Đăng ký Đăng nhập
Trang chủ Danh gia chung va de xuat cac bien phap...

Tài liệu Danh gia chung va de xuat cac bien phap

.PDF
72
374
99

Mô tả:

Báo cáo thực tập tốt nghiệp  GVHD: Ngô Hương Giang LỜI MỞ ĐẦU Trong công cuộc đổi mới nền kinh tế nước ta chuyển từ nền kinh tế kế hoạch hoá tập trung sang nền kinh tế thị trường XHCN có sự quản lý của Nhà nước để phát triển nhanh cùng hoà nhập với chính sách mở cửa hội nhập kinh tế Quốc tế. Trong nền kinh tế này có sự phát triển của nhiều thành phần kinh tế, và sự cạnh tranh gay gắt của các doanh nghiệp nhà nước cũng như doanh nghiệp tư nhân, các doanh nghiệp có quyền chủ động trong hoạt động sản xuất kinh doanh của mình để đạt được lợi nhuận từ chính sản phẩm đó. Để có thế cạnh tranh với các đối thủ của mình, mỗi doanh nghiệp phải có kế sách hợp lý, hiệu quả cạnh tranh không chỉ đơn thuần là về chất lượng sản phẩm mà còn là sự cạnh tranh về giá. Công ty TNHHNN MTV Sụng Cụng đó thích ứng nhanh với quá trình chuyển đổi này, trong những năm qua đã tăng cường đầu tư đổi mới công nghệ sản xuất, nâng cao hiệu quả sản xuất, chất lượng sản phẩm, mặt khác cần chú trọng công tác quản lý sản xuất và quản lý kinh tế, tiết kiệm chi phí sản xuất, hạ giá thành sản phẩm và thúc đẩy sản xuất kinh doanh ngày càng phát triển, tăng thu nhập cho người lao động góp phần váo sự phát triển chung của địa phương và cả nước… Qua quá trình học tập tại khoa QTKD Trường Đại Học Kinh Tế và QTKD Thỏi Nguyờn, được các thầy cô giáo trong khoa trang bị các kiến thức về quản trị doanh nghiệp, để cú cỏc kiến thức từ thực tiễn em đã xin thực tập tại Công ty TNHHNN MTV DIESEL Sụng Cụng. Trong thời gian thực tập, được sự giúp đỡ của tập thể cán bộ công nhân viên của nhà máy, cùng với sự hướng dẫn tận tình của cụ Ngụ Hương Giang, em đã hoàn thành phần thực tập của mình với báo cáo thực tập theo các nội dung chính sau: Phần 1: Giới thiệu khái quát chung về doanh nghiệp. Phần 2: Phân tích hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp. Phần 3: Đánh giá chung và đề xuất các biện pháp thúc đẩy sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp. SV: Nguyễn Trọng Khánh 1 Lớp K3 QTKDTH  Báo cáo thực tập tốt nghiệp GVHD: Ngô Hương Giang PHẦN 1 GIỚI THIỆU KHÁI QUÁT CHUNG VỀ DOANH NGHIỆP 1.1 Quá trình hình thành và phát triển của Doanh nghiệp 1.1.1 Tên, địa chỉ Doanh nghiệp - Tên Doanh nghiệp: Công ty trách nhiệm hữư hạn Nhà nước một thành viên Diesel Sụng Cụng. - Tên giao dịch quốc tế: Song Cong Diesel Company Limited. - Tên viết tắt tiếng anh: DISOCO Co; Ltd. - Tên viết tắt tiếng việt: Công ty Diesel Sụng Cụng. - Địa điểm: Đường CM tháng 10- Thị xã Sụng Cụng. tỉnh Thỏi Nguyờn. - Điện thoại: ( 02803).862332. - Fax: - Website: ( 02803).862265. disoco.com.vn - Hình thức công ty: Công ty TNHHNN Một Thành Viên. - Chủ tịch HĐQT- GĐ: Ngô Văn Tuyển. - Biểu tượng : 1.1.2 Thời điểm thành lập. các mốc quan trọng trong quá trình phát triển Tên Doanh nghiệp: Công ty trách nhiệm hữu hạn Nhà nước một thành viên Diesel Sụng Cụng (DISOCO). Thuộc Tổng Công Ty Máy động lực và Máy nông nghiệp (VEAM) Bộ Công Thương. Với sự giúp đỡ của Liờn Xụ cũ. Công ty DISOCO ( trước đây là Nhà máy Diesel Sụng Cụng) được bắt đầu khởi công xây dựng từ tháng 2 năm 1976, ngày 25/04/1980. Nhà máy Diesel Sụng Cụng được thành lập, theo SV: Nguyễn Trọng Khánh 2 Lớp K3 QTKDTH Báo cáo thực tập tốt nghiệp  GVHD: Ngô Hương Giang quyết định số 118/CL-CB của Bộ trưởng Bộ cơ khí và luyện kim, bắt đầu sản xuất nhằm khai thác các hạng mục xây dựng đã hoàn thành, và kết thúc cơ bản việc xây lắp vào tháng 12 năm 1981. Năm 1987 hoàn thành cơ bản xây dựng nhà máy, bắt đầu đi vào sản xuất. Năm 1988 sản xuất lô 500 động cơ D50L ( 55HP) đầu tiên. Ngày 12/05/1990 