Đăng ký Đăng nhập
Trang chủ đánh giá chính sách cải cách tthc từ thực tiễn thành phố quảng ngãi, tỉnh quảng ...

Tài liệu đánh giá chính sách cải cách tthc từ thực tiễn thành phố quảng ngãi, tỉnh quảng ngãi

.DOCX
104
25
118

Mô tả:

VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI TẠ THỊ THANH BÌNH ĐÁNH GIÁ CHÍNH SÁCH CẢI CÁCH THỦ TỤC HÀNH CHÍNH TỪ THỰC TIỄN THÀNH PHỐ QUẢNG NGÃI, TỈNH QUẢNG NGÃI LUẬN VĂN THẠC SĨ CHÍNH SÁCH CÔNG HÀ NỘI – năm 2017 VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI TẠ THỊ THANH BÌNH ĐÁNH GIÁ CHÍNH SÁCH CẢI CÁCH THỦ TỤC HÀNH CHÍNH TỪ THỰC TIỄN THÀNH PHỐ QUẢNG NGÃI, TỈNH QUẢNG NGÃI Chuyên ngành: Chính sách công Mã số : 60.34.04.02 LUẬN VĂN THẠC SĨ CHÍNH SÁCH CÔNG NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC: GS.TS. NGU ỄN H U KHIỂN HÀ NỘI – năm 2017 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan luận văn thạc sĩ chính sách công là kết quả của quá trình học tập, nghiên cứu khoa học của bản thân. Các số liệu và kết quả nghiên cứu trong luận văn là trung thực. Tác giả xin chịu trách nhiệm về công trình nghiên cứu của mình. Học viên Tạ Thị Thanh Bình MỤC LỤC MỞ ĐẦU.......................................................................................................... 1 CHƢƠNG 1. LÝ LUẬN VỀ ĐÁNH GIÁ CHÍNH SÁCH CẢI CÁCH THỦ TỤC HÀNH CHÍNH.............................................................................7 1.1. Thủ tục hành chính và chính sách cải cách thủ tục hành chính..................7 1.2. ánh giá chính sách cải cách TTHC...........................................................15 1.3. Quan điểm của ảng và pháp luật nhà nước về cải cách TTHC và đánh giá chính sách cải cách TTHC................................................................21 CHƢƠNG 2. THỰC TRẠNG THỰC HIỆN CHÍNH SÁCH CẢI CÁCH THỦ TỤC HÀNH CHÍNH TẠI THÀNH PHỐ QUẢNG NGÃI . 28 2.1. Khái quát chung về thành phố Quảng Ng i, t nh Quảng Ng i............28 2.2. c điểm nền hành chính của thành phố Quảng Ng i............................30 2.3. Thực trạng các chủ thể tham gia đánh giá chính sách cải cách thủ tục hành chính của thành phố Quảng Ng i............................................................34 2.4. ánh giá kết quả thực hiện chính sách cải cách thủ tục hành chính tại thành phố Quảng Ng i (giai đoạn 2010-2015)................................................35 CHƢƠNG 3. GIẢI PHÁP N NG CAO HIỆU QUẢ THỰC HIỆN CHÍNH SÁCH CẢI CÁCH THỦ TỤC HÀNH CHÍNH TẠI THÀNH PHỐ QUẢNG NGÃI.....................................................................................57 3.1. Nh m giải pháp hoàn thiện chính sách cải cách TTHC, tạo môi trư ng pháp l cho việc t chức thực hiện..................................................................57 3.2. Nh m giải pháp đ c thù nâng cao hiệu quả thực hiện chính sách cải cách thủ tục hành chính tại thành phố Quảng Ng i.....................................65 3.3. Nh m các giải pháp khu ến khích h tr cho thực hiện chính sách cải cách thủ tục hành chính...................................................................................72 3.4. Phân công trách nhiệm thực hiện.............................................................73 KẾT LUẬN.................................................................................................... 