©n H¶i - Kho¸ 2003 - 2005 ViÖn Khoa häc vµ c«ng nghÖ m«i tr-êng - §HBK HN 10 LuËn v¨n tèt nghiÖp Chất thải rắn có thể tái chế, tái sử dụng như kim loại, giấy, nhựa, thuỷ tinh,…ví dụ về tỷ lệ tái chế giấy thải ở một số nước được minh hoạ ở hình 1.4 100 90 80 70 60 50 98 97 81 40 70 70 70 60 30 53 52 40 20 10 0 §µi Loan §an M¹ch Mªxixo Th¸i Lan Hµn Quèc Hµ Lan Anh NhËt §øc Mü Hình 1.4. Tỷ lệ tái chế giấy thải ở một số nước trên thế giới năm 1993 [30] Ví dụ: India: Chất thải từ các hộ gia đình và các cửa hàng được đựng trong các thùng phân loại khác nhau và mỗi loại lại được các công nhân vệ sinh thu gom riêng. Chất thải hữu cơ được sử dụng để sản xuất phân compost (phân hữu cơ). Các chất thải có khả năng tái chế được bán cho các đơn vị thu mua. Sáng kiến này đã giúp ổn định về tài chính, đồng thời tiền bán phân compost sẽ đem lại một nguồn tài chính. Ví dụ: Hàn Quốc, vào những năm 90 chính phủ đã ban hành Đạo luật quản lý chất thải sửa đổi (1991) nhằm khuyến khích các hoạt động tái chế. Do đó, ở Xe-un lượng phát sinh chất thải trên đầu người giảm xuống 64% và tỷ lệ tái chế chất thải tăng từ 6% lên 45% trong giai đoạn từ 1991 đến năm 2000 Theo những điều luật mới của Liên Minh Châu Âu, kể từ tháng 1 năm 2006, các nhà sản xuất sẽ phải chịu trách nhiệm chi trả tài chính cho công tác thu hồi và tái chế rác thải từ các sản phẩm của họ. • Xử lý chất thải. NguyÔn Xu©n H¶i - Kho¸ 2003 - 2005 ViÖn Khoa häc vµ c«ng nghÖ m«i tr-êng - §HBK HN 11 LuËn v¨n tèt nghiÖp Tuỳ thuộc vào đặc trưng của từng quốc gia mà mức độ áp dụng các phương pháp xử lý rác khác nhau. Tỷ lệ áp dụng phương pháp xử lý chất thải đối với một số nước được minh hoạ ở hình 1.5 100% 4 80% 3 7 6 8 0 0 3 10 16 31 12 10 4 8 5 78 77 18 12 0 12 6 62 46 71 60% 87 76 40% 58 70 52 35 20% 73 88 38 24 Hµn Quèc Malaysia In®«nesia Th¸i Lan Ên §é §èt Philipin Singapore Ch«n lÊp NhËt B¶n Mü PhÇn Lan §øc Thuþ §iÓn 0% Lµm ph©n Compost Hình 1.5. Tỷ lệ áp dụng các phương pháp xử lý chất thải trên thế giới. [29] Theo đồ thị trên ta thấy tỷ lệ phương pháp chôn lấp được dùng nhiều hơn các phương pháp khác. Bởi phương pháp này đơn giản, kinh tế hơn và là khâu xử lý cuối cùng không thể thiếu trong hệ thống quản lý chất thải rắn nói chung. Đối với các nước phát triển, tỷ lệ áp dụng phương pháp đốt cao hơn các phương pháp khác, ví dụ như Nhật Bản, Thuỵ Điển, Singapore. b) Tại Việt nam *) Tình hình thu gom và xử lý chất thải Tỷ lệ thu gom chất thải ở các vùng đô thị trung bình đạt khoảng 71% và kể từ năm 2000, tỷ lệ thu gom đang tăng dần. Nhìn chung các thành phố lớn có tỷ lệ thu gom chất thải đạt ở mức cao hơn (76%) so với các thành phố nhỏ NguyÔn Xu©n H¶i - Kho¸ 2003 - 2005 ViÖn Khoa häc vµ c«ng nghÖ m«i tr-êng - §HBK HN 12 LuËn v¨n tèt nghiÖp (70%) trong khi ở các vùng nông thôn tỷ lệ thu gom nhìn chung thấp hơn 20%. Tình hình thu gom và xử lý chất thải rắn được thể hiện trong bảng sau: Bảng 1.5. Tình hình thu gom và xử lý chất thải rắn tại Việt Nam [3] 1. Tỷ lệ thu gom chất thải Đô thị (% trong tổng lượng phát Nông thôn sinh) Đô thị nghèo 2. Số lượng các cơ sở tiêu Bãi rác và bãi chôn lấp không huỷ chất thải rắn hợp vệ sinh Bãi chôn lấp hợp vệ sinh 3. Năng lực xử lý chất thải y tế nguy hại 71% < 20% 10-20% 74 17 50% - Chôn lấp: Hình thức tiêu huỷ chất thải phổ biến vẫn là đổ thải ở các bãi rác lộ thiên. Trong số 91 điểm tiêu huỷ chất thải trong cả nước có 49 bãi rác bị xếp vào số các cơ sở gây ô nhiễm nghiêm trọng, chỉ có 17 điểm là các bãi chôn lấp hợp vệ sinh mà phần lớn đều được xây dựng bằng nguồn vốn ODA. Ở nhiều vùng, việc áp dụng các biện pháp tự tiêu huỷ chất thải như đốt, hoặc chôn chất thải, đổ bỏ ra các con sông, kênh, rạch và các khu đất trống khá phổ biến. Các bãi chôn lấp được vận hành không đúng kỹ thuật và các bãi lộ thiên gây ra nhiều vấn đề môi trường cho dân cư quanh vùng như nước rác làm ô nhiễm nước mặt và nước ngầm, các chất ô nhiễm không khí, ô nhiễm mùi, ruồi, muỗi, chuột, bọ, ô nhiễm tiếng ồn và làm tăng tỷ lệ người mắc các bệnh về da, tiêu hoá và hô hấp. Dưới đây là một số bãi rác không hợp vệ sinh ở Việt Nam. Bảng 1.6. Một số bãi rác không hợp vệ sinh ở Việt Nam [15, 16] Stt Tên bãi rác Tỉnh-Thành phố NguyÔn Xu©n H¶i - Kho¸ 2003 - 2005 Diện tích Ghi chú ViÖn Khoa häc vµ c«ng nghÖ m«i tr-êng - §HBK HN 13 LuËn v¨n tèt nghiÖp Stt Tên bãi rác Tỉnh-Thành phố Diện tích 1 Đông Thạnh T.P Hồ Chí Minh 40 ha 2 T.P Cần Thơ Cần Thơ 5 ha 3 T.X Rạch Giá Kiên Giang 3 ha 4 Mễ Trì Hà Nội 8,08 ha 5 Tây Mỗ Hà Nội 5 ha 6 Thượng Lý Hải Phòng 9 ha 7 Tràng Cát Hải Phòng 5 ha 8 Lộc Hà T.P Nam Định 3 ha 9 Đức Thịnh Thái Nguyên 10 ha NguyÔn Xu©n H¶i - Kho¸ 2003 - 2005 Ghi chú -Bãi hoạt động được trên 10 năm, hàng ngày bãi tiếp nhận 3.000 đến 4.000 tấn - Bãi trong tình trạng quá tải -Bãi nằm gần dân cư -Bãi chứa cả rác SH, CN và bệnh viện -Lượng rác qua 10 năm là 600.000 m3 -Trước đây là ruộng -Bãi chôn lấp chất thải SH -Hàng ngày tiếp nhận khoảng 186m3 -Bãi chôn lấp cả chất thải SH và xây dựng -Hàng ngày tiếp nhận khoảng 150.000m3 -Tổng lượng rác đến lúc đóng bãi là 2.000.000 m3 -Chôn lấp chất thải sinh hoạt -Tổng lượng rác của bãi khoảng 1.000.000 m3 -Chôn lấp chất thải sinh hoạt -Tổng lượng rác của bãi khoảng 800.000 m3 -Chôn lấp chất thải sinh hoạt -Tổng lượng rác của bãi khoảng 1.450.000 m3 -Bãi rất gần nhà dân -Tổng lượng rác của bãi khoảng 200.000 m3 - Bãi gần với dân ViÖn Khoa häc vµ c«ng nghÖ m«i tr-êng - §HBK HN 14 LuËn v¨n tèt nghiÖp Stt Tên bãi rác Tỉnh-Thành phố Diện tích Ghi chú - Bãi đã quá tải và mất vệ sinh Các bãi chôn lấp chất thải rắn ở Việt Nam hầu như có các đặc điểm sau: ▪ Dựa vào địa hình trũng (ruộng, ao, hồ bỏ hoang), không được lựa chọn trước và thiết kế đúng tiêu chuẩn bãi chôn lấp hợp vệ sinh. ▪ Thiếu các hệ thống chống thấm, thu gom và xử lý khí rác, nước rác. ▪ Thiếu các công trình phụ trợ và thiết bị vận hành. ▪ Các loại rác không được chôn lấp riêng rẽ mà chôn lấp chung một ô ▪ Các lớp rác không được phủ đất theo đúng tiêu chuẩn. ▪ Việc phun EM và diệt trùng còn rất hạn chế. - Tái chế: Tái chế chất thải là phương thức xử lý khá phổ biến ở Việt nam. Ví dụ ở Hà Nội tái chế với khoảng 22% lượng chất thải phát sinh. Trong lĩnh vực công nghiệp, chất thải công nghiệp có thể được thực hiện ngay trong nhà máy hoặc bán cho các cơ sở khác. Ví dụ mỗi năm sẽ tiết kiệm được 54 tỷ đồng nếu như mỗi cơ sở công nghiệp thuộc 6 ngành công nghiệp chủ chốt tiến hành tái chế được khoảng 50% tổng lượng chất thải có khả năng tái chế được của cơ sở mình, và tiết kiệm được 200 tỷ đồng nếu như giảm thiểu được 10% lượng phát sinh chất thải sinh hoạt. [3] c) Các hạn chế trong công tác quản lý chất thải rắn ở Việt Nam Các hạn chế trong công tác quản lý chất thải rắn ở Việt Nam được tóm tắt ở bảng 1.7. Bảng 1.7. Các hạn chế trong công tác quản lý chất thải rắn ở Việt Nam [17,3] NguyÔn Xu©n H¶i - Kho¸ 2003 - 2005 ViÖn Khoa häc vµ c«ng nghÖ m«i tr-êng - §HBK HN
- Xem thêm -

Tài liệu liên quan