Đăng ký Đăng nhập
Trang chủ đánh giá công tác quản lý và sử dụng đất tại xã thụy hòa, huyện yên phong, tỉnh ...

Tài liệu đánh giá công tác quản lý và sử dụng đất tại xã thụy hòa, huyện yên phong, tỉnh bắc ninh

.PDF
12
18
88

Mô tả:

1 TRƯỜNG ĐẠI HỌ TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG H NỘI HỌC NG HÀ KHOA QUẢN LÝ ĐẤT ĐAI SINH VIÊN: NGUYỄN THỊ VÂN ANH VIÊN “Đánh giá công tác quản lý và sử dụng đất ánh ất tạixã Thụy Hòa - huyện Yên Phong - tỉnh Bắc Ninh” yH c Hà Nội – Năm 2015 2 TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG H NỘI HỌ NG HÀ KHOA QUẢN LÝ ĐẤT ĐAI SINH VIÊN: NGUY NGUYỄN THỊ VÂN ANH “Đánh giá công tác quản lý và sử dụng đất ánh ất tạixã Thụy Hòa - huyện Yên Phong - tỉnh Bắc Ninh” yH c Chuyên ngành : Quản lý đất đai ản Mã ngành: 52850103 52 NGƯỜI HƯỚNG DẪN : ThS. NGUYỄN THỊ HUỆ ẪN NGUY Hà Nội – Năm 2015 3 LỜI CẢM ƠN TrongquátrìnhhọctậpvàrènluyệntạitrườngĐạihọcTàiNguyênvàMôitrườngHàN ội, tôi đãnhậnđượcrấtnhiềusựquantâm, giúpđỡcủacácthầycôgiáotrongtrường, đặcbiệtlàcácthầycôgiáoKhoaQuảnlýđấtđai. Cácthầycôđãtrangbịcho nhữngkiếnthứccơbảnvềchuyênngànhlàmhànhtrangcho vữngbướcvềsau.Vớilòngcảmơnsâusắc, tôi tôi tôi xinchânthànhcảmơn Bam giámhiệunhàtrường, ban chủnhiệmkhoaQuảnlýđấtđai, cácthầycôđãgiảngdạy, hướngdẫn tôi trongsuốtquátrìnhhọctậptạitrường. Đặcbiệt, đểhoànthànhtốt đồ án tốt nghiệp này, ngoàisựnỗlựccủabản thân, tôi cònnhậnđượcsựquantâm, giúpđỡtậntìnhcủa ThS Nguyễn Thị Huệ và các thầy côtrongkhoacùngvớisựnhiệttìnhcủacáccánbộđịachínhxã Thụy Hòa, huyện Yên Phong, tỉnh Bắc Ninh. Trongbàibáocáosẽkhôngtránhkhỏinhữngthiếu sót, tôi rấtmongnhậnđượcsựđónggóp, chỉbảocủacácthầycôđể cho bài báo cáo đồ án tốt nghiệp của tôi được hoàn thiện hơn. Cuối cùng tôi xinkínhchúc ThS Nguyễn Thị Huệ cùng cácthầy, côgiáo, cáccánbộđịachínhxã Thụy Hòa, huyện Yên Phong, tỉnh Bắc Ninh luônmạnhkhỏe, hạnhphúcvàđạtnhiềuthànhcôngtrongcuộcsống! Tôi xinchânthànhcảmơn ! HàNội, ngày 09 tháng 06 năm 2015 Sinh viên Nguyễn Thị Vân Anh 4 DANH MỤC BẢNG BIỂU STT Tên bảng biểu Trang 1 Bảng 3.1: Các chỉ tiêu phát triển kinh tế một số năm của xã Thụy Hòa 18 2 Bảng 3.2: Kết quả sản xuất ngành nông nghiệp qua một số năm của xã Thụy Hòa 21 3 Bảng 3.3: Tình hình biến động dân số và lao động của xã qua các năm 23 4 Bảng 3.4: Hiện trạng phân bố dân cư của xã năm 2015 24 5 Bảng 3.5: Hiện trạng các công trình giao thông xã Thụy Hòa 26 6 Bảng 3.6: Hiện trạng các công trình thủy lợi xã Thụy Hòa 28 7 Bảng 3.7: Hiện trạng các công trình xây dựng cơ bản của xã Thụy Hòa 35 8 Bảng 4.1;5.4: Hiện trạng sử dụng đất năm 2015 của xã Thụy Hòa 38; 63 9 Bảng 4.2: Biến động các loại đất giai đoạn 2010 - 2015 43 10 Bảng 5.1: Phân kỳ các chỉ tiêu sử dụng đất trong kỳ quy hoạch 55 11 Bảng 5.2: Kết quả giao đất cho các tổ chức 59 12 Bảng 5.3: Số giấy chứng nhận xã đã cấp trong những năm qua 61 13 Bảng 5.5: Tình hình giải quyết khiếu nại tố cáo của xã 68 5 DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT STT Từ viết tắt Chữ viết tắt 1 Chứng nhận quyền sử dụng đất 2 Hợp tác xã HTX 3 Nông nghiệp NN 4 Phi nông nghiệp PNN 5 Trung học cơ sở THCS 6 Ủy ban nhân dân UBND CNQSDĐ 6 MỤC LỤC Trang phụ bìa Lời cảm ơn Mục lục Danh mục các chữ viết tắt Danh mục bảng biểu Danh mục sơ đồ, biểu đồ LỜI NÓI ĐẦU ................................................... Error! Bookmark not defined. 1. Tính cấp thiết của đề tài:................................................................................. 1 2. Mục đích và yêu cầu:...................................................................................... 3 3. Cấu trúc của đề tài: ......................................................................................... 3 CHƯƠNG I: TỔNG QUAN CÁC VẤN ĐỀ CẦN NGHIÊN CỨU .................... 4 1.1. Cơ sở lý luận ............................................................................................... 4 1.1.1. Khái niệm của đất đai ............................................................................... 