76 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO DANH MỤC CÁC CH VIẾT TẮT CBCC : Cán bộ, công chức CCHC : Cải cách hành chính CQHC : Cơ quan hành chính PAKN : Phản ánh kiến nghị TN & TKQ : Tiếp nhận và trả kết quả TTHC : Thủ tục hành chính UBND : Ủ ban nhân dân DANH MỤC CÁC BẢNG Số hiệu Tên bảng bảng Trang 2.1. Trình độ chu ên môn của cán bộ, công chức 31 2.2. Bảng số lư ng thủ tục hành chính 32 Kết quả tiếp nhận, giải qu ết hồ sơ thuộc thẩm qu ền 2.3. UBND thành phố giai đoạn 2011-2015, phân theo từng 44 lĩnh vực 2.4. 2.5. 2.6. 2.7. 2.8. 2.9. Kết quả tiếp nhận, giải qu ết hồ sơ theo cơ chế một cửa tại UBND thành phố - c so sánh với giai đoạn trước tiếp nhận, giải qu ết, trả kết quả hồ sơ theo cơ Kết quả chế một cửa giai đoạn 2011-2015 chia theo từng năm Kết quả tiếp nhận, giải qu ết hồ sơ theo cơ chế một cửa tại Bộ phận TN & TKQ phân theo từng lĩnh vực Bảng số liệu kiến đánh giá của ngư i dân về hiệu quả thực thi chính sách cải cách TTHC Bảng số liệu kiến đánh giá của ngư i dân về điều kiện thuận l i mà chính sách cải cách TTHC mang lại Bảng số liệu kiến đánh giá của cán bộ, công chức về chính sách cải cách TTHC 44 45 46 49 49 50 MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết của đề tài ề tài Luận văn “Đánh giá chính sách cải cách thủ tục hành chính từ thực tiễn thành phố Quảng Ngãi, tỉnh Quảng Ngãi” là đề tài nghiên cứu c tính l luận và thực tiễn cấp thiết. iều đ đư c thể hiện ở ba l do chủ ếu sau: Thứ nhất: Từ mối quan hệ giữa thủ tục hành chính (TTHC) với êu cầu giải qu ết TTHC (thực hiện TTHC) hiện na . Chính sách cải cách TTHC của nước ta trong th i gian qua đ đư c triển khai thực hiện một cách qu ết liệt, hệ thống thủ tục đ đư c đ i mới một bước, g p phần hoàn thiện thể chế của nền kinh tế thị trư ng định hướng x hội chủ nghĩa (XHCN), cải thiện môi trư ng đầu tư, tạo thuận l i cho ngư i dân, doanh nghiệp trong sinh hoạt, sản xuất, kinh doanh. M c dù vậ , thực tế cho thấ việc cải cách TTHC trong th i gian qua chưa đáp ứng những êu cầu đ t ra trong giải qu ết TTHC, nhất là êu cầu về bảo đảm tính kịp th i, không gâ phiền hà, sách nhiễu, đ t ra nhiều điều kiện… điều đ cho thấ tính hiệu lực, hiệu quả của chính sách cải cách TTHC vẫn còn hạn chế, mức độ hài lòng của ngư i dân về giải qu ết TTHC chưa cao. Thứ hai: òi hỏi từ thực tiễn về đánh giá chính sách công. Chính sách công là một công cụ quan trọng của quản l nhà nước. Thông qua việc ban hành và thực thi chính sách, những mục tiêu của Nhà nước đư c hiện thực hóa. Cho đến na thực tiễn về đánh giá chính sách công tại Việt Nam chưa đư c nghiên cứu đầ đủ. Cùng với hoạch định, xâ dựng và triển khai thực hiện, thì đánh giá chính sách là một khâu không thể thiếu của chu trình chính sách công. Vì nhiều ngu ên nhân khách quan và chủ quan khác nhau, mà khâu đánh giá chính sách chưa thực sự đư c coi trọng trong thực tiễn tại Việt 1 Nam. Với nội dung về chính sách cải cách TTHC từ trước đến na chủ ếu thu hút sự quan tâm của các nhà khoa học, chu ên gia, nhà quản l dưới g c độ Luật Hành chính nghiên cứu về TTHC. Còn dưới g c độ nghiên cứu về m t chính sách thì khâu đánh giá chính sách cải cách TTHC cũng còn khá mới mẻ cả về l luận và thực tiễn tại Việt Nam. Thứ ba: Về phương diện l luận, c thể khẳng định công tác nghiên cứu l luận về nền hành chính, trong đ nghiên cứu l luận về TTHC, giải qu ết TTHC ch đư c quan tâm đẩ mạnh khi ảng đề ra chủ trương CCHC tại Hội nghị lần thứ tám Ban Chấp hành Trung ương (kh a VIII). M c dù đạt đư c nhiều kết quả, song công tác ấ vẫn còn nhiều hạn chế. Bên cạnh đ , trong nền hành chính nhà nước, CSC là bộ phận nền tảng trọng ếu của thể chế hành chính, là cơ sở và chi phối các ếu tố cấu thành khác của nền hành chính như: bộ má hành chính, đội ngũ cán bộ - công chức, tài chính công. Ở Việt Nam, với hoạt động quản l , điều hành của Chính phủ trong nền kinh tế thị trư ng định hướng x hội chủ nghĩa (XHCN) thì CSC là công cụ tiền đề, không thể tha thế và chi phối các công cụ quản l khác như pháp luật, kế hoạch, phân cấp - phân qu ền…Tuy nhiên công tác nghiên cứu về chính sách công vẫn chưa c nhiều công trình nghiên cứu, nhất là hoạt động đánh giá chính sách. Những hạn chế về l luận nêu trên làm cho công tác nghiên cứu l luận không cung cấp đư c các luận chứng cho việc hoàn thiện cơ chế giải qu ết TTHC, hoàn thiện công tác ch đạo, trong thực hiện, t ng kết, đánh giá chính sách cải cách TTHC trong thực tiễn. Việc đánh giá đúng mức nội dung cải cách TTHC trong th i gian qua c vai trò hết sức quan trọng, trên cơ sở đ khẳng định những kết quả đ đạt đư c, ch rõ những tồn tại, hạn chế, ngu ên nhân và rút ra những bài học kinh nghiệm của quá trình t chức thực hiện sẽ g p phần 2 quan trọng hoàn thành toàn bộ nội dung của cả Chương trình trong giai đoạn 2011 - 2020. 2 Trong bối cảnh chung đ , những năm qua thành phố Quảng Ng i, t nh Quảng Ng i đ tích cực t chức triển khai thực hiện các văn bản ch đạo của Trung ương, t nh về công tác cải cách hành chính, nhất là cải cách thủ tục hành chính. Vì vậ , việc nghiên cứu “Đánh giá chính sách cải cách thủ tục hành chính ở thành phố Quảng Ngãi, tỉnh Quảng Ngãi” là vấn đề cần thiết, c nghĩa l luận và thực tiễn trong giai đoạn hiện na . 2. Tình hình nghiên cứu đề tài Trong những năm qua, với những phương pháp tiếp cận khác nhau đ c nhiều nghiên cứu liên quan đến cơ sở l luận về cải cách hành chính về chính sách công. Cụ thể như: - Tài liệu hỏi đáp về khoa học hành chính. GS.TS Ngu ễn Hữu Khiển, Nxb Chính trị, Hà Nội 2008; - Tìm hiểu hành chính nhà nước. GS.TS Ngu ễn Hữu Khiển, Nxb Khoa học x hội 2001; - Nghiên cứu cơ bản chính sách công. Tạp chí nghiên cứu nhân lực khoa học x hội, Học viện Khoa học x hội, số 2 năm 2015; - Cải cách hành chính phục vụ dân. M số 94-98-069, do PGS.TS ngu ễn Văn Thâm làm chủ nhiệm ; - Vấn đề con ngư i trong cải cách hành chính nhà nước ở Việt Nam hiện na . TS Hà Quang Trư ng ; - Những vấn đề cơ bản của chính sách công. Phú Hải, Học viện khoa học x hội 2012. Các bài báo của nhiều tác giả trên báo chí, tạp chí cộng sản, tạp chí Quản l nhà nước, T chức nhà nước, Nhà nước và pháp luật, 3. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu 3.1. Mục đích nghiên cứu Trên cơ sở đánh giá thực trạng thực hiện chính sách cải cách TTHC thành phố Quảng Ng i, t nh Quảng Ng i, luận văn đề xuất giải pháp nh m 3 nâng cao hiệu quả thực hiện chính sách cải cách thủ tục hành chính tại thành phố Quảng Ng i, t nh Quảng Ng i trong th i gian tới. 3.2. Nhiệm vụ nghiên cứu Thứ nhất, làm rõ l luận về đánh giá chính sách cải cách TTHC ở Việt Nam. Thứ hai, đánh giá thực trạng thực hiện chính sách cải cách TTHC từ thực tiễn thành phố Quảng Ng i, t nh Quảng Ng i. Thứ ba, đề xuất giải pháp nâng cao hiệu quả việc thực hiện chính sách cải cách TTHC tại thành phố Quảng Ng i trong th i gian đến. 4. Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu 4.1. Đối tượng nghiên cứu ánh giá quá trình thực thi chính sách cải cách TTHC của thành phố Quảng Ng i về các nội dung như rà soát, đơn giản h a TTHC, việc thực hiện cơ chế một cửa, một cửa liên thông … 4.2. Phạm vi nghiên cứu - Về nội dung: Chu trình chính sách công bao gồm nhiều bước (hoạch định, t chức thực thi, đánh giá kết quả); trong giới hạn của đề tài ch tập trung vào giai đoạn t chức thực thi chính sách và đánh giá kết quả. - Về không gian: Tại địa bàn thành phố Quảng Ngaĩ, t nh Quảng Ng i - Về thời gian: Luận văn tập trung nghiên cứu đánh giá chính sách cải cách TTHC trong giai đoạn 2011-2015 5. Phƣơng pháp luận và phƣơng pháp nghiên cứu 5.1. Phương pháp luận Luận văn dựa trên cơ sở l luận của chủ nghĩa Mác - Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh, đư ng lối, chủ trương, chính sách của ảng và Nhà nước ta về cải cách hành chính, về chính sách công n i chung và chính sách cải cách TTHC n i riêng, về khoa học chính sách công, khoa học quản l công. 5.2. Phương pháp nghiên cứu Phân tích tài liệu c sẵn (là những tài liệu thu thập đư c từ các báo cáo t ng kết, báo cáo giám sát của cơ quan c thẩm qu ền, các tài liệu khác liên quan đến đề tài) thông qua việc phân tích - t ng h p, thống kê - so sánh. Phương pháp định tính: Phỏng vấn sâu một số ngư i dân và cán bộ, công chức về các TTHC; thảo luận nh m đối với một số ngư i dân đ đư c giải qu ết TTHC Phương pháp định lư ng: thống kê, thu thập dữ liệu để cung cấp luận cứ làm rõ vấn đề nghiên cứu. 6. Ý nghĩa lý luận và thực tiễn của luận văn 6.1. Ý nghĩa lý luận Thông qua nghiên cứu những vấn đề l luận về đánh giá chính sách cải cách TTHC và thực tiễn đánh giá chính sách cải cách TTHC ở thành phố Quảng Ng i, t nh Quảng Ng i, tác giả Luận văn rút ra đư c kết luận, các kiến nghị, đề xuất c giá trị g p phần b sung, hoàn thiện những vấn đề về đánh giá chính sách công n i chung và đánh giá chính sách cải cách TTHC n i riêng ở nước ta. 6.2. Ý nghĩa thực tiễn Từ kết quả nghiên cứu đề tài, một m t g p phần nâng cao nhận thức của các cấp l nh đạo chính qu ền thành phố Quảng Ng i về nghĩa và vai trò của việc đánh giá chính sách cải cách TTHC của nước ta. ồng th i các kết luận, giải pháp đề xuất rút ra đư c từ việc nghiên cứu đề tài luận văn g p phần nâng cao hiệu quả thực hiện chính sách cải cách TTHC ở thành phố Quảng Ng i, t nh Quảng Ng i. Từ đ chính sách cải cách TTHC ngà càng đi vào thực tiễn cuộc sống nh m đạt mục tiêu củng cố hệ thống chính trị, phát triển kinh tế-x hội, hướng đến sự hài lòng của ngư i dân và doanh nghiệp và hoàn thành các ch tiêu chung về cải cách TTHC của thành phố Quảng Ng i. 7. Cơ cấu của luận văn Ngoài phần mở đầu, kết luận, danh mục tài liệu tham khảo, luận văn c kết cấu gồm 03 chương: Chương 1: L luận về đánh giá chính sách cải cách TTHC. Chương 2: Thực trạng thực hiện chính sách cải cách TTHC tại