Là thành viên Tổng Công ty Máy động lực và máy nông nghiệp Việt Nam (VEAM). Ngày 22/05/1993 được thành lập lại theo quyết định của Bộ Trưởng Bộ Công nghiệp nặng. Năm 1993 đầu tư sản xuất động cơ xăng 8HP nhãn hiệu Lombardini (Italia) Năm 1994 bắt đầu sản xuất các loại động cơ Diesel nhỏ 6HP, 10HP, 13HP. Ngày 20/02/1995 đổi tên thành Công ty Diesel Sụng Cụng. Công ty được chuyển đổi thành Công ty TNHH Nhà Nước MTV Diesel Sụng Cụng theo quyết định số 148/ 2004/QĐ-BCN ngày 01/12/2004 của Bộ trưởng Bộ Công Nghiệp. Được sở Kế hoạch và đầu tư tỉnh Thỏi Nguyờn cấp giấy phép kinh doanh số 1704000007 ngày 03/02/2005. 1.1.3 Quy mô hiện tại của doanh nghiệp Tổng số vốn đầu tư ban đầu khoảng 46 triệu Rúp chuyển nhượng do Liờn Xụ viện trợ. Tại thời điểm 01/01/2010 Công ty có số vốn và tài sản cho hoạt động sản xuất kinh doanh như sau: Tổng cộng nguồn vốn: 550.596.150.850.000 đ. Trong đó: + Tài sản dài hạn : 407.568.351.355.000 đ + Tài sản ngắn hạn : 143.027.799.500.000 đ Số lượng cán bộ công nhân viên trong công ty tăng lên không ngừng từ những năm đang xây dựng và bắt đầu sản xuất. Số lượng lao động hiện nay là : 1.010 người. Mặt bằng nhà máy rộng: 16.500m2. SV: Nguyễn Trọng Khánh 3 Lớp K3 QTKDTH Báo cáo thực tập tốt nghiệp  GVHD: Ngô Hương Giang Các xưởng sản xuất: - Đúc I, II. - Rèn I, II. - Cơ khí I, II. - Dụng cụ. - Nhiệt luyện. - Lắp ráp. Công ty không ngừng phát triển. đầu tư nâng cấp cơ sở hạ tầng. Hiện nay Công ty đã khẳng định được vị trí của mỡnh trờn thị trường là một Doanh nghiệp làm ăn có hiệu quả, quy mô ngày càng được mở rộng và ngày một lớn mạnh. 1.2 Chức năng nhiệm vụ của Doanh nghiệp 1.2.1 Các lĩnh vực kinh doanh Nhiệm vụ của Công ty: Theo thiết kế ban đầu là sản xuất động cơ Diesel 50CV ( gọi tắt là động cơ D50 và D50L), phục vụ phát triển cơ giới hóa nông nghiệp và các ngành kinh tế khỏc(như để lắp máy kéo MTZ50 và máy thuỷ loại nhỏ). Đây là một công ty sản xuất cơ khí lớn ở nước ta. Với tổng diện tích mặt bằng khoảng 17ha. Trong đó diện tích nhà xưởng chiếm 3/4. Công ty sản xuất các sản phẩm truyền thống như các động cơ Diesel vừa và nhỏ, Công ty được trang bị nhiều thiết bị hiện đại, công nghệ tiên tiến của Liờn Xụ, Đài Loan, Italia, Hàn Quốc và Nhật Bản. Mỗi năm Công ty DISOCO có thể sản xuất 12.000 tấn phụi rốn. 10.000 tấn phụi đỳc có chất lượng cao. Trong nhiều năm qua, Công ty DISOCO là Doanh nghiệp sản xuất cơ khí uy tín. Trong điều kiện khắc nghiệt của nền kinh tế thị trường như hiện nay, ngoài những mặt hàng nói trên công ty không ngừng khai thác mọi năng lực sản xuất, sử dụng tiềm năng có sẵn, tìm kiếm thị trường tiêu thụ, tích cực đẩy mạnh sản xuất. vì vậy mà Doanh thu năm 2009 đạt trên 346 tỷ đồng. SV: Nguyễn Trọng Khánh 4 Lớp K3 QTKDTH Báo cáo thực tập tốt nghiệp  GVHD: Ngô Hương Giang 1.2.2 Các loại hàng hoá dịch vụ chủ yếu mà hiện tại Doanh nghiệp đang kinh doanh * Các loại sản phẩm động cơ đốt trong như: + Động cơ Diesel D6, D12, D50, D50L, D240, D242, DSC80, TS60, TS130, + Động cơ xăng: IM350… + Máy thuỷ: MTS55, MTS60, DCS80… + Các loại hộp số: HS9, HS14, HS22, Hộp giảm tốc: GT10, GTL… Phục vụ nuôi trồng thuỷ hải sản. * Sản phẩm mới: Phụi rốn trục khuỷu xe máy chất lượng cao. Công ty DISOCO là nơi sản xuất cung cấp các loại động cơ, phụ tùng các loại động cơ diesel, các loại hộp số thuỷ và phụ tùng máy nuôi trồng thuỷ sản, máy nông nghiệp, phụ tùng sửa chữa cho các nghành khai khoáng. dầu khí, xi măng, bưu điệ,. vận tải biển quốc tế. phụ tùng ụtụ, xe máy cho các công ty, tập đoàn cơ khí trong nước và xuất khẩu trên thế giới. Công ty DISOCO còn cung cấp các loại phụi rốn, phụi đỳc lớn theo đơn đặt hang mà nhiều Công ty khác không sản xuất được. Đồng thời còn sản xuất phụi thộp với khối lượng