Đăng ký Đăng nhập
Trang chủ đánh giá hiện trạng môi trường nước mặt làng nghề chế biến miến và bánh đa phú d...

Tài liệu đánh giá hiện trạng môi trường nước mặt làng nghề chế biến miến và bánh đa phú diễn, xã hữu hòa, huyện thanh trì, tp. hà nội

.PDF
9
75
107

Mô tả:

TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG HÀ NỘI KHOA MÔI TRƯỜNG ĐÀO THỊ THU HÀ ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP ĐÁNH GIÁ HIỆN TRẠNG MÔI TRƯỜNG NƯỚC MẶT LÀNG NGHỀ CHẾ BIẾN MIẾN VÀ BÁNH ĐA PHÚ DIỄN, XÃ HỮU HÒA, HUYỆN THANH TRÌ, TP. HÀ NỘI HÀ NỘI, 2017 TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG HÀ NỘI KHOA MÔI TRƯỜNG ĐÀO THỊ THU HÀ ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP ĐÁNH GIÁ HIỆN TRẠNG MÔI TRƯỜNG NƯỚC MẶT LÀNG NGHỀ CHẾ BIẾN MIẾN VÀ BÁNH ĐA PHÚ DIỄN, XÃ HỮU HÒA, HUYỆN THANH TRÌ, TP. HÀ NỘI Ngành: Quản lý Tài nguyên và Môi trường Mã ngành: 52 85 01 01 NGƯỜI HƯỚNG DẪN 1: ThS. Lê Thị Thoa NGƯỜI HƯỚNG DẪN 2: TS. Dương Thị Lịm LỜI CAM ĐOAN HÀ NỘI, 2017 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan Tôi xin cam đoan những nội dung trong đồ án này là do tôi thực hiện dưới sự hướng dẫn trực tiếp của ThS. Lê Thị Thoa. Mọi tài liệu tham khảo trong đồ án này đều được trích dẫn rõ ràng tên tác giả và được ghi rõ nguồn gốc. Mọi sao chép không hợp lệ, vi phạm quy chế đào tạo hay gian trá tôi xin chịu hoàn toàn trách nhiệm. Hà Nội, Ngày 11 tháng 5 năm 2017 Sinh Viên Đào Thị Thu Hà LỜI CẢM ƠN Trong quá trình thực hiện làm đồ án và để hoàn thiện được đồ án này, ngoài sự nỗ lực của bản thân không ngừng học hỏi, tôi may mắn nhận được sự giúp đỡ, hỗ trợ tận tình của giáo viên hướng dẫn, người dân và các cán bộ tại thôn Phú Diễn, xã Hữu Hòa, huyện Thanh Trì. Tôi xin bày tỏ lòng cảm ơn chân thành tới TS. Dương Thị Lịm người đã luôn theo sát và giúp đỡ tôi để tôi có hoàn thành việc phân tích mẫu tại phòng Phân tích Thí nghiệm tổng hợp – Viện Địa Lý. Tôi cũng xin cảm ơn các cá nhân, tổ chức tại thôn Phú Diễn, xã Hữu Hòa đã cung cấp cho tôi những số liệu và thông tin để tôi hoàn thành được đồ án này. Đặc biệt, tôi xin bày tỏ lòng cảm ơn sâu sắc tới giáo viên hướng dẫn chính của tôi Ths. Lê Thị Thoa cô đã luôn theo sát dạy dỗ, chỉ bảo, luôn hỗ trợ và theo dõi sát sao từng bước trong quá trình tôi thực hiện làm đồ án. Trong quá trình hoàn thành đồ án chắc chắn sẽ không tránh khỏi những sai sót, kính mong sự thông cảm của quý thầy cô và các anh chị trong Viện Địa lý, góp ý thêm để tôi có thể sửa chữa và hoàn thiện hơn. Cuối cùng, tôi xin kính chúc quý thầy cô trong Khoa Môi trường – Trường Đại Học Tài Nguyên Và Môi Trường Hà Nội và các thầy cô, anh chị trong Phòng Phân tích Thí nghiệm tổng hợp – Viện Địa Lý sức khỏe dồi dào, niềm tin để tiếp tục thực hiện sứ mệnh cao đẹp của mình. Tôi xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, ngày 26 tháng 4 năm 2017 Sinh viên Đào Thị Thu Hà MỤC LỤC MỞ ĐẦU .................................................................................................................... 1 CHƯƠNG I : TỔNG QUAN .................................................................................... 3 1.1. Tổng quan về làng nghề ....................................................................................... 3 1.1.1. Khái niệm và đặc trưng của làng nghề ............................................................. 3 1.1.2. Phân loại làng nghề........................................................................................... 4 1.1.3. Hiện trạng môi trường tại các làng nghề .......................................................... 5 1.1.4. Quy định pháp lý về BVMT làng nghề ở Việt Nam ........................................ 7 1.2. Tổng quan về điều kiện tự nhiên, kinh tế xã hội khu vực nghiên cứu ............... 11 1.2.1. Điều kiện tự nhiên .......................................................................................... 11 1.2.2. Điều kiện kinh tế xã hội ................................................................................. 12 1.3. Các thông số cơ bản trong đánh giá chất lượng môi trường nước mặt ............. 13 1.4. Quy định về đánh giá hiện trạng môi trường .................................................... 15 CHƯƠNG II : ĐỐI TƯỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ... 17 2.1. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu ...................................................................... 17 2.2. Phương pháp nghiên cứu .................................................................................... 17 2.2.1. Phương pháp thu thập tài liệu ......................................................................... 17 2.2.2. Phương pháp điều tra, khảo sát thực địa ....................................................... 17 2.2.3. Phương pháp lấy mẫu ..................................................................................... 18 2.2.4. Phương pháp phân tích trong phòng thí nghiệm ............................................. 20 2.2.5. Phương pháp xử lý số liệu .............................................................................. 20 CHƯƠNG III : KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU .......................................................... 23 3.1. Sức ép của các hoạt động phát triển kinh tế xã hội đến môi trường nước mặt làng nghề ................................................................................................................... 23 3.1.1. Sức ép từ sự gia tăng dân số ............................................................................ 