thành phố Quảng Ng i, t nh Quảng Ng i. Chương 3: Giải pháp nâng cao hiệu quả chính sách cải cách TTHC tại thành phố Quảng Ng i. CHƢƠNG 1 LÝ LUẬN VỀ ĐÁNH GIÁ CHÍNH SÁCH CẢI CÁCH THỦ TỤC HÀNH CHÍNH 1.1. Thủ tục hành chính và chính sách cải cách thủ tục hành chính: 1.1.1. Thủ tục hành chính 1.1.1.1. Khái niệm Thủ tục là những qu tắc, chế độ, phép tắc ha qu định chung phải tuân theo khi thực hiện một công việc nhất định. Hoạt động nhà nước cần phải tuân theo pháp luật, trong đ c những qu định về trình tự, cách thức sử dụng thẩm qu ền của từng cơ quan để giải qu ết công việc theo chức năng nhiệm vụ đư c giao. Khoa học pháp l gọi đ là những những qu phạm thủ tục, qu phạm nà gồm các bộ phận như: thủ tục lập pháp, thủ tục tố tụng tư pháp và thủ tục hành chính. Như vậ xét trong thể chế của nền hành chính, TTHC là một bộ phận cấu thành tất ếu của thể chế hành chính n i chung. Theo GS TSKH Ngu ễn Văn Thâm, TTHC là “trình tự về thời gian và không gian, các giai đoạn cần phải có để thực hiện mọi hình thức hoạt động của các cơ quan quản lý hành chính nhà nước, bao gồm trình tự thành lập các công sở, trình tự bổ nhiệm, bãi nhiệm, điều động viên chức, trình tự lập quy, áp dụng quy phạm để đảm bảo các quyền chủ thể và xử lý vi phạm, trình tự điều hành, tổ chức các hoạt động tác nghiệp hành chính.”[20]. Theo Nghị định số 63/2010/N -CP ngà 08/6/2010 của Chính phủ, TTHC là “trình tự, cách thức thực hiện, là các hồ sơ và yêu cầu, điều kiện do cơ quan nhà nước, người có thẩm quyền quy định cho các cơ quan, tổ chức, cá nhân phải tuân theo khi giải quyết một công việc cụ thể”[4]. Như vậ c thể hiểu: thủ tục hành chính là một loại quy phạm pháp luật quy định về trình tự thời gian, về không gian khi thực hiện một thẩm quyền nhất định của bộ máy Nhà nước, là cách thức giải quyết công việc của các cơ quan hành chính nhà nước với các cơ quan, tổ chức và cá nhân công dân. Toàn bộ các qu tắc pháp l qu định về trình tự, trật tự thực hiện thẩm qu ền của cơ quan nhà nước trong việc giải qu ết nhiệm vụ nhà nước và công việc liên quan đến công dân tạo thành hệ thống qu phạm thủ tục, c tính bắt buộc các cơ quan nhà nước cũng như các công chức nhà nước phải tuân theo trong quá trình giải qu ết công việc thuộc chức năng và thẩm qu ền của mình. N nh m bảo đảm cho công việc đạt đư c mục đích đ định, phù h p với thẩm qu ền, chức năng do luật qu định cho các cơ quan trong hoạt động quản l quản l nhà nước. Bởi vậ , c thể xem thủ tục đư c thực hiện bởi các cơ quan nhà nước là trình tự thực hiện thẩm qu ền của các cơ quan nhà nước (ho c của cá nhân, t chức đư c ủ qu ền) trong việc thực thi công vụ, trong việc giải qu ết các kiến nghị, các êu cầu của dân và t chức Thủ tục hành chính đư c điều ch nh bởi qu phạm hành chính, n là cơ sở pháp l cho các cơ quan nhà nước thực hiện chức năng của mình nh m bảo đảm cho các qu phạm vật chất của Luật Hành chính đư c thực hiện c hiệu lực và hiệu quả. Theo nghĩa đ , TTHC tạo điều kiện đảm bảo cho pháp chế đư c giữ vững, mở rộng dân chủ, công khai trong quản l nhà nước theo một qu trình đư c xác định cụ thể 1.1.1.2. Đặc điểm của TTHC Nhìn một cách t ng thể, TTHC c những đ c điểm sau: - Thứ nhất, TTHC c tính qui trình. TTHC là t ng thể các hành động diễn ra theo trình tự th