lớn phục vụ cho sản xuất các loại thép xây dựng. Trong những năm qua. trong quá trình chuyển đổi sang nền kinh tế thị trường, bị sức ép cạnh tranh của hàng ngoại nhập, nhu cầu về sản phẩm truyền thống của Công ty động cơ D50 và động cơ D50L ngày càng bị thu hẹp vì việc sử dụng máy kéo lớn trong nông nghiệp ở nứoc ta hiện nay đang có xu hướng giảm. Đứng trước thực tế đó, lãnh đạo Công ty đã mở rộng mặt hàng sản xuất của mình như sản xuất các động cơ có công suất nhỏ mở rộng các sản phẩm đỳc, rốn, đẩy mạnh sản xuất các loại hộp số phục vụ nuôi trồng thuỷ sản, phụ tùng ô tô xe máy, sản xuất thép thỏi và sản xuất một số sản phẩm theo các đơn đặt hàng của nghành Bưu điện, Dầu khí, vận tải biển… Ngoài ra cũn tiốm kiếm mở rộng thị trường ra nước ngoài như: Hàn Quốc, Nhật Bản, Mỹ…mỗi năm xuất khẩu hàng triệu USD. SV: Nguyễn Trọng Khánh 5 Lớp K3 QTKDTH Báo cáo thực tập tốt nghiệp  GVHD: Ngô Hương Giang Để đứng vững trên thị trường và không ngừng vươn lên, công ty đã từng bước áp dụng các thành tựu khoa học kỹ thuật mới và công nghệ tiên tiến vào sản xuất. Quản lý theo tiêu chuẩn ISO 9001: 2000: Tiến hành đầu tư chiều sâu, thay thế dần những thiết bị cũ bằng những máy móc hiện đại. Tổ chức sắp xếp lại sản xuất, cải tiến và nâng cao chất lượng quản lý, Thực hiện liên doanh liên kết với nước ngoài. Công ty đã thực hiện dự án vay vốn ODA của Italia để sản xuất động cơ xăng nhỏ IM 350 với số vốn 5,3 triệu USD. Công ty đã liên doanh với hang FORD của Mỹ để sản xuất ô tô với số vốn điều lệ 102 triệu USD và dự án được triển khai vào sản xuất từ năm 2001 đến nay công ty đã chia lợi nhuận trên 120 tỷ. năm 2005 Công ty đã liên kết với Tập đoàn Gohsyu của Nhật Bản để đầu tư hơn 80 tỷ VND chuyển giao công nghệ sản xuất độc quyền trục khuỷu cho hóng Honda dự án được nghiệm thu, bắt đầu sản xuất từ đầu năm 2006, sản lượng sản xuất trục khuỷu Honda năm 2007 vượt công suất thiết kế. 1.3 Công nghệ sản xuất của một số hàng hoá và dịch vụ chủ yếu 1.3.1 Giới thiệu quy trình công nghệ sản xuất của Công ty Như chúng ta đã biết. mỗi một sản phẩm hay một loại sản phẩm đều có quy trình công nghệ chế tạo riêng và nó chi phối đến đặc điểm sản xuất của công ty. Quy trình công nghệ của công ty DISOCO được chuyên môn hoá và hiện đại hoá rất cao giữa cỏc nguyờn cụng cú sự phối hợp nhịp nhàng với nhau. Sản phẩm của công ty DISOCO rất đa dạng và phong phú như đã trình bày ở phần trên, nhưng tổng hợp lại ta thấy có hai nhóm mặt hàng chính là: - Sản phẩm cơ khí. - Sản phẩm thép. SV: Nguyễn Trọng Khánh 6 Lớp K3 QTKDTH Báo cáo thực tập tốt nghiệp  GVHD: Ngô Hương Giang SƠ ĐỒ 01: KHÁI QUÁT QUY TRÌNH CÔNG NGHỆ SẢN XUẤT CỦA CÔNG TY DISOCO NGUYÊN VẬT LIỆU DẬP CHI TIẾT RÈN PHÔI ĐÚC SẢN PHẨM ĐÚC CHI TIẾT GIA CÔNG CƠ KHÍ ĐÚC THÉP MẠ NHIỆT LUYỆN KHO THÀNH PHẨM LẮP RÁP 1.3.2 Nội dung cơ bản các bước công việc trong quy trình công nghệ Quy trình công nghệ sản xuất sản phẩm của công ty DISOCO có thể hình dung như sau:  Đối với quy trình công nghệ sản xuất sản phẩm cơ khí: SV: Nguyễn Trọng Khánh 7 Lớp K3 QTKDTH Báo cáo thực tập tốt nghiệp  GVHD: Ngô Hương Giang Từ nguyên vật liệu có thể qua các xưởng để tạo phôi như xưởng rèn chủ yếu là phụi thộp chế tạo - xưởng đúc đúc ra các loại phôi chi tiết gang xám, gang cầu, thộp, nhụm. đồng… xưởng cơ khí dập, chế tạo cỏc; cỏc tấm ngăn, tấm đậy, đệm phẳng, đệm vờnh… Sau đó qua giỏ cụng cơ khí - mạ nhiệt luyện, tôi, thấm… Cuối cùng qua lắp ráp chạy thử và nhập kho thành phẩm.  