4 1.1.2. Các nhân tố tác động đến việc sử dụng đất ............................................... 4 1.2. Khái niệm về quản lý Nhà nước .................................................................. 5 1.3. Nội dung - Phương pháp - Quản lý Nhà nước về đất đai.............................. 5 1.3.1. Đối tượng, mục đích, yêu cầu, nguyên tắc quản lý của quản lý Nhà nước về đất đai ................................................................................................... 5 1.3.2. Phương pháp quản lý đất đai..................................................................... 7 1.3.3. Nội dung quản lý Nhà nước về đất đai ...................................................... 8 1.4. Cơ sở pháp lý……………………………………………………………9 CHƯƠNG II: NỘI DUNG, PHẠM VI, ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ................................................................................................. 11 2.1.Phạm vi và đối tượng nghiên cứu ............................................................... 11 2.1.1. Phạm vi nghiên cứu ................................................................................ 11 2.1.2. Đối tượng nghiên cứu ............................................................................. 11 2.2. Nội dung nghiên cứu ................................................................................. 11 2.3. Phương pháp nghiên cứu ........................................................................... 12 7 CHƯƠNG III: ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN, KINH TẾ - XÃ HỘI TRÊN ĐỊA BÀN XÃ THỤY HÒA ..................................................................................... 13 3.1. Điều kiện tự nhiên ..................................................................................... 13 3.1.1. Vị trí địa lý ............................................................................................. 13 3.1.2. Địa hình, địa mạo ................................................................................... 14 3.1.3. Khí hậu ................................................................................................... 14 3.1.4. Thủy văn ................................................................................................ 15 3.1.5. Các nguồn tài nguyên thiên nhiên ........................................................... 15 3.1.6. Môi trường cảnh quan............................................................................. 17 3.2. Điều kiện kinh tế - xã hội .......................................................................... 18 3.2.1. Tăng trưởng kinh tế và chuyển dịch cơ cấu kinh tế ................................. 18 3.2.2. Thực trạng phát triển các ngành kinh tế .................................................. 20 3.2.3. Dân số, lao động, việc làm và thu nhập................................................... 22 3.2.4. Thực trạng phát triển khu dân cư nông thôn............................................ 25 3.2.5. Thực trạng phát triển cơ sở hạ tầng ......................................................... 26 3.3. Đánh giá chung về điều kiện tự nhiên, thực trạng phát triển kinh tế xã hội và môi trường ................................................................................................... 36 CHƯƠNG IV: HIỆN TRẠNG VÀ BIẾN ĐỘNG SỬ DỤNG ĐẤT CỦA XÃ THỤY HÒA ..................................................................................................... 38 4.1. Phân tích, đánh giá hiện trạng và biến động sử dụng đất............................ 38 4.1.1. Phân tích, đánh giá hiện trạng sử dụng đất .............................................. 38 4.1.2. Phân tích, đánh giá biến động các loại đất .............................................. 42 4.2. Đánh giá chung.......................................................................................... 47 4.2.1. Những tồn tại trong việc sử dụng đất ...................................................... 47 4.2.2. Hiệu quả kinh tế - xã hội, môi trường của việc sử dụng đất .................... 