i gian, đư c thực hiện bởi các cơ quan và công chức. TTHC đư c điều ch nh b ng quy phạm thủ tục – là cơ sở pháp l cho các cơ quan nhà nước thực hiện chức năng của mình. TTHC là một bộ phận cấu thành của hệ thống quy phạm thủ tục. Hệ thống quy phạm thủ tục là toàn bộ các quy tắc pháp l qu định về trình tự, trật tự thực hiện thẩm quyền của các cơ quan nhà nước trong việc giải quyết công việc công việc nhà nước và thực hiện nghĩa vụ hành chính đối với các cơ quan nhà nước, t chức và công dân. cũng chính là các hệ thống các nguyên tắc quản l và điều hành bắt buộc các cơ quan nhà nước cũng như các công chức phải tuân theo trong giải quyết công việc thuộc thẩm quyền của mình. Tính qu trình của TTHC còn đư c hiểu là trình tự thực hiện thẩm quyền trong hoạt động quản l hành chính nhà nước. Xét trong quá trình giải quyết công việc của các cơ quan hành chính nhà nước thì TTHC là cách thức, trình tự mà các cơ quan hành chính nhà nước áp dụng để giải quyết các nhiệm vụ theo qu định của pháp luật. Trình tự này có thể từ dưới lên, từ cấp trên xuống mà cũng có những trình tự thực hiện song hành. - Thứ hai, TTHC c tính qui phạm, n chứa đựng những qu định ch t chẽ về trách nhiệm, thể thức, cách thức thực hiện. Tính qu phạm n i lên giới hạn, cách thức và trình tự cần thiết, h p l mà nhà nước qu định để mọi chủ thể c thể ứng xử tự do trong khuôn kh cho phép; vư t quá giới hạn đ là trái luật. Về ngu ên tắc, các qu phạm pháp luật về giải qu ết TTHC phải cụ thể, rõ ràng, chính xác, một nghĩa, bảo đảm việc giải qu ết thủ tục một cách dân chủ, công khai, công b ng, minh bạch, nhanh ch ng và hiệu quả. Là quy phạm thủ tục, TTHC có chức năng làm cho các quy phạm nội dung của luật pháp đư c thực hiện thuận l i. Thiếu TTHC việc thực thi luật pháp sẽ g p kh khăn, thậm chí không có khả năng đi vào đ i sống thực tế. TTHC là một nhân tố bảo đảm cho sự hoạt động ch t chẽ, thuận l i và đúng chức năng quản lý của cơ quan nhà nước, vì nó là chuẩn mực hành vi cho công dân và công chức nhà nước để họ tuân theo và thực hiện nghĩa vụ của mình đối với nhà nước, bảo đảm sự hoạt động ch t chẽ, thuận l i, đúng chức năng của bộ máy hành chính.. Dựa vào các TTHC các công việc hành chính sẽ đư c xử l và đạt đư c những hiệu quả pháp luật đúng như dự định. - Thứ ba, TTHC mang tính phục vụ. TTHC c vai trò quan trọng trong đ i sống xã hội, ảnh hưởng trực tiếp đến hoạt động kinh doanh của các doanh nghiệp và đ i sống nhân dân. Thông qua TTHC, các cá nhân, t 9 chức thực hiện đư c quyền l i, nghĩa vụ của mình đồng th i các cơ quan hành chính nhà 1 0 nước thực hiện chức năng quản l nhà nước, thể hiện trách nhiệm của nhà nước đối với nhân dân. Nền hành chính nước ta hiện na đang chuyển từ hành chính cai quản sang hành chính phục vụ, làm dịch vụ cho xã hội. Chủ thể trong giải qu ết TTHC cũng là ngư i đại diện cho cơ quan nhà nước, đại diện cho qu ền lực nhà nước, một loại qu ền lực do nhân dân ủ qu ền, để thực thi công vụ. TTHC phải đư c xây dựng trên cơ sở quan tâm đầ đủ đến nguyện vọng và sự thuận tiện cho nhân dân. Cần nhanh chóng loại bỏ những thủ tục rư m rà, phức tạp quá mức cần thiết, bởi lẽ chúng làm cho ngư i thực hiện cũng như ngư i tham gia khó hiểu, khó thực hiện, khó chấp hành, và cũng chính những loại