Đối với quy trình công nghệ sản phẩm sản xuất thép thỏi: Từ nguyên vật liệu là thép phế. các loại vật tư phụ tùng khác qua dây truyền đúc liên tục thành thép thỏi nhập kho tiêu thụ. Sơ đồ 02: QUY TRÌNH SẢN XUẤT THẫP THỎI NGUY£N VẬT LIỆU C¸n THÐP ®óc thÐp thái KHO ThµNH PHẨM  Đối với quy trình công nghệ sản xuất sản phẩm trục khuỷu HONDA: Toàn bộ quy trình sản xuất sản phẩm được tự động hoỏ trờn dây chuyền công nghệ tự động, quy trình công nghệ được lập trình tự động trên máy tính từ khâu cắt vật tư, rèn dập phôi đến các công đoạn nhiệt luyện, tôi thấm… được tập đoàn GOHSYU của Nhật Bản lắp đặt và chuyển giao, sản phẩm được HONDA Việt Nam kiểm nghiệm và bao tiêu. Xuất phát từ những đặc điểm về sản xuất như trên, việc tổ chức lại sản xuất của công ty được bố trí thành 10 phân xưởng, dưới sự điều hành của phó Giám đốc sản xuất thông qua Bộ phận điều độ của phòng kế hoạch sản xuất. SV: Nguyễn Trọng Khánh 8 Lớp K3 QTKDTH Báo cáo thực tập tốt nghiệp  GVHD: Ngô Hương Giang 1.4 Hình thức tổ chức sản xuất và kết cấu sản xuất của Doanh nghiệp 1.4.1 Hình thức tổ chức sản xuất ở Doanh nghiệp Do được tập trung đầu tư nâng cao trình độ công nghệ sản xuất cùng với một số dây chuyền chuyên sản xuất trục khuỷu, thép thỏi phụ tùng ô tô... toàn bộ các công đoạn sản xuất đều khép kín. Nên công ty đã áp dụng hình thức tổ chức liên hoàn theo dây chuyền, Các bộ phận sản xuất của Doanh nghiệp đã được chuyên môn hoá cao và có sự liên hệ chặt chẽ với nhau. Công nhân của Công ty được biên chế vào các tổ, đội có nhiệm vụ riêng biệt theo tính chất và nội dung của công việc, các tổ này được bố trí thành ca sản xuất. Khi hết ca làm việc, trưởng ca cùng thợ điện và thủ kho cùng nhau ghi sổ giao nhận ca thẻ theo biểu mẫu quy định của Công ty . Các tổ, xưởng liên tục cung cấp thông tin từ việc chuẩn bị nguyên vật liệu đầu vào cho đến khi tạo ra thành phẩm. Nhà máy hoạt động liên tục 24/24 giờ với việc sắp xếp lao động làm việc theo chế độ 3 ca và có tỷ lệ thay đổi hợp lý ở đơn vị sản xuất dây chuyền đã đảm bảo tính liên tục của quá trình sản xuất. 1.4.2 Kết cấu sản xuất của Doanh nghiệp  Các phân xưởng sản xuất chính bao gồm: - Phân xưởng Đúc 01: có 147 công nhân và nhân viên kỹ thuật, quản lý, phục vụ, nhiệm vụ chủ yếu là cung cấp các sản phẩm. chi tiết và thiết bị đúc. - Phân xưởng Đúc 02: có 125 công nhân và nhân viên kỹ thuật đang làm việc trên truyền đúc liên tục bán tự động, sản phẩm chủ yếu là cung cấp các loại phụi thộp, cỏc sản phẩm khác gồm hòm, kiện bao gói xuất nội bộ cho các Phân xưởng khác như Lắp rỏp… - Phân xưởng Rèn 01: gồm 65 công nhân và bộ phận quản lý, phân xưởng chủ yếu sản xuất các sản phẩm phụi rốn… SV: Nguyễn Trọng Khánh 9 Lớp K3 QTKDTH Báo cáo thực tập tốt nghiệp  GVHD: Ngô Hương Giang - Phân xưỏng Rèn 02: gồm 59 công nhân. trong đó 8 cán bộ quản lý và nhân viên đang làm việc và được chia làm 3 ca làm việc liên tục, Sản phẩm chính là các loại trục khuỷu xe máy chất lượng cao đáp ứng nhu cầu cho Công ty HONDA tại Vĩnh Phúc. - Phân xưởng cơ khí 1 có 114 công nhân và bộ phận quản lý phân xưởng. Nhiệm vụ chính của phân xưởng này là gia công các chi tiết chính xác của các sản phẩm do các phân xưởng khác chuyển đến, Sản phẩm chính là sản xuất các loại chi tiết cơ khí của các loại động cơ, hộp số, phụ tùng ô tô xe máy và các sản phẩm theo yêu cầu đơn hàng. - Phân xưởng cơ khí 2 có 101 công nhân, cán bộ kỹ thuật và nhân viên quản lý phân xưởng, về cơ bản tính của sản phẩm như xưởng Cơ khí 1. - Phân xưởng Dụng cụ có 63 công nhân, cán bộ kỹ thuật và nhân viên quản lý phân xưởng, về cơ bản sản phẩm có tính chất như hai phân xưởng Cơ khí 1 và Cơ khí 2. - Phân xưởng Lắp ráp bao gồm 31 công nhân, cán bộ kỹ thuật và nhân viên quản lý phân xưởng, nhiệm vụ chủ yếu là phụ trách hoàn thiện lắp ráp chạy thử động cơ, đóng bao bì, kiện hàng.  