23 3.1.2. Sức ép từ hoạt động sản xuất làng nghề ......................................................... 24 3.1.3. Sức ép từ hoạt động chăn nuôi ........................................................................ 30 3.1.4. Kết quả phân tích nước thải ............................................................................ 31 3.1.5. Tải lượng ô nhiễm .......................................................................................... 34 3.2. Hiện trạng môi trường nước mặt tại làng nghề ................................................. 35 3.3. Tác động của ô nhiễm môi trường nước mặt đến sức khỏe cộng đồng, môi trường và kinh tế xã hội ............................................................................................ 43 3.3.1. Tác động của ô nhiễm môi trường nước đến sức khỏe cộng đồng ................ 43 3.3.2. Tác động đến kinh tế - xã hội ......................................................................... 45 3.4. Đánh giá thực trạng công tác quản lý môi trường tại làng nghề Phú Diễn ....... 46 3.5. Đề xuất giải pháp nhằm cải thiện môi trường nước mặt làng nghề chế biến miến và bánh đa Phú Diễn ................................................................................................. 47 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ ................................................................................ 50 TÀI LIỆU THAM KHẢO ...................................................................................... 53 PHỤ LỤC ................................................................................................................. 54 DANH MỤC BẢNG Bảng 2.1: Ký hiệu và vị trí lấy mẫu .......................................................................... 18 Bảng 2.2 : Thông tin về thông số và phương pháp phân tích ................................... 20 Bảng 3.1 : Kết quả điều tra tình hình sử dụng nước tại thôn Phú Diễn vào tháng 4 năm 2017 ................................................................................................................... 23 Bảng 3.2 : Tình hình sản xuất tại làng nghề .............................................................. 25 Bảng 3.3: Nguyên liệu đầu vào và dòng thải đầu ra của một số công đoạn chế biến chính trong làm miến dong ....................................................................................... 28 Bảng 3.4: Nguyên liệu đầu vào và dòng thải đầu ra của một số công đoạn chế biến chính trong làm bánh đa ............................................................................................ 30 Bảng 3.5: Lượng nước thải phát sinh từ một cá thể lợn............................................ 31 Bảng 3.6: Kết quả phân tích nước thải làng nghề Phú Diễn, xã Hữu Hòa ............... 32 Bảng 3.7: Tổng lượng nước thải của thôn Phú Diễn ................................................ 34 Bảng 3.8: Nồng độ trung bình các chất ô nhiễm trong nước thải ............................. 34 Bảng 3.9: Tải lượng ô nhiễm trong nước thải ........................................................... 35 Bảng 3.10: Kết quả phân tích nước mặt tại làng nghề .............................................. 36 Bảng 3.11: Thống kê tình hình sức khỏe tại làng nghề (N= 130 người) .................. 44 Bảng 3.12: Một số giải pháp khắc phục tình trạng ô nhiễm môi trường nước mặt cho làng nghề Phú Diễn, Hữu Hòa .................................................................................. 47 DANH MỤC HÌNH Hình 1.1: Sơ đồ vị trí làng nghề Phú Diễn ................................................................ 12 Hình 2.1 : Sơ đồ vị trí lấy mẫu .................................................................................. 19 Hình 3.1: Ý kiến người dân về tình trạng xả rác thải ra nguồn nước mặt ................ 24 Hình 3.2: Ý kiến của người dân về nguồn gây ô nhiễm ........................................... 25 Hình 3.3: Sơ đồ vị trí cống thải ................................................................................. 26 Hình 3.4: Sơ đồ quy trình chế biến miến dong ......................................................... 27 Hình 3.5: Sơ đồ quy trình chế biến bánh đa .............................................................. 29 Hình 3.6: Ý kiến của người dân về chất lượng nguồn nước mặt .............................. 36 Hình 3.7: So sánh thông số pH với QCVN ............................................................... 37 Hình 3.8: So sánh thông số DO với QCVN .............................................................. 37 Hình 3.9: So sánh thông số TSS với QCVN ............................................................. 38 Hình 3.10: So sánh thông số COD và BOD5 với QCVN ......................................... 39 Hình 3.11: So sánh thông số NH4+ với QCVN.......................................................... 40 Hình 3.12: So sánh thông số PO43- với QCVN ......................................................... 40 Hình 3.13: So sánh thông số NO2- với QCVN .......................................................... 41 Hình 3.14: So sánh thông số NO3- với QCVN .......................................................... 41 Hình 3.15: So sánh thông số Coliform với QCVN ................................................... 42 DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT BTNMT Bộ Tài nguyên và Môi trường BNN Bộ Nông nghiệp UBND Uỷ ban nhân dân NĐ - CP TT Nghị định – Chính phủ Thông tư TCVN Tiêu chuẩn Việt Nam QCVN Quy chuẩn Việt Nam QCTĐHN BVMT Quy chuẩn Thủ đô Hà Nội Bảo vệ môi trường
- Xem thêm -

Tài liệu liên quan