47 4.2.3. Tính hợp lý của việc sử dụng đất ............................................................ 49 CHƯƠNG V: TÌNH HÌNH QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ ĐẤT ĐAI CỦA XÃ THỤY HÒA ..................................................................................................... 51 5.1. Tình hình quản lý Nhà nước về đất đai của xã Thụy Hòa .......................... 51 5.1.1. Việc thi hành các văn bản quy phạm pháp luật về quản lý, sử dụng đất và tổ chức thực hiện các văn bản đó ................................................................. 51 5.1.2. Quản lý đất đai theo địa giới hành chính, lập và quản lý hồ sơ địa giới hành chính, lập bản đồ hành chính ................................................................... 52 5.1.3. Khảo sát, đo đạc, đánh giá, phân hạng đất, lập bản đồ địa chính, bản đồ hiện trạng sử dụng đất và bản đồ quy hoạch sử dụng đất .................................. 52 5.1.4. Quản lý quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất ............................................... 53 5.1.5. Quản lý việc giao, cho thuê, thu hồi và chuyển mục đích sử dụng đất .... 58 5.1.6. Đăng ký quyền sử dụng đất, lập và quản lý hồ sơ địa chính, cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất ( giấy CNQSDĐ ) ............................................ 60 8 5.1.7. Thống kê, kiểm kê đất đai ....................................................................... 62 5.1.8. Quản lý tài chính về đất đai .................................................................... 65 5.1.9. Quản lý và phát triển thị trường quyền sử dụng đất trong thị trường bất động sản ........................................................................................................... 65 5.1.10. Quản lý và giám sát việc thực hiện quyền và nghĩa vụ của người sử dụng đất ........................................................................................................... 66 5.1.11. Thanh tra, kiểm tra việc chấp hành các quy định của pháp luật về đất đai và xử lý vi phạm pháp luật về đất đai ......................................................... 67 5.1.12. Giải quyết tranh chấp về đất đai, giải quyết khiếu nại tố cáo các vi phạm trong quản lý và sử dụng đất ................................................................... 67 5.1.13. Quản lý các hoạt động dịch vụ công về đất đai ..................................... 69 5.2. Đề xuất giải pháp....................................................................................... 69 5.2.1. Giải pháp nâng cao hiệu quả công tác quản lý Nhà nước về đất đai ........ 69 5.2.2. Giải pháp nâng cao hiệu quả sử dụng đất ................................................ 70 5.2.3. Giải pháp về nguồn vốn, thu hút đầu tư .................................................. 71 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ .......................................................................... 72 1. Kết luận. ....................................................................................................... 72 2. Kiến nghị...................................................................................................... 73 9 TÀI LIỆU THAM KHẢO 1. Đinh Văn Thóa, Bài giảng Quản lý Nhà nước về đất đai, Đại học nông lâm Huế, 1999. 2. Đoàn Công Quý ( Chủ biên ), Giáo trình Quy hoạch sử dụng đất, NXB Nông nghiệp, 2006. 3. Luật đất đai 2003, NXB Chính trị Quốc gia Hà Nội, 2003. 4. Luật đất đai 2013, NXB Chính trị Quốc gia Hà Nội, 2013. 5. Vũ Thị Bình,Giáo trình Quy hoạch phát triển nông thôn, Đại học Nông nghiệp I Hà Nội, 1999. 