Các phân xưởng sản xuất phụ trợ gồm: - Phân xưởng Mạ - Nhiệt luyện có 30 công nhân. cán bộ kỹ thuật và nhân viên quản lý phân xưởng, nhiệm vụ là phụ trách công đoạn mạ. nhiệt luyện sản phẩm. - Phân xưởng cơ điện có 86 công nhân, cán bộ kỹ thuật và nhân viên quản lý phân xưởng, công việc chủ yếu là sửa chữa các máy móc thiết bị của Công ty, trực vận hành cỏc mỏy biến áp, máy bơm nước. trạm khớ nộn… Đối với mỗi phân xưởng có một chức năng riờng, cú mối quan hệ chặt chẽ, nhịp nhàng trong sản xuất. Phó Giám đốc sản xuất điều hành phòng sản xuất tổ chức chỉ đạo từng phân xưởng theo kế hoạch của từng công ty. Các SV: Nguyễn Trọng Khánh 10 Lớp K3 QTKDTH Báo cáo thực tập tốt nghiệp  GVHD: Ngô Hương Giang phân xưởng trực tiếp tham gia sản xuất đều có quy trình công nghệ phù hợp với nhiệm vụ, đáp ứng với từng loại sản phẩm của phân xưởng đảm nhiệm. 1.5 Cơ cấu tổ chức bộ máy quản lý của Doanh nghiệp 1.5.1 Số cấp quản lý của Doanh nghiệp Số cấp quản lý của Công ty: Số cấp quản lý của Công ty chính là sự chuyên môn hoá của các bộ phận trong bộ máy tổ chức quản lý của Công ty. Đối với các doanh nghiệp có quy mô lớn thì người ta tách bạch một cách rõ ràng quyền hạn và nhiệm vụ của các cấp bậc từ trên xuống dưới. Việc tách bạch này chỉ mang tính chất tương đối. Theo cơ cấu quản lý của Công ty Diesel Sụng Cụng ta có thể thấy được sự chuyên môn hoá của nó được chia làm 3 cấp đó là: Quản lý cấp cao, những nhà quản lý cấp trung gian và nhà quản lý cấp cơ sở. Những nhà quản trị cấp cao lập kế hoạch chiến lược tổng thể cho tổ chức và các kế hoạch dài hạn. Họ là người đưa ra những kết luận cuối cùng cho các tranh chấp bên trong Công ty. Quản trị cấp cao nhất của Công ty là: Giám đốc, phó giám đốc. Giám đốc là người nhân danh công ty để giải quyết mọi vấn đề liên quan đến mục đích và quyền lợi của Công ty, là người trực tiếp điều hành mọi hoạt động hàng ngày của Công ty. Những nhà quản trị cấp trung gian hướng dẫn hoạt động hàng ngày của Công ty, hình thành và cụ thể hoỏ cỏc quyết định quản lý cấp cao thành các công việc cụ thể. Cụ thể quản trị cấp trung gian trong Công ty là: Trưởng cỏc phũn ban, bộ phận. Những nhà quản trị cấp cơ sở là những người giám sát hoạt động của các nhân viên trực tiếp sản xuất để đảm bảo thưch hiện chiến lược của quản trị cấp cao và sự ăn khớp với chính sách của cấp quản trị trung gian. Cụ thể cấp quản trị cấp cơ sở bao gồm: Quản lý phân xưởng, quản lý kho bói… 1.5.2 Mụ hỡnh tổ chức cơ cấu bộ máy quản lý của công ty: Công ty tổ chức theo kiểu cơ cấu tổ chức quản lý trực tuyến chức năng. SV: Nguyễn Trọng Khánh 11 Lớp K3 QTKDTH  Báo cáo thực tập tốt nghiệp GVHD: Ngô Hương Giang Sơ đồ 03: CƠ CẤU TỔ CHỨC CỦA CÔNG TY DIESEL SễNG CễNG Ban giám đốc Phân xưởng sản xuất Xưởng Đúc 1 Phòng Kỹ thuật Xưởng Đúc 2 Phòng Thiết bị năng lượng Xưởng Rèn 1 Phòng Quản lý CL Xưởng Rèn 2 Phòng Nhân sự Phòng Kế toán TC Xưởng Cơ khí 2 Xưởng Cơ khí 1 Phòng Sản xuất Xưởng Dụng cụ Phòng TT & BH Xưởng Mạ nhiệt Phòng Bảo vệ Xưởng Lắp ráp Phòng Quản trị Xưởng Cơ điện luyện Quan hệ trực tuyến Quan hệ chức năng SV: Nguyễn Trọng Khánh 12 Lớp K3 QTKDTH Báo cáo thực tập tốt nghiệp  GVHD: Ngô Hương Giang 1.5.3. Chức năng nhiệm vụ cơ bản của các bộ phận quản lý. Trong thực tế cho thấy để tiến hành sản xuất kinh doanh có hiệu quả các công ty đều phải tổ chức bộ máy quản lý nhằm điều hành toàn bộ hoạt động kinh doanh có hiệu quả.Nhưng tuỳ thuộc vào mô hình, loại hình và đặc điểm điều kiện sản xuất cụ thể mà các công ty tổ chức ra bộ máy quản lý cho thớch hợp.Cụng ty Diesel Sụng Cụng là một đơn vị hoạch toán kinh tế độc lập, bộ máy quản lý của công ty được tổ chức theo sơ đồ số 09.  Giám đốc công ty: là người đứng đầu công ty, chỉ huy điều hành toàn bộ bộ máy của công ty; Là người chịu trách nhiệm cao nhất về tài sản, tiền vốn của công ty với nhà nước.Giỏm đốc công ty quản lý trực tiếp cỏc phũng : Nhân sự, Kế toán-Tài chính, điều hành các công việc chủ yếu như: định mức, tiền lương, tài chính kế toán, vật tư; Giám đốc công ty uỷ quyền cho phó Giám đốc điều hành quản lý các bộ phận cụ thể hoạt động của công ty.  