thủ tục như thế là mảnh đất màu mỡ cho bệnh quan liêu, cửa quyền phát triển. Thủ tục đơn giản sẽ cho phép tiết kiệm sức lực, tiền của của nhân dân trong việc thực hiện nghĩa vụ của mình, đồng th i, cũng hạn chế việc l i dụng chức quyền vi phạm tự do của công dân. Vì thế các qu định về TTHC, cũng như cách thức t chức giải quyết TTHC phải làm thế nào để ngư i dân thuận tiện nhất trong việc thực hiện quyền và nghĩa vụ của mình, để phục vụ nhân dân đư c tốt nhất nh m thúc đẩy kinh tế-xã hội phát triển. - Thứ tư, TTHC mang tính dân chủ. Về bản chất, dân chủ là sự xác lập những qu ền cơ bản của công dân. là phương thức để các công dân c những qu ền cấu trúc nên đ i sống cá nhân và đ i sống chính trị của mình, những qu ền nà đư c ghi nhận trong Hiến pháp. Việc qu định TTHC và t chức thực hiện việc giải qu ết các TTHC cho công dân chính là biện pháp để công dân đư c thực hiện các qu ền của mình. Chẳng hạn, iều 33 Hiến pháp 2013 qu định “Mọi ngư i c qu ền tự do kinh doanh trong những ngành nghề mà pháp luật không cấm”, để thực hiện qu ền tự do kinh doanh, cá nhân, t chức phải thực hiện thủ tục đăng k doanh nghiệp và phải đư c cơ quan nhà nước c thẩm qu ền cấp đăng k kinh doanh, m số thuế, thực hiện việc thông báo trên các báo Trung ương ho c địa phương theo qu định mới c thể tiến hành kinh doanh h p pháp. 10 Mọi ngư i dân đều đư c đối xử công b ng nhau khi tuân thủ TTHC, tức là khi hội đủ các điều kiện h p lệ mà một TTHC nào đ qu định thì sẽ đư c cơ quan c thẩm qu ền giải qu ết TTHC đ . iều nà cũng n i lên tính khách quan của TTHC, cán bộ, công chức khi giải qu ết TTHC ch đư c căn cứ vào các qu định về điều kiện, thành phần hồ sơ và tuân thủ th i gian, qu trình để thực hiện, mà không đư c tự qu định thêm, không đư c nhũng nhiễu trong quá trình giải qu ết. Thứ năm, TTHC mang tính cải cách. TTHC là quy phạm hình thức, nó c tính năng động hơn so với các quy phạm nội dung của luật hành chính, đòi hỏi phải tha đ i nhanh hơn để thích ứng và phù h p với nhu cầu thực tế của đ i sống xã hội. TTHC do các cơ quan nhà nước có thẩm quyền đ t ra để giải quyết công việc. Trên một chừng mực đáng kể, nó lệ thuộc vào nhận thức chủ quan của chính những ngư i xây dựng nên. Nếu nhận thức đ phù h p với thực tế khách quan đòi hỏi thì TTHC sẽ mang tính tiến bộ, thiết thực phục vụ cho cuộc sống. Nhưng nếu nhận thức không phù h p với yêu cầu khách quan thì sẽ xuất hiện những TTHC lạc hậu. Khi áp dụng vào quá trình điều hành của bộ má nhà nước, chúng sẽ gâ kh khăn cho bước đi lên của đ i sống xã hội. â chính là ếu tố cần nhận thức đúng đắn giúp cho các nhà ban hành các qu định TTHC để ban hành các qu định phù h p với thực tế khách quan với tiến trình phát triển kinh tế xã hội. ồng th i khi hoạch định hay t chức thực hiện chính sách cải cách TTHC cần quan tâm đến đ c điểm này của TTHC. 1.1.1.3. .3. Ý nghĩa của TTHC Thứ nhất, TTHC đảm bảo cho các qu phạm vật chất qu định trong các qu ết định hành chính đư c thi hành thuận l i. Nếu bỏ qua các TTHC thì trong nhiều trư ng h p rất c thể làm cho qu ết định hành chính bị vô hiệu h a, gâ ra bệnh quan liêu, cửa qu ền, tù tiện. Thủ tục càng c tính cơ bản thì nghĩa của n càng lớn, bởi vì các thủ tục cơ bản thư ng tác động đến 11
- Xem thêm -

Tài liệu liên quan