10 LỜI NÓI ĐẦU 1. Tính cấp thiết của đề tài Đất đai là tài nguyên vô giá của mỗi quốc gia, đó không chỉ đơn thuần là nơi sinh sống, sản xuất của con người mà nó còn là nơi diễn ra các hoạt động giao lưu văn hóa, trao đổi thông tin, làm phong phú cuộc sống của con người, tạo nên nét văn hóa riêng của từng quốc gia, từng dân tộc. Đất đai là nguồn gốc của mọi tài sản vật chất của con người. Qua quá trình sản xuất, khai thác từ nguồn lợi của đất, con người đã tạo ra lương thực, thực phẩm, trang phục, nơi làm việc… Tuy nhiên, nguồn đất đai có hạn do đó cần phải quản lý tốt quỹ đất hiện có. Vấn đề quản lý việc sử dụng đất đai ngày càng trở nên quan trọng trong bối cảnh bùng nổ dân số, công nghiệp hóa – hiện đại hóa, tài nguyên ngày càng cạn kiệt như ngày nay. Vì vậy công tác quản lý đất đai ngày càng được Chính phủ chú trọng quan tâm để quản lý chặt chẽ những biến động cả về chủ sử dụng và bản thân đất đai. Các quốc gia trên thế giới nói chung và Việt Nam nói riêng để quản lý chặt chẽ và sử dụng hợp lý, tiết kiệm, hiệu quả nguồn tài nguyên đất đai từ Nhà nước đã ban hành một loạt các văn bản pháp luật về đất đai. Hiến pháp nước CHXHCN Việt Nam năm 2013 đã nêu rõ: “Đất đai thuộc sở hữu toàn dân do Nhà nước thống nhất quản lý…”. Để đáp ứng nhu cầu quản lý Nhà nước về đất đai tạo điều kiện chuyển dịch cơ cấu các loại đất hợp lý, Bộ Tài Nguyên và Môi Trường – cơ quan thuộc Chính phủ thực hiện chức năng quản lý Nhà nước về đất đai – đã tổ chức thực hiện công tác thống kê và kiểm kê trong toàn quốc. Đây là công tác quan trọng và trọng tâm nhằm đánh giá hiệu quả sử dụng đất, hiệu quả của chính sách pháp luật đất đai từ đó kịp thời điều chỉnh, bổ 11 sung chính sách pháp luật cho phù hợp. Số liệu thống kê, kiểm kê có vai trò quan trọng, đó là cơ sở định hướng giải quyết các vấn đề về đất đai, căn cứ cho việc sử dụng đất và phục vụ cho việc nắm chắc được quỹ đất, nhằm phân bổ cho việc sử dụng đất đem lại hiệu quả kinh tế cao, phù hợp với tình hình phát triển kinh tế trong giai đoạn công nghiệp hóa – hiện đại hóa đất nước. Đồng thời từ đó, chúng ta cũng rút ra được những ưu, khuyết điểm của quá trình sử dụng đất, làm cơ sở khoa học cho công tác xây dựng quy hoạch và kế hoạch sử dụng đất rất cần thiết trong tương lai. Thụy Hòa là xã thuần nông, nằm sâu trong một địa thế bao bọc bởi vành đai đê sông Cầu và đường Tỉnh lộ 286. Thụy Hòa nằm ở Đông Bắc huyện Yên Phong, cách trung tâm huyện lị khoảng 8km; phía Bắc giáp với xã Dũng Liệt, phía Nam giáp với xã Đông Phong, phía Đông giáp với xã Tam Đa và phía Tây giáp với xã Yên Trung. Xã Thụy Hòa có diện tích 600.41ha.Dân số trung bình là 7514 người. Xã Thụy Hòa có vị trí địa lý khá thuận lợi để phát triển kinh tế - xã hội, mặt khác, xã Thụy Hòa là một trong những xã trong những năm gần đây được sự quan tâm của huyện Yên Phong và tỉnh Bắc Ninh, vì thế, nhìn chung, xã đã có sự đổi mới về mọi mặt. Nhưng cũng như các xã khác thì công tác quản lý và sử dụng đất tại xã Thụy Hòa cũng chưa được đầy đủ và hoàn thiện, không tránh khỏi những thiếu sót nhất định. Xuất phát từ những yêu cầu thực tế của xã Thụy Hòa – huyện Yên Phong – tỉnh Bắc Ninh, tôi xin thực hiện đề tài “ Đánh giá công tác quản lý và sử dụng đất tại xã Thụy Hòa, huyện Yên Phong, tỉnh Bắc Ninh”. 12 2. Mục đích và yêu cầu 2.1. Mục đích + Tìm hiểu công tác quản lý và sử dụng đất trên địa bàn xã. + Giúp UBND xã nắm chắc tình hình sử dụng đất ở địa phương trên cơ sở hiệu chỉnh các số liệu, tài liệu, bản đồ hiện có. + Đánh giá tình hình quản lý và sử dụng đất tại địa bàn xã Thụy Hòa. + Đề xuất các giải pháp nâng cao hiệu quả công tác quản lý và sử dụng đất thích hợp. 2.2. Yêu cầu + Nắm được tình hình sử dụng đất tại địa bàn xã. + Nắm được tình hình công tác quản lý sử dụng đất dựa trên các nhóm chỉ tiêu trong 13 nội dung quản lý Nhà nước về đất đai. + Thu thập đầy đủ và chính xác số liệu liên quan đến tình hình quản lý và sử dụng đất trên địa bàn xã. + Đề xuất biện pháp tăng cường hiệu quả quản lý và sử dụng đất trên địa bàn xã. 3. Cấu trúc của đề tài Ngoài phần mở đầu,kết luận và kiến nghị, đề tài gồm 5 chương: Chương 1: Tổng quan các vấn đề nghiên cứu. Chương 2: Nội dung, phạm vi, đối tượng và phương pháp nghiên cứu. Chương 3: Điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội trên địa bàn xã Thụy Hòa. Chương 4: Hiện trạng và biến động sử dụng đất của xã Thụy Hòa. Chương 5: Tình hình quản lý Nhà nước về đất đai của xã Thụy Hòa.
- Xem thêm -

Tài liệu liên quan