Phó Giám đốc 1: giúp Giám đốc điều hành các dự án đầu tư, liên doanh phát triển sản phẩm mới; trực tiếp điều hành quản lý toàn bộ thiết bị, máy móc do P.Thiết bị năng lương theo dõi, phụ trách tiến độ và hợp đồng sản xuất với tập đoàn Honda của Nhật Bản và chỉ đạo kiểm soát chất lượng sản phẩm theo tiêu chuẩn ISO 9001:2000.  Phó Giám đốc 2: Phụ trách cỏc phũng: Quản trị, bảo vệ, y tế,an toàn bảo hộ và vệ sinh công nghiệp, phụ trách toàn bộ hoạt động về thi đua khen thưởng của công ty; Đồng thời phụ trách Phòng Thị Trường và Bán hang đôn đốc công nợ, phát triển thị trường tiêu thụ sản phẩm.  Phó Giám đốc 3: Phụ trách Phòng sản xuất, Phòng Kĩ thuật của công ty; điều hành trực tiếp tiến độ sản xuất, kỹ thuật, quản lí chỉ đạo hoạch toỏn cỏc phân xưởng, tớnh gớa thành sản phẩm tham mưu giúp giám đốc quyết định triển khai kớ cỏc hợp đồng kinh tế, cũng như các công tác KAIZEN, 5S…. SV: Nguyễn Trọng Khánh 13 Lớp K3 QTKDTH Báo cáo thực tập tốt nghiệp  GVHD: Ngô Hương Giang  Tất cả cỏc P.Giỏm đốc đều được Giám đốc uỷ quyền thực hiện việc kớ cỏc hợp đồng kinh tế, các giấy tờ quan trọng khi giám đốc vắng mặt và có giấy uỷ quyền của Giám đốc hoặc kớ cỏc thông báo, chỉ thị nội bộ có liên quan tới lĩnh vực mình phụ trách. và kớ cỏc hoỏ đơn bán hàng. * Cỏc phòng ban của công ty có chức năng nhiệm vụ cụ thể như sau: - Phòng nhân sự: Căn cứ vào yêu cầu tuyển dụng về lao động của công ty, có phương án tuyển dụng lao động, sắp xếp đội ngũ cán bộ quản lí, cán bộ kỹ thuật, công nhân. nghiên cứu ra quyết định vả quản lý các chính sách có liên quan đến lợi ích của người lao động…sao cho đáp ứng yêu cầu sản xuất kinh doanh của công ty đạt hiệu quả cao; Đồng thời xây dựng các đơn giá sản phẩm trên cơ sơ định mức của phòng kỹ thuật và quản lý an toàn lao động của công ty. - Phòng bảo vệ: tổ chức công tác bảo vệ vật tư, tài sản của toàn công ty; đồng thời chịu trách nhiệm trước Giám đốc về công tác an ninh quốc phòng của công ty. - Phòng Kế toán tài chính: (Sẽ được nghiên cứu ở một mục riêng) - Phòng sản xuất: Nhiệm vụ chủ yếu là điều độ sản xuất và quản lý việc xuất nhập vật tư, quản lý các kho vật tư bán thành phẩm của công ty. - Phòng Thị trường & bán hàng: Có nhiệm vụ tìm kiếm thị trường mua nguyên vật liệu đầu vào cho công ty và tiêu thụ sản phẩm của toàn công ty; Đồng thời quản lý các kho thành phẩm của công ty. - Các phòng kỹ thuật như: Thiết kế, Công nghệ, phụ trách công tác thiết kế mẫu mã sản phẩm, công nghệ sản xuất, thiết kế các bản vẽ chi tiết và xác định định mức lao động cho từng sản phẩm. - Phòng Thiết bị năng lương: Nhiệm vụ chủ yếu là quan lý các máy móc thiết bị cung cấp điện nước cho toàn công ty. SV: Nguyễn Trọng Khánh 14 Lớp K3 QTKDTH Báo cáo thực tập tốt nghiệp  GVHD: Ngô Hương Giang - Phòng quản lý chất lượng sản phẩm: làm nhiệm vụ kiểm tra các mặt hàng sản xuất của công ty đảm bảo chất lượng sản phẩm đúng như yêu cầu thiết kế. - Phòng Quản trị: Phụ trách công tác quản trị đời sống của công nhân viên toàn công ty như: Nhà ăn phục vụ ăn ca. trông giữ các phương tiện đi làm của CNV, đảm bảo cho CNV yên tâm sản xuất. Cỏc phũng ban, phân xưởng của công ty tuy có chức năng nhiệm vụ khác nhau, nhưng đều có mối liên hệ chặt chẽ với nhau, hỗ trợ lẫn nhau thạo thành một quy trình sản xuất kinh doanh khép kín. tạo điều kiện cho doanh nghiệp hoạt động hiệu quả, có lợi tức cao. Ngoài ra Công ty còn tổ chức Đảng, Công Đoàn, Thanh niên và Hội cựu chiến binh được tổ chức sinh hoạt trong Công ty. SV: Nguyễn Trọng Khánh 15 Lớp K3 QTKDTH  Báo cáo thực tập tốt nghiệp GVHD: Ngô Hương Giang PHẦN 2 PHÂN TÍCH HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT KINH DOANH CỦA DOANH NGHIỆP 2.1 Phân tích các hoạt động marketing 2.1.1 Giới thiệu các loại hàng hoá, dịch vụ kinh doanh của doanh nghiệp, tính năng, công dụng, mẫu mã và các yêu cầu về chất lượng Theo nghị quyết số 148/204/QĐ-BCN ngày 1/12/2004 của bộ trưởng Bộ Công Nghiệp khi đổi tên công ty Diezel Sông Công thành công ty TNHH NN MTV DIEZEL Sụng Cụng thỡ đồng thời cũng giao nhiệm vụ sản xuất kinh doanh cho công ty chủ yếu bao gồm các mặt hàng sau đây. Sản phẩm truyền thống của công ty DISOCO là sản xuất các loại động cơ Diesel vừa và nhỏ. Động cơ Diesel D6, D12, D50, D50L, D240, D242, DSC80, TS60, TS105… Động cơ xăng: IM350... Máy thủy : MTS55, MTS60, DCS80... Các loại Hộp số: HS9, HS14, HS22.,hộp giảm tốc: GT10, GTL... phục vụ nuôi trồng thủy hải sản. Năm 2006 công ty sản xuất thêm sản phẩm mới: phụi rốn trục khuỷu xe máy chất lượng cao. Công ty DISOCO là nơi sản xuất cung cấp các loại động cơ, phụ tùng các loại động cơ diesel, các loại hộp số thủy và phụ tùng máy nuôi trồng thủy sản, máy nông nghiệp, phụ tùng sửa chữa cho các ngành khai khoáng, dầu khí, xi măng, bưu điện, vận tải biển quốc tế, phụ tùng ụ tụ.,xe mỏy cho các công ty, tập đoàn cơ khí trong nước và xuất khẩu trên thế giới. Công ty DISOCO còn cung cấp các loại phụi rốn, phụi đỳc lớn theo đơn đặt hàng mà nhiều Công ty khác không sản xuất được. Đồng thời còn sản xuất phụi thộp với khối lượng lớn phục vụ cho sản xuất các loại thép xây dựng. SV: Nguyễn Trọng Khánh 16 Lớp K3 QTKDTH Báo cáo thực tập tốt nghiệp  GVHD: Ngô Hương Giang Trục khuỷu Honda Hình ảnh1: Động cơ Diesel lớn 55HP và 80HP. Chất lượng sản phẩm đã trở thành một vũ khí cạnh tranh quan trọng của doanh nghiệp trên thị trường. Ý thức được tầm quan trọng của chất lượng sản phẩm trong giai đoạn vừa qua công ty đó cú những giải pháp nhằm nâng cao chất lượng sản phẩm từ khâu thiết kế cho tới khâu sản xuất. Các sản phẩm của công ty được sản xuất với quy trình sản xuất và phục vụ sản xuất theo tiêu chuẩn ISO 9001: 2000. SV: Nguyễn Trọng Khánh 17 Lớp K3 QTKDTH Báo cáo thực tập tốt nghiệp  GVHD: Ngô Hương Giang 2.1.2 Kết quả tiêu thụ sản phẩm Kết quả tiêu thụ một số sản phẩm dịch vụ của công ty qua các thời kỳ. Bảng 01: KẾT QUẢ TIÊU THỤ SẢN PHẨM TỪ NĂM 2007-2009 Đơn vị tính: 1000đ. STT 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 Chỉ tiêu Động cơ D165 Máy thủy các loại Hộp số thủy HS14.HS15 Hộp số HS9 Hộp số GT10 Hộp số GT15 Hộp đảo chiều DC4, HDC Động cơ D80 Phụ tùng động cơ các loại Phôi trục khuỷu Honda Thộp cỏn cỏc loại Thép thỏi Tổng Năm 2007 638.319 652.381 2.773.224 906.828 13.006.211 1.394.677 554.607 218.442 38.116.710 76.169.662 20.477.422 46.839.994 Năm 2008 95.825 665 4.042.061 1.945.815 5.974.811 1.833.057 382.466 224.174 81.337.910 97.631.082 Năm 2009 52.5 733.333 8.690.349 2.519.804 9.654.379 3.008.859 195.968 703.2 74.992.065 39.257.525 131.086.578 98.436.581 2970.577 1367.465 1685.001 ( Nguồn: phòng tài chính kế toán ). Bảng 02:SO SÁNH TÌNH HÌNH TIÊU THỤ SẢN PHẨM QUA 3 NĂM 2007-2009 Chênh lệch 2008/2007 STT Chỉ tiêu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 Động cơ D165 Máy thủy các loại Hộp số thủy HS14.HS15 Hộp số HS9 Hộp số GT10 Hộp số GT15 Hộp đảo chiều DC4. HDC Động cơ D80 Phụ tùng động cơ các loại Phôi trục khuỷu Honda Thộp cỏn cỏc loại Thép thỏi SV: Nguyễn Trọng Khánh Chênh lệch 2009/2008 Giá trị Giá trị Tỷ lệ Tỷ lệ (%) (1000đ) (1000đ) (%). -542.494 -84,98 -43.325 -45,21 12.619 1,93 68.333 10,27 1.268.837 45,75 4.648.288 114,99 1.038.987 114,57 573.989 29,5 -7.031.400 -54,06 3.679.568 61,59 438.380 31,43 1.175.802 64,14 -172.141 -31,03 -186.498 -48,76 5.732 2,62 479.026 213,68 43.221.200 113,39 -6.345.845 -7,80 21.461.420 28,17 -58.373.557 -59,79 -20.477.422 -100,00 0 0 84.246.584 179,86 -32.649.997 -24,90 ( nguồn : phòng kế toán) 18 Lớp K3 QTKDTH  Báo cáo thực tập tốt nghiệp GVHD: Ngô Hương Giang Sơ đồ 04: So sánh kết quả tiêu thụ sản phẩm dịch vụ (bằng hiện vật) của năm 2009 so với năm 2008 TIÊU THỤ 2008 TIÊU THỤ 2009 45.000.000 40.000.000 35.000.000 30.000.000 25.000.000 20.000.000 15.000.000 10.000.000 5.000.000 0 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 (Nguồn: phòng kế toán) Qua bảng phân tích trên ta thấy: - Năm 2008 so với năm 2007:Về giá trị có động cơ D165 giảm 542.494 nghìn đồng, tương ứng giảm 84,988%. Hộp số GT10 giảm 7.031.400 nghìn đồng, tương ứng với giảm 54,062%. Hộp đảo chiều DC4, HDC giảm 172.141 nghìn đồng, tương ứng với giảm 31,038%. Thộp cỏn cỏc loại giảm 20.477.422 nghìn đồng, tương ứng giảm 100%. Cũn cỏc loại hàng hoỏ khỏc đều tăng so với năm 2007. Nguyên nhân giảm là do năm 2008 không sản xuất thộp cỏn cỏc loại do nhu cầu thị trường giảm. Các mặt hàng khác tăng do nhu cầu của thị trương tăng nhanh và công ty đã tìm kiếm được nhiều thị trường mới cho sản phẩm của mình. - Năm 2009 so với năm 2008: Về giá trị có động cơ D165 giảm 43.325 nghìn đồng, tương ứng giảm 45,213%. Hộp số đảo chiều DC4, HDC giảm 186.498 nghìn đồng, tương ứng giảm 48,762%....Ngoài ra năm 2009 giảm so với năm 2008 về sản phẩm phôi trục khuỷu Honda về giá trị là: 58.373.557 nghìn đồng, tương ứng với giảm 59,790%. Nguyên nhân của sự giảm sút này là do: ảnh hưởng của sự khủng hoảng kinh tế thế giới nên nhu cầu tiêu thụ trong nước và xuất khẩu giảm. Đặc biệt là sản phẩm trục khuỷu Honda. Tình trạng thép thỏi giảm là do: Phụi thộp nhập khẩu tăng cùng với chi phí vận chuyển ngày càng cao( giá xăng dầu tăng cao). SV: Nguyễn Trọng Khánh 19 Lớp K3 QTKDTH  Báo cáo thực tập tốt nghiệp GVHD: Ngô Hương Giang Vì vậy với chi phí tăng cao dẫn đến giá cả trên thị trường không có khả năng cạnh tranh với các công ty sản xuất sản phẩm cùng loại. Dẫn đến khả năng tiêu thụ thép giảm so với năm 2008. 2.1.3 Thị trường tiêu thụ hàng hoá, dịch vụ của doanh nghiệp Thị trường tiêu thụ hàng hóa của công ty bao gồm cả thị trường trong nước và thị trường nước ngoài. Hiện nay sản phẩm của nhà máy đã có mặt hầu hết ở các tỉnh trong nước như ở miền Bắc, Trung, Nam và ở nước ngoài như Hàn Quốc, Nhật Bản, Mỹ… Bảng 03: SO SÁNH SỐ LIỆU TIÊU THỤ HỘP SỐ THEO VÙNG NĂM 2009 STT Loại Năm 2008 (Đv: cái) Năm 2009 (Đv: cái) So sánh 2009/2008 ĐV (%) Miền Miền Bắc Trung Miền Nam Miền Bắc Miền Trung Miền Nam Miền Bắc Miền Trung Miền Nam 1 HS15, HS14, HS14(A,B) HS9 1.702 274 2.805 1.903 351 3.644 11,81 28.10 29.91 2 GT10, GT15 661 256 6.372 721 297 7.845 9,07 16,02 23,11 3 HDC, DC4A,DC4 9 1.134 6 723 -33,33 -36,24 ( Nguồn: Phòng kế toán) Qua bảng so sánh trên ta thấy số lượng hộp số HS9, HS14, HS15, GT10, GT15 tiêu thụ ở cả 3 miền Bắc, Trung, Nam của năm 2009 đều tăng đáng kể so với năm 2008. Cụ thể hộp số HS9, HS14, HS15 tiêu thụ đựơc ở miền Bắc năm 2009 tăng 11,81%, Miền Trung tăng 28,10%, Miền Nam tăng 29,91% so với năm 2008. Sản phẩm hộp số GT10, GT15 tiêu thụ ở Miền Bắc năm 2009 tăng 9,07%, Miền Trung tăng 16,02%, Miền Nam tăng 23,11% so với năm 2008. Nguyên nhân là do nhu cầu sử dụng các loại mặt hàng trên để nuôi trồng thủy sản (nuôi tôm, cá) ngày càng tăng và công ty đã tiến hành phân đoạn thị trường theo tiêu thức địa lý trong cả nước và đã lựa chọn được thị trừơng mục tiêu cũng như khai thác hiệu quả thị trừơng mục tiêu đã chọn nên kết quả tiêu thụ đạt đựơc của năm 2009 là rất khả quan. SV: Nguyễn Trọng Khánh 20 Lớp K3 QTKDTH
- Xem thêm -

Tài liệu liên quan